1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị kinh doanh Dự báo sự biến động của tỉ giá và ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

71 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU TÓM TẮT CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TỈ GIÁ I.Khái niệm chung tỉ giá rủi ro tỉ giá Tỉ giá hối đoái Rủi ro tỉ giá .8 II Cơ sở xác định tỉ giá Cầu tiền tệ Cung tiền tệ III Các nhân tố ảnh hưởng lên tỉ giá .9 Tình hình lạm phát nước Tình hình thay đổi lãi suất ngoại tệ nội tệ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối 10 Vai trò Chính phủ hay Ngân hàng Trung Ương 10 Tác động nhân tố khác 10 IV RỦI RO TỈ GIÁ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 Các hoạt động phát sinh rủi ro tỉ giá với ngân hàng thương mại 11 Các loại tổn thất biến động tỉ giá với hoạt động Ngân hàng thương mại 11 2.1 Tổn thất ròng giao dịch thời hạn 12 2.2 Tổn thất ròng giao dịch gộp 12 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT DỰ BÁO SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỈ GIÁ VÀ ỨNG DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 13 I LÝ THUYẾT DỰ BÁO TỈ GIÁ 13 Các mơ hình lí thuyết xác định tỉ giá 14 1.1 Mơ hình tiền tệ .14 1.1.1 Đặc điểm chung .14 GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai 1.1.2 Mô hình tiền tệ giá linh hoạt 15 1.1.3 Mô hình tiền tệ giá cứng Dornbusch 17 1.1.4 Mơ hình chênh lệch lãi suất thực Frankel 20 1.2 Mơ hình cân danh mục đầu tư .22 1.3 Mơ hình theo cách tiếp cận thông tin 24 Các mơ hình tốn xác định tỉ giá 25 2.1 Giới thiệu chung 25 2.2 Mơ hình CED 26 2.2.1 Lý thuyết Mô hình CED 26 2.2.2 Ý nghĩa mơ hình CED kinh tế 33 II HOẠT ĐỘNG PHÒNG HỘ VÀ KINH DOANH TỪ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỈ GIÁ 35 Hoạt động phòng hộ kinh doanh từ biến động tỉ giá với công cụ phái sinh .37 1.1 Hợp đồng kì hạn 37 1.2 Hợp đồng tương lai .38 1.3 Hợp đồng hoán đổi .39 1.4 Quyền chọn 39 Hoạt động phòng hộ chéo 40 Hoạt động phòng ngừa động 41 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MƠ HÌNH CED .43 I SỐ LIỆU .43 II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HÀM MẬT ĐỘ .44 Bước 45 Bước 45 Bước 47 Bước 47 Kết 48 III ỨNG DỤNG HÀM MẬT ĐỘ TRONG KINH TẾ 56 Các ứng dụng hàm mật độ kinh tế .56 1.1 Xác định điểm có rủi ro cao 56 1.2 Tìm xác suất theo lý thuyết để lợi suất rơi vào khoảng lợi suất thực tế 57 1.3 Xác định giá trị trung bình, phương sai lợi suất 57 GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai 1.4 Xác định khoảng dao động lợi suất với mức ý nghĩa cho trước 57 Kết 58 Kết luận 59 PHỤ LỤC 61 I PL1 Các phương pháp kiểm định khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi 61 II.PL2 Thuật tốn mơ hàm mật độ xác suất với phần mềm Matlab 65 III PL3 Vòng lặp for – end việc xác định điểm có rủi ro cao khoảng biến động có mức tin cậy 5% lợi suất .65 IV PL4 Thuật tốn tính xác suất để lợi suất rơi vào khoảng lợi suất thực tế 68 D=C+quad(@(r)r.*alpha.*lamda.*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(-alpha)/k)).*exp(-1/k*i),rdelta,r) .70 H=G+quad(@(r)r.^2.*alpha.*lamda.*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(-alpha)/k)).*exp(1/k*i),r-delta,r) 70 C=D 70 G=H 70 end 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1:Các hệ số hồi quy tham số với cặp tỉ giá Bảng 2: Các xác suất lợi suất thu từ hàm mật độ Biểu đồ 1: Diễn biến cặp tỉ giá VNĐ/GBP VNĐ/EUR Biểu đồ 2: Diễn biến tỉ giá EUR/GBP Biểu đồ 3: Hàm mật độ hai phía tỉ giá trao đổi VNĐ/GBP Biểu đồ 4: Hàm mật độ hai phía tỉ giá trao đổi VNĐ/EUR GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai Biểu đồ 5: Hàm mật độ hai phía tỉ giá trao đổi EUR/GBP Biểu đồ 6: Hàm mật độ xác suất tỉ giá VNĐ/GBP với lợi suất dương Biểu đồ 7: Hàm mật độ xác suất lợi suất VNĐ/GBP với trị tuyệt đối lợi suất âm Biểu đồ 8: Hàm mật độ xác suất tỉ giá VNĐ/EUR với lợi suất dương Biểu đồ 9: Hàm mật độ xác suất lợi suất VNĐ/EUR với trị tuyệt đối lợi suất âm Biểu đồ 10: Hàm mật độ xác suất lợi suất EUR/GBP với trị tuyệt đối lợi suất dương Biểu đồ 11: Hàm mật độ xác suất lợi suất EUR/GBP với trị tuyệt đối lợi suất âm CÁC TỪ VIẾT TẮT CAPM: Capital asset pricing model (Mơ hình định giá tài sản vốn) CED : Conditionally exponential decay ( Hàm mũ giảm có điều kiện) EUR : Đồng tiền chung châu Âu GBP: Đồng bảng Anh HMH: Heterogenerous Market Hypotheses ( Giả thuyết thị trường không đồng nhất) GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai NE : Net Exposure ( Tổn thất ròng giao dịch thời hạn) NHTM: Ngân hàng thương mại NTE: Net Total Exposure ( Tổn thất ròng giao dịch gộp) OLS: Ordinary Least Square ( Phương pháp bình phương nhỏ nhất) VNĐ: Việt Nam đồng LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động sản xuất kinh doanh hay đầu tư cá nhân, doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với loại rủi ro Rủi ro bắt nguồn từ nhiều phương diện khác chủ quan hay thị trường ảnh hưởng tới Các loại rủi ro doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác khác Trong thị trường tài nay, ngân hàng chủ thể phải đối mặt với nhiều rủi ro từ bên ngồi nhất, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỉ giá… có loại rủi ro mà gần ngân hàng Việt Nam nhiều chủ thể có hoạt động liên quan đến nhiều loại tền tệ phải đối diện chắn nhiều tương lai rủi ro tỉ giá Và lí GVHD: TS Ngơ Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai mà có nhiều cơng trình nghiên cứu thực để giải vấn đề liệu đưa dự báo tốt tỉ giá để hỗ trợ cho hoạt động đầu tư hay khơng Các cơng trình nghiên cứu theo nhiều hướng khác nhau, thơng qua mơ hình lí thuyết hay thơng qua hàm đặc biệt mà nhà nghiên cứu cho hợp lí Một số cơng trình xây dựng hàm mũ giảm có điều kiện để ước lượng hàm mật độ lợi suất tỉ giá trao đổi – mơ hình CED Mơ hình có nhiều kiểm định thực nghiệm rút số đặc điểm tham số, với mục đích tìm hiểu cách thức xây dựng mơ hình, so sánh ứng dụng thơng tin thu từ mơ hình CED vào hoạt động đầu tư, chuyên đề với đề tài “ Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại” sử dụng mơ hình CED xây dựng hàm mật độ xác suất cho lợi suất tỉ giá với ba đồng tiền VNĐ, GBP EUR Trong suốt trình học tập thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ bảo thầy cô khoa Tốn kinh tế, ơng Đặng Đức Tồn – Phó tổng giám đốc Ngân hàng Miền Tây (Wertern Bank) đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới T.S Ngơ Văn Thứ Trưởng khoa Tốn kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân trực tiếp hướng dẫn bảo em suốt trình học tập thực chuyên đề Mặc dù có nhiều nỗ lực q trình tìm hiểu ứng dụng mơ hình CED chun đề cịn nhiều hạn chế, em mong muốn nhận nhiều nhận xét đóng góp thầy bạn bè để hồn chỉnh tăng khả ứng dụng đề tài thực tế TÓM TẮT Chuyên đề “ Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại” thực với tỉ giá VNĐ/GBP, VNĐ/EUR EUR/GBP với số liệu gồm 760 quan sát thu thập từ tháng 11/2006 đến tháng 11/2009 từ trang web ngân hàng Vietcombank: vietcombank.com.vn Chuyên đề gồm ba phần sau đây: Chương I: Hoạt động ngân hàng thương mại rủi ro tỉ giá GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai Chương giới thiệu khái niệm tỉ giá, rủi ro tỉ giá, loại nguồn gốc phát sinh vấn đề đo lường rủi ro tỉ giá Chương II: Lý thuyết dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh Chương tập trung vào trình bày mơ hình lý thuyết mơ hình tốn việc dự báo tỉ giá Sau trình bày cách thức ngân hàng sử dụng để phịng ngừa kinh doanh từ biến động tỉ giá Chương III: Ứng dụng lý thuyết xây dựng mơ hình CED Trong chương này, chuyên đề sử dụng số liệu thu thập để xây dựng hàm mật độ xác suất theo cách tiếp cận trực tiếp Sau kết hợp với phần mềm Matlab để đưa thông tin xác suất để lợi suất nằm khoảng (a,b) bất kì; xác định điểm rủi ro cao nhất; xỏc định khoảng tin cậy lợi suất với mức ý nghĩa định; đưa giá trị trung bình phương sai lợi suất Phần so sánh kết thu từ mơ hình CED chun đề với kết thực nghiệm giới giải thích nguyên nhân số khác biệt CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TỈ GIÁ I.Khái niệm chung tỉ giá rủi ro tỉ giá Tỉ giá hối đoái Hối đoái chuyển đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác Sự chuyển đổi xuất phát từ yêu cầu toán cá nhân, công ty tổ chức thuộc hai quốc gia khác dựa tỉ lệ định – gọi tỉ giá hối đoái Tỉ giá hối đoái giá đồng tiền tính đồng tiền nước khác Tỉ giá hai đồng tiền giá đồng tiền tính theo đồng tiền nên có hai cách để biểu thị chúng là: Số đồng nội tệ đổi lấy đồng ngoại tệ Số GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai đồng ngoại tệ đội lấy đồng nội tệ Hai cách gọi yết giá trực tiếp gián tiếp Rủi ro tỉ giá Rủi ro tỉ giá rủi ro phát sinh biến động tỉ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kì vọng tương lai Rủi ro tỉ giá phát sinh với đối tượng có dịng tiền vào đồng tiền dịng tiền đồng tiền khác, đối tượng cá nhân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hay ngân hàng, tổ chức tài chính…Ngày với hội nhập ngày sâu rộng kinh tế xã hội, biến động tỉ giá có ảnh hưởng nhiều với quy mô lớn tới tổ chức cá nhân xã hội, mà việc dự báo xu hướng tỉ giá nhằm hạn chế rủi ro trở thành vấn đề đáng quan tâm II Cơ sở xác định tỉ giá Ở nước có kinh tế thị trường theo đuổi hệ thống tỉ giá linh hoạt, tỉ giá định tác động cung cầu ngoại tệ thị trường Cầu tiền tệ Cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối tổng doanh số ngoại tệ cần mua thị trường ngoại hối Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu mua ngoại tệ tổ chức (bao gồm nhà nhập khẩu, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng, tổ chức khác); cá nhân nhằm phục vụ cho mục đích tốn, đầu phòng ngừa rủi ro tỉ giá Ngân hàng Nhà Nước nhằm mục đích can thiệp để bình ổn tỉ giá Cung tiền tệ Cung ngoại tệ thị trường ngoại hối tổng doanh số ngoại tệ cần bán thị trường ngoại hối GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu bán ngoại tệ tổ chức ( bao gồm nhà xuất khẩu, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng tổ chức khác); cá nhân nhằm mục đích tốn, đầu cơ, phòng ngừa rủi ro tỉ giá Ngân hàng Nhà nước nhằm mục đích can thiệp để bình ổn tỉ giá Thị trường ngoại hối hai loại tiền tệ cân cung cầu nhau, xác định mức tỉ giá cân hai đồng tiền III Các nhân tố ảnh hưởng lên tỉ giá Cơ sở để xác định tỉ giá hai đồng tiền cung cầu hai đồng tiền đó, thân cung cầu ngoại tệ lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố việc xác định hợp lí nhân tố với đồng tiền khoảng thời gian điều vơ quan trọng, chí cung cấp cho nhà phân tích xu hướng hợp lí đồng tiền Tình hình lạm phát nước Nhân tố cần phải kể đến tình hình lạm phát hai quốc gia Tỉ lệ lạm phát nước A cao nước B khiến cho hàng hóa nước A trở nên đắt so với hàng hóa nước B, cầu hàng hóa nước B tăng, cầu với hàng hóa nước A giảm dẫn đến cầu với đồng tiền nước B tăng, kết đồng tiền nước B tăng giá với nước A, tỉ giá ( số đồng tiền nước A đổi lấy đồng tiền nước B) tăng Tình hình thay đổi lãi suất ngoại tệ nội tệ Nhân tố thứ hai cần phải nhắc tới mức lãi suất hai nước Nếu lãi suất nước A tăng tương đối so với lãi suất nước B tài sản tài nước A trở lên hấp dẫn tương đối so với tài sản tài nước B, điều khiến cho nhà đầu tư tái cấu lại cấu trúc danh mục đầu tư theo hướng tăng đầu tư vào tài sản nước A giảm với tài sản nước B Sự thay đổi dòng vốn đầu tư khiến tăng cầu với tiền tệ nước A tăng cung với tiền tệ nước B, tiền nước A lên giá so với nước B GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế nước A cao nước B nhập nước A tăng nhanh tốc độ xuất khẩu; cầu tiền nước B tăng nhanh so với cung tiền nước B làm cho đồng tiền nước B tăng giá Vai trị Chính phủ hay Ngân hàng Trung Ương Chính phủ thơng qua ngân hàng Trung Ương can thiệp vào thị trường ngoại hối Sự can thiệp cách thực việc mua vào hay bán ngoại tệ với khối lượng lớn nhằm thay đổi quan hệ cung cầu ngoại tệ, từ ảnh hưởng lên tỉ giá Tác động nhân tố khác Tỉ giá hình thành cịn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác tình hình trị - xã hội, kì vọng hay đầu cơ; thay đổi giá nhóm tài sản khác vàng, dầu… Các yếu tố tác động riêng rẽ hay đồng thời lên cung cầu ngoại tệ từ tác động lên tỉ giá Việc hiểu phân tích tác động yếu tố ảnh hưởng lên tỉ giá liệt kê giúp nhà phân tích dự báo hình thành kì vọng hợp lí tỉ giá, làm sở cho định liên quan tới giao dịch ngoại tệ IV RỦI RO TỈ GIÁ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Rủi ro tỉ giá phát sinh với đối tượng có dịng ngân lưu vào có sử dụng nhiều loại tiền tệ, ngân hàng- chủ thể kinh tế hoạt động kinh doanh với đối tượng tiền tệ chủ thể phải đối mặt thường xuyên với rủi ro tỉ giá GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 10 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai viết sử dụng thuật tốn vịng lặp for – end lồng với lệnh if – else với r nhận giá trị để tìm r thỏa mãn: Thuật tốn cụ thể trình bày phần phụ lục 1.2 Tìm xác suất theo lý thuyết để lợi suất rơi vào khoảng lợi suất thực tế Với lợi suất thực tế thỏa mãn , xác suất theo lí thuyết tính với hàm mật độ ước lượng tính cơng thức: Tương tự áp dụng để tính xác suất rơi vào khoảng 1.3 Xác định giá trị trung bình, phương sai lợi suất Với mẫu quan sát ta xác định khoảng biến thiên lợi suất trao đổi thực tế (a,b) Khi giá trị trung bình phương sai dễ dàng xác định thông qua biểu thức: 1.4 Xác định khoảng dao động lợi suất với mức ý nghĩa cho trước Để xác định khoảng phải sử dụng đến vòng lặp for – end cho giá trị r chạy từ giá trị rmin đến r mà xác suất đạt 95% Q trình phải thực thủ cơng số trường hợp khó để đưa mức r(p=95%) GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 57 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai Tất thuật toán để giải vấn đề trình bày phần phụ lục Kết Với thuật tốn đó, ta thu kết sau: Bảng 2: Các xác suất lợi suất thu từ hàm mật độ VNĐ/GBP VNĐ/EUR EUR/GBP r dương r âm r dương r âm r dương r âm 0.7694 0.6950 0.7627 0.7253 0.7410 0.7722 69.6210 65.9242 77.2948 64.4108 94.1214 90.7044 0.9232 1.5298 1.0506 1.3662 10.7076 5.9355 [0.0001; 0.0393] [0.0001; 0.0483] [0.0001; 0.0611] [0.0067; 0.0474] [0.0001; 0.0408] [0.0001; 0.0435] PA 0.7645 0.6872 0.8157 0.6214 0.2976 0.4238 r 0.5 0.0101 0.0131 0.0095 0.0209 5.7483 0.1326 r.0.95 0.3389 3.7075 0.4541 100.0067* 100.0001* 100.0001** 0.0072 0.0068 0.0096 0.0071 0.0020 0.0033 8.698*10-5 1.1388*10-4 1.7475*10-4 1.1667*10-4 3.3626*10-5 6.0585*10-5 k Trong đó: với trường hợp xác định xác suất khó khăn thuật tốn dừng lại bước lặp thứ triệu: r.0.95=100.0067 trường hợp xác suất đạt 0.8932 với lợi suất 100.0067 ( tương ứng 10000.67%) r.0.95=100.001* trường hợp xác suất đạt 0.5894 với lợi suất 100.0001 GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 58 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai r.0.95=100.001** trường hợp xác suất đạt 0.7873 với lợi suất 100.0001 tiếp tục tăng r ba trường hợp lên p tăng lên chậm Từ kết ta nhận thấy rằng: Các kết thu với lợi suất cặp EUR/GBP có nhiều điểm khác biệt so với cặp lợi suất khác: - Mức xác suất theo lý thuyết để lợi suất trình trao đổi tỉ giá rơi vào khoảng lợi suất thực tỉ giá EUR/GBP thấp so với cặp khác ( 29.76% 42.38% so với 76.45, 68.72, 81.57, 62.14% Như có nghĩa biến động lợi suất cặp EUR/GBP mẫu nghiên cứu không phổ biến khoảng biến động mà cặp tỉ giá thường rơi vào với tỉ giá cặp VNĐ/GBP VNĐ/EUR, khoảng biến động lợi suất mẫu nghiên cứu diễn với xác suất cao tức lợi suất rơi vào khoảng lợi suất thực tế nhiều - Mức lợi suất rủi ro cao lợi suất hai cặp VNĐ/GBP VNĐ/EUR mức thấp (1.01, 1.31,0.95,2.09%) với cặp EUR/GBP mức cao ( 13.26 574.83 %) - Khoảng dao động thể 95 % lợi suất lợi suất dương tỉ giá VNĐ/GBP VNĐ/EUR mức thấp ( 33.89, 45.41%) điều tương đương với việc lợi suất biến động tập trung khơng có biến đổi bất ngờ có mức rủi ro thấp Trong với lợi suất dương âm cặp EUR/GBP khoảng dao động thể 95% lợi suất lại lớn vượt qua mức lợi suất r=10000%, lợi suất cặp tỉ giá diễn biến khoảng rộng khó khăn dự báo với mức ý nghĩa 5% Kết luận Với mục đích ứng dụng mơ hình hàm mũ giảm có điều kiện CED theo cách tiếp cận trực tiếp vào việc xây dựng hàm mật độ lợi suất tỉ giá trao đổi ba đồng tiền VNĐ, GBP EUR nhằm so sánh đối chiếu với kết thực nghiệm trước giới, tìm điểm giống điểm khác giá trị thu từ phân tích, chuyên đề đưa tham số GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 cặp 59 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai tỉ giá ba đồng tiền Về có tham số có khác biệt đáng kể số nguyên nhân lí giải phần Điểm đáng kể thứ hai mà luận đạt sử dụng hàm mật độ xác suất ước lượng kết hợp với thuật tốn chương trình Matlab để ước lượng khoảng tin cậy tỉ giá trao đổi, xác định xác suất để tỉ giá rơi vào miền cho trước; xác định điểm lợi suất có rủi ro cao nhất; xác định trung bình phương sai lợi suất tỉ giá…Những liệu đầu vào hữu dụng cho nhà đầu tư nhà hoạt động liên quan đến thị trường ngoại hối Chuyên đề kết hợp đưa số trường hợp ứng dụng cụ thể thơng tin mang lại từ mơ hình CED định chiến lược nhà đầu tư hay ngân hàng Bên cạnh đó, phần lý thuyết viết giới thiệu số mơ hình lí thuyết xác định tỉ công cụ nhằm đo lường hạn chế rủi ro tỉ giá hoạt động ngân hàng thương mại Tuy nhiên theo nhận định chủ quan, hạn chế nhiều khía cạnh, chun đề cịn nhiều vấn đề chưa đề cập đến việc xác định mức độ rủi ro tỉ ngân hàng cụ thể phải gánh chịu; chưa đưa chiến lược quản lí rủi ro tỉ giá toàn diện mà giới thiệu cơng cụ sử dụng mặt lý thuyết cách bản; với hàm mật độ ước lượng chưa thể kiểm tra đánh giá mức độ xác đến đâu, chưa thể trình bày đầy đủ khả ứng dụng thực tế hàm mật độ mà dừng việc tính tốn thơng tin bản… GVHD: TS Ngơ Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 60 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai PHỤ LỤC I PL1 Các phương pháp kiểm định khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi Để khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi người ta thường dùng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu có trọng số trước, trước hết phải ước lượng , sau với với khơng biết ta tính trọng số có phương pháp kiểm định , khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi Có bốn phương pháp đề xuất Glesjer, Breusch – Pagan, Harvey – Godfrey White Phương trình gốc : Từ phương trình thu phần dư PL1.1 Phương pháp Glesjer Phương trình phương sai: Phương trình hồi quy phụ: Từ phương trình hồi quy phụ thu R2hq phụ, dựng kiểm định LM: nR2hồi quy phụ > χ22 ( ) Bác bỏ H0 : Ho: phương sai sai số đồng GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 61 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai H1: phương sai sai số thay đổi Nếu có tượng phương sai sai số thay đổi phương pháp Glesjer khắc phục sau: Từ phương trình hồi quy phụ dự báo giá trị , dự báo giá trị số dương nên giá trị dự báo phải lớn không Sau dự báo ta mở giá trị dự báo (giả sử kí hiệu absu_f), quan sát mang giá trị âm thay giá trị absu ban đầu Bộ giá trị dự báo absu_f2 gồm giá trị absu_f dương giá trị absu absu_f âm Với giá trị absu_f2 dương ta tính trọng số: Tiến hành hồi quy OLS có trọng số Sau kiểm tra khuyết tật Nếu khơng cịn khuyết tật dừng lại Nếu cịn khuyết tật phải tiếp tục khắc phục PL1.2 Phương pháp Breusch – Pagan Phương trình phương sai: Phương trình hồi quy phụ: Từ phương trình hồi quy phụ thu R2hq phụ, dựng kiểm định LM: nR2hồi quy phụ > χ22 ( ) Bác bỏ H0 : Ho: phương sai sai số đồng GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 62 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai H1: phương sai sai số thay đổi Nếu có tượng phương sai sai số thay đổi phương pháp Breusch – Pagan khắc phục sau: - Từ phương trình hồi quy phụ forecast giá trị dự báo (kí hiệu usqf) - Các giá trị dự báo phải dương nên với giá trị dự báo usqf âm ta thay giá trị usq, thu giá trị dự báo usqf2 ln dương - Tính trọng số công thức: - Hồi quy theo phương pháp OLS với trọng số w t Sau kiểm định tiếp tục khắc phục mắc phải PL1.3 Phương pháp White Phương trình phương sai: Phương trình hồi quy phụ: Tiếp tục sử dụng kiểm định LM hai phương pháp để kiểm tra xem phương trình có tượng phương sai sai số thay đổi hay khơng Ngồi với phương pháp White sử dụng kiểm định xây dựng sẵn phần mềm Eviews Nếu kiểm định White khẳng định có tượng phương sai sai số thay đổi, khắc phục sau: GVHD: TS Ngơ Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 63 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai - Từ phương trình hồi quy phụ forecast giá trị dự báo (kí hiệu usqf) - Các giá trị dự báo phải dương nên với giá trị dự báo usqf âm ta thay giá trị usq, thu giá trị dự báo usqf2 ln dương - Tính trọng số công thức: - Hồi quy theo phương pháp OLS với trọng số w t Sau kiểm định tiếp tục khắc phục mắc phải PL1.4 Phương pháp Harvery – Godrey Phương trình phương sai: Phương trình hồi quy phụ: Từ phương trình hồi quy phụ thu R2hq phụ, dựng kiểm định LM: nR2hồi quy phụ > χ22 ( ) Bác bỏ H0 : Ho: phương sai sai số đồng H1: phương sai sai số thay đổi Nếu có tượng phương sai sai số thay đổi phương pháp Harvery - Godrey khắc phục sau: - Từ phương trình hồi quy phụ forecast giá trị dự báo ln( ln_usqf) GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 )(kí hiệu 64 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai - Tính giá trị mới: - Tính trọng số cơng thức: - Hồi quy theo phương pháp OLS với trọng số w t Sau kiểm định tiếp tục khắc phục cịn mắc phải II.PL2 Thuật tốn mơ hàm mật độ xác suất với phần mềm Matlab Để mô hàm Matlab người ta sử dụng hàm fplot Cấu trúc có dạng: fplot(@f(r), [a,b]) f(r) hàm muốn mơ phỏng; [a,b] khoảng giá trị r muốn mô >> alpha=a; >> lamda=b; >> k=c; >>fplot(@(r)alpha*lamda*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(alpha)/k)).*exp(-1/k*quad(@(r)1.-exp(-1./r),0,k*(lamda*r).^alpha)),[rmin,r]) III PL3 Vòng lặp for – end việc xác định điểm có rủi ro cao khoảng biến động có mức tin cậy 5% lợi suất PL3.1 Vòng lặp for – end xác định điểm có rủi ro cao >> alpha=a; >> lamda=b; >> k=c; >> rmin=d; GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 65 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai >>delta=e; >>t1=k*(lamda*(rmin+delta))^alpha >>i1=quad(@(r)1.-exp(-1./r),0,t) >>B=quad(@(r)alpha*lamda*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(alpha)/k)).*exp(-1/k*i),0,rmin+delta) >> for n=2:1:N r=rmin+n*delta t=k*(lamda*r)^alpha; i=quad(@(r)1.-exp(-1./r),0,t); A=B+quad(@(r)alpha*lamda*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-((lamda*r).^(alpha)/k))).*exp((-1./k)*i),r-delta ,r) if A>=0.5 break else B=A end end a,b,c,d,e số biết trước Giá trị N chọn lựa đủ lớn để A vượt qua giá trị 0.5 0.95 delta số cho trước giá trị mà người tính muốn cộng thêm vào lợi suất trước để tạo thành giá trị lợi suất lần tính sau Việc lựa chọn giá trị delta ảnh hưởng nhiều đến kết tính tốn thực chất phép chia nhỏ hình cong thành nhiều phần để tính diện tích GVHD: TS Ngơ Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 66 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai Việc tìm lợi suất r để thỏa mãn điều kiện xác suất phức tạp hàm f(r) chứa tích phân khác Với toán tương tự hàm f(r) chứa r mà khơng chứa tích phân có cận liên quan đến r đơn giản nhiều PL3.2 Vòng lặp for – end xác định khoảng biến động có mức ý nghĩa 5% Để xác định khoảng tin cậy 95%, thuật toán tương tự PL3.1 >> alpha=a; >> lamda=b; >> k=c; >> rmin=d; >>delta=e; >>t1=k*(lamda*(rmin+delta))^alpha >>i1=quad(@(r)1.-exp(-1./r),0,t) >>B=quad(@(r) alpha*lamda*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(alpha)/k)).*exp(-1/k*i),0,rmin+delta) >> for n=2:1:N r=rmin+n*delta t=k*(lamda*r)^alpha; i=quad(@(r)1.-exp(-1./r),0,t); A=B+quad(@(r)alpha*lamda*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-((lamda*r).^(alpha)/k))).*exp((-1./k)*i),r-delta ,r) if A>=0.95 break GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 67 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai else B=A end end IV PL4 Thuật tốn tính xác suất để lợi suất rơi vào khoảng lợi suất thực tế Khoảng thực tế lợi suất là: >> alpha=a; >> lamda=b; >> k=c; >> rmin=d; >> r=e; >> delta=f; >> t1=k*(lamda*(rmin+delta))^alpha; >> i1=quad(@(r)1.-exp(-1./r),0,t1); >> B=quad(@(r)alpha*lamda*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(alpha)/k)).*exp(-1/k*i1),0,rmin+delta); >> N=(r-rmin)/delta; >> for n=2:1:N r=rmin+n*delta t=k*(lamda*r)^alpha; i=quad(@(r)1.-exp(-1./r),0,t); GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 68 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai A=B+quad(@(r)alpha*lamda*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(alpha)/k)).*exp(-1/k*i),r-delta,r) B=A end Trong a, b, c, d, e, f số cho trước V.PL5 Thuật tốn tính giá trị trung bình phương sai lợi suất >> alpha=a; >> lamda=b; >> k=c; >> rmin=d; >> r=e; >> delta=f; >> N=(r-rmin)/delta; >> t1=k*(lamda*(rmin+delta))^alpha; >> i1=quad(@(r)1.-exp(-1./r),0,t1); >> C=quad(@(r)r.*alpha.*lamda.*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(alpha)/k)).*exp(-1/k*i1),0,rmin+delta); >> G=quad(@(r)r.^2.*alpha.*lamda.*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp((lamda*r).^(-alpha)/k)).*exp(-1/k*i1),0,rmin+delta); >> for n=2:1:N r=rmin+n*delta GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 69 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai t=k*(lamda*r)^alpha; i=quad(@(r)1.-exp(-1./r),0,t); D=C+quad(@(r)r.*alpha.*lamda.*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(alpha)/k)).*exp(-1/k*i),r-delta,r) H=G+quad(@(r)r.^2.*alpha.*lamda.*(lamda*r).^(alpha-1).*(1.-exp(-(lamda*r).^(alpha)/k)).*exp(-1/k*i),r-delta,r) C=D G=H end Trong a, b, c, d, e, f số cho trước GVHD: TS Ngơ Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 70 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Khắc Minh – Mơ hình Tài quốc tế GS.TSKH Vũ Thiếu, TS Nguyễn Quang Dong, TS Nguyễn Khắc Minh – Kinh tế lượng, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Nguyễn Minh Kiều – Ngân hàng thương mại đại Rafal Weron, Karian Weron, Aleksander Weron – A conditionally exponential decay approach to scaling in finance Szymon Mercik, Rafal Weron – Scaling in currency exchange: a conditionally exponential decay approach GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 71 ... Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 12 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT DỰ BÁO SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỈ GIÁ VÀ ỨNG DỤNG VÀO HOẠT... đây: Chương I: Hoạt động ngân hàng thương mại rủi ro tỉ giá GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai Chương... ro tỉ giá GVHD: TS Ngô Văn Thứ SVTH: Lưu Thu Thủy – Tốn tài 48 10 Dự báo biến động tỉ giá ứng dụng vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai Các hoạt động phát sinh rủi ro tỉ giá với ngân hàng

Ngày đăng: 18/05/2015, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w