Giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

130 30 0
Giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ NGUYỄN ĐÌNH HẢO GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ NGUYỄN ĐÌNH HẢO GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lý Hồng Ánh TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu mang tính độc lập cá nhân Luận văn hồn thành sau q trình học tập, nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm thân hướng dẫn thầy PGS.TS Lý Hoàng Ánh Luận văn chưa công bố hình thức Tác giả Nguyễn Đình Hảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á AMC : Công ty quản lý khai thác tài sản BĐS : Bất động sản DATC : Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp DNDD : Doanh nghiệp dân doanh DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐTNN : Đầu tư nước IMF : Qũy tiền tệ quốc tế LDR : Tỷ lệ cho vay/huy động (Loan to Deposit Ratio) NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNNg : Ngân hàng nước NHTM : Ngân hàng thương mại NPL : Nợ xấu (Non-performing loan) QTRR : Quản trị rủi ro SME : Doanh nghiệp nhỏ vừa SXKD : Sản xuất kinh doanh TMCP : Thương mại cổ phần TSBD :: Tài sản bảo đảm TTCK : Thị trường chứng khoán UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới XNK : Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang [1.] Mối quan hệ Nhà nước, Ngân hàng Doanh nghiệp [2.] Số lượng NHTM Việt Nam từ 2006 - 2011 35 [3.] Thị phần cho vay giai đoạn 2005 – 2011 39 [4.] Thị phần huy động vốn giai đoạn 2005 – 2011 40 [5.] Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) giai đoạn 2008-2011 48 [6.] Diễn biến nợ xấu từ 2005 – 30/06/2012 50 [7.] Các tỷ lệ nợ xấu công bố 30/09/2012 51 [8.] Phân tích nợ xấu theo nhóm TCTD 55 [9.] Dư nợ theo đối tượng khách hàng 56 [10.] Kết xử lý nợ xấu đến ngày 30/09/2012 71 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Nội dung Trang [1.] Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch số NHTM 37 [2.] Số lượng máy ATM máy POS từ 2005-2011 38 [3.] Tăng trưởng tín dụng từ năm 2005-2011 42 [4.] Tăng trưởng huy động vốn từ năm 2005-2011 44 [5.] Tăng trưởng tín dụng, tiền gửi tăng trưởng GDP 46 [6.] Đầu tư ngành Tập đồn, Tổng Cơng ty 61 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương .4 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại (NHTM) .4 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Căn vào mục đích cấp tín dụng 1.1.2.2 Căn vào thời hạn cho vay 1.1.2.3 Căn bảo đảm tín dụng 1.1.2.4 Căn vào xuất xứ tín dụng 1.1.2.5 Căn vào hình thái giá trị 1.1.2.6 Căn vào phương thức hoàn trả 1.1.2.7 Căn vào chủ thể vay vốn 1.1.3 Vai trị tín dụng Ngân hàng 1.1.3.1 Đối với kinh tế 1.1.3.2 Đối với khách hàng 1.1.3.3 Đối với ngân hàng 1.2 NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 1.2.2 Các dấu hiệu khoản nợ xấu 10 1.2.2.1 Dấu hiệu từ hoạt động SXKD khách hàng 10 1.2.2.2 Dấu hiệu thuộc quản lý khách hàng 11 1.2.2.3 Dấu hiệu từ thông tin tài 12 1.2.3 Phân loại nợ xấu NHTM Việt Nam 12 1.2.3.1 Theo phương pháp “Định lượng” 12 1.2.3.2 Theo phương pháp “Định tính” 13 1.2.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu .14 1.2.4.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn 14 1.2.4.2 Nguyên nhân từ phía NHTM 14 1.2.4.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 15 1.2.5 Tác động nợ xấu cần thiết phải xử lý nợ xấu 16 1.2.5.1 Tác động đến hoạt động NHTM 16 1.2.5.2 Tác động đến người vay 17 1.2.5.3 Tác động đến kinh tế nói chung 18 1.2.5.4 Sự cần thiết phải xử lý nợ xấu 18 1.2.6 Phương pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu 19 1.2.6.1 Nguyên tắc quản lý nợ xấu Ủy ban Basel 19 1.2.6.2 Các mơ hình xử lý nợ xấu 20 1.2.6.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu 21 1.2.7 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia giới 23 1.2.7.1 Kinh nghiệm nước Châu Âu 23 1.2.7.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 1.2.7.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 28 1.2.7.4 Kinh nghiệm Thái Lan 29 1.2.7.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 Chương 35 THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 35 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 35 2.1.1 Số lượng NHTM .35 2.1.2 Mạng lưới hoạt động .36 2.1.3 Thị phần cho vay .39 2.1.4 Thị phần huy động vốn 40 2.1.5 Tăng trưởng tín dụng huy động vốn 41 2.1.5.1 Tăng trưởng tín dụng 41 2.1.5.2 Tăng trưởng huy động vốn 43 2.1.5.3 Một số đánh giá 45 2.1.5.4 Đánh giá tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) 47 2.1.6 Một số đánh giá môi trường pháp lý cho hoạt động hệ thống NHTM 49 2.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG CÁC NHTM 50 2.2.1 Diễn biến nợ xấu hệ thống NHTM từ 2005-30/09/2012 50 2.2.2 Phân tích nợ xấu 52 2.2.2.1 Phân tích nợ xấu theo nhóm nợ 53 2.2.2.2 Phân tích nợ xấu theo lĩnh vực cho vay 53 2.2.2.3 Phân tích nợ xấu theo nhóm TCTD 55 2.2.2.4 Phân tích nợ xấu theo đối tượng khách hàng 56 2.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 57 2.2.3.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng thương mại 57 2.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 60 2.2.3.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 63 2.2.3.4 Nguyên nhân từ quan tra, giám sát 65 2.3 THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NHTM 65 2.3.1 Xử lý nợ xấu thông qua thị trường mua bán nợ 65 2.3.2 Xử lý nợ xấu thông qua xử lý tài sản chấp thu hồi nợ 66 2.3.3 Xử lý nợ xấu nguồn dự phòng rủi ro 67 2.3.4 Xử lý nợ xấu thông qua cấu lại khoản nợ giãn nợ 68 2.3.5 Xử lý nợ xấu chuyển nợ xấu thành vốn góp, vốn cổ phần .70 2.3.6 Đánh giá số kết xử lý nợ xấu 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 73 Chương 74 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẾN 2020 .74 3.2 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .76 3.2.1 Các giải pháp mang tính phịng ngừa 76 3.2.1.1 Hoàn thiện phận quản lý rủi ro theo chuẩn quốc tế 76 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 77 3.2.1.3 Xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý 78 3.2.1.4 Hoàn thiện thể chế kiểm soát nội kiểm toán nội 79 3.2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu 79 3.2.2.1 Thành lập phận quản lý nợ 79 3.2.2.2 Đa dạng hóa phương thức xử lý nợ xấu 80 3.2.2.2 Đánh giá lại khoản vay cấu lại nợ 81 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ 81 Phụ lục 5: Xếp hạng số cạnh tranh, mức độ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay, tính sẵn sàng dịch vụ tài lành mạnh khu vực ngân hàng Việt Nam so với nước khu vực năm 2009 Ghi chú: Overall GCI: Chỉ số cạnh tranh Ease of access to loans: Mức độ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay, Availability of financial services: Tính sẵn sàng dịch vụ tài Soundness of Banks: Sự lành mạnh khu vực ngân hàng Việt Nam (Nguồn: Viện chiến lược Ngân hàng, NHNN) Phụ lục 6: Bộ số lành mạnh tài theo chuẩn IMF Các số phản ánh tình hình khu vực tổ chức nhận tiền gửi: 1.1 Các số cốt lõi: - Tỷ lệ vốn pháp định/điều lệ so với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro (Regulatory capital to risk- weighted assets): Chỉ số đo lường tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tổ chức nhận tiền gửi đo lường khả đáp ứng đủ vốn tổ chức Chỉ số cho biết khả đối phó tổ chức nhận tiền gửi trước cú sốc - Tỷ lệ vốn điều lệ cấp so với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro (Regulatory Tier capital to risk weighted assets): Là số đo lường an toàn vốn tổ chức nhận tiền gửi dựa khái niệm cốt lõi vốn Ủy ban Giám sát Ngân hàng - Nợ xấu ròng vốn (Nonperforming loans net of provisions to capital): Chỉ số đánh giá an toàn vốn tổ chức nhận tiền gửi báo quan trọng lực vốn tổ chức nhận tiền gửi trước tổn thất nợ xấu gây - Nợ xấu tổng dư nợ (Nonperforming loans to total gross loans): Chỉ số dùng để xem xét, đánh giá chất lượng tài sản thường sử dụng biến đại diện cho chất lượng tài sản tổ chức nhận tiền gửi, đồng thời, số dùng để xác định độ rủi ro tài sản danh mục cho vay - Tỷ trọng dư nợ theo lĩnh vực kinh tế so với tổng dư nợ (Sectoral distribution of loans to total loans): Đây số đánh giá chất lượng tài sản Chỉ số cung cấp thông tin phân bố khoản vay (bao gồm nợ xấu khoản nợ trước khấu trừ khoản dự phòng) người cư trú người không cư trú Thiếu đa dạng hóa danh mục cho vay tín hiệu tồn bất ổn hệ thống tài - Doanh thu tổng tài sản (Return on assets-ROA): Đây số đánh giá lợi nhuận tổ chức nhận tiền gửi dùng để đo lường hiệu sử dụng tài sản họ - Doanh thu vốn chủ sở hữu (Return on equity ROE): Đây số đánh giá lợi nhuận tổ chức nhận tiền gửi dùng để đo lường hiệu tổ chức nhận tiền gửi việc sử dụng vốn - Thu nhập ròng từ lãi so với tổng thu nhập (Interest margin to gross income): Chỉ số dùng để so sánh thu nhập ròng từ lãi (thu nhập từ lãi trừ lãi phải trả) tổng thu nhập Trong trường hợp tổ chức nhận tiền gửi có địn bẩy thấp, số thường có xu hướng cao - Chi phí ngồi trả lãi tổng thu nhập (Noninterest expenses to gross income): Đây số tỷ lệ lợi nhuận, dùng để đo lường chi phí quản lý so với tổng thu nhập đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn tổ chức nhận tiền gửi - Tài sản khoản tổng tài sản -hệ số tài sản lỏng (Liquid assets to total assets: liquid asset ratio): Chỉ số đo lường mức khoản tài sản tổ chức nhận tiền gửi Nó cung cấp thông tin khả đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt dự tính bất thường khách hàng gửi tổ chức nhận tiền gửi Mức độ khoản cao cho thấy khả đối phó tổ chức nhận tiền gửi trước cú sốc lớn ngược lại - Tài sản khoản nguồn vốn ngắn hạn (Liquid assets to short-term liabilities): Chỉ tiêu đo lường mức khoản tài sản so với nguồn vốn ngắn hạn dùng để đánh giá khả cân đối tài sản nợ Đồng thời, tiêu cho biết khả đáp ứng việc rút vốn ngắn hạn khách hàng mà không ảnh hưởng đến khoản tổ chức nhận tiền gửi - Trạng thái ngoại tệ ròng so với vốn (Net open position in foreign exchange to capital): Đây số độ nhạy tổ chức nhận tiền gửi trước biến động thị trường, dùng để đánh giá nguy rủi ro tỷ giá Chỉ số cho biết khả cân đối tài sản ngoại tệ trạng thái vốn, dùng để đánh giá nguy rủi ro biến đổi tỷ giá 1.2 Các số khuyến khích: - Vốn tổng tài sản (Capital to assets): Đây tỷ lệ vốn tổng tài sản, tài sản không điều chỉnh theo tỷ trọng rủi ro Chỉ số cho thấy quy mô tài sản tài trợ từ nguồn bên biện pháp đảm bảo an toàn vốn tổ chức nhận tiền gửi Nó đo lường địn bẩy tài tổ chức nhận tiền gửi, gọi tỷ lệ địn bẩy - Khoản có nguy rủi ro so với vốn (Large exposures to capital): Chỉ số tính cách lấy giá trị khoản có nguy rủi ro chia cho tổng vốn Trên quan điểm giám sát, nguy định nghĩa nhiều nguy rủi ro tín dụng vượt tỷ lệ định vốn điều lệ Đây số đánh giá chất lượng tài sản, dùng để xác định nguy rủi ro tín dụng tổ chức nhận tiền gửi - Tỷ trọng dư nợ theo khu vực so với tổng dư nợ (Geographical distribution of loans to total loans): Là số chất lượng tài sản, dùng để quản lý rủi ro tín dụng nguy đặc thù theo khu vực, quốc gia Chỉ số dùng để đánh giá tác động kiện bất lợi hệ thống tài nước Nó thước đo mức độ rủi ro tổ chức nhận tiền gửi - Tỷ trọng tài sản tài phái sinh có so với tổng nguồn vốn (Gross asset position in financial derivatives to capital): Chỉ số tính cách lấy giá trị thị trường tài sản tài phái sinh có chia cho tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn tổng số vốn dự trữ báo cáo bảng cân đối Đây số đánh giá nguy rủi ro tài sản tài phái sinh so với tổng vốn tổ chức nhận tiền gửi - Tỷ trọng tài sản tài phái sinh nợ so với tổng nguồn vốn (Gross liability position in financial derivatives to capital): Chỉ số tính cách lấy giá trị thị trường tài sản tài phái sinh nợ chia cho tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn tổng số vốn dự trữ báo cáo trong bảng cân đối ngành Đây số chất lượng tài sản, dùng để đánh giá nguy tài sản nợ phái sinh tổ chức nhận tiền gửi - Thu nhập từ giao dịch tài so với tổng thu nhập (Trading income to total income): Là số dùng để đánh giá thu nhập từ hoạt động giao dịch tiền tệ thị trường tài tổ chức nhận tiền gửi Chỉ số đo lường phụ thuộc tổ chức nhận tiền gửi vào thị trường tài liên quan việc tạo lợi nhuận - Chi phí nhân viên so với tổng chi phí trừ chi phí trả lãi (Personnel expenses to noninterest Expenses): Chỉ số cung cấp thông tin hiệu hoạt động tổ chức nhận tiền gửi, số cao tăng nhanh ngắn hạn đồng nghĩa với việc dẫn đến việc giảm lợi nhuận tổ chức nhận tiền gửi - Chênh lệnh lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi (Spread between reference lending and deposit rates): Chỉ số chênh lệnh lãi suất cho vay bình quân lãi suất tiền gửi bình quân (không bao gồm lãi vay tiền gửi tổ chức nhận tiền gửi với nhau) Đây số thu nhập lợi nhuận tổ chức nhận tiền gửi Nó sử dụng thước đo khả cạnh tranh ngành - Chênh lệnh lãi suất liên ngân hàng cao thấp (Spread between highest and lowest interbank rate): Chỉ số đo lường chênh lệnh lãi suất cao thấp (Sirs) thị trường liên ngân hàng nước Đây số khoản số hữu ích dùng để đánh giá vấn đề khoản rủi ro ngân hàng Nếu chênh lệch lớn đồng nghĩa với việc có vài tổ chức gặp vấn đề khoản - Tổng tiền gửi khách hàng so với tổng dư nợ (Customer deposits to total (noninterbank) loans): Chỉ số dùng để phát vấn đề khoản, tỷ lệ thấp cho thấy nguy căng thẳng khoản hệ thống ngân hàng, dấu hiệu dẫn đến suy giảm niềm tin người gửi tiền nhà đầu tư vào hệ thống ngân hàng - Dư nợ cho vay ngoại tệ so với tổng dư nợ (Foreign-currency-denominated loans to total loans): Chỉ số tính tốn cách lấy tổng dư nợ cho vay ngoại tệ người cư trú không cư trú chia cho tổng dư nợ Đây số dùng để đo lường mối tương quan dư nợ ngoại tệ so với tổng dư nợ, quản lý, đánh giá nguy rủi ro tín dụng rủi ro tiền tệ - Nguồn vốn ngoại tệ so với tổng nguồn vốn (Foreign-currency-denominated liabilities to total liabilities): Là số đo lường mối tương quan tài sản nợ ngoại tệ so với tổng tài sản nợ Nếu tổ chức nhận tiền gửi phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngoại tệ, nguồn vốn nước (đặc biệt kỳ hạn ngắn hạn) có nghĩa tổ chức phải đối mặt với rủi ro lớn - Tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn (Net open position in equities to capital): Đây số đo độ nhạy cảm rủi ro thị trường, dùng để xác định nguy rủi ro vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn Các số tổ chức tài khác: - Tài sản tổng tài sản hệ thống tài (Assets to total financial system assets): Tổng tài sản hệ thống tài tổng tài sản tài sở hữu tổ chức nhận tiền gửi, tổ chức tài khác, tổ chức phi tài chính, hộ gia đình, phủ ngân hàng trung ương Chỉ số đo lường tầm quan trọng tổ chức tài khác so với tồn hệ thống tài nước - Tài sản so với GDP (Assets to GDP): Chỉ số tính cách lấy giá trị tổng tài sản tài cơng ty tài khác chia cho tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số đo lường vai trị tổ chức tài khác kinh tế Các số tổ chức phi tài (Nonfinancial Corporations) - Tổng nợ so với vốn chủ sở hữu (Total debt to equity): Là số đo lường địn bẩy tài tổ chức phi tài - hoạt động tài trợ vốn vay - Doanh thu vốn chủ sở hữu (Return on equity): Đây số lợi nhuận, thường sử dụng để tính hiệu sử dụng vốn tổ chức phi tài - Thu nhập so với chi phí trả lãi nợ gốc (Earnings to interest and principal expenses): Chỉ tiêu tính cách lấy giá trị khoản thu nhập (thu nhập ròng) trước lãi phải trả thuế cộng với lãi từ hoạt động phi tài khác chia cho giá trị khoản nợ phải toán kỳ Chỉ tiêu đo lường lực tổ chức phi tài việc trả nợ (lãi tiền gốc) Chỉ số xem báo quan trọng nguy trả nợ tổ chức phi tài - Nguy rủi ro ngoại hối so với vốn chủ sở hữu (Net foreign exchange exposure to equity): Chỉ số đo lường “nguy rủi ro nguồn ngoại tệ” tổ chức phi tài Nguy rủi ro ngoại tệ lớn áp lực lành mạnh tài tăng, thường dẫn đến hệ phá giá đồng tiền - Số bước hay số thủ tục cần thiết áp dụng phá sản (Number of bankcruptcy proceedings initated): Đây số bước cần thiết để xử lý tổ chức phi tài phá sản Chỉ số số đo lường xu hướng phá sản, chịu tác động quy định pháp lý liên quan đặc trưng phá sản quốc gia Các số hộ gia đình: - Nợ hộ gia đình so với GDP (Household debt to GDP): Chỉ số đo lường tổng nợ hộ gia đình cư trú nước so với GDP (thường liên quan đến nợ tiêu dùng nợ bất động sản) - Nợ phải trả hộ gia đình so với thu nhập (Household debt service and principal payment to income): Chỉ số tính tốn cách lấy nợ phải trả hộ gia đình chia cho tổng thu nhập hộ gia đình thời kỳ Chỉ số đo lường khả toán nợ hộ gia đình (gồm trả lãi trả nợ gốc) Các số khoản thị trường: - Chênh lệch trung bình giá chào mua giá chào bán thị trường chứng khoán (Average bid-ask spread in the securities market1): Chỉ số chênh lệch giá chào mua tốt/cao giá chào bán tốt/thấp thị trường chứng khoán Chênh lệnh giá chào mua giá chào bán có xu hướng thu hẹp thị trường chứng khoán khoản cao hiệu Đây số đo lường tính hiệu thị trường chứng khốn - Tỷ lệ doanh thu bình qn hàng ngày thị trường chứng khoán (Average daily turnover ratio in the securities market): Chỉ số tính tốn cách lấy số lượng chứng khoán mua bán phiên giao dịch chia cho trung bình số chứng khốn thời điểm mở đóng cửa phiên giao dịch Chỉ số thước đo độ sâu thị trường- tức khả hấp thụ khối lượng lớn chứng khốn giao dịch mà khơng làm ảnh hưởng đến mức giá thị trường Các số thị trường bất động sản: - Giá bất động sản khu vực dân cư (Residential real estate prices): Chỉ số bao gồm số giá bất động sản khu vực dân cư Hiện nay, kinh nghiệm quốc tế hạn chế việc xây dựng số bất động sản đại diện thị trường bất động sản không đồng Nếu tăng giá bất động sản kèm với suy thoái kinh tế mạnh có ảnh hưởng bất lợi đến tính lành mạnh lĩnh vực tài ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng giá trị tài sản chấp - Giá bất động sản khu vực thương mại (Commercial real estate prices): Chỉ số có ý nghĩa tương tự với số giá bất động sản khu vực dân cư, nghĩa tăng giá bất động sản khu vực thương mại kèm với suy thoái kinh tế có ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động hệ thống tài ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng giá trị tài sản chấp - Dư nợ tín dụng lĩnh vực bất động sản dành cho khu dân cư so với tổng dư nợ (Residential real estate loans to total loans): Đây số dùng để xác định áp lực tổ chức nhận tiền gửi lĩnh vực bất động sản dân cư Nếu nguồn vốn tập trung cao cho lĩnh vực bất động sản dân cư tín hiệu dẫn đến bất ổn định thị trường tài - Dư nợ tín dụng lĩnh vực bất động sản dành cho khu thương mại so với tổng dư nợ (Commercial real estate loans to total): Đây số dùng để xác định áp lực tổ chức nhận tiền gửi lĩnh vực bất động sản thương mại, khả gây bất ổn cho thị trường tài tổ chức nhận tiền gửi tập trung nhiều vốn cho vay lĩnh vực Hiện nay, giới có 96 quốc gia vùng lãnh thổ cơng bố Bộ số lành mạnh tài quốc gia website IMF2 với định kỳ quý, tháng, năm Những nước phát triển thường công bố đầy đủ 40 số Bộ số lành mạnh tài chính, cịn nước phát triển chưa công bố đầy đủ 40 số nêu trên, số khuyến khích tổ chức nhận tiền gửi (nêu điểm 1.2 viết) Khu vực Châu Á có 11 quốc gia cơng bố Bộ số website IMF, có nước phát triển gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Philipines Thái Lan Phụ lục 7: Nguyên tắc quản lý nợ xấu Ủy ban Basel Uỷ ban Basel giám sát nghiệp vụ ngân hàng Uỷ ban bao gồm chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng thành lập số Thống đốc Ngân hàng Trung ương vào năm 1975 Uỷ ban bao gồm đại diện cao cấp quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng 10 quốc gia giới, bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Canada, Thụy Điển Bỉ Nếu ngân hàng khơng có khoản nợ xấu khơng phải hoạt động kinh doanh Điều cho thấy rủi ro tín dụng ln tồn nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt người Tuy nhiên, khác biệt ngân hàng khả khống chế nợ xấu tỷ lệ chấp nhận Điều thực nhờ việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trường hoạt động để hạn chế rủi ro tín dụng mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố người rủi ro tín dụng khác kiểm soát Sau 17 nguyên tắc quản lý nợ xấu ủy ban Basel, định hướng việc xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng đại Các nguyên tắc tập trung vào nội dung sau: Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp: Ngun tắc 1: Hội đồng quản trị phải thực phê duyệt định kỳ sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng xây dựng chiến lược xuyên suốt hoạt động ngân hàng (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro…) Nguyên tắc 2: Trên sở nguyên tắc 1, ban tổng giám đốc có trách nhiệm thực định hướng mà HĐQT phê duyệt phát triển sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi kiểm soát nợ xấu hoạt động, cấp độ khoản tín dụng danh mục đầu tư Nguyên tắc 3: Các ngân hàng cần xác định quản lý rủi ro tín dụng sản phẩm Đối với sản phẩm mới, ngân hàng cần định lượng rủi ro, đưa sách phát triển sản phẩm phòng ngừa rủi ro phù hợp phải HĐQT phê duyệt trước đưa vào hoạt động Thực cấp tín dụng lành mạnh Nguyên tắc 4: Các ngân hàng phải hoạt động phạm vi tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh xác định rõ ràng Những tiêu chí cần rõ thị trường mục tiêu ngân hàng, đồng thời phải hiểu rõ khách hàng vay vốn mục đích cấu khoản tín dụng Nguyên tắc 5: Ngân hàng cần xây dựng hạn múc tín dụng cho loại khách hàng vay vốn nhóm khách hàng vay vốn để tạo loại hình rủi ro khác theo dõi sổ sách kế toán kinh doanh, nội bảng ngoại bảng Nguyên tắc 6: Ngân hàng cần có quy trình rõ ràng việc phê duyệt khoản tín dụng sửa đổi, gia hạn, tái cấu, tái tài trợ cho khoản tín dụng Nguyên tắc 7: Việc cấp tín dụng cần thực sở giao dịch công bên Đặc biệt khoản tín dụng cho cơng ty cá nhân có liên quan phê duyệt sở ngoại lệ phải theo dõi cẩn thận triển khai bước cần thiết để loại trừ rủi ro Duy trì trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp: Nguyên tắc 8: Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý cách cập nhật danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng Việc quản lý tín dụng yếu tố quan trọng nhằm trì an toàn lành mạnh ngân hàng Khi cấp tín dụng, trách nhiệm phận kinh doanh kết hợp với đội ngũ quản lý hỗ trợ tín dụng phải đảm bảo cho khoản tín dụng trì Việc gồm cập nhât hồ sơ tín dụng, thu thập thơng tin tài từ phía khách hàng thời điểm hành, gửi thông báo gia hạn soạn thảo hợp đồng vay Với phạm vi trách nhiệm công tác quản lý tín dụng, cấu tổ chức phận thay đổi tùy theo quy mô mức độ phức tạp ngân hàng - Tại ngân hàng lớn, trách nhiệm phận quản lý tín dụng khác thường giao cho phịng ban khác - Tại ngân hàng nhỏ, số cá nhân giải cơng việc vài phận nghiệp vụ Nguyên tắc 9: Ngân hàng cần có hệ thống theo dõi điều kiện khoản tín dụng, bao gồm mức độ đầy đủ dự phịng dự trữ Ngun tắc 10: Khuyến khích ngân hàng phát triển sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản lý rủi ro tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng cần quán với chất, quy mô mức độ phức tạp hoạt động ngân hàng Nguyên tắc 11: Ngân hàng cần có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích để đo lường rủi ro tín dụng hoạt động nội ngoại bảng Hệ thống thông tin quản lý phải cung cấp đầy đủ thông tin cấu danh mục cho vay, bao gồm xác định tập trung rủi ro Nguyên tắc 12: Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi cấu chất lượng toàn danh mục đầu tư tín dụng Nguyên tắc 13: Ngân hàng cần tính đến thay đổi tương lai điều kiện kinh tế đánh giá khoản tín dụng liên quan danh mục đầu tư tín dụng, phải đánh giá mức độ rủi ro tín dụng điều kiện phức tạp Nguyên tắc 14: Xây dựng hệ thống đánh giá cập nhật độc lập q trình quản lý rủi ro tín dụng kết đánh giá cần báo cáo trực tiếp cho HĐQT ban giám đốc Nguyên tắc 15: Chức tín dụng ngân hàng cần quản lý hiệu rủi ro tín dụng nằm hệ thống tiêu chuẩn thận trọng giới hạn nội Ngân hàng cần xây dựng hệ thống tăng cường kiểm soát nội hoạt động khác nhằm đảm bảo việc báo cáo kịp thời với cấp lãnh đạo vi phạm sách, thủ tục giới hạn tín dụng Nguyên tắc 16: Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm khoản tín dụng xấu, quản lý khoản tín dụng có vấn đề Ngun tắc 17: Các quan giám sát yêu cầu ngân hàng có hệ thống phát hiện, đo lường, theo dõi , kiểm tra xử lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, tiến hành đánh giá độc lập chiến lược, sách, thủ tục thực hành có liên quan đến việc cấp tín dụng quản lý liên tục danh mục đầu tư, xem xét việc đặt giới hạn thận trọng để hạn chế rủi ro ngân hàng bên vay hay nhóm đối tác liên quan Phụ lục 8: Danh mục số văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động NHTM (i) Luật dân số33/2005/QH11 ngày 16 tháng 06 năm 2006 2005 văn hướng dẫn thi hành (ii) Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng 06 năm 2004 2005 văn hướng dẫn thi hành (iii) Luật thi hành án dân số 24/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 2005 văn hướng dẫn thi hành (iv) Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 văn hướng dẫn thi hành (v) Luật đất đai 2003 số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 văn hướng dẫn thi hành (vi) Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 văn hướng dẫn thi hành (vii) Luật kinh doanh BĐS số 63/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 văn hướng dẫn thi hành (ix) Luật nhà số 56/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 văn hướng dẫn thi hành (x) Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm * Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Ngân hàng Việt Nam (i) Luật TCTD năm 2010 (Luật số: 47/2010/QH12) Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16 tháng năm 2010 (ii) Luật ngân hàng nhà nước Vệt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010 (iii) Nghị định số 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động NHTM Chính phủ ban hành (iv) Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 - ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng (v) Quyết định 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002 - sửa đổi điều định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng (vi) Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 v/v sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN (vii) Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 v/v sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/02/2005 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN (viii) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD (ix) Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN (x) Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD sửa đổi bổ sung Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010… ... 74 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẾN 2020 .74 3.2 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG... trạng nợ xấu hệ thống NHTM nguyên tắc mơ hình xử lý nợ xấu, kinh nghiệm xử lý nợ xấu giới, đưa đánh giá học kinh nghiệm cho hệ thống NHTM Việt Nam - Đề xuất giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống. .. kinh nghiệm Việt Nam để làm tiền đề cho việc nghiên cứu chương thực trạng xử lý nợ xấu giải pháp xử lý nợ xấu cho NHTM 35 Chương THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan