Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LƯU CHẤN NGUYÊN TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 MỤC LỤC Phần mở đầu Trang Chương 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RRTD 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro kinh doanh NH 1.1.2 Quản trị rủi ro 1.1.3 Caùc loại rủi ro chủ yếu 1.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh NH 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khaùi nieäm 1.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng chất lượng tín dụng 1.2.3 Biện pháp xử lý có RRTD: nhiều biện pháp, có sử dụng dự phòng RRTD 1.3 QUI ĐỊNH VỀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1 Phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể 1.3.2 Dự phòng chung 10 1.3.3 Sử dụng dự phòng 11 1.3.4 Hạch toán , báo caùo 12 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG 13 1.4.1 Tác động Luật Ngân hàng Nhà nước 13 1.4.2 Tác động Luật tổ chức tín dụng 13 1.4.3 Yếu tố chủ quan : để xử lý nợ tồn đọng 13 1.4.4 Yếu tố khách quan: xu hướng hội nhập thông lệ quốc tế 14 1.5 KINH NGHIỆM TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RRTD TẠI MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 14 1.5.1 Kinh nghiệm nước 14 1.5.2 Bài học cho Ngân hàng TM Việt Nam 16 Kết luận 17 Chương 2: THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT 18 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT 18 2.2.1 Qui mô hoạt động 18 2.2.2 Kết hoạt động tín dụng 19 2.2.2.1 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế 19 2.2.2.2 Dư nợ phân theo cấu nợ 24 2.2.3 Kết kinh doanh 26 2.3 THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐỆ NHẤT 29 2.3.1 Mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng Đệ Nhất 29 2.3.2 Công tác trích lập sử dụng dự phòng RRTD 32 2.3.2.1 Trích lập 32 2.3.2.2 Sử dụng 36 2.3.3 So sánh mức độ RRTD sử dụng dự phòng RRTD Ngân hàng Đệ Nhất với hệ thống NHTM TPHCM 41 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA TRÍCH LẬP RRTD ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐỆ NHẤT 44 2.4.1 Tác động đến cấu nợ , phân loại nợ 44 2.4.2 Tác động đến chi phí 46 2.4.3 Tác động đến lợi nhuận trước thuế 47 2.4.4 Tác động đến giá trị cổ phiếu 48 2.4.5 So sánh mức độ ảnh hưởng QĐ493 Ngân hàng Đệ Nhất với hệ thống Ngân hàng TMCP 49 2.5 NHỮNG THÀNH CÔNG (ĐẠT ĐƯC) VÀ HẠN CHẾ 49 2.5.1 Thành công 49 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 51 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT ĐẾN NĂM 2010 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU VỀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RRTD ĐẾN NAÊM 2010 54 3.1.1 Cơ hội thách thức trình hội nhập Ngân hàng TM Việt Nam 54 3.1.2 Kiểm soát rủi ro cho vay Ngân hàng Đệ Nhất trình hội nhập kinh tế 56 3.1.3 Quan điểm mục tiêu trích lập dự phòng RRTD Ngân hàng Đệ Nhất đến năm 2010 58 3.2 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG DỰ PHÒNG PHÙ HP THÔNG LỆ QUỐC TẾ 62 3.3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA QĐ493 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐỆ NHẤT TỪ NAY ĐẾN 2010 64 3.4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG 65 3.4.1 Đề xuất thay đổi số điểm QĐ493 65 3.4.1.1 Thời điểm trích lập dự phòng rủi ro 65 3.4.1.2 Phân loại nợ hạch toán nợ theo tiêu chuẩn quốc tế 65 3.4.1.3 Phân loại nhóm nợ 66 3.4.1.4 AÙp dụng đồng thời phương pháp phân loại nợ 67 3.4.1.5 Thay đổi công thức tính chi phí trích lập 67 3.4.2 Nhóm giải pháp phủ 67 3.4.3 Nhóm giải pháp ngân hàng nhà nước 68 3.4.4 Nhóm giải pháp ngân hàng Đệ Nhất 69 3.4.4.1 Thành lập phận quản trị rủi ro 69 3.4.4.2 Nhanh chóng thực bảo hiểm rủi ro tín dụng 70 3.4.4.3 Thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản 71 3.4.4.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp hoạt động kinh doanh Ngân hàng thông lệ quốc tế 71 3.4.4.5 Ban hành sổ tay tín dụng 72 3.4.4.6 Tích cực áp dụng khuyến nghị Uỷ ban Basel 72 3.4.4.7 Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng nội 72 3.4.4.8 Xây dựng chương trình quản lý 73 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong xu toàn cầu hóa nay, vấn đề hội nhập quốc tế tất yếu khách quan quốc gia giới Hội nhập quốc tế bên cạnh thách thức to lớn lại tạo hội phát triển áp dụng tiến giới Trong xu ấy, hệ thống tài nói chung hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng không huyết mạch kinh tế quốc dân mà mang vận hội vươn rộng giới Điều đòi hỏi ngân hàng phải nâng cao lực tài chính, sức cạnh tranh, chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ phù hợp thông lệ quốc tế … Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu bền vững, góp phần phát triển kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng yêu cầu Ủy ban Basel ( Basel II ) quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng, gần NHNN ban hành số văn liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro : - Chỉ thị số 02/2005/CT- NHNN ngày 20/04/2005 yêu cầu ngân hàng tuân thủ qui định cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu … bảo đảm tăng trưởng tín dụng hiệu quả, trọng quản trị rủi ro, kiểm soát nội - Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 Thống đốc NHNN sửa đổi bổ sung Quy chế cho vay NHTM KH - Quyết định 475/2005/QĐNHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc NHNN Quy định các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động NHTM - Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng NHTM - sau gọi tắt QĐ493 (thay QĐ488/2000/QĐ-NHNN5, ngày 27/11/2000 phân loại tài sản có, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng–gọi tắt QĐ488) Các định bước đầu định hướng mở lối đường hội nhập cho NHTM Trong đó, ngân hàng quan tâm đến chuẩn mực đánh giá KH phân loại nợ, áp dụng sách trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng phù hợp hiệu quả, xem xét tác động việc trích lập sử dụng dự phòng đến hiệu kinh doanh lợi nhuận góc độ quản trị rủi ro ngân hàng Qua khảo sát tình hình hoạt động Ngân hàng TM Việt Nam, Ngân hàng TM địa bàn TPHCM Ngân hàng Đệ Nhất nói riêng, tác giả thấy có nhiều vấn đề cần nghiên cứu mối quan hệ tác động công tác xử lý rủi ro tín dụng với vấn đề quản trị kinh doanh ngân hàng Vì lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT” đề tài nghiên cứu cho luận văn MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đóng góp ý kiến đề xuất biện pháp xử lý rủi ro tín dụng thông qua nợ tồn đọng, xem xét tác động rủi ro tín dụng, mối quan hệ quản trị rủi ro với công tác trích lập sử dụng dự phòng, liên hệ với kết kinh doanh Ngân hàng Đệ Nhất So sánh với hệ thống Ngân hàng loại để có định hướng giải pháp phát triển việc trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng Đệ Nhất đến năm 2010 xu hướng hội nhập, từ nâng cao hiệu kinh doanh, giảm tác động chi phí dự phòng rủi ro MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng TM địa bàn TPHCM để thấy mức độ rủi ro tín dụng tầm vó mô đồng thời so sánh với thực trạng Ngân hàng Đệ Nhất Bên cạnh phân tích, đề tài đưa đánh giá, định hướng chiến lược trích lập sử dụng dự phòng để xử lý nợ tồn đọng nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh Ngân hàng Đệ Nhất Đồng thời đánh giá tác động chi phí dự phòng rủi ro biện pháp để giảm ảnh hưởng chi phí Đề xuất số giải pháp trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng đến năm 2010 Ngân hàng Đệ Nhất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu QĐ493, nhóm giải pháp Chính phủ NHNN để nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Đệ Nhất hệ thống Ngân hàng nói chung ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn sách trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng ngành ngân hàng thực theo định 493, QĐ488 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm vi nghiên cứu: tập trung chủ yếu Ngân hàng thương mại Việt Nam, địa bàn TPHCM phạm vi Ngân hàng TMCP Đệ Nhất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với lý thuyết chuyên ngành tài – ngân hàng với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh … kết hợp với phương pháp vật biện chứng, vấn, trao đổi với chuyên gia… để thấy mặt mạnh, mặt yếu, ảnh hưởng Quyết định 493, QĐ488 nhằm tạo sở cho việc xây dựng sách, đề xuất biện pháp giải pháp phát triển việc trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng THÔNG TIN CẦN THIẾT Thông tin thứ cấp: - Chiến lược sách phát triển Ngân hàng TMCP Đệ Nhất đến năm 2010, văn thức Đại hội cổ đông 08/2006 - Các số liệu thống kê báo cáo chuyên ngành, báo cáo thường niên Ngân hàng Đệ Nhất, NHTMCP, Ngân hàng Nhà nước TPHCM… - Kinh nghiệm xử lý nợ có rủi ro sử dụng dự phòng rủi ro Ngân hàng Đệ Nhất ( biểu báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng; tài liệu dự thảo sách phát triển công tác quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế Bộ phận quản lý tín dụng trình Tổng Giám đốc ) Thông tin sơ cấp: - Các viết chuyên ngành tạp chí ngân hàng, tạp chí phát triển kinh tế, vấn hỏi đáp vấn đề chuyên môn liên quan đến xử lý nợ có rủi ro, biện pháp giải nợ tồn đọng - Tài liệu tập huấn buổi hội thảo tập huấn QĐ493 NHNN TPHCM ngày 17/09/2005 cho Ngân hàng TM địa bàn TPHCM KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: gồm Phần Mở đầu Chương 1: Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng trích lập dự phòng để xử lý RRTD Ngân hàng TMCP Đệ Nhất Chương 3: Giải pháp phát triển công tác trích lập sử dụng dự phòng RRTD Ngân hàng Đệ Nhất đến năm 2010 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Tác giả nổ lực nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, thời gian trình độ có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân tình Quý thầy cô, anh chị học viên, bạn bè quan tâm đến công tác quản trị rủi ro Ngân hàng để vấn đề nghiên cứu sâu rộng hiệu Chương 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO: Rủi ro biến cố không mong đợi xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến bỏ thêm khoản chi phí để hoàn thành nghiệp vụ tài định Nhận xét : - Rủi ro lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng đại lượng đồng biến với phạm vị định - Khi đề cập đến rủi ro, thường có yếu tố mang tính đặc trưng : + Biên độ rủi ro: thể mức độ thiệt hại rủi ro gây + Tần suất xuất rủi ro = KP/P Với KP: số trường hợp thuận lợi để rủi ro xuất P: số trường hợp đồng khả - Rủi ro yếu tố khách quan người ta loại trừ hẳn mà hạn chế xuất chúng tác hại chúng gây nên 1.1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO : Quản trị rủi ro việc nhận diện đề biện pháp nhằm hạn chế xuất rủi ro thiệt hạn chúng phát sinh đồng thời xác định tương quan hợp lý vốn tự có Ngân hàng mức độ mạo hiểm sử dụng vốn ngân hàng 70 3.2 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO PHÙ HP THÔNG LỆ QUỐC TẾ: QĐ 493 đời mở biện pháp xử lý rủi ro tín dụng phù hợp thông lệ quốc tế Theo “TCTD sử dụng dự phòng để xử lý RRTD theo trình tự: sử dụng dự phòng cụ thể, phát mại tài sản đảm bảo, trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp sử dụng dự phòng chung để xử lý” Tuy nhiên giải pháp chưa phải triệt để hoàn thiện Việc sử dụng dự phòng kèm phát tài sản theo qui định điều kiện thiếu tính khả thi Vấn đề phát tài sản trình nhiêu khê tốn nhiều thời gian Dù công tác phát tài sản nhiều quan, ban hành nhiều định, nghị định, Luật … thông thoáng để xử lý như: Bộ luật dân sự, Nghị định 178/1999NĐCP, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP, Thông tư số 07/2003/TTNHNN, Thông tư số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC… Trong đó, có nhiều điểm như: cho phép Ngân hàng trực tiếp bán tài sản, ủy quyền cho bên thứ bán tài sản, nhờ đường tố tụng … Nhưng thực tế áp dụng ngân hàng bán tài sản chấp theo qui định có Khi tài sản chưa phát được, mà sử dụng dự phòng cụ thể xử lý rủi ro, phần nợ chuyển theo dõi ngoại bảng, phần nợ lại theo dõi nội bảng Trường hợp gây khó khăn việc theo dõi khoản nợ vừa hạch toán nội bảng lẫn ngoại bảng, làm việc xử lý khoản nợ không dứt điểm Để khắc phục vướng mắc đề nghị sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro thay đổi theo trình tự sau: sử dụng dự phòng cụ thể, dự phòng chung sau phát tài sản bảo đảm để phù hợp thông lệ quốc tế Khi xử lý xong nợ cần chuyển sang hạch toán ngoại bảng để theo dõi, song song biện pháp xử lý phát tài sản hay chuyển giao cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản đảm bảo để thực tiếp công đoạn thu nợ lại 71 Giải vấn đề này, kinh nghiệm số nước, trích lập sử dụng dự phòng áp dụng tiêu chuẩn Basel I chuyển sang Basel II Nguyên nhân Basel I giúp quản trị ngân hàng hiệu chống đỡ với rủi ro tốt Tuy nhiên qua trình áp dụng Basel I có số vấn đề: + Thứ nhất: việc phân loại chưa chi tiết cho khoản cho vay Chẳng hạn rủi ro theo đối tác (ví dụ khả tài ) theo đặc điểm khoản tín dụng (ví dụ theo thời hạn) Nó ngân hàng có tỷ lệ an tòan vốn đối mặt với rủi ro khác nhau, mức độ khác + Thứ hai: Basel I chưa tính đến lợi ích đa dạng hóa hoạt động Rủi ro giảm đa dạng hóa danh mục đầu tư Basel I quy định vốn tối thiểu khác biệt ngân hàng kinh doanh đa dạng( rủi ro hơn) ngân hàng kinh doanh tập trung (nhiều rủi ro hơn) + Thứ ba: Basel I chưa tính đến rủi ro khác rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối Basel II hòan thiện xác định tỷ lệ an toàn vốn khuyến khích ngân hàng thực phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến Basel II đưa phương án lựa chọn, cho phép quyền tự lớn giám sát hoạt động ngân hàng Nó gồm chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện kỹ thuật quản lý rủi ro cấu trúc theo cấp độ: Pillar I, Pillar II, Pillar III Basel II phạm vi áp dụng rộng hơn, bao gồm: không ngân hàng quốc tế mà công ty mẹ, thay đổi định nghóa tài sản điều chỉnh theo rủi ro Đối với rủi ro tín dụng Basel I đưa phương pháp chung Basel II đề xuất lựa chọn: phương pháp chuẩn phương pháp phân hạng nội - Phương pháp chuẩn: phương pháp nhằm đo lường rủi ro tín dụng tương tự Basel I mức độ nhạy cảm với rủi ro theo phương pháp sử dụng phân hạng tài tổ chức tài phân hạng độc lập cung cấp làm hệ số tính toán tài sản điều chỉnh theo rủi ro 72 - Phương pháp phân hạng nội bộ: phương pháp chủ yếu dựa vào đánh giá nội ngân hàng hệ số rủi ro để xác định tỷ lệ vốn cần thiết Tuy nhiên dựa vào ủy ban hướng dẫn Basel để xác định rủi ro cho loại tài sản bao gồm: Yếu tố cấu thành rủi ro: gồm đánh giá hệ số rủi ro (Xác suất rủi ro, tổng số tiền vay, số tiền cho vay có khả thất thoát, thời hạn cho vay hiệu quả) ngân hàng tự tính toán Phương trình rủi ro: công thức để tính toán tài sản điều chỉnh theo rủi ro dựa vào yếu tố cấu thành theo rủi ro Mức yêu cầu vốn tối thiểu: tiêu chuẩn tối thiểu cho ngân hàng sử dụng phương pháp phân hạng nội cho loại tài sản 3.3 GIẢI PHÁP GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA QĐ493 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐỆ NHẤT TỪ NAY ĐẾN 2010 Trên sở sách dự phòng Bộ phận quản lý tín dụng xây dựng từ đến 2010, để sách dự phòng đảm bảo thành công thực khả thi thực tế, Ngân hàng Đệ Nhất cần quan tâm số giải pháp sau: - Phân loại đủ khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ vào nhóm Đánh giá khoản nợ suy giảm khả trả nợ thực tế, không lạm dụng để né tránh thuế thu nhập doanh nghiệp - Cần hạch toán chi phí dự phòng cụ thể trích lập quý vào chi phí kinh doanh, không né tránh chờ lợi nhuận cuối năm hạch toán đủ theo qui định nhằm cân thu chi - Hạch toán khoản dự phòng chung năm 2007 2008, phân bổ năm vào chi phí kinh doanh - Xây dựng hệ thống xếp hạng nội năm 2007, xếp loại KH đánh giá chất lượng tín dụng sau tháng kể từ ngày vay, trích lập dự phòng theo đánh giá Ngân hàng ngay, không chờ khoản nợ có dấu hiệu suy giảm 73 - Không định giá cao TSTC, Ban điều hành cần xây dựng mức giá trần khu vực, đường để áp giá tài sản cho vay - Thực sách trích lập sử dụng dự phòng Hội đồng quản trị thông qua năm, không làm giảm lợi nhuận để ảnh hưởng đến sách phân chia cổ tức cổ đông 3.4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG : 3.4.1 ĐỀ XUẤT THAY ĐỔI MỘT SỐ ĐIỂM CỦA QĐ 493 3.4.1.1 Thời điểm trích lập dự phòng rủi ro: QĐ 493 phân loại nợ theo nhóm với tỷ lệ trích lập 0%, 5%, 20%, 50% và100% Thời điểm để trích lập cuối quý với điều kiện có nợ hạn xảy không phù hợp Nếu nợ hạn xảy có nghóa việc trích lập dự phòng rủi ro Thực tế rủi ro tín dụng tồn chia cắt, nên loại trừ rủi ro trường hợp nợ hạn Cần thay đổi phần QĐ 493 cần thực việc trích lập dự phòng nợ chưa bị hạn, chí phát sinh cho vay Căn để trích lập cho nợ dựa vào khoản nợ có tài sản hay không, có tài sản tỷ lệ trích lập thấp ngược lại; sở chất lượng khoản nợ tín dụng tốt hay xấu dựa hệ thống xếp hạng tín dụng nội 3.4.1.2 Phân loại nợ hạch toán nợ theo tiêu chuẩn quốc tế để minh bạch tình hình tài chính: công việc đòi hỏi phải quán triệt tiêu chí cấu trúc phân loại nợ Việc phân loại khoản cho vay Ngân hàng trước hết phải dựa phân tích kết hợp yếu tố khả trả nợ tình hình tài KH, mô theo sơ đồ: 74 Khả trả Tình nợ hình tài chínhï Rất tốt Tốt Trung bình Trung bình yếu Kém Rất tốt Nợ tốt Tốt Nợ tốt Trung bình Trung bình yếu Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ tốt Nợ tốt Nợ cần ý Nợ khó đòi Nợ cần ý Nợcần Nợ tiêu Nợ khó ý chuẩn đòi Nợ tiêu Nợ khó đòi Nợ khó đòi Nợ chuẩn vốn Nợ khó đòi Nợ khó đòi Nợ vốn Nợ vốn Kém Nợ khó đòi Nợ đòi Nợ vốn Nợ vốn Nợ vốn khó mất Ngoài để đánh giá phân loại nợ phù hợp, ngân hàng phải kết hợp đánh giá thêm số tiêu thức sau khách hàng: lực tài sản máy móc thiết bị phục vụ kinh doanh; lực quản lý nhà quản trị; chất lượng hệ thống báo cáo, thông tin kiểm soát nội bộ; khả triển vọng tới thị trường đầu đầu vào; sách nhà nước 3.4.1.3 Phân loại nhóm nợ: Theo QĐ493 chia nợ thành nhóm so với nhóm QĐ488 thật không cần thiết, QĐ493 xuất nợ nhóm với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ ( hay gọi nợ gia hạn ) có mức trích lập dự phòng 5% Số tiền trích lập không cao, áp dụng công thức, nên không làm tăng dự phòng cụ thể Ngân hàng Tuy nhiên, lại tạo điểm xấu khoản nợ gia hạn xem nợ hạn Ở Ngân hàng Đệ Nhất thực phân loại nhóm nợ theo QĐ493 từ Q2/2005 gây tỷ lệ nợ hạn 30%, phần lớn nợ hạn kỹ thuật phân loại nợ Thực tế nợ đảm bảo khả trả nợ có chất lượng tốt, quan hệ vay uy tín thủ tục cho vay phải thực qua nhiều công đoạn: xét duyệt, công chứng, đăng ký chấp … thời gian, giải pháp gia hạn nợ để KH có thời gia 75 trả nợ biện pháp tốt lại tốn thời gian mà ngân hàng lựa chọn Tuy nhiên gặp QĐ493 vướng Theo tác giả việc phân định nhóm nợ gồm loại theo QĐ488 thực tế, khoảng cách nợ hạn gồm 0- 180, 181 – 360, 360 phù hợp thời gian đánh giá khả trả nợ Trong phân loại nợ QĐ493 nợ hạn có khoảng cách ngắn 0-90, 90-180 … chưa đủ thời gian để đánh giá mức độ suy giảm khả trả nợ ép đẩy lên nhóm nợ cao để tăng mức trích lập chưa cần thiết đối hoàn cảnh nội nơ 3.4.1.4 Áp dụng đồng thời phương pháp phân loại nợ: Hiện QĐ493 quy định TCTD phân loại nợ theo hai phương pháp định lượng (áp dụng ngay) định tính (phương pháp tiên tiến áp dụng năm tới sau xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ) Tuy vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng thời gian tới nên áp dụng đồng thời phương pháp trên, phương pháp định lượng xử lý nhanh nhờ áp dụng công nghệ thông tin nên TCTD phân loại trích lập kịp thời; phương pháp định tính đánh giá chất lượng tín dụng xác thông qua hoạt động kinh doanh tài KH Sau phân loại phương pháp trên, đối chiếu kết phân loại, kết theo phương pháp định tính phải đưa khoản nợ vào nhóm rủi ro cao TCTD phải trích bổ sung phần chênh lệch 3.4.1.5 Thay đổi công thức tính chi phí trích lập: Công thức R = max[0,( A-C)] x r cho số tiền trích lập nhỏ hiệu số A-C nhỏ cố tình đánh giá tài sản đảm bảo Nên loại bỏ yếu tố C thay đổi cách tính giá trị C công thức để việc trích lập dự phòng minh bạch 3.4.2 NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ: Việc xây dựng xếp hạng tín dụng nội NHTM gặp nhiều khó khăn cách tiếp cận thông tin giúp đánh giá, xếp hạng tín dụng KH 76 tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, uy tín NHTM giao dịch trước … nhiều hạn chế Hiện nay, Việt Nam có công ty xếp hạng tín nhiệm Vietnamnet thành lập, nhiên, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động công ty xếp hạng tín nhiệm nước chưa hoàn thiện, đó, NHTM chưa thể tham khảo kết xếp hạng doanh nghiệp công ty xếp hạng tín nhiệm nước thực phân tích đánh giá, xếp hạng tín nhiệm Vì vậy, phủ cần giao cho Bộ tài sớm ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động công ty xếp hạng tín nhiệm 3.4.3 NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật cho phận quản lý rủi ro NHTM để nâng cao lực đánh giá, đo lưỡng, phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng Thường xuyên tập huấn cho NHTM trường hợp phát sinh phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Hướng xử lý với trường hợp cụ thể Định kỳ hàng năm tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để giải đáp thắc mắc vướng mắc trình thực trích lập dự phòng rủi ro - Cần hoàn thiện văn pháp lý, hoàn chỉnh thiếu sót QĐ 493 Phối hợp Bộ tài chính, quan thuế có qui định cụ thể việc hạch toán dự phòng vào chi phí kinh doanh, tránh tình trạng NHTM lẩn tránh thuế điều tiết thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng có lợi cho đơn vị - Phối hợp với Bộ , ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS ) Xây dựng giải pháp sách để hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD tiến tới theo chuẩn mực quốc tế - Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác 77 KH Có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy quyền lợi nghóa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng Theo đó: + CIC phải cập nhật phân loại khách hàng theo khoản nợ, đánh giá theo nhóm nợ khách hàng, chuẩn hóa quy trình tự động xử lý liệu (Hiện có CIC có đầy đủ số liệu KH toàn quốc, có quan hệ với hãng chuyên thu nhập cung cấp thông tin giới) + CIC phải giao nhiệm vụ thực hỗ trợ tổ chức, đơn vị có chức nhiệm vụ phân loại, đánh giá khoản nợ khách hàng TCTD, quyền cung cấp kết đánh giá phân loại nợ TCTD , đơn vị giám sát có chức đánh giá nợ cho TCTD + CIC phải khách quan độ chuẩn xác giá trị pháp lý thông tin, loại nợ khách hàng vay nhiều TCTD - Đối với trường hợp đánh giá nợ KH vay nhiều hồ sơ TCTD, NHNN cần có giải pháp để áp dụng chuẩn mực quốc tế đánh giá nợ, không đồng mức độ suy giảm khoản nợ nhóm thực tế khoản nợ thu - NHNN cần có quy định cụ thể chế đánh giá loại nợ khách hàng vay TCTD khác Cần thiết ban hành bổ sung thêm số điều QĐ493 công tác đánh giá nợ KH vay nhiều TCTD khác Có biện pháp chế tài TCTD vi phạm không phối hợp đánh giá nợ theo tiêu chuẩn NHNN ban hành Trong đánh giá cần phải trọng thông tin tín dụng CIC cung cấp 3.4.4 NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ĐỆ NHẤT: 3.4.4.1 Thành lập phận quản trị rủi ro: Bên cạnh phận quản lý tín dụng, Ngân hàng cần thành lập phận quản trị rủi ro chuyên biệt tín dụng để xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, tổ chức phân loại khoản vay theo mức độ rủi ro Các khoản nợ xấu tách khỏi 78 nhân viên tín dụng chuyển giao cho phận quản trị rủi ro tiến hành phân tích đối tượng vay, lên phương án trả nợ củng cố hồ sơ chuẩn bị xử lý Thông qua kết phân loại nợ khoản nợ, phận quản trị rủi ro tiến hành phân tích theo nhóm khách hàng, thành phần kinh tế, ngành kinh tế, khu vực nhằm xác định khuynh hướng rủi ro, qua xác định giới hạn tín dụng cho nhóm khách hàng, thành phần kinh tế, ngành kinh tế, khu vực phù hợp với mức độ rủi ro mà Ngân hàng chấp nhận Bộ phận quản trị rủi ro phân loại nợ theo phương pháp định lượng xác kịp thời hàng quý, xác định chất lượng tín dụng để làm sở trích lập dự phòng rủi ro Sau đó, áp dụng phương pháp định tính nhằm đánh giá chất lượng tín dụng xác hơn, kết phân loại theo phương pháp định tính phải đưa khoản nợ vào nhóm rủi ro cao TCTD phải trích lập bổ sung phần chênh lệch Bộ phận quản trị rủi ro tư vấn cho nhân viên tín dụng thực tái thẩm định khoản vay lớn, phức tạp đồng thời có nhiệm vụ quản trị rủi ro nhân viên tín dụng Trực tiếp đề xuất sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ thuộc nhóm trường hợp doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật cá nhân bị chết, tích Tổ chức phân tích cấu tín dụng, lập bảng tổng kết tỷ lệ nợ không thu hồi năm trở lại, đánh giá tỷ lệ nợ khó thu hồi theo ngành kinh tế, nhóm khách hàng… để điều chỉnh sách cho vay phù hợp 3.4.4.2 Nhanh chóng thực bảo hiểm rủi ro tín dụng Có nhiều biện pháp kỹ thuật phòng ngừa rủi ro khác như: Hoàn thiện quy trình cho vay, tăng cường giám sát vốn vay, lựa chọn khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro phương pháp phát huy giới hạn định Một giải pháp mang tính khả thi mà nước giới thực bảo hiểm rủi ro tín dụng 79 Bảo hiểm rủi ro tín dụng thực sau hợp đồng tín dụng ký kết với tham gia công ty bảo hiểm chuyên nghiệp Bảo hiểm tín dụng trở thành chắn kinh tế thật cho NHTM bù đắp kịp thời rủi ro tín dụng xảy đảm nhận công việc lại liên quan đến xử lý nợ thay cho NHTM, tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM yên tâm kinh doanh 3.4.4.3 Thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản Quản lý rủi ro tín dụng trình liên tục diễn từ đầu cuối gồm: biện pháp phòng chống, giải pháp quản lý xử lý rủi ro… hoạt động tín dụng NHTM Tuy nhiên, thực tế rủi ro tín dụng xảy ra, xuất phát từ nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Do đó, việc xử lý khoản vay có rủi ro cần thiết đời thị trường mua bán khoản nợ việc thành lập công ty mua bán nợ ngân hàng hay công ty mua bán nợ độc lập góp phần giải hiệu vấn đề Nó giúp chuyển giao rủi ro ngân hàng sang đơn vị độc lập để xử lý chuyên nghiệp hiệu 3.4.4.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp hoạt động kinh doanh Ngân hàng thông lệ quốc tế: • Mục đích : Là công cụ giám sát kiểm tra tín dụng quan trọng nhằm hỗ trợ cho NH việc định tín dụng Hệ thống giúp theo dõi dấu hiệu rủi ro để có sách KH định cấp tín dụng nhằm nâng cao chất lượng cho vay NH • Cơ sở xây dựng : Hệ thống xếp hạng tín dụng dựa phương pháp so sánh số liệu định lượng, số liệu định tính thực tế khách hàng với số liệu chuẩn bảng chấm điểm Số liệu dựa sở kết nghiên cứu, kinh nghiệm phân tích đánh giá kết hợp với công tác thống kê chuyên gia tài 80 lónh vực ngành nghề kinh doanh, loại hình tổ chức Cần lưu ý số liệu chuẩn mang tính tương đối để tham khảo Xếp hạng cách lượng hóa tiêu nhằm giúp nhân viên tín dụng so sánh khác khách hàng Mỗi tiêu chí có phù hợp quan trọng khác khách hàng Do đó, hệ thống áp dụng trọng số khác với tiêu chí Hệ thống chấm xếp hạng tín dụng sử dụng hệ thống thang đo khoảng cách để làm sở cho việc chấm điểm Đây loại thước đo không xếp theo thứ tự mà phân biệt thành khoảng cách * Các yếu tố hệ thống xếp hạng - Yếu tố tài chính, yếu tố phi tài - Yếu tố môi trường kinh doanh - Yếu tố thị phần, thương hiệu, uy tín qui mô kinh doanh - Yếu tố người, hệ thống quản trị, điều hành - Yếu tố tài sản: vốn chủ sở hữu, nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị … 3.4.4.5 Ban hành sổ tay tín dụng: Cần sớm nghiên cứu soạn thảo ban hành sổ tay tín dụng Sổ tay tín dụng phải xem công cụ quản lý, điều chỉnh đổi theo hướng quản trị rủi ro xây dựng theo qui chuẩn để phản ánh các tiêu chí rủi ro QĐ 493 thực tế, 493 danh nghóa theo hệ thống báo cáo nhiều khe hỡ Trong chương trình tái cấu nghiệp vụ NHTM tới đây, Ngân hàng cần phải tập trung mạnh vào cấu phần 3.4.4.6 Tích cực áp dụng khuyến nghị Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng, tập trung vào 25 tiêu chí mà Ngân hàng thương mại cần quan tâm 3.4.4.7 Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng nội bộ: thành lập phận quản lý giám sát chất lượng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng gọi “Trung tâm phòng ngừa rủi ro”, thường xuyên cung cấp thông tin cho chi 81 nhánh/Phòng giao dịch KH có quan hệ tín dụng với nhiều TCTD, với ngân hàng, phân tích đánh giá KH từ thông tin thu thập Bên cạnh đó, trung tâm thông tin cần cung cấp thêm thông tin giá thiết bị, mức đầu tư dự án cụ thể … để chi nhánh, phòng giao dịch tham khảo 3.4.4.8 Xây dựng chương trình quản lý: nhanh chóng thực đổi công nghệ thông tin, xây dựng chương trình quản lý riêng theo QĐ493 để giám sát kịp thời theo dõi khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn có khả trả nợ để công tác tính toán việc trích lập dự phòng không bị sai sót, nhầm lẫn mang tính chuyên nghiệp 82 KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều yếu tố khách quan chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên không tránh khỏi rủi ro Chính vậy, hàng năm NHTM phép cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch toán vào chi phí Trong quản trị ngân hàng, quản trị rủi ro nội dung quan trọng mà cấp lãnh đạo phải đặc biệt quan tâm, thước đo lực “ sống “ hay “chết” NHTM Điều quan trọng hội nhập kinh tế, gia nhập WTO, việc NHNN ban hành cho thực thi QĐ493 phân loại trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng xem bước tiến ban đầu tiếp cận an toàn vốn, không nhằm mục đích phân loại nợ, mà nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng Làm nợ xấu bảng tổng kết tài sản NHTM biện pháp hàng đầu để nâng cao lực cạnh tranh, lực tài bước đường hội nhập Với mong muốn đóng góp vào công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đệ Nhất, tác giả chọn đề tài “ Trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đệ Nhất” làm đề tài luận văn thạc só Luận văn đạt kết sau: (1) Phân tích việc áp dụng chuẩn mực phân loại nợ, quản lý khoản vay công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đệ Nhất (2) Đặt công tác trích lập sử dụng dự phòng Ngân hàng Đệ Nhất mối quan hệ so sánh với hệ thống NHTMVN, NHTM TPHCM ngân hàng TMCP khác có qui mô lớn, vừa nhỏ (3) Đề xuất giải pháp thực để nâng cao lực quản trị rủi ro giải pháp phát triển công tác trích lập sử dụng dự phòng Luận văn có hạn chế sau: 83 (1) Chỉ sâu vào nội đơn vị Ngân hàng TMCP Đệ Nhất Chưa mở rộng đề tài sang toàn hệ thống Ngân hàng TMCP, TMNN … (2) Chưa đề cập toàn thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng, biện pháp hạn chế xử lý RRTD biện pháp trích lập sử dụng dự phòng rủi ro mối quan hệ tác động với biện pháp (3) Chưa bao quát toàn trình quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng trình hội nhập kinh tế giới Do kinh nghiệm kiến thức lónh vực ngân hàng nhiều hạn chế, tác giả tránh khỏi thiếu sót thực luận văn Đây đề tài thực tiễn đòi hỏi tìm tòi học hỏi áp dụng từ thực tế liên tục nhằm mang lại ổn định an toàn cho hoạt động thường ngày ngân hàng thương mại, vấn đề mà thân tác giả tiếp tục nghiên cứu “Các phương pháp công cụ đo lường rủi ro tín dụng áp dụng theo Basel II ” Vấn đề không lạ, không với ngân hàng nước tiên tiến giới ngân hàng việc hiểu áp dụng chưa ngân hàng quan tâm mức Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn suốt khóa học với nhiều kiến thức, thông tin bổ ích, thiết thực Xin chân thành cám ơn Thầy Trần Huy Hoàng người hết lòng giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Vì thời gian ngắn, trình độ nhiều hạn chế nên luận văn nhiều mặt chưa hoàn thiện đáp ứng nhu cầu thực tế Vì vậy, nghiên cứu sau, tác giả cố gắng sâu vào khảo sát, phân tích điểm hạn chế nêu trên, đồng thời tác giả mong nhận góp ý chân tình Quý Thầy Cô, bạn học viên quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng để công tác quản trị ngân hàng ngày tốt (TP.HCM 10/2006) 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm tác giả TS Phạm Thanh Bình chủ biên (2005), công trình khoa học “Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTMVN điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ” Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2000), “Tín Dụng Ngân Hàng”, NXB Thống Kê Trần Huy Hoàng (2003), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Thống Kê Ngô Hướng ( chủ biên ) (2001), “Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng”, Nhà xuất Thống kê Phạm Linh (2005), “Nâng cao chất lương hệ thống quản lý rủi ro Ngân hàng TMVN ”, Luận văn thạc só, Trường Đại học kinh tế TPHCM Luật NHNN, Luật TCTD, Quyết định 493, Quyết định 488, Nghị định Thông tư liên NHNN CN TPHCM ( 2006 ), Báo cáo sơ kết hoạt động ngân hàng địa bàn TPHCM tháng năm 2006, báo cáo thường niên năm 2004 - 2005, tài liệu tập huấn QĐ493 cho Ngân hàng địa bàn TPHCM Báo cáo thường niên Ngân hàng Đệ Nhất năm 1997 - 2006 10 Tạp chí ngân hàng năm 2004 – 2006 11 Tạp chí Kinh tế phát triển năm 2005, 2006 12 Fiona Mann & Ian Michael – Bank of England, “ Dynamic provisioning: issues & application”, dịch Việt Dũng – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 13 Thông tin Internet, sách baùo khaùc