Tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam

142 35 0
Tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP.HCM XW NGUYỄN PHƯƠNG HUYỀN TIẾP CẬN CHUẨN MỰC IAS 39 TRONG PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 -1- MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH BẢNG BIỂU & PHỤ LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1- LÝ DO NGHIÊN CỨU 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trang Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO THƠNG LỆ QUỐC TẾ PHỔ BIẾN HIỆN NAY - 12 1.1 Sự cần thiết việc quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế - 12 1.2 Hiệp ước Basel - 15 1.2.1 Ủy ban Basel - 15 1.2.1.1 Hiệp ước Basel I - 16 1.2.1.2 Hiệp ước Basel II ( The New Capital Accord) - 17 1.2.2 Lý lựa chọn nghiên cứu tiếp cận IAS 39 - 19 1.3 Giới thiệu chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 (International accounting standard 39) - 21 1.3.1 Lịch sử đời IAS 39 - 22 1.3.2 Áp dụng chuẩn mực IAS 39 khu vực ngân hàng- Một số nội dung .- 24 - -2- 1.3.2.1 Các khái niệm - 24 1.3.2.2 Một số nội dung - 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 33 Chương - 34 TIẾP CẬN CHUẨN MỰC IAS 39 TRONG PHÂN LOẠI NỢ , TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ, THỰC TRẠNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM - 34 2.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam - 34 2.2 Thực trạng Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam - 39 2.2.1 Các văn pháp luật liên quan - 39 2.2.1.1 Quyết định 493 Quyết định 18 - 39 2.2.1.2 Luật quy định kế toán Việt Nam áp dụng tổ chức tín dụng - 47 2.2.2 Phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại VN - 48 2.2.2.1 Nguyên nhân tồn nợ xấu Việt Nam - 55 *Nguyên nhân chủ quan - 56 *Nguyên nhân khách quan - 56 2.2.2.2 Tình hình nhóm nợ - 57 2.3 Khả tiếp cận chuẩn mực IAS 39 phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế Việt Nam - 64 2.3.1 Những mặt đạt phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Việt Nam - 64 2.3.2 Sự khác biệt so với thông lệ quốc tế - 65 2.3.3 So sánh Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 39/IFRS) - 69 2.3.4 Bài học kinh nghiệm từ số nước - 72 - -3- 2.3.5 Điều kiện để vận dụng IAS 39 (IFRS) khu vực tài Việt Nam - 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 86 Chương - 87 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP CẬN CHUẨN MỰC IAS 39 TRONG PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO THƠNG LỆ QUỐC TẾ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM - 87 3.1 Định hướng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vấn đề Phân loại nợ ,trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đến năm 2010 - 87 3.2 Một số giải pháp hướng đến Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế NHTM Việt Nam - 89 3.2.1 Nhóm giải pháp phối hợp quan Bộ ngành - 90 * Phối hợp từ phía Bộ tài - 90 * Giải pháp chất lượng nguồn nhân lực - 91 * Tăng tính chủ động sức mạnh tài cho NHTM - 92 * Nâng cấp sở hạ tầng tài - 93 3.2.2 Nhóm giải pháp ngân hàng thương mại - 94 3.2.3 Nhóm giải pháp Ngân hàng nhà nước - 100 3.2.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hành - 100 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng - 101 3.2.3.3 Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng thương mại - 103 - 3.2.3.4 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHTM NN - 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 105 KẾT LUẬN -4- DANH SÁCH BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Lịch sử đời phát triển IAS 39…………………………… 11 Bảng 2.1: Mức trích lập dự phịng cụ thể dự tính tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam đến tháng 12.2008 40 Bảng 2.2: Một số số liệu tổng quát dư nợ tín dụng nợ xấu khối ngân hàng tính đến 31.12.2008 41 Bảng 2.3: Các tỉnh thành phố phân theo khu vực theo CIC 51 Bảng 2.4: Tình hình nhóm nợ vùng .52 Bảng 2.5: Kinh nghiệm Phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro khoản vay nước nước giới 63 Bảng 2.6: Mức dự phòng chung tối thiểu số nước 67 -5- DANH SÁCH BIỂU ĐỒ & PHỤ LỤC Biểu đồ: Trang Biểu đồ 2.1: Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm .27 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng ngân hàng 2008 39 Biểu đồ 2.3: Tình hình nhóm nợ tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam đến tháng 12.2008 40 Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ Nhóm 47 Biểu đồ 2.5: Tình hình dư nợ Nhóm 48 Biểu đồ 2.6: Tình hình dư nợ Nhóm 49 Biểu đồ 2.7: Tình hình dư nợ Nhóm 50 Phụ lục: Phụ lục 1: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Phụ lục 2: Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 NHNN sửa đổi, bổ sung số điều phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN -6- DANH SÁCH HÌNH VẼ & ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tổng quan IAS 39, nguồn “ Tổng quan tiêu chuẩn cơng cụ tài chính” (Overview of the Financial Instrument Standards, KPMG, (2006), p.5) Hình 1.2: Kết cấu cơng cụ tài (Scharpf, (2001), p.15) Hình 2.1: Quy trình phân loại khoản vay FAS: -7- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHLD Ngân hàng liên doanh nước CN NHNNg Chi nhánh ngân hàng nước TCTD Tổ chức tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Nhà nước QĐ 493 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng QĐ 18 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 NHNN sửa đổi, bổ sung số điều phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN IAS 39 International Accounting Standard 39 – Chuẩn mực kế toán quốc tế số 39 IASB International Accounting Standards Board (Hội đồng Chuẩn mực kế toán Quốc tế) IASC International Accounting Standards Committee (Ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế) IFRS International Financial Reporting Standards (chuẩn mực báo cáo tài quốc tế) -8- LỜI MỞ ĐẦU Năm 2008 qua với nhiều khó khăn thách thức Trên trường quốc tế, khủng hoảng tài có ngun nhân bắt nguồn từ Mỹ lan rộng toàn cầu kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài giới Do ảnh hưởng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam năm 2008 diễn biến phức tạp: lạm phát tăng cao, nhập siêu lớn, tỷ giá biến động, diễn biến cung cầu vốn nội tệ ngoại tệ thị trường tiền tệ bất thường…Những biến động kinh tế tài giới, kinh tế nước thay đổi sách tài khóa tiền tệ phủ làm ngân hàng thương mại nước tưởng chừng có lúc xoay xở khơng kịp Vấn đề phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng ngân hàng quan tâm nhiều Hơn nữa, năm 2008 năm mà theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, ngân hàng thương mại Việt Nam phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế ngân hàng Chính ngân hàng tích cực hồn thiện hệ thống xếp loại tín dụng nội nhằm phục vụ phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hợp lý để đối đầu với diễn biến phức tạp xảy ra, quản lý chất lượng tín dụng hiệu quả, đánh giá vị lực tài Trong phạm vi luận văn này, tác giả xin nghiên cứu vấn đề “Tiếp cận chuẩn mực IAS 39 phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam” Hy vọng có giá trị đóng góp cho việc nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Việt Nam -9- 1- LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Vấn đề Phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng vấn đề ln quan tâm NHTM Việt Nam NHNN VN để đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động bền vững giảm bớt tổn thất rủi ro tín dụng gây Sự khác biệt cách tiếp cận phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro thường gây khó khăn việc so sánh yếu ngân hàng hệ thống ngân hàng thể chế pháp luật, điều tạo nên áp lực làm cho nguyên tắc thị trường thực thi hiệu Điều địi hỏi phải có thống tiêu chuẩn Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro ngân hàng đồng loạt áp dụng Các thông lệ quốc tế Phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng biết đến gồm có Basel I, II IAS 39 Việt Nam áp dụng Basel I nghiên cứu ứng dụng Basel II Sẽ khơng đơn giản để áp dụng hồn tồn Basel II nước phát triển Việt Nam Còn IAS 39, vấn đề nghiên cứu tương đối Chưa có cơng trình nghiên cứu hay ấn phẩm Việt Nam nghiên cứu chuẩn mực Bản thân IAS 39 bổ sung dần hoàn thiện ngày Mặc dù mang tên chuẩn mực kế toán quốc tế 39 IAS 39 lại chi phối rộng khu vực tài nói chung vấn đề Phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng nói riêng, đặc biệt cách tính trích lập dự phịng Chính vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn IAS 39 làm thông lệ quốc tế để tiếp cận 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Đề tài nhằm vào mục tiêu sau: - Phân tích cần thiết việc tiếp cận thông lệ quốc tế Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, từ giới thiệu để người đọc có nhìn khái quát IAS 39, hiểu nguồn gốc, chất nội dung có liên quan đến hoạt động ngân hàng chuẩn mực - 127 - PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 18/2007/QĐ-NHNN NGÀY 25 THÁNG NĂM 2007 VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 493/2005/QĐ-NHNN NGÀY 22 THÁNG NĂM 2005 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài theo Cơng văn số 15887/BTCTCNH ngày 15 tháng 12 năm 2006; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sau: - 128 - Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “4 Đối với khoản bảo lãnh, chấp nhận toán cam kết cho vay không huỷ ngang vô điều kiện có thời điểm thực cụ thể (gọi chung khoản cam kết ngoại bảng), tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm quy định Điều Điều Quy định sau: a) Khi tổ chức tín dụng chưa phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại trích lập dự phịng khoản cam kết ngoại bảng sau: - Phân loại vào nhóm trích lập dự phịng chung theo quy định Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết; - Phân loại vào nhóm trở lên tuỳ theo đánh giá tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể, dự phòng chung theo quy định Điều Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết b) Khi tổ chức tín dụng phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản tốn chấp nhận tốn vào nhóm nợ theo quy định Điều Điều Quy định với số ngày hạn tính từ ngày tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ theo cam kết sau: - Phân loại vào nhóm hạn 30 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 30 ngày đến 90 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 91 ngày trở lên Tổ chức tín dụng phân loại theo nguyên tắc: khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản tốn chấp nhận tốn vào nhóm nợ có rủi ro tương đương cao nhóm nợ mà khoản bảo lãnh, chấp nhận toán phân loại trước theo quy định điểm a Khoản Điều Điều bổ sung Khoản sau: “3 Định kỳ tháng lần, tổ chức tín dụng có văn báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) tình hình xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo quy định Khoản Điều này, gồm nội dung: - 129 - - Hệ thống xếp hạng tín dụng (quy trình xếp hạng định kết xếp hạng; hệ thống chấm điểm tín dụng; hệ thống sở liệu; quy trình kiểm tra kiểm sốt); - Tình hình tiến độ thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành, thời gian dự kiến áp dụng thử nghiệm, kết áp dụng thử nghiệm (nếu có); - Các vấn đề phải xử lý; - Các nội dung khác có liên quan.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - 130 - - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại - 131 - b) Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại cịn lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Toàn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b) Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ khơng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ (kể phần dư nợ cho vay hợp vốn) khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ có rủi ro cao - 132 - c) Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhóm nợ có rủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng; - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao (nếu có thơng tin); - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả tốn, tỷ lệ nợ vốn dịng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thông tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể năm (5) nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0%, b) Nhóm 2: 5%, c) Nhóm 3: 20%, d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Số tiền dự phịng cụ thể khoản nợ tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm - 133 - r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ tính số tiền dự phịng cụ thể quy định Khoản Điều phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Tổ chức tín dụng có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết; - Thời gian tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự kiến tổ chức tín dụng khơng q (01) năm tài sản bảo đảm bất động sản không hai (02) năm tài sản bảo đảm bất động sản, kể từ bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ điều kiện nêu không phát mại được, giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) quy định Khoản Điều phải coi không (0) Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ khấu trừ quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc loại giấy tờ có giá, trừ trái phiếu tổ chức tín dụng, doanh nghiệp; - Giá trị thị trường chứng khoán chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán, động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi biên định giá gần tổ chức tín dụng khách hàng thống (nếu có) hợp đồng bảo đảm; - Giá trị lại tài sản cho thuê tài tính theo hợp đồng cho thuê tài thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tương ứng số tiền giải ngân theo hợp đồng tín dụng thời điểm trích lập dự phòng cụ thể - 134 - Tỷ lệ khấu trừ để xác định giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) tổ chức tín dụng tự xác định sở giá trị thu hồi từ việc phát mại tài sản bảo đảm sau trừ chi phí phát mại tài sản bảo đảm dự kiến thời điểm trích lập dự phịng cụ thể, khơng vượt q tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định sau đây: Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng phát hành 100% Tín phiếu Kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá ngoại tệ tổ chức tín dụng 95% phát hành Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống 95% - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm 85% - Có thời hạn cịn lại năm 80% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở 70% giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao dịch 65% chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết 50% Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Bất động sản 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Khoản Điều 11 sửa đổi sau: “4 Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất toán khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh sử dụng biện pháp - 135 - thu hồi nợ không thu nợ phải Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản.” Điều 15 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành Quyết định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều phải có: - Hồ sơ, tài liệu làm để phân loại vào nhóm 5; - Hồ sơ, tài liệu chứng minh tổ chức tín dụng nỗ lực, sử dụng biện pháp để thu hồi nợ không thu ” Mẫu biểu báo cáo số 1A, 1B, 2A 2B thay Mẫu biểu báo cáo số (đính kèm theo Quyết định này) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỐNG ĐỐC Lê Đức Thuý - 136 - Mẫu biểu số TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Quý năm 200 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số dư Dự phòng cụ Dự phòng thể phải trích chung phải trích Nợ Nhóm 1: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, uỷ thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro Nợ Nhóm 2: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, uỷ thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro Nợ Nhóm 3: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, uỷ thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro Nợ Nhóm 4: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, uỷ thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro Nợ Nhóm 5: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, uỷ thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro - 137 - Các cam kết ngoại bảng phân loại : Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm : Nhóm 4: Nhóm 5: Tổng cộng Tỷ lệ nợ xấu (NPLs)(**)/Tổng dư nợ(**) Dự phòng cụ thể cịn thiếu (***):= Dự phịng cụ thể phải trích - Dự phịng cụ thể thực trích Dự phịng chung cịn thiếu: = (0,75% - tỷ lệ trích dự phịng chung thực trích quý ) x Tổng dư nợ, khoản cam kết ngoại bảng từ nhóm đến nhóm Chú ý: - Đối với khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, dự phịng cụ thể phải trích dự phịng cụ thể trích theo khả tài tổ chức tín dụng - ** Không bao gồm khoản cam kết ngoại bảng - *** Chỉ áp dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước , ngày tháng năm 200 Người lập báo cáo Người kiểm soát Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTD (ghi rõ họ tên) (ghi rõ họ tên) (ghi rõ họ tên) - 138 - Mẫu biểu số TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Quý năm 200 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tổng số tiền dự phịng trích từ q trước : Sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng quý: Số tiền dự phòng lại sau xử lý rủi ro tín dụng: Số tiền thu hồi khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng quý: Tổng số tiền xử lý rủi ro tín dụng chưa thu hồi đến thời điểm báo cáo (số luỹ kế): , ngày tháng năm 200 Người lập báo cáo Người kiểm soát Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTD (ghi rõ họ tên) (ghi rõ họ tên) (ghi rõ họ tên) - 139 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Giàu (2008), “Tổng kết hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2008”, Cổng TTĐT Chính phủ Vnexpress (2008), “ 2008- năm bi tráng kinh tế giới” Nguyễn Hồi (2008), “Vì ngân hàng né tránh Phân loại nợ?”, theo VN Economy TH-VP (2007),“Vấn đề áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam Trần Thị Băng Tâm (2007), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực thông lệ ngân hàng quốc tế”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP HCM Nguyễn Thị Thu Ba (2006), Hội thảo “ Các chuẩn mực kế toán quốc tế minh bạch tài chính”, Các chuyên đề đào tạo bồi dưỡng nước ngoài, Ngân hàng nhà nước Việt Nam Khúc Quang Huy (2006), “ Basel II – Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn”, Bản dịch, Nhà xuất văn hóa thơng tin TS Trần Huy Hoàng, Ths Trầm Xuân Hương, Ths Nguyễn Quốc Anh, CN Nguyễn Thanh Phong (2003), Các giải pháp hồn thiện hoạt động cơng ty quản lý Nợ khai thác tài sản nhằm khắc phục rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh PGS.TS Trần Huy Hồng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh 10 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân - 140 - hàng 100% vốn nước ngoài, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam 11 “ Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”- Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN ban hành 12 “Nội dung sửa đổi, bổ sung số điều phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN” – Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 NHNN 13 Chỉ thị 02/2006/CT-NHNN ngày 23/05/2006 NHNN “ Về việc tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh TCTD TIẾNG ANH Basel Committee on Banking Supervision, (1999), Sound practices for Loan Accounting and Disclosure, pp 42-43 Alain Laurin Giovanni Majnoni (2003), Bank Loan Classification and Provisioning Practices in Selected Developed and Emerging Countries, The World Bank, Washington, D.C David Marshall (2005), IAS 39 – Taking back control of the agenda, Global Energy Advisory Andrew (2006), AASB 139 (IAS 39) in Australia – The main challenges for Banks IAS 39 Financial Instruments: Recognition and Measurement, lấy từ Internet, http://www.iasplus.com/standard/ias39.htm - 141 - Stephanie Scheneider (2008), The fair value option of IAS in the context of fair value accounting – The practical application in Financial Institutions, University of Gavle Business Administration, Master’s D-level thesis TIẾNG PHÁP Bui Huy Tho (2001), “Resolution de la situatation des creances douteuses accumulees dans le systeme bancaire Vietnamien”, Option des Banques, Marseille, Paris TIẾNG HOA: 巴塞爾(1997),資產品質 國泰世華銀行(2006), 銀行資產評估分類輿損失準備提列辦法 ... loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế, thực trạng NHTM Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp tiếp cận chuẩn mực IAS 39 Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự. .. phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế Việt Nam - 64 2.3.1 Những mặt đạt phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Việt Nam ... tiêu chuẩn Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro ngân hàng đồng loạt áp dụng Các thông lệ quốc tế Phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng biết đến gồm có Basel I, II IAS 39 Việt

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • DANH SÁCH BIỂU ĐỒ & PHỤ LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ & ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ PHỔ BIẾN HIỆN NAY

    • 1.1 Sự cần thiết của việc quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng bằng Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế

    • 1.2 Hiệp ước Basel

      • 1.2.1 Ủy ban Basel:

      • 1.2.2 Lý do lựa chọn nghiên cứu tiếp cận IAS 39

      • 1.3 Giới thiệu về chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 (International accounting standard 39)

        • 1.3.1 Lịch sử ra đời IAS 39:

        • 1.3.2 Áp dụng chuẩn mực IAS 39 trong khu vực ngân hàng- Một số nội dung cơ bản

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

        • Chương 2:TIẾP CẬN CHUẨN MỰC IAS 39 TRONG PHÂN LOẠI NỢ , TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ, THỰC TRẠNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

          • 2.1Giới thiệu tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam

          • 2.2Thực trạng Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Việt Nam

            • 2.2.1Các văn bản pháp luật liên quan

            • 2.2.2Phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt- 49 -động của các ngân hàng thương mại VN

            • 2.3Khả năng tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại Việt Nam

              • 2.3.1Những mặt đạt được trong phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tại Việt Nam

              • 2.3.2 Sự khác biệt so với thông lệ quốc tế:

              • 2.3.3 So sánh Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 39/IFRS):

              • 2.3.4Bài học kinh nghiệm từ một số nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan