Tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại Việt Nam

142 45 0
Tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP.HCM XW NGUYỄN PHƯƠNG HUYỀN TIẾP CẬN CHUẨN MỰC IAS 39 TRONG PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 -1- MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH BẢNG BIỂU & PHỤ LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1- LÝ DO NGHIÊN CỨU 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trang Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO THƠNG LỆ QUỐC TẾ PHỔ BIẾN HIỆN NAY - 12 1.1 Sự cần thiết việc quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế - 12 1.2 Hiệp ước Basel - 15 1.2.1 Ủy ban Basel - 15 1.2.1.1 Hiệp ước Basel I - 16 1.2.1.2 Hiệp ước Basel II ( The New Capital Accord) - 17 1.2.2 Lý lựa chọn nghiên cứu tiếp cận IAS 39 - 19 1.3 Giới thiệu chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 (International accounting standard 39) - 21 1.3.1 Lịch sử đời IAS 39 - 22 1.3.2 Áp dụng chuẩn mực IAS 39 khu vực ngân hàng- Một số nội dung .- 24 - -2- 1.3.2.1 Các khái niệm - 24 1.3.2.2 Một số nội dung - 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 33 Chương - 34 TIẾP CẬN CHUẨN MỰC IAS 39 TRONG PHÂN LOẠI NỢ , TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ, THỰC TRẠNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM - 34 2.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam - 34 2.2 Thực trạng Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam - 39 2.2.1 Các văn pháp luật liên quan - 39 2.2.1.1 Quyết định 493 Quyết định 18 - 39 2.2.1.2 Luật quy định kế toán Việt Nam áp dụng tổ chức tín dụng - 47 2.2.2 Phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại VN - 48 2.2.2.1 Nguyên nhân tồn nợ xấu Việt Nam - 55 *Nguyên nhân chủ quan - 56 *Nguyên nhân khách quan - 56 2.2.2.2 Tình hình nhóm nợ - 57 2.3 Khả tiếp cận chuẩn mực IAS 39 phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế Việt Nam - 64 2.3.1 Những mặt đạt phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Việt Nam - 64 2.3.2 Sự khác biệt so với thông lệ quốc tế - 65 2.3.3 So sánh Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 39/IFRS) - 69 2.3.4 Bài học kinh nghiệm từ số nước - 72 - -3- 2.3.5 Điều kiện để vận dụng IAS 39 (IFRS) khu vực tài Việt Nam - 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 86 Chương - 87 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP CẬN CHUẨN MỰC IAS 39 TRONG PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO THƠNG LỆ QUỐC TẾ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM - 87 3.1 Định hướng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vấn đề Phân loại nợ ,trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đến năm 2010 - 87 3.2 Một số giải pháp hướng đến Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế NHTM Việt Nam - 89 3.2.1 Nhóm giải pháp phối hợp quan Bộ ngành - 90 * Phối hợp từ phía Bộ tài - 90 * Giải pháp chất lượng nguồn nhân lực - 91 * Tăng tính chủ động sức mạnh tài cho NHTM - 92 * Nâng cấp sở hạ tầng tài - 93 3.2.2 Nhóm giải pháp ngân hàng thương mại - 94 3.2.3 Nhóm giải pháp Ngân hàng nhà nước - 100 3.2.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hành - 100 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng - 101 3.2.3.3 Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng thương mại - 103 - 3.2.3.4 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHTM NN - 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 105 KẾT LUẬN -4- DANH SÁCH BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Lịch sử đời phát triển IAS 39…………………………… 11 Bảng 2.1: Mức trích lập dự phịng cụ thể dự tính tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam đến tháng 12.2008 40 Bảng 2.2: Một số số liệu tổng quát dư nợ tín dụng nợ xấu khối ngân hàng tính đến 31.12.2008 41 Bảng 2.3: Các tỉnh thành phố phân theo khu vực theo CIC 51 Bảng 2.4: Tình hình nhóm nợ vùng .52 Bảng 2.5: Kinh nghiệm Phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro khoản vay nước nước giới 63 Bảng 2.6: Mức dự phòng chung tối thiểu số nước 67 -5- DANH SÁCH BIỂU ĐỒ & PHỤ LỤC Biểu đồ: Trang Biểu đồ 2.1: Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam qua năm .27 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng ngân hàng 2008 39 Biểu đồ 2.3: Tình hình nhóm nợ tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam đến tháng 12.2008 40 Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ Nhóm 47 Biểu đồ 2.5: Tình hình dư nợ Nhóm 48 Biểu đồ 2.6: Tình hình dư nợ Nhóm 49 Biểu đồ 2.7: Tình hình dư nợ Nhóm 50 Phụ lục: Phụ lục 1: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Phụ lục 2: Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 NHNN sửa đổi, bổ sung số điều phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN -6- DANH SÁCH HÌNH VẼ & ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tổng quan IAS 39, nguồn “ Tổng quan tiêu chuẩn cơng cụ tài chính” (Overview of the Financial Instrument Standards, KPMG, (2006), p.5) Hình 1.2: Kết cấu cơng cụ tài (Scharpf, (2001), p.15) Hình 2.1: Quy trình phân loại khoản vay FAS: -7- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHLD Ngân hàng liên doanh nước CN NHNNg Chi nhánh ngân hàng nước TCTD Tổ chức tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Nhà nước QĐ 493 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng QĐ 18 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 NHNN sửa đổi, bổ sung số điều phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN IAS 39 International Accounting Standard 39 – Chuẩn mực kế toán quốc tế số 39 IASB International Accounting Standards Board (Hội đồng Chuẩn mực kế toán Quốc tế) IASC International Accounting Standards Committee (Ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế) IFRS International Financial Reporting Standards (chuẩn mực báo cáo tài quốc tế) -8- LỜI MỞ ĐẦU Năm 2008 qua với nhiều khó khăn thách thức Trên trường quốc tế, khủng hoảng tài có ngun nhân bắt nguồn từ Mỹ lan rộng toàn cầu kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài giới Do ảnh hưởng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam năm 2008 diễn biến phức tạp: lạm phát tăng cao, nhập siêu lớn, tỷ giá biến động, diễn biến cung cầu vốn nội tệ ngoại tệ thị trường tiền tệ bất thường…Những biến động kinh tế tài giới, kinh tế nước thay đổi sách tài khóa tiền tệ phủ làm ngân hàng thương mại nước tưởng chừng có lúc xoay xở khơng kịp Vấn đề phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng ngân hàng quan tâm nhiều Hơn nữa, năm 2008 năm mà theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, ngân hàng thương mại Việt Nam phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế ngân hàng Chính ngân hàng tích cực hồn thiện hệ thống xếp loại tín dụng nội nhằm phục vụ phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hợp lý để đối đầu với diễn biến phức tạp xảy ra, quản lý chất lượng tín dụng hiệu quả, đánh giá vị lực tài Trong phạm vi luận văn này, tác giả xin nghiên cứu vấn đề “Tiếp cận chuẩn mực IAS 39 phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam” Hy vọng có giá trị đóng góp cho việc nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Việt Nam -9- 1- LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Vấn đề Phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng vấn đề ln quan tâm NHTM Việt Nam NHNN VN để đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động bền vững giảm bớt tổn thất rủi ro tín dụng gây Sự khác biệt cách tiếp cận phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro thường gây khó khăn việc so sánh yếu ngân hàng hệ thống ngân hàng thể chế pháp luật, điều tạo nên áp lực làm cho nguyên tắc thị trường thực thi hiệu Điều địi hỏi phải có thống tiêu chuẩn Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro ngân hàng đồng loạt áp dụng Các thông lệ quốc tế Phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng biết đến gồm có Basel I, II IAS 39 Việt Nam áp dụng Basel I nghiên cứu ứng dụng Basel II Sẽ khơng đơn giản để áp dụng hồn tồn Basel II nước phát triển Việt Nam Còn IAS 39, vấn đề nghiên cứu tương đối Chưa có cơng trình nghiên cứu hay ấn phẩm Việt Nam nghiên cứu chuẩn mực Bản thân IAS 39 bổ sung dần hoàn thiện ngày Mặc dù mang tên chuẩn mực kế toán quốc tế 39 IAS 39 lại chi phối rộng khu vực tài nói chung vấn đề Phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng nói riêng, đặc biệt cách tính trích lập dự phịng Chính vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn IAS 39 làm thông lệ quốc tế để tiếp cận 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Đề tài nhằm vào mục tiêu sau: - Phân tích cần thiết việc tiếp cận thông lệ quốc tế Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, từ giới thiệu để người đọc có nhìn khái quát IAS 39, hiểu nguồn gốc, chất nội dung có liên quan đến hoạt động ngân hàng chuẩn mực

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:17

Mục lục

    DANH SÁCH BẢNG BIỂU

    DANH SÁCH BIỂU ĐỒ & PHỤ LỤC

    DANH SÁCH HÌNH VẼ & ĐỒ THỊ

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ PHỔ BIẾN HIỆN NAY

    1.1 Sự cần thiết của việc quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng bằng Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế

    1.2.2 Lý do lựa chọn nghiên cứu tiếp cận IAS 39

    1.3 Giới thiệu về chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 (International accounting standard 39)

    1.3.1 Lịch sử ra đời IAS 39:

    1.3.2 Áp dụng chuẩn mực IAS 39 trong khu vực ngân hàng- Một số nội dung cơ bản