Giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu thanh long bình thuận

81 34 0
Giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu thanh long bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH HOA GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC MẠNH THƯƠNG HIỆU THANH LONG BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI LÊ HÀ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2007 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ NÂNG CAO SỨC MẠNH THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN .8 1.1 Những lý luận thương hiệu 1.1.1Bàn khái niệm thương hiệu 1.1.2 Phân loại thương hiệu 17 1.1.3 Chức thương hiệu .18 1.1.3.1 Đối với khách hàng .18 1.1.3.2 Đối với tổ chức 20 1.1.4 Mối quan hệ xây dựng thương hiệu marketing 22 1.2 Đặc điểm trình xây dựng, nâng cao sức mạnh thương hiệu mặt hàng nông sản Việt Nam kinh nghiệm giới .23 1.2.1 Việt Nam 23 1.2.2 Thế giới 24 1.2.2.1 Táo Washington, hành Vidalia, nước cam Florida 25 1.2.2.2 Chương trình marketing nơng nghiệp địa California .25 1.2.2.3 Đào Pinggu Trung Quốc 26 1.2.2.4 Thái Lan, với hệ thống quản lý chất lượng nông sản tươi 27 1.3 Sơ nét trái long thị trường long 28 1.3.1 Nguồn gốc tên gọi .28 1.3.2 Đặc điểm sinh học 29 1.3.3 Sự phát triển long Bình Thuận 29 1.3.4 Thị trường long qua thời kỳ .30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU THANH LONG 32 BÌNH THUẬN 32 2.1 Thực trạng thương hiệu long Bình Thuận .32 2.1.1 Đặc tính long Bình Thuận nhận biết thương hiệu thị trường 32 2.1.1.1 Trong nước 32 2.1.1.2 Ngoài nước 34 2.1.2 Về tiêu chuẩn chất lượng thị trường 36 2.1.3 Về sở hữu trí tuệ - bảo hộ bảo vệ 39 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thương hiệu long Bình Thuận 41 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đặc tính truyền thống long 41 2.2.1.1 Khí hậu, đất đai 41 2.2.1.2 Giống chủng loại 41 2.2.1.3 Diện tích, suất, sản lượng 42 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực để đạt chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng long Bình Thuận 44 2.2.2.1 Khuynh hướng yêu cầu thị trường 44 2.2.2.2 Tập quán liên kết cộng đồng sản xuất kinh doanh long 46 2.2.2.3 Cơ sở vật chất nhận thức để tạo điều kiện thực quy trình sản xuất an tồn theo hướng GAP 54 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận biết lòng trung thành khách hàng 55 2.2.3.1 Thương hiệu hoạt động quảng bá 55 2.2.3.2 Các kênh phân phối .56 2.2.4 Các nhân tố khác 56 2.2.4.1 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận 56 2.2.4.2 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 57 2.2.4.3 Chi cục bảo vệ thực vật .57 2.2.4.4 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Thuận 57 2.2.4.5 Sở Thương mại & Du lịch tỉnh Bình Thuận 57 2.2.4.6 Viện công nghệ sau thu hoạch thành phố Hồ Chí Minh .58 2.2.4.7 Viện nghiên cứu ăn miền nam (SOFRI) 58 2.2.4.8 Hiệp hội long tỉnh Bình Thuận 58 2.2.4.9 Hiệp hội trái Việt Nam (Vina Fruit) .58 2.2.4.10 Các tổ chức quốc tế 58 2.3 Tóm tắt thuận lợi khó khăn xây dựng nâng cao sức mạnh thương hiệu long Bình Thuận 59 2.3.1 Thuận lợi 59 2.3.2 Khó khăn 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC MẠNH THƯƠNG HIỆU THANH LONG BÌNH THUẬN 61 3.1 Giải pháp tổ chức 61 3.2 Giải pháp quản lý 63 3.2.1 Quy hoạch thực hợp đồng sản xuất .63 3.2.2 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nông sản quốc gia .65 3.2.2.1 Bước 1: Tuyển chọn nhóm chuyên gia xây dựng hệ thống 66 3.2.2.2 Bước 2: Tổ chức vận hành hệ thống .71 3.2.3 Nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm cho khách hàng công chúng 72 3.3 Giải pháp mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế .74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh long Bình Thuận thương hiệu có từ lâu trước thức bảo hộ sở hữu cơng nghiệp vào năm 2006 Như vậy, sức mạnh thương hiệu “thanh long Bình Thuận” nhiều nơng sản địa phương khác nói chung nước, từ trước đến thể qua yếu tố nào, chúng đã, mang lại ích lợi cho khách hàng người sản xuất? Có thuận lợi trở ngại trình phát triển hay khơng? Đề tài “Giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu long Bình Thuận” thực để trả lời cho vấn đề Và câu trả lời chắn có nhiều ý nghĩa hữu ích cho long Bình Thuận, nơng sản khác để việc xây dựng nâng cao sức mạnh thương hiệu đạt bền vững, tạo lợi ích lâu dài Mục tiêu đề tài Đề tài luận giải sở lý thuyết thương hiệu để xác định nội dung khái niệm chức thương hiệu; xác định tiêu chí thương hiệu mạnh lợi ích mà mang lại cho đối tượng sở hữu sử dụng thương hiệu Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng nâng cao sức mạnh thương hiệu nơng sản số nước khác để có đúc kết thêm, tạo phương hướng cho giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu nông sản Đề tài nghiên cứu thực trạng thương hiệu long Bình Thuận nhằm rút thuận lợi, khó khăn nguyên nhân, làm sở đề xuất giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu long Bình Thuận Đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu long Bình Thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ khái niệm thương hiệu, thương hiệu long Bình Thuận giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu long Bình Thuận Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng thương hiệu long Bình Thuận nhân tố ảnh hưởng đến thương hiệu long Bình Thuận Các số liệu đề tài dựa vào thông tin thứ cấp từ diễn đàn khuyến nông @ cơng nghệ, tháng năm 2006 Bình Thuận Bên cạnh đó, tác giả thực thêm số điều tra bổ sung Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng thương hiệu long Bình Thuận khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2006 Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu sở khoa học, thực trạng giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu thành long Bình Thuận Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Chọn địa điểm nghiên cứu: Các trang trại sở, doanh nghiệp thu mua, đóng gói, xuất long huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 4.2 Thu thập số liệu, thơng tin cần thiết Điều tra sơ cấp số trang trại, doanh nghiệp người mua gom long Bình Thuận Các số liệu thứ cấp chủ yếu website Bộ Nông nghiệp & PTNT từ diễn đàn khuyến nông @ công nghệ Trung tâm Khuyến nông quốc gia 4.3 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thông qua bảng câu hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê mô tả phân tích Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài khẳng định cộng đồng sản xuất kinh doanh long cần phải nâng cao sức mạnh thương hiệu long Bình Thuận để đáp ứng tốt xu hướng tương lai thị trường triển vọng Từ nâng cao mức sống cộng đồng Tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo tốt cho quan quản lý Nhà nước việc xây dựng sách liên quan đến thương hiệu nông sản Đồng thời nội dung nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nhà sản xuất kinh doanh long, trái nói chung muốn phát triển thương hiệu cộng đồng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu đề tài có chương: Chương 1: Cơ sở khoa học thương hiệu nâng cao sức mạnh thương hiệu nông sản Chương 2: Thực trạng thương hiệu long Bình Thuận Chương 3: Giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu long Bình Thuận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ NÂNG CAO SỨC MẠNH THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN 1.1 Những lý luận thương hiệu 1.1.1Bàn khái niệm thương hiệu • Thương hiệu hay nhãn hiệu? Trong Đại từ điển tiếng Việt, có khái niệm nhãn hiệu đề cập nghĩa “dấu hiệu riêng sở sản xuất dán, in mặt hàng hóa”; cịn Bộ luật dân trước năm 2005, Điều 785, nhãn hiệu hàng hóa định nghĩa “những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh, kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc" Gần nhất, Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT - có hiệu lực từ 01/07/2006), phần giải thích từ ngữ xác định rõ nhãn hiệu “dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” nhãn hiệu đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp luật Nhưng Luật SHTT lại không đề cập đến từ thương hiệu Được xuất vào năm 2006, cuối từ điển tiếng Việt Trung tâm khoa học xã hội nhân văn đưa khái niệm thương hiệu ngắn gọn xem đồng nghĩa với nhãn hiệu, “các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa khác nhau” Như vậy, so sánh khái niệm “nhãn hiệu” với hai thời điểm khác (trước sau năm 2005) sau năm 2005, khái niệm nhãn hiệu mở rộng nhiều Tuy thực tế, nhãn hiệu hiểu phổ biến theo nghĩa cũ (phải thấy hay dán in hàng hóa) thương hiệu cho khái niệm rộng nhãn hiệu nhiều • Thương hiệu hữu hình hay vơ hình? Trong thời gian qua, thương hiệu, theo nhiều quan điểm ngữ cảnh, hiểu yếu tố vơ danh tiếng, uy tín tên tuổi khơng nêu xác Ví dụ, theo PGS.TS Ngơ Thị Hoài Lam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, “thương hiệu hiểu chất danh tiếng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp mà khách hàng nhận biết nhờ vào nhãn hiệu hàng hóa yếu tố ẩn bên nhãn hiệu đó.” Nhưng theo nhiều tổ chức giáo dục, tiếp thị, kinh doanh giới Hiệp hội Marketing Mỹ, nhà xuất Barron’s, Đại học Columbia, thương hiệu kết hợp dấu hiệu cụ thể gồm tên, màu sắc, biểu tượng dùng để phân biệt hàng hóa tổ chức Chính có nhiều quan điểm, thương hiệu xem khái niệm rộng phức tạp Đỉnh cao rộng không đơn giản khái niệm GS Tôn Thất Nguyễn Thiêm đúc kết từ luận giải ông nghiên cứu thương hiệu, “cả kiện xã hội – kinh tế, văn hóa tâm lý tổng thể”; thương hiệu “bao gồm tất mà khách hàng/thị trường/xã hội thật cảm nhận doanh nghiệp hay/và sản phẩm - dịch vụ cung ứng doanh nghiệp.” Với cách nhìn nhận vậy, theo ơng, thương hiệu có “trọng lực” hay sức mạnh thích ứng phản ảnh tốt ba khía cạnh: xã hội, tổ chức sản phẩm, sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1: Trọng lực thương hiệu: “một kiện xã hội – kinh tế, văn hóa tâm lý tổng thể” X: Giao điểm tạo nên sức mạnh thương hiệu A: Các đặc tính phản ảnh triết lý sống xã hội A trào lưu tiêu dùng đương thời B: Đặc tính lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp C: Đặc tính sản phẩm cung ứng doanh nghiệp X B C Nguồn: tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm Minh họa cho sơ đồ 1.1 q trình tiến hóa thương hiệu Trong q trình này, đặc tính thương hiệu phụ thuộc nhiều vào bối cảnh khác xã hội thị trường Thương hiệu hình thành yếu 10 tố, dấu hiệu cụ thể mà gắn bó với hàm ý Cụ thể, quốc gia Châu Âu Mỹ, tiến hóa thương hiệu đánh dấu qua cột mốc sau: Khoảng đầu kỉ thứ 19 đến năm 1880: Đây giai đoạn mà sản xuất hàng hóa phát triển với hệ thống đường sắt liên lục địa Việc tạo thương hiệu – tên khởi đầu từ ý muốn khác biệt hóa doanh nghiệp Do đó, thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng, doanh nghiệp quảng bá tên tính chất đặc trưng sản phẩm để thị trường xác nhận nguồn gốc chúng Do vậy, vai trò thương hiệu giai đoạn yếu tố bổ sung cho sản phẩm để xác nhận nguồn gốc sản phẩm yếu tố giúp khách hàng nhận dạng sản phẩm mặt hàng chủng loại Hơn nữa, thương hiệu dấu hiệu đảm bảo mặt chất lượng Từ năm 1945 đến năm 1960: Tại Châu Âu sau Thế chiến thứ hai, việc tiêu dùng chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất bù đắp cho thiếu thốn chiến tranh, xây dựng lại xã hội phát triển kinh tế thời hậu chiến Do vậy, thương hiệu môi trường lịch sử gắn bó với ý nghĩa hay mang đặc tính “thực dụng”, thể qua việc doanh nghiệp tập trung cung cấp “hàng nhiều, giá thấp” hoạt động sản xuất mang tính đại trà nhằm phục vụ cho việc tiêu dùng đại trà Từ cuối năm 1960 đến đầu năm 1970: Ở giai đoạn xã hội đầy đủ vật chất thường ngày, người bắt đầu phát sinh thêm đòi hỏi khác Việc tiêu dùng lúc không đáp ứng nhu cầu cần thiết mà phải đáp ứng thêm nhu cầu tinh thần khẳng định chứng minh vị cá nhân Vì vậy, doanh nghiệp bắt đầu ý đến lĩnh vực nằm giá trị sử dụng vốn có sản phẩm để tạo sức hấp dẫn cho thương hiệu Từ năm 1980 đến 1990: 67 chất lượng, phục vụ tốt cho nhu cầu thị trường chế biến Trong đó, nội dung GAP vận dụng nhiều thích hợp cả, thân GAP kết hợp từ hai quy trình IPM ICM nơng nghiệp Các khái niệm tảng xác định phải đảm bảo mục tiêu cụ thể nêu dây, an tồn, khơng thuốc, chất lượng thỏa mãn vượt mong đợi khách hàng truy nguyên nguồn gốc Hiện nay, có nhóm nội dung đúc kết cho triết lý khái niệm cốt lõi quy trình thực hành nơng nghiệp tốt hay GAP, thể qua bảng sau: Bảng 3.1: Khái niệm tảng hệ thống quản lý chất lượng nông sản: GAP dành cho nơng sản tươi an tồn chất lượng nhóm nội dung đảm bảo cho nơng sản tươi an toàn chất lượng Nước Lịch sử đồng ruộng đất đai Thuốc trừ sâu Tồn trữ, bảo quản vận chuyển đồng Bảo vệ trồng Quy trình đồng Sau thu hoạch Hồ sơ ghi chép Các mục tiêu An tồn lý, hóa, sinh Khơng có thuốc trừ sâu Chất lượng thỏa mãn khách hàng Truy nguyên nguồn gốc b Cấu trúc hệ thống: Chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kế hoạch chất lượng, quy trình vận hành hướng dẫn cơng việc, nội dung hình thức kiểm tra Tài liệu hệ thống với cấu trúc phải thiết kế dành cho người sử dụng chúng dễ dàng vận dụng cho loại trồng riêng biệt, đặc biệt kế hoạch chất lượng Chi tiết cấu trúc sau: • Chính sách chất lượng Chính sách chất lượng hiểu diễn giải qua tầm nhìn hay viễn cảnh người trồng hệ thống Thơng thường, người trồng đưa sách họ 68 sau: “Chúng cố gắng trồng rau, trái tươi để cung cấp cho thị trường rau trái tươi phục vụ chế biến, đồng thời mang lại thỏa mãn tốt cho khách hàng.” Và trái tươi long sách chất lượng phải “Chúng tơi cố gắng trồng long tươi để cung cấp cho thị trường long tươi phục vụ chế biến, đồng thời mang lại thỏa mãn tốt cho khách hàng.” • Mục tiêu chất lượng Mục tiêu chất lượng xây dựng vào yêu cầu khách hàng dùng để hướng dẫn xây dựng kế hoạch chất lượng Khái niệm mục tiêu chất lượng bao gồm nội dung cốt lõi là: tạo rau tươi thỏa mãn khách hàng; an tồn sinh, lý, hóa; khơng có thuốc trừ sâu Trên thực tế mục tiêu này, vận dụng vào trồng khác phát biểu khác Ví dụ, mục tiêu chất lượng người trồng sầu riêng sử dụng hệ thống quản lý chất lượng nông sản là: - Để sản xuất sầu riêng chín, khơng bị triệu chứng múi thịt bị chai hay nhão - Để sản xuất sầu riêng an tồn hóa, lý, sinh học - Để sản xuất sầu riêng khơng có thuốc trừ sâu bệnh Trong đó, người trồng măng cụt đưa mục tiêu như: - Để sản xuất trái măng cụt bóng đẹp, khơng bị triệu chứng múi thịt bị mờ hay có mủ vàng Trọng lượng trái khơng 70g - Để sản xuất măng cụt an tồn hóa, lý, sinh học - Để sản xuất măng cụt khơng có thuốc trừ sâu bệnh Thực ra, khác biệt mục tiêu người trồng trái đặt yêu cầu khách hàng đặc điểm loại trái chúng ăn sử dụng khách hàng, để làm thỏa mãn họ Như vậy, người trồng long đưa mục tiêu chất lượng vào yêu cầu thị trường Chẳng hạn: 69 - Để sản xuất trái long bóng đẹp, khơng bị nám, không bị ruồi đục Trọng lượng trái không 500g - Để sản xuất long an toàn hóa, lý, sinh học - Để sản xuất long khơng có thuốc trừ sâu bệnh • Kế hoạch chất lượng Nhóm xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nơng sản cần phải có tham khảo, vận dụng nhiều phương pháp quản lý chất lượng tiêu chuẩn khác HACCP ISO để phát triển kế hoạch chất lượng hữu hiệu Kế hoạch chất lượng phải dùng khung thực hành để hoạt động sản xuất đảm bảo mục tiêu chất lượng Các khái niệm HACCP giúp người trồng nhận định nguy tiềm ẩn chất lượng sản phẩm xảy điều cần phải làm để ngăn ngừa hay giảm thiểu chúng Từ đây, kỹ thuật nơng nghiệp tồn quy trình chu kỳ sản xuất chuẩn bị triển khai thật tốt Sự cần thiết phải có kế hoạch chất lượng để mô tả hoạt động sản xuất nhằm cung cấp nông sản tươi tốt làm thỏa mãn vượt mong đợi khách hàng Kế hoạch chất lượng thu hút quan tâm mang lại giá trị cho người trồng, nhà cung cấp, người kiểm tra khách hàng Các yêu cầu đặt cho kế hoạch chất lượng là: - Người trồng cần phải tuân theo bước thực kế hoạch chất lượng để cung cấp sản phẩm tươi tương ứng với mục tiêu chất lượng - Người kiểm tra sử dụng kế hoạch chất lượng để thực việc kiểm tra chương trình an tồn thực phẩm sản xuất - Cịn khách hàng, chắn cung cấp sản phẩm tươi an toàn chất lượng Bảng kế hoạch chất lượng cần chuyên gia bàn bạc thiết kế để dễ vận dụng thực Nó sau: 70 Bảng 3.2: Kế hoạch chất lượng Các giai đoạn quy trình Ví dụ: Bảo vệ trồng suốt trình tăng trưởng phát triển lá, hoa trái (tùy theo phần tiêu thụ) Những nguy Biện pháp kiểm sốt Ví dụ: Chất lượng bán hay không đạt mục tiêu chất lượng Ví dụ: Dịch bệnh trùng hại suốt trình tăng trưởng phát triển đến lúc thu hoạch kiểm tra đối chiếu với ngưỡng chi phí việc dùng thuốc Điểm kiểm soát/điểm kiểm soát tới hạn (CP/CCP) Ví dụ: CCP Những giới hạn hoạt động Ví dụ: Ngưỡng chi phí việc dùng thuốc (ở mức độ thiệt hại mà giá trị thu ngang chi phí bỏ để khắc phục) Giám sát Hành động khắc phục Hồ sơ ghi chép Ví dụ: Cần kiểm tra thuốc trừ sâu suốt giai đoạn tăng trưởng phát triển định trồng với khoảng 5-7 ngày đối chiếu với ngưỡng chi phí việc dùng thuốc Ví dụ: Kỹ thuật IPM phải áp dụng đầy đủ Việc phân loại sản phẩm cần để cung cấp sản phẩm khơng có thuốc trừ sâu khơng bị ảnh hưởng từ thuốc Ví dụ: - Sự lựa chọn tỉ lệ hóa chất áp dụng - Hồ sơ ghi chép lại việc áp dụng Trong bảng trên, ta thấy: - Các giai đoạn hay bước quy trình: giai đoạn tăng trưởng phát triển trồng có tác động đến mục tiêu chất lượng - Những nguy hay mối nguy: vấn đề hay rủi ro liên quan đến mục tiêu chất lượng - Biện pháp kiểm soát: biện pháp kiểm soát vấn đề rủi ro - Điểm kiểm soát tới hạn: thực hành giai đoạn đặc biệt tăng trưởng phát triển trồng, nên CP/CCP tuân thủ để có sản phẩm theo mục tiêu chất lượng - Những giới hạn hoạt động: báo để kiểm soát hay giám sát rủi ro hay điểm kiểm soát tới hạn - Giám sát: Cái gì, tần số so sánh 71 - Hành động khắc phục: hành động khắc phục vấn đề nguy vượt qua giới hạn hoạt động - Hồ sơ ghi chép: hành động khắc phục phải chép lại • Quy trình hoạt động hướng dẫn cơng việc Quy trình hoạt động mơ tả hoạt động yêu cầu hệ thống chi tiết khái niệm phải đạt Hướng dẫn công việc bước kỹ thuật sản xuất để đảm bảo người trồng sản xuất rau tươi an toàn chất lượng • Các mẫu đơn danh mục Mọi hoạt động định điểm kiểm soát tới hạn kế hoạch chất lượng phải ghi chép theo mẫu cung cấp dành cho mục đích truy nguyên nguồn gốc Danh mục sử dụng để bổ sung cho việc kiểm soát dùng quan chứng nhận dành cho người kiểm sốt nội thực nhóm người trồng, nhóm trồng đơn vị kinh doanh tư nhân 3.2.2.2 Bước 2: Tổ chức vận hành hệ thống Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có vai trò quan tư vấn, cấp chứng nhận tạo thuận lợi cho trình xây dựng vận hành hệ thống Các quan nhà nước đóng vai trị chứng nhận giai đoạn đầu, sau việc kiểm tra, chứng nhận cần tăng cường cách cho phép tham gia tổ chức tư nhân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn người chịu trách nhiệm cao quản lý toàn hệ thống việc phân cơng trách nhiệm, ban hành sách vận động nâng cao nhận thức người dân an toàn chất lượng nông sản, thực phẩm quốc gia Chứng nhận cấp cho cá nhân hay nhóm nhà sản xuất, nhà kinh doanh hợp tác thực hệ thống quản lý chất lượng, theo mức độ đạt được: Mức 1: Sản phẩm an tồn Mức 2: Thực hành nơng nghiệp tốt, sản phẩm an toàn, tươi ngon 72 Mức 3: Thực hành nơng nghiệp tốt, sản phẩm an tồn, tươi ngon, khơng có hóa chất 3.2.3 Nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm cho khách hàng cơng chúng Việc sử dụng thuốc hóa chất lâu ngày gây ô nhiễm đất nghiêm trọng Có tới 60 - 70% phân đạm thải vào mơi trường, tích tụ vào hồ chứa, sơng ngịi, làm cho nước trở nên "giàu dinh dưỡng", phá hoại kết cấu đất, làm cho đất chai cứng, sa hóa, dễ bị rửa trôi Các chất ô nhiễm vừa gây hại cho trồng vật nuôi, vừa gây hại cho sức khỏe người, gây ngộ độc, kể ngộ độc cấp tính ngộ độc mãn tính loại bệnh tật khác, có bệnh ung thư Ở nước ta, theo thống kê từ năm 2000 - 2006, có 667 vụ ngộ độc có độc tố thực phẩm làm 11.653 người bị hại, có 683 người chết Theo tài liệu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, có tới 30% - 60% số mẫu rau kiểm tra cịn dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật q mức cho phép Loại thuốc Pyrethroid tìm thấy dư lượng 70% số mẫu rau ăn kiểm tra, ngồi cịn dư lượng Fipronil, Dithiocarbamate, lân hữu Carbendazin Dư lượng 2,4D số mẫu cam Hà Giang 0,01 - 0,1 mg/kg; có tới 20% số mẫu nho kiểm tra có dư lượng vượt MRL, 45,8% mẫu táo, lê nhập từ Trung Quốc kiểm tra có dư lượng thuốc bảo quản Carbendazin (theo báo Nhân dân số ngày 9/1/2007) Tuy nhiên, 0,3% số sở sản xuất kinh doanh có chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm Nghịch lý không gây hoang mang, lo lắng cho người tiêu dùng mà cịn bất cơng với người sản xuất an tồn vệ sinh thực phẩm Trước tình hình môi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, cộng đồng quốc tế đặt yêu cầu khắt khe sản phẩm nông nghiệp, nhằm bảo đảm an tồn, vệ sinh cho sức khỏe người Vì mong muốn sử dụng nơng phẩm, thực phẩm có chất lượng tốt, an tồn xu hướng nước giới đặc biệt quan tâm trọng phát triển Câu chuyện sản phẩm thuỷ sản Việt Nam có nguy bị cấm nhập vào Nhật Bản chưa cũ Việc đảm bảo ATVSTP không để bảo vệ sức khoẻ 73 người, phát triển nòi giống mà xu cịn danh dự, uy tín quốc gia giới Do giải vấn đề giải pháp để nâng cao sức mạnh thương hiệu nơng sản nói chung, long Bình Thuận nói riêng Hiện có nhiều biện pháp thực để khắc phục tình trạng cịn mang tính tình thế, ngắn hạn để đối phó có cố xảy Tuy nhiên, quan trọng người tiêu dùng phải tự bảo vệ họ phải hỗ trợ cách tự vệ, sử dụng hàng hóa phải có thương hiệu; thương hiệu phải chứng nhận có uy tín Người tiêu dùng nhận thức vấn đề lo lắng, họ chưa hướng dẫn cách đầy đủ để loại trừ mối lo Mặt khác nhiều người tiêu dùng cịn bàng quan trước vấn đề Đó hai nguyên nhân quan trọng làm cho biện pháp khắc phục khơng mang lại kết Ngồi ra, biện pháp khắc phục cịn mang tính thời điểm có cố xảy Rõ ràng việc quản lý hay vận động diễn vài tháng để đối phó với tình Việc nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm cho khách hàng công chúng nhằm tạo móng cho việc thực thành công hệ thống quản lý chất lượng nông sản tiêu chuẩn chất lượng khác Giải pháp hướng đến biện pháp để người tiêu dùng tự bảo vệ cho họ, trước chờ người khác giải vấn đề cho họ, gánh đỡ phần cho nhà nước nặng nhọc vấn đề quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm Ảnh hưởng địn bẩy là, khách hàng công chúng gia tăng nhận thức vấn đề, thay đổi quan đểm, thái độ hành vi nhu cầu sản phẩm an toàn tăng cách để đưa hệ thống quản lý chất lượng nơng sản hình thức thực hành nơng nghiệp an tồn khác vào sống Một số nội dung cần thực là: - Cần phát cẩm nang cung cấp thông tin giới thiệu sản phẩm an toàn, kèm theo hướng dẫn chọn sản phẩm có thương hiệu tốt (có tên, nguồn gốc, hạn sử dụng, chứng nhận chất lượng, có uy tín) - Phát hàng ngày vùng nông thôn 74 - Đưa vào giảng trường học học vỡ lịng - Xây dựng “cơng tác xã hội” cho học sinh sinh viên vận động họ tuyên truyền cho cộng đồng sống Cấp chứng cho họ Các thông tin phải thiết kế dễ hiểu cho người nghe, người đọc để họ dùng Các thơng tin phải biên soạn chuyên gia, nguồn đáng tin cậy thống với Và nội dung yêu cầu hội chợ thương mại nông sản Tuy nhiên chúng cần kiểm soát từ đầu trước phổ biến rộng rãi để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng xã hội 3.3 Giải pháp mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Duy trì mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế có tác động tốt nhiều mặt Thơng qua chương trình dự án, cộng đồng sản xuất có hội tiếp cận với thông tin mới, phương pháp mới, cách thức hoạt động mới, thị trường mới, nguồn vốn tài trợ, đặc biệt tác nhân có tác động tuyên truyền vận động mạnh Các hoạt động cần gia tăng để thực tốt giải pháp quyền phải đứng tổ chức tham gia vào kiện hội chợ triển lãm, hội thảo khoa học, hướng dẫn cho cộng đồng cách thức huy động tài trợ KẾT LUẬN CHƯƠNG Để khơng làm uổng phí thuận lợi khắc phục khó khăn, nâng cao sức mạnh thương hiệu, giải pháp đưa tập trung vào ba nội dung lớn: giải pháp tổ chức, giải pháp quản lý giải pháp mở rộng quan hệ quốc tế Trong nhóm giải pháp tổ chức, vai trị tác nhân có ảnh hưởng quan trọng định đến việc thực hành động mục tiêu việc nâng cao sức mạnh thương hiệu xác định rõ doanh nghiệp, nông dân, hợp tác xã, hiệp hội quyền địa phương Trong nhóm giải pháp quản lý, giải pháp cần thực quy hoạch, xây dựng hệ thống chất lượng nông sản quốc gia vận động tuyên truyền giáo dục nhận thức cho người dân Cuối cùng, mở rộng quan hệ quốc tế giải pháp cần thiết để tranh thủ vốn, công nghệ kỹ quản lý 75 PHỤ LỤC1: PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI Mẫu 02-TTTL TẬP PHIẾU THƠNG TIN TRANG TRẠI TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SỐ THỨ TỰ TRANG TRẠI QUY MÔ: … HA TUỔI CỦA VƯỜNG THANH LONG……NĂM TÊN TRANG TRẠI:…………………………………… TÊN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN:…………………………… QUAN HỆ VỚI CHỦ TRANG TRẠI:……………………………… ĐỊA CHỈ TRANG TRẠI: THÔN:………………… XÃ:………………………… QUẬN, HUYỆN………………………………………… TỈNH:…………………………………………………… Số điện thoại liên hệ Ngày …… tháng……… năm NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký ghi rõ họ tên) Ngày …… tháng……… năm PHỎNG VẤN VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) 76 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THANH LONG Đơn vị……………………………… • Diện tích sản xuất long: • Năng suất bình qn: • (Hỏi thêm tỷ lệ hao hụt, tỷ lệ trái loại, sản lượng tiêu thụ nội địa) TÌNH HÌNH THỰC HIÊN EUREPGAP Theo anh/chị, thực tiêu chuẩn EUREPGAP có cần thiết khơng? Có Khơng Hiện cơng ty anh/chị có thực tiêu chuẩn không? (hỏi thêm câu trả lời khơng) Có Khơng Theo anh/ chị tiêu chuẩn EUREPGAP có khó thực khơng? (Hỏi thêm khó khăn câu trả lời có) Có Khơng Tiêu chuẩn EUREPGAP khó thực nhất? Kỹ thuật Vệ sinh Môi trường làm việc Truy tìm nguồn gốc Cơng ty có hướng dẫn nơng dân làm GAP khơng? Có Khơng (Hỏi thêm cách thức hướng dẫn câu trả lời có) Cơng ty có hướng dẫn cho đơn vị thu hoạch hay đóng gói làm GAP khơng? (Hỏi thêm cách thức hướng dẫn câu trả lời có) Có Khơng Cơng ty có chủ động phổ biến số thông tin thị trường với người bán để họ biết khơng? Có Khơng 77 (Hỏi thêm nội dung thông tin phổ biến câu trả lời có) Cơng ty biết đến EUREPGAP thông qua: Các đối tác mua bán nước Các hội thảo nước Các hội thảo nước Nguồn khác Các anh/chị có đề xuất để làm tốt EUREPGAP khơng? LIÊN KẾT VÀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU Anh chị mơ tả quy trình xuất cơng ty bao gồm bước/khâu nào, bước/khâu quan trọng nhất?(hỏi thêm bước khâu đó) Thị trường xuất chủ yếu công ty là: Châu Á Châu Âu Khác Loại long mà công ty xuất chủ yếu • • Loại Loại 2: Giá nước là: ngàn đồng/kg Giá xuất là: USD/tấn Giá nước ngàn đồng/kg Giá xuất USD/tấn (Chú thích: Giá bán nước xuất cơng ty) Anh/chị vui lịng cho biết thông tin sau: ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Sản lượng xuất Doanh thu xuất Thanh long Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Trong khoản chi phí bán hàng sau đây, anh/chị cho biết chi phí lớn nhất? 78 Chi phí marketing (quảng cáo, khuyến mãi, tham gia hội chợ) Chi phí vận chuyển Chi phí khác Cụ thể là: Cơng ty thu mua long từ đối tượng sau đây? Trực tiếp với nông dân Thông qua trung gian khác (Hỏi thêm: Cơng ty có đội ngũ cơng nhân thu hoạch khơng hay th ngồi? Có đào tạo cho họ khơng?) Theo anh/chị, liên kết với đối tác sau quan trọng cơng ty? Nơng dân Chính quyền Các nhà khoa học Các doanh nghiệp bạn Các thương lái trung gian Khác Cụ thể là: (Hỏi thêm nội dung liên kết Nên liên kết nội dung gì? Tổ chức liên kết cho hiệu quả?) Anh/chị cho biết khó khắn ành hưởng đến hiệu xuất doanh nghiệp nay? Thị trường Chính sách Khác Cụ thể là: Để nâng cao hiệu xuất long, theo anh/ chị cần phải có giải pháp nào? Và người thực giải pháp này? 10 Nếu có khóa đào tạo riêng cho doanh nghiệp xuất long, để làm tốt cơng việc anh/chị tự thấy cần bồi dưỡng thêm kiến thức cụ thể gì? 79 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH /CHỊ RẤT NHIỀU! DANH SÁCH CHỦ TRANG TRẠI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Số TT Họ tên Địa Võ Văn Thân Xã Hàm Thuận, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận Nơng Văn Chung Xã Hàm Minh, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận Điện thoại 80 Ngô Văn Sơn Hải Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận Trần Văn Thảo Xã Hàm Mỹ, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 062.898633 Nguyễn Văn Đoài Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận 062864697 Nguyễn Văn Cơng Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận 062.864723 Ngơ Xn Hiền Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận 062.864778 Ngơ Xn Nghiêm Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận 062.864062 Nguyễn Thanh Trúc Xã Hàm Minh, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 062.867196 10 Trần Văn Lượm Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận 062.864873 11 Lê Văn Thép Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận 12 Nguyễn Văn Chi Xã Hàm Mỹ, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 13 Nguyễn Hồng Sinh Xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận 14 Lữ Tấn Dân Xã Hàm Mỹ, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 15 Phan Chánh Báu Xã Hàm Minh, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 16 Đồn Văn Đơng Xã Hàm Mỹ, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 17 Trần Văn Lanh Xã Hàm Minh, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 18 Nguyễn Xuân Bắc Nguyễn Thế Huy 19 Vũ Xã Mường Mán, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 20 Lâm Đăng Khoa Xã Thuận Nam, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 21 Thuận Lan Xã Hàm Minh, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 062.898260 DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC PHỎNG VẤN Số TT Tên doanh nghiệp Công ty TNHH thương mại dịch vụ Kiều Nga Địa Điện thoại 81 Hợp tác xã Thanh long tiêu chuẩn Châu Âu Hàm Minh Cơng ty TNHH Lộc Trí Doanh nghiệp thương mại tư nhân Phương Giảng Công ty TNHH Văn Bình Thơn Phú Sơn, xã Hàm Mỹ, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận ... Cơ sở khoa học thương hiệu nâng cao sức mạnh thương hiệu nông sản Chương 2: Thực trạng thương hiệu long Bình Thuận Chương 3: Giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu long Bình Thuận CHƯƠNG 1:... thương hiệu, thương hiệu long Bình Thuận giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu long Bình Thuận Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng thương hiệu long Bình Thuận nhân tố ảnh hưởng đến thương. .. cho giải pháp nâng cao sức mạnh thương hiệu nông sản Đề tài nghiên cứu thực trạng thương hiệu long Bình Thuận nhằm rút thuận lợi, khó khăn nguyên nhân, làm sở đề xuất giải pháp nâng cao sức mạnh

Ngày đăng: 16/09/2020, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ NÂNG CAOSỨC MẠNH THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN

    • 1.1 Những lý luận cơ bản về thương hiệu

      • 1.1.1Bàn về khái niệm thương hiệu

      • 1.1.2 Phân loại thương hiệu

      • 1.1.3 Chức năng của thương hiệu

        • 1.1.3.1 Đối với khách hàng

        • 1.1.3.2 Đối với tổ chức

        • 1.1.4 Mối quan hệ giữa xây dựng thương hiệu và marketing

        • 1.2 Đặc điểm của quá trình xây dựng, nâng cao sức mạnh thương hiệu các mặt hàng nông sản của Việt Nam và kinh nghiệm của thế giới

          • 1.2.1 Việt Nam

          • 1.2.2 Thế giới

            • 1.2.2.1 Táo Washington, hành Vidalia, và nước cam Florida

            • 1.2.2.2 Chương trình marketing nông nghiệp bản địa ở California

            • 1.2.2.3 Đào Pinggu của Trung Quốc

            • 1.2.2.4 Thái Lan, với hệ thống quản lý chất lượng nông sản tươi

            • 1.3 Sơ nét về trái thanh long và thị trường thanh long

              • 1.3.1 Nguồn gốc và tên gọi

              • 1.3.2 Đặc điểm sinh học

              • 1.3.3 Sự phát triển của cây thanh long tại Bình Thuận

              • 1.3.4 Thị trường thanh long qua các thời kỳ

              • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

              • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU THANH LONGBÌNH THUẬN

                • 2.1 Thực trạng thương hiệu thanh long Bình Thuận

                  • 2.1.1 Đặc tính của thanh long Bình Thuận và sự nhận biết thương hiệu tại các thị trường

                    • 2.1.1.1 Trong nước

                    • 2.1.1.2 Ngoài nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan