Chiến lược phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu việt nam sang thị trường mỹ đến năm 2015

114 38 0
Chiến lược phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu việt nam sang thị trường mỹ đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THANH SƠN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 1.1 Một số vấn đề chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Vai trò chiến lược 1.1.3 Tầm quan trọng hoạch định chiến lược 1.2 Các giai đoạn trình quản trị chiến lược 1.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược 1.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược 1.2.3 Giai đoạn đánh giá chiến lược 1.3 Qui trình hoạch định chiến lược 1.3.1 Xác định sứ mạng mục tiêu 1.3.2 Phân tích môi trường 1.3.3 Xây dựng phương án chiến lược 12 1.3.4 Lựa chọn chiến lược 14 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 17 2.1 Tổng quan thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ Mỹ 17 2.1.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội-văn hóa nước Mỹ 17 2.1.2 Thị trường nhập sản phẩm gỗ Mỹ 19 2.1.3 Một số lưu ý khu xuất vào thị trường Mỹ 22 2.2 Những nét chung ngành đồ gỗ xuất Việt Nam 23 2.2.1 Khái quát ngành đồ gỗ 23 2.2.2 Kim ngạch xuất đồ gỗ sang thị trường Mỹ 26 2.3 Phân tích ảnh hưởng hoạt động ngành sản xuất đồ gỗ 27 2.3.1 Phân tích môi trường bên 27 * Ma trận hình ảnh cạnh tranh 36 * Ma trận đánh giá môi trường bên (EFE) 40 2.3.2 Phân tích môi trường bên 41 * Ma trận đánh giá môi trường bên (IFE) 50 Trang * Ma trận SWOT chưa đầy đủ 51 CHƯƠNG III: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2015 56 3.1 Định hướng phát triển ngành đồ gỗ xuất đến năm 2015 56 3.1.1 Cơ sở để xác định mục tiêu 56 3.1.2 Mục tiêu phát triển 57 3.1.3 Phương hướng phát triển 57 3.2 Xây dựng chiến lược – Ma trận SWOT 59 3.3 Các chiến lược lựa chọn 61 3.3.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 61 3.3.2 Chiến lược Marketing 62 3.3.3 Chiến lược tăng trưởng hội nhập 68 3.4 Một số giải pháp chủ yếu để thực chiến lược 70 3.4.1 Giải pháp tạo vốn đầu tư 70 3.4.2 Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu 71 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 73 3.4.4 Giải pháp khoa học- công nghệ 74 3.4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 75 3.4.6 Giải pháp Marketing, xây dựng thương hiệu 76 3.4.7 Giải pháp chống bán phá giá 79 3.5 Kiến nghị 80 3.5.1 Kiến nghị Nhà nước 80 3.5.2 Kiến nghị Hiệp hội ngành gỗ 81 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Trong xu toàn cầu hóa kinh tế ngày diễn ta mạnh mẽ, kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới Sự thành công hay thất bại doanh nghiệp quốc gia không lợi truyền thống nhân lực, tài nguyên, vị trí địa lý v.v mà lựa chọn chiến lược phát triển, cạnh tranh lợi so sánh quốc gia doanh nghiệp Trong năm gần đây, ngành chế biến gỗ xuất đồ gỗã nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, vươn lên thành ngành hàng có kim ngạch xuất cao, năm 2003 đạt 567,2 triệu USD, năm 2004 nhảy vọt lên 1,1 tỷ USD năm 2005 đạt 1,52 tỷ USD, kim ngạch xuất mặt hàng đồ gỗ đứng thứ 10 mặt hàng xuất chủ lực quốc gia Đối với thị trường Mỹ, thị trường đầy tiềm Việt Nam Sau Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ sách ưu đãi khuyết khích xuất Nhà nước Việt Nam mở nhiều triển vọng để Việt Nam thâm nhập thị trường Mặc dù xuất đồ gỗ sang thị trường từ năm 1999, đến Mỹ thị trường đồ gỗ xuất lớn Việt Nam có tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 2-3 số Trong tương lai gần Việt Nam thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) xuất Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển thị trường Tuy nhiên, trình hội nhập với kinh tế giới khu vực, việc phát triển thị trường xuất sản phẩm đồ gỗ Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn, cạnh tranh gay gắt đốâi thủ thị trường Mỹ, bảo hộ sản xuất nước nên phủ Mỹ có xu hướng áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch phổ biến : đánh thuế với mặt hàng bán phá giá, đánh thuế với hàng hoá trợ cấp, nhiều công cụ bảo hộ khác Sự xuất ngày nghiều rào cản bảo hộ làm cho nước (chủ yếu nước Trang phát triển) bị đối xử phân biệt bị đơn phương chịu đựng “chiêu thức” bảo hộ nước phát triển Bên cạnh đó, ngành sản xuất đồ gỗ gặp không khó khăn yếu ngành như: thiếu nguyên liệu đầu vào phải nhập phần lớn, lực sản xuất nhỏ, công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu chưa đổi nhiều, mối liên hệ kinh tế-kỹ thuật doanh nghiệp ngành thiết lập, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý, công nhân phần lớn không đào tạo đầy đủ theo yêu cầu mới.v v hết ngành sản xuất, xuất đồ gỗ thiếu chiến lược phát triển rõ ràng, định hướng cho ngành phát triển năm tới Với thuận lợi hội tạo sở cho đồ gỗ Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường Mỹ Tuy nhiên, yếu thách thức sẽõ làm cản trở ngành đồ gỗ xuất phát triển Điều giải có chiến lược phát triển thích hợp, vấn đề cấp thiết quan trọng Với mong muốn đóng góp vào phát triển ngành đồ gỗ xuất Việt Nam, chọn đề tài : “Chiến lược phát triển ngành gôã xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2015” đề tài cần thiết giai đoạn nhằm giúp doanh nghiệp ngành tự đổi tiến tới phát triển chiếm lónh thêm thị phần thị trường Mỹ Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận chiến lược, quản trị chiến lược, làm sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển ngành có tiềm xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ - Đánh giá thực trạng xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ thời gian qua - Đề xuất chiến lược giải pháp thực hiện, kiến nghị nhằm định hướng cho phát triển ngành đồ gỗ xuất sang Mỹ giai đoạn từ đến năm 2015 Trang Phương pháp nghiên cứu Luận văn phân tích làm rõ nội dung phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, đánh giá với tham khảo ý kiến số quản trị cao cấp công ty sản xuất đồ gỗ Cơ sở cho việc nghiên cứu luận văn nguồn số liệu từ niên giám thống kê, tài liệu sách, báo, Internet Phạm vi nghiên cứu - Ngành đồ gỗ xuất Việt Nam - Thị trường đồ gỗ Mỹ Bố cục luận văn Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược Chương II: Thực trạng ngành sản xuất đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương III: Chiến lược phát triển ngành đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2015 Kết luận Trang CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC KINH DOANH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN LƯC 1.1.1 Các khái niệm bản: a) Chiến lược: Thuật ngữ chiến lược sử dụng quân sự, từ thập niên 60 (thế kỷ XX) chiến lược ứng dụng vào lónh vực kinh doanh thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh đời” Tuy nhiên, quan niệm chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian tiếp cận theo nhiều cách Theo cách tiếp cận truyền thống Alfred Chandler, giáo sư trường Havard, “Chiến lược tiến trình xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, lựa chọn cách thức phương hướng hành động phân bố tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu đó” Theo Fred R David, tác giả Concepts of Strategic Management, “Chiến lược phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn” Còn theo phương pháp C3: chiến lược doanh nghiệp hệ thống phương pháp mang tính chất lâu dài nhằm củng cố vị cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Dù tiếp cận theo cách chất chiến lược kinh doanh định hướng kinh doanh xây dựng hệ thống giải pháp dài hạn cho doanh nghiệp để phát triển sản xuất kinh doanh Theo cách hiểu thuật ngữ chiến lược kinh doanh dùng theo ba nghóa phổ biến nhất: - Xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp - Đưa chương trình hành động tổng quát - Lựa chọn phương án hành động, triển khai phân bố nguồn tài nguyên để thực mục tiêu Trang b) Hoạch định chiến lược: trình xác định nhiệm vụ, mục tiêu tổ chức với việc phân tích môi trường bên bên ngòai để vạch chiến lược thích hợp cho hoạt động tổ chức - Nhiệm vụ: việc xác định khu vực kinh doanh ngành, doanh nghiệp, cụ thể sản phẩm, dịch vụ, nhóm khách hàng bản, nhu cầu thị trường, … lónh vực kinh doanh Việc xác định nhiệm vụ nhằm đảm bảo trí mục đích tổ chức, từ có sở để phân phối nguồn lực, tạo nên tiếng nói chung mà thành viên đồng tình với mục đích lẫn phương hướng nhằm tạo thuận lợi cho việc đưa mục tiêu vào phân bổ nhiệm vụ cho hoạt động chủ yếu bên tổ chức để đánh giá quản lý - Mục tiêu: kết kinh doanh mà doanh nghiệp muốn đạt đến thời gian định Thông thường có mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn Việc xác định mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn có tính chất tương đối tùy thuộc vào công việc sản xuất kinh doanh ngành, doanh nghiệp c) Quản trị chiến lược: bao gồm hoạt động từ xây dựng đến tổ chức chiến lược Quá trình quản trị chiến lược có ba giai đoạn thiết lập chiến lược, thực chiến lược đánh giá chiến lược 1.1.2 Vai trò chiến lược Về lý thuyết thực tế cho thấy, kinh tế hội nhập, việc thiết lập thực thi chiến lược kinh doanh mang lại lợi ích cho ngành kinh tế, doanh nghiệp sau đây: - Giúp nhà quản lý, doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng ngành, doanh nghiệp mình, giúp nhà lãnh đạo xem xét xác định tổ chức nên hướng đạt tới vị trí định - Giúp nhà quản lý, doanh nghiệp thấy rõ hội nguy xảy kinh doanh hội nhập kinh tế Đồng thời giúp phân tích, đánh giá dự báo điều kiện môi trường tương lai, tận dụng hội, giảm nguy cơ, đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn, cạnh tranh, giành thắng lợi Trang - Giúp nhà quản lý, doanh nghiệp đưa định đối phó với tác động môi trường kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đưa doanh nghiệp lên - Giúp nhà quản lý, doanh nghiệp tạo chiến lược kinh doanh tốt thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tạo sở để tăng liên kết tăng gắn bó nhà nước doanh nghiệp việc thực mục tiêu chung - Cuối cùng, lý không phần quan trọng phần lớn công trình nghiên cứu cho thấy ngành nào, doanh nghiệp vận dụng quản trị chiến lược tốt đạt kết tốt nhiều so với kết mà họ đạt trước Các ưu điểm quan trọng, có số nhược điểm phải nhiều thời gian chi phí cho việc xây dựng thực chiến lược, kế hoạch chiến lược không vận dụng đắn trở nên cứng nhắc dẫn đến rủi ro, giới hạn sai sót việc dự báo môi trường dài hạn lớn, tổ chức thực không tốt chiến lược thất bại Mặc dù có nhược điểm trên, biết cách khắc phục vận dụng tốt mặt tích cực chiến lược kinh doanh mang lại nhiều thành công cho doanh nghiệp Vì vậy, ngành, doanh nghiệp phải thấy rõ tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược phải xây dựng chiến lược kinh doanh cho riêng 1.1.3 Tầm quan trọng hoạch định chiến lược Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế thị trường ngày phát triển, với xu hội nhập kinh tế giới khu vực, việc xây dựng chiến lược nhằm đánh giá thực trạng giai đoạn lịch sử kinh tế, xác định mục tiêu phát triển ngành, doanh nghiệp thời kỳ hoạch định chiến lược Trên sở hoạch định chiến lược, doanh nghiệp khai thác nguồn nội lực ngoại lực, tận dụng mạnh hội, phát nguy cơ, mặt yếu tìm cách hạn chế khắc phục để tồn phát triển xu phát triển cạnh tranh Vì vậy, việc xây dựng chiến lược có ý nghóa đặc biệt quan trọng đến phát triển tàn lụi tổ chức, doanh nghiệp Trang 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC Giai đoạn Hình thành chiến lược Hành động Thực nghiên cứu Thực thi chiến lược Thiết lập mục tiêu hàng năm Đánh giá chiến lược Xem xét lại yếu tố bên trong, bên Hợp trực giác phân tích Đề sách Đo lường thành tích Đưa định Phân phối nguồn tài nguyên Thực điều chỉnh 1.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược Hình thành chiến lược trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực điều tra nghiên cứu để xác định mặt mạnh, mặt yếu bên trong, hội nguy bên ngoài, đề mục tiêu dài hạn lựa chọn chiến lược thay Tiến hành nghiên cứu liên quan đến việc thu thập xử lý thông số thị trường, ngành kinh doanh tổ chức Thực chất xác định điểm mạnh điểm lónh vực kinh doanh chức Các định giai đoạn hình thành chiến lược gắn tổ chức với sản phẩm, thị trường, nguồn tài nguyên ….trong thời gian dài Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung sâu vào giai đoạn hoạch định chiến lược bao gồm bước: thực nghiên cứu, hợp trực giác phân tích để xây dựng chiến lược lựa chọn chiến lược Giai đoạn gọi giai đoạn nhập vào, công cụ sử dụng cho giai đoạn bao gồm ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh ma trận yếu tố nội (IEF), ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy (SWOT) Trang 99 PHỤ LỤC MỘT SỐ CÁC VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC - Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1996 Chính phủ v/v giao khoán đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản - Quyết định số 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/03/1998 Thủ tướng Chính phủ xuất sản phẩm gỗ, lâm sản nhập nguyên liệu gỗ, lâm sản - Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 Thủ tướng phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng (gọi tắt Dự án 661) - Quyết định 136/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi số quy định thủ tục xuất sản phẩm gỗ, lâm sản - Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp - Quyết định số 67/QĐ- TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng Chính phủ số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 07/7/1999 sửa đổi, bổ sung định - Chỉ thị 19/CT-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thực số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng - Văn số 743/CP-NN ngày 19/7/1999 Thủ tướng Chính phủ đồng ý nguyên tắc cho phép doanh nghiệp chế biến, xuất chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ sản phẩm mộc tinh chế gỗ rừng tự nhiên nước - Thông tư số 122/1999/TT-BNN-PTNT ngày 27/8/1999 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn xuất chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ sản phẩm mộc tinh chế hoàn chỉnh gỗ rừng tự nhiên nước - Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 03/2/2000 Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ loại giáy phép trái với quy định Luật Doanh nghiệp Thông tư số 896/TT-BNN ngày 20/3/2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn văn - Thông tư số 02/2000/TT-TCHQ ngày 14/4/2000 hướng dẫn thủ tục hải quan sản phẩm gỗ, lâm sản xuất nguyên liệu gỗ, lâm sản nhập Trang 100 - Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 Thủ tướng phủ giao thêm nhiệm vụ tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất cho Quỹ hỗ trợ phát triển - Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng phủ quyền hưởng lợi, nghóa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp - Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa thời kỳ 2001-2005 - Quyết định số 45/2002/QĐ-BTC ngày 10/4/2002 Bộ Tài quy định việc xuất sản phẩm gỗ, lâm sản nhập gỗ nguyên liệu - Quyết định số 02/2003/QĐ-BTM ngày 2/1/2003 Bộ Thương mại sách thưởng xuất - Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg ngày 01/06/2004 Thủ tướng phủ V/v thực số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ xuất sản phẩm gỗ - Công văn số 800/TTg-NN ngày 16/6/2005 Thủ tướng Chính Phủ giải vướng mắc việc nhập gỗ nguyên liệu xuất hàng gỗ - Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08/03/2006 Thủ tướng phủ tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép PHỤ LỤC DIỆN TÍCH RỪNG VIỆT NAM (Nguồn Tổng Cục thống kê năm 2004) Đơn vị tính : 1000 Tổng diện Rừng tự Rừng TT Khu vực tích nhiên trồng Cả nước 12173,3 9904,0 2269,3 Đồng sơng Hồng 114,3 47,7 66,6 Đông Bắc Bộ 2795,1 2029,5 765,6 Tây Bắc Bộ 1406,7 1272,2 134,5 Bắc Trung Bộ 2354,6 1909,1 445,5 Duyên hải Nam Trung Bộ 1220,8 983,1 237,7 Tây Nguyên 2997,2 2874,6 122,6 Đông Nam Bộ 949,8 738,5 211,3 Đồng sông Cửu Long 334,8 49,3 285,5 (*) Không bao gồm diện tích nơng nghiệp lâu năm trồng theo dự án triệu rừng Trang 101 Dieän tích rừng trồng qua năm Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Sơ 2004 Soá lượng 209,6 202,9 221,8 208,6 230,1 196,4 190,8 190,0 181,3 184,2 Đơn vị tính: 1000 Chỉ số phát triển ( Năm trước =100 ) - % 132,6 96,8 109,3 94,0 110,3 85,4 97,2 99,6 95,4 101,6 Số liệu khai thác rừng Đơn vị tính: 1000 TT Khu vực Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2000 2375,6 133,0 489,1 245,5 237,0 275,9 372,8 160,0 462,3 2001 2397,2 117,5 519,7 247,4 235,2 278,3 395,2 145,1 458,8 2002 2504,0 112,7 530,0 207,3 226,8 314,3 419,8 132,7 560,4 2003 2435,8 98,4 525,2 185,0 293,6 324,9 313,0 113,9 581,8 2004 2443,1 95,6 625,0 173,3 283,8 365,3 283,9 101,5 514,7 Trang 102 Diện tích rừng tự nhiên (tính đến 31/12/2005) Đơn vị tính : Ha Phân theo chức DD PH SX Loại đất loại rừng Năm 2005 Đất lâm nghiệp 19.028.690 2.376.036 9.549.479 7.103.175 I Đất có rừng 12.616.700 1.958.320 6.172.062 4.486.318 A Rừng tự nhiên 10.283.173 1.874.829 5.302.652 3.105.693 B Rừng trồng 2.333.526 83.492 869.41 1.380.625 6.411.990 417.716 3.377.417 2.616.857 II Đất khơng rừng q.hoạch ch LN PHỤ LỤC BẢNG XẾP HẠNG MỘT SỐ CÁC QUỐC GIA XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ TRÊN THẾ GIỚI TT Quốc gia Sản lượng Xuất Xếp hạng xuất Italy 24056 10496 Trung quoác 22521 8861 Canada 10277 4268 Myõ 52474 2648 Malaysia 2014 1851 10 Indonesia 2116 1812 12 Mexico 2906 1322 16 Việt nam 1492 1242 17 Đài loan 2309 1185 19 10 Thaùi lan 1941 1149 20 3214 939 23 11 Brazil (Nguồn: CSIL- năm 2004) Trang 103 PHỤ LỤC CHỨNG CHỈ RỪNG FSC (Forest Stewardship Council) I Sự cần thiết chứng rừng Do tác động người khai thác lâm sản (hợp pháp bất hợp pháp), chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng trọt chăn nuôi, xây dựng, đô thị hóa v.v nên diện tích rừng tự nhiên bị giảm đáng kể Theo ước tính FAO, hàng năm diện tích rừng tự nhiên toàn cầu khoảng triệu (FAO, 2001) Ở Việt Nam, năm 1943 tổng diện tích rừng nước khoảng 14,3 triệu song đến năm 2001 diện tích rừng khoảng 11,3 triệu diện tích đất rừng khoảng triệu Môi trường sống nhiều loài động, thực vật rừng biến bị thoái hóa nghiêm trọng Thực tế cho thấy có biện pháp truyền thống tăng cường luật pháp, tham gia công ước bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nhân loại, rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu nước phát triển Một biện pháp quan trọng nay, cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm, kết hợp với giải pháp truyền thống nêu cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững chứng rừng Theo Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế (International Tropical Timber Organisation): "Quản lý rừng bền vững trình quản lý khu rừng cố định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường xã hội" Trong theo Tiến trình Helsinki : "Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng tương lai, chức sinh thái, kinh tế, xã hội chúng cấp địa phương, quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác” Như vậy, khái quát quản lý rừng bền vững phải đạt bền vững ba phương diện: kinh tế, môi trường xã hội Chứng rừng (Forest Certification) xác nhận văn – giấy chứng đơn vị quản lý rừng cấp chứng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Giấy chứng thông điệp bảo đảm với người tiêu dùng tất quan tâm đến bảo vệ rừng môi Trang 104 trường sản phẩm rừng đơn vị cấp chứng sản xuất sở rừng tái tạo lâu dài, không ảnh hưởng đến chức sinh thái rừng môi trường xung quanh không làm suy giảm tính đa dạng sinh học Hiện nay, nhiều người tiêu dùng nhận thức tầm quan trọng mặt hàng đồ gỗ cấp chứng rừng, chí hội người tiêu dùng Anh, Hà Lan có xu hướng tẩy chay sử dụng loại hàng nguồn gốc xuất xứ Nhu cầu gỗ nhiệt đới chứng thị trường châu Âu Mỹ vượt cung Hiện có 8.000 sản phẩm khắp giới có mang biểu trưng chứng rừng (FSC) từ cửa gỗ đến lược chải đầu, từ văn phòng phẩm đến giấy toilet Ngày nay, mạng lưới lâm sản toàn cầu, nhóm tổ chức công ty cam kết sản xuất buôn bán gỗ lâm sản chứng chỉ, có mạng lưới 18 quốc gia khác khắp giới với 600 thành viên Theo kết thống kê nhu cầu sử dụng hàng có chứng rừng gia tăng với tỷ lệ 2-3% năm Anh Ở Hà Lan có 500 công ty với nhà nhập gỗ nhiệt đới lớn châu Âu lớn thứ toàn giới, cam kết mua sản phẩm có FSC Các mạng lưới bán lẻ lớn từ Anh Mỹ hoạt động với vai trò xúc tác cho thay đổi họ gia tăng yêu cầu nhà cung cấp họ cung cấp cho họ gỗ chứng II Các thông tin liên quan đến việc cấp chứng rừng II.1 Cơ quan cấp Chứng rừng Cơ quan cấp chứng rừng tổ chức thứ ba, độc lập, có đủ tư cách có trình độ nghiệp vụ đông đảo tổ chức môi trường, kinh tế xã hội công nhận, người sản xuất tiêu dùng tín nhiệm Hiện nay, tổ chức cấp chứng rừng phạm vi toàn cầu : Tổ chức cấp chứng rừng liên châu Âu (Pan-European Forest Certification - PEFC): hoạt động chủ yếu địa bàn châu Âu Hội đồng quản trị rừng giới (Forest Sterwardship Council - FSC), Tổ chức cấp chứng rừng quốc gia Malaixia Kerhout: hoạt động chủ yếu khu vực nhiệt đới Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 Sáng kiến bền vững rừng Mỹ (American Sustainable Forestry Initiative) Hội đồng quản trị rừng giới (Foest Sterwardship Council-FSC), ủy quyền cho 10 quan cấp chứng rừng : Anh Quốc : SGS - Chương trình QUALIOR Anh Quốc : Hiệp hội đất - Chương trình Woodmark Anh quốc : BM TRADA Certification Mỹ : Hệ thống chứng khoa học - Chương trình bảo tồn rừng Trang 105 Mỹ : Liên minh rừng nhiệt đới - Chương trình Smartwood Haø Lan : SKAL Canada : Silva Forest Foundation Đức : GFA Terra System Nam Phi : South African Bureau for Standards (SABS) 10 Thụy Só : Institute for Martokologic (LMO) Tại Châu Á – Thái Bình Dương, công ty SmartWood/Rainforest Alliance (http://www.smartwood.com) SGS Forestry (http:// www.sgsqualifor) thực phần lớn việc đánh giá cấp chứng rừng (FSC) Đây tổ chức đảm nhiệm việc cấp FSC Việt Nam II.2 Nhiệm vụ FSC Nhiệm vụ FSC thúc đẩy việc quản lý rừng giới cách hợp lý mặt môi trường, có ích mặt xã hội kinh tế a) Lợi ích môi trường: Đảm bảo cho tất người tham gia vào thương mại lâm sản đóng góp họ giúp đỡ việc bảo tồn hủy diệt rừng, người sống thông qua hoạt động: - Bảo tồn đa dạng sinh học giá trị khác nước, đất - Duy trì chức sinh thái thể thống rừng - Bảo vệ loại động, thực vật qúy môi trường sống chúng b) Lợi ích xã hội: Đảm bảo quyền người tôn trọng Đặc trưng yêu cầu có tham gia nhiều thành phần có liên quan xây dựng tiêu chuẩn quốc gia hay khu vực Điều có nghóa tất hoạt động lâm nghiệp phải tìm kiếm đồng thuận nhóm dân tộc thiểu số cộng đồng địa phương Ví dụ: phương thức sử dụng rừng truyền thống thu lượm hoa, quả, củi, vật liệu xây dựng thuốc phải cân nhắc để đảm bảo sống họ c) Lợi ích kinh tế: Với đặc trưng chủ rừng cần phải cố gắng đạt sử dụng tối ưu chế biến chỗ sản phẩm đa dạng rừng, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường nơi khai thác chế biến FSC xây dựng 10 nguyên tắc tiêu chuẩn cho quản lý rừng bền vững Các nguyên tắc tiêu chuẩn phù hợp với tất loại rừng: ôn đới, nhiệt đới, rừng tự nhiên rừng trồng Từ nguyên tắc tiêu chuẩn quốc gia, khu vực tham gia vào tiến trình quản lý rừng bền vững chứng rừng xây dựng tiêu chuẩn quốc gia riêng để đánh giá phù hợp với điều kiện cụ thể Các tiêu chuẩn cần phải phê chuẩn FSC trước sử dụng để đánh giá cấp chứng quốc gia khu vực Trang 106 II.3 Phạm vi áp dụng lợi ích cấp chứng rừng Chứng rừng áp dụng cho tất đơn vị quản lý rừng với quy mô lớn nhỏ sở hữu nhà nước hay tư nhân Đây trình hoàn toàn tự nguyện chủ rừng; nhiên, đánh giá cấp chứng rừng áp dụng cho đơn vị quản lý rừng sản xuất hoạt động quản lý kinh doanh Các lợi ích đơn vị lâm nghiệp cấp chứng rừng bao gồm: Gỗ cấp nhãn FSC bán giá cao so với loại không cấp nhãn (thông thường giá cao khoảng 30%) Có điều kiện tiếp cận với thị trường Các đánh giá định kỳ quan cấp chứng giúp tìm điểm mạnh, yếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp II.4 Quy trình đánh giá cấp chứng rừng Theo chương trình Smartwood, quy trình đánh giá cấp chứng rừng gồm 10 bước sau: - Đơn vị quản lý rừng làm đơn yêu cầu cho quan đánh giá; - Cơ quan đánh giá xây dựng dự toán, chi phí đàm phán với khách hàng (đơn vị quản lý rừng); - Khách hàng ký thỏa thuận với quan đánh giá Cơ quan đánh giá yêu cầu khách hàng ứng trước 60% chi phí dự toán để triển khai công tác đánh giá Khi nhận tiền, trình thực bắt đầu; - Cơ quan đánh giá cử chuyên gia lãnh đạo đoàn đánh giá Chuyên gia cung cấp toàn tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng tiêu chuẩn đánh giá chấp nhận; - Đoàn chuyên gia triển khai hoạt động đánh giá trường; - Thảo luận thông báo kết đánh giá sơ với khách hàng; - Gửi báo cáo sơ cho quan đánh giá; - Cơ quan đánh giá tổng hợp thành báo cáo gửi cho khách hàng để tham gia ý kiến (thời gian tối đa tuần), đồng thời gửi cho chuyên gia độc lập đánh giá cho ý kiến; - Chuyên gia tổng hợp, xây dựng báo cáo cuối từ ý kiến khách hàng chuyên gia độc lập; - Trình bày báo cáo cho Giám đốc quan chứng định cấp chứng Thời gian từ lúc bắt đầu đánh giá đến lúc kết thúc cấp chứng thường khoảng 90 ngày Chứng có giá trị năm Tuy nhiên, hàng năm quan đánh giá thường tổ chức đợt kiểm tra xem đơn vị quản lý rừng có tuân thủ liên tục yêu cầu tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hay không Trang 107 Trong trường hợp khách hàng không tuân thủ tiêu chuẩn quy định, chứng bị thu hồi Chi phí trực tiếp việc đánh giá rừng bao gồm phí đánh giá lần đầu phí đánh giá hàng năm Chi phí đánh giá gián tiếp bao gồm chi phí gia tăng cho nhân viên, chi phí gia tăng cho việc kiểm soát rừng, việc lập kế hoạch quản lý phụ thêm, chi phí kiểm kê gia tăng thay đổi phương pháp khai thác II.5 Chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody - CoC): Từ gỗ, để trở thành thành phẩm gỗ, cần phải trải qua nhiều bước, bao gồm từ khai thác, chế biến sản xuất sơ cấp thứ cấp, phân phối tiêu thụ Quá trình gọi chuỗi-hành-trình-sản-phẩm Bằng cách kiểm định bước trình này, chứng chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) đảm bảo với khách hàng sản phẩm chứng mà họ mua thực có nguồn gốc từ khu rừng chứng Sản phẩm công ty chứng chuỗi hành trình sản phẩm mang nhãn FSC Bước cho công ty muốn thực chứng chuỗi hành trình sản phẩm phải xác định tất điểm kiểm soát gỗ tập kết (CCP’s) Điểm kiểm soát gỗ tập kết điểm mà gỗ nguyên liệu chứng chưa chứng có khả bị trộn lẫn với Ở điểm xác định cần kiểm soát để đảm bảo gỗ không bị trộn lẫn Trong hầu hết trường hợp, CCP’s bao gồm: - Việc thu mua nguyên liệu gỗ - Đầu vào tốt - Kiểm tra sản xuất - Hàng hóa thành phẩm lưu kho - Việc bán hàng Cách thức mà CCp’s ngăn cản việc trộn lẫn gỗ chứng chưa chứng thông qua việc kết hợp xác nhận xác minh gỗ, phân loại gỗ chứng từ phù hợp, với việc đào tạo chuyên môn đầy đủ Hướng dẫn chứng chuỗi hành trình sản phẩm thay đổi tùy theo quan cấp chứng khác nhau, chi tiết cần dẫn chiếu đến quan cấp chứng có liên quan Do đó, mục tiêu việc chứng chuỗi hành trình sản phẩm cung cấp chứng sản phẩm chứng có nguồn gốc từ khu rừng chứng quản lý tốt xác minh sản phẩm không lẫn lộn với sản phẩm từ khu rừng chưa chứng điểm chuỗi cung cấp, kiểm soát nghiêm ngặt chế nhãn sinh thái tỷ lệ (%) mà sản phẩm áp dụng Nhãn sinh thái dựa tỷ lệ chế mà lâm sản chứa tỷ lệ nhỏ nguyên liệu gỗ chứng dán Trang 108 nhãn nêu lên chúng có nguồn gốc từ khu rừng quản lý tốt Cơ quan chứng ủy nhiệm tiến hành quản lý chương trình chứng đưa hướng dẫn giới hạn tuyên bố nhãn sinh thái Chi phí trực tiếp việc chứng chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) bao gồm chi phí đánh giá ban đầu hàng năm Chi phí gián tiếp bao gồm khoản tăng thêm để phân loại sản phẩm, trang bị lại nhà xưởng, đào tạo nhân viên để đảm bảo tính riêng rẽ sản phẩm III Tình hình thực chứng rừng Việt Nam Hiện nay, khoảng 27 triệu rừng (gồm 200 khu rừng thuộc 32 quốc gia) giới cấp chứng FSC 600 chứng nhãn sinh thái cấp cho nhà sản xuất lâm sản Tại Việt Nam, từ năm 1998, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature - WWF) phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Phát triển Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm số quan ngành lâm nghiệp việc tổ chức hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững thành lập Tổ công tác quốc gia Việt Nam quản lý rừng bền vững Từ đến nay, WWF Đông dương tổ chức giúp đỡ chủ yếu tài kỹ thuật cho Tổ công tác quốc gia Việt Nam việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững dựa theo nguyên tắc tiêu chuẩn FSC Đến nay, Tổ Công tác quốc gia hoàn thành dự thảo (lần thứ 6) tiêu chuẩn quốc gia, bao gồm 10 tiêu chuẩn, 46 tiêu chí 113 số cụ thể Tuy nhiên, FSC rõ tất tiêu chuẩn quốc gia kể FSC công nhận áp dụng cần xem xét sửa đổi bổ sung thường xuyên cho phù hợp với thay đổi điều kiện kinh tế xã hội trạng thái rừng Bản dự thảo nhằm giúp cho đơn vị cá nhân quan tâm đến quản lý rừng có nhận thức đơn vị quản lý rừng đạt đến mức quản lý bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, WWF tích cực phối hợp với Tổ công tác quốc gia Việt Nam nhà tài trợ khác tiến hành xây dựng mô hình thí điểm quản lý rừng bền vững tiến tới đánh giá cấp chứng rừng cho số địa phương : Tỉnh Đắc Lắc: Năm 1999, mời chuyên gia đánh giá FSC tiến hành tiền khảo sát, đánh giá lâm trường Chuyên gia FSC đưa số khuyến nghị tỉnh, lâm trường nhằm thực đáp ứng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Tỉnh Kon Tum : WWF TFT/Scancom thực dự án bảo tồn đa dạng sinh học quản lý rừng bền vững huyện Kon Plong Trang 109 Tỉnh Gia Lai: Cùng với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng mô hình quản lý rừng bền vững số Lâm trường Đã tiến hành đánh giá thử nghiệm tiêu chuẩn quốc gia Lâm trường Sơ Pai Hà nừng Sắp tới, WWF mời chuyên gia FSC tiến hành tiền khảo sát, đánh giá lâm trường nói Tỉnh Nghệ An: Cùng với Tổ công tác quốc gia tiến hành nhiều chuyến khảo sát, đánh giá tiêu chuẩn quốc gia số lâm trường Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Tỉnh Quảng Nam xây dựng tìm kiếm nguồn tài trợ kinh phí cho số dự án nghiên cứu đánh giá khai thác gỗ bất hợp pháp, xây dựng mô hình rừng quản lý cộng đồng số vùng trọng điểm Để tìm hiểu thêm thông tin chương trình FSC Việt Nam, xin liên hệ đến địa sau: Quỹ rừng nhiệt đới WWF Chương trình Đông Dương 53 Trần Phú, IPO Box 151, Hanoi - Rue Mauverney 28, 1196 Gland, Switzerland Vietnam Tel:+41.229.990.000 Tel:+ 84.47.338.387 Fax:+41.229.990.002 Fax:+84.47.338.388 Email:b.roberts@tropicalforesttrust.com Email: public@wwfvn.org.vn Website: wwfindochina.org.vn Website: www.tropicalforesttrust.com Các quan cấp chứng chỉ: SGS Qualifor Smartwood (Asia-Pacific) 141 đường Lý Chính Thắng , Quận Jeff Hayward, Regional Manager Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Jl Astrajingga No 7, Bogor, 16153 Giám đốc: Nguyễn Ngọc Khoa Indonesia Email: khoa_nguyen@sgs.com Tel: 62-251-337417 Website: www.sgsqualifor.com Cell: 62-812-1101-402 Fax: 62-251-337417 Email: jhayward@smartwood.org Website: www.smartwood.org (Nguồn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn) Trang 110 PHỤ LỤC DỰ ĐOÁN TĂNG TRƯỞNG THỊ TRƯỜNG ĐỒ GỖ THẾ GIỚI Báo cáo giả định bối cảnh quốc tế năm 2005 2006 sau: Do kết việc mở cửa thị trường đồ gỗ vòng 10 năm qua, thương mại đồ gỗ quốc tế tăng trưởng nhanh tốc độ sản xuất tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế hàng công nghiệp Năm 2001 năm mà thương mại đồ gỗ quốc tế có thu hẹp, tăng trưởng trở lại vào năm 2002 Trong năm 2005 2006, mức GDP giới tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao thương mại quốc tế hàng công nghiệp Thương mại đồ gỗ giới dụ kiến tăng trưởng mức 6% vào năm 2005 7% vàp năm 2006 tính theo giá hành Thưong mại đồ gỗ giới đạt khoảng 80,06 tỷ USD vào năm 2005 85 tỷ USDvào năm 2006 Trang 111 Nhu cầu đồ gỗ dự kiến tăng trưởng tất thị trường lớn vào năm 2005 2006 Tình hình toàn cầu khả quan cho năm Hoa kỳ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ Châu Âu có dấu hiệu hồi phục Danh sách quốc gia dự kiến có mức tăng trưởng đồ gỗ 3% vào năm 2006 bao gồm Ireland Tây Âu, quốc gia thành viên EU (Estonia, Hungary, Latvia, Ba lan, Lithuania, Cộng hòa Séc, Slovenia Slovakia), quốc gia Trung Đông Âu (Croatia, Nga Ucraina), Châu Á (Trung quốc, Ấn độ, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Đài loan, Thái lan Việt nam) Nam mỹ (Chile) Các quốc gia lại số 60 quốc gia dự kiến có mức tăng trưởng trung bình trừ Đức dự đoán tăng trưởng (Nguồn: CSIL- năm 2004) Trang 112 PHỤ LỤC HỘI CH- TRIỄM LÃM ĐỒ GỖ TẠI MỸ Danh mục hội chợ-triễn lãm đồ gỗ diễn năm thị trường Mỹ Thời gian Tên Hội chợ Địa điểm 26-28/1 Surfaces Floor Covering Show Las Vegas 28-30/1 Orlando Furniture and Accessory Market Orlando Edison Furniture & Accessory Market Edision 6-8/2 17-18/2 Tháng tháng 10 15-16/4 Carolinas Industrial Woodworking Expo- Greensboro Cabinets, industrial woodworking furniture The International Home Furnishing Market Baéc Carolina Mid-Atlantic Industrial Woodworking ExpoFt Furniture, cabinets, industrial wood products, Washington woodworking machinery 27-28/4 Las Vegas International Hotel & Restaurant Show- Furniture, furnishings, fixtures Las Vegas 14-17/5 ICFF International Contermporary Furniture Fair New York Thaùng The International Woodworking Machinery & Furniture Supply Fair USA The International Casual Furniture & Accessories Market Atlanta 14-17/9 Chicago (Nguồn:CSIL) Các hội chợ hội chợ lớn Mỹ giới, kể chi tiết : - Hội chợ quốc tế đồ gia dụng nhà (The International Home Furnishing Market) tổ chức năm lần vào tháng tháng 10 thành phố High Point, Bang Bắc Carolina, hội chợ lớn đồ nội thất giới, với diện tích 11, triệu fit vuông (106,8 ha) gồm 188 nhà, hàng năm có khoảng 3000 công ty trưng bày hàng hội hợ thu hút khoảng 70.000- 80.000 người thăm quan; - Hội chợ đồ nội thất trang trí nội thất Las Vegas (Las Vegas International Hotel & Restaurant Show- Furniture, furnishings, fixtures) với diện tích trưng bày 7, triệu fít vuông (khoảng 70 ha) hội chợ đồ nội thất lớn bờ Tây Hoa Kỳ, 75% số 200 tập đoàn bàn lẻ đồ gỗ hàng đầu Trang 113 Mỹ tham gia giới thiệu trưng bày, hội chợ thay cho hội chợ đồ gỗ San Francisco; - Hội chợ máy chế biến gỗ cung cấp đồ gia dụng Mỹ (The International Woodworking Machinery & Furniture Supply Fair USA) thành phố Atlanta hội chợ lớn giới chế biến gỗ, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, sản phẩm ván sàn, công nghiệp bọc, nhồi ghế, đệm … Với diện tích trưng bày 834 ngàn fit vuông (7,8 ha), hàng năm có khoảng 1.330 công ty trưng bày, 25.000 khách mua hàng tổng số khoảng 43.000 người thăm quan hội chợ - Hội chợ quốc tế đồ gỗ đồ đạc trời (The International Casual Furniture & Accessories Market ) tổ chức vào tháng hàng năm thành phố Chocago, hàng năm có khoảng 350 công ty tham gia trưng bày hội chợ Khách đến thăm hội chợ chủ yếu cửa hàng bán lẻ đồ gỗ trời Mỹ Trước tham gia hội chợ, doanh nghiệp phải nghiên cứu xác định hội chợ phù hợp với ngành hàng sản xuất liên hệ với nhà tổ chức làm thủ tục đăng ký, thuê gian hàng, chuẩn bị chu đáo hàng hóa tài liệu quảng cáo sản phẩm, đến trước từ 1- ngày để dàn dựng, trưng bày hàng hóa Hàng hoá cách trưng bày phải mới, độc đáo, mang tính chuyên nghiệp có phong cách riêng, thể mạnh doanh nghiệp Khách hàng đến thăm quan gian hàng nhà nhập khẩu, chủ cửa hàng bán lẻ lớn nhỏ khác nên khả đặt hàng họ khác Tùy khách hàng số lượng hàng khách yêu cầu để đàm phán điều chỉnh điều kiện cho phù hợp Đồ gỗ vốn cồng kênh nên kênh giới thiệu sản phẩm cách giởi mẫu không tiện lợi tốn Vì thế, việc mang hàng hoá đến hội chợ tạo cho khách hàng Mỹ có hội tiếp xúc thực tế với sản phẩm, giúp họ an tâm, tự tin định giao dịch hợp đồng lớn, dài hạn Doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội chợ Mỹ nên chuẩn bị bảng giá hàng, bảng giá FOB CIF dành cho khách nhập bảng giá bán buôn kho (đã tính đủ chi phí hải quan, thuế nhập khẩu, vận chuyển lưu thông Mỹ) dành cho khách hàng người bán lẻ Đặc biệt, hội chợ tối kỵ việc bán lẻ trao tay trực tiếp hàng hóa cho khách thăm quan ... hoạch định chiến lược Chương II: Thực trạng ngành sản xuất đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương III: Chiến lược phát triển ngành đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2015 Kết... ngạch xuất qua năm mặt hàng đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ mức cao, điều khẳng định Mỹ thị trường xuất chủ lực đồ gỗ Việt Nam có triển vọng phát triển thêm Theo quan thương vụ Mỹ, đồ gỗ xuất Việt. .. 2000 đồ gỗ Việt Nam xuất sang Mỹ có vỏn vẹn triệu USD đến năm 2005 xuất đổ gỗ Việt Nam sang Mỹ đạt số 589 triệu USD chiếm 30% số lượng xuất đồ gỗ Việt Nam Trang 31 Bảng 5: Kim ngạch xuất đồ gỗ Việt

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 45099.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

    • CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH NGÀNH ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC 1

    • PHỤ LỤC 2

    • PHỤ LỤC 3

    • PHỤ LỤC 4

    • PHỤ LỤC 5

    • PHỤ LỤC 6

    • PHỤ LỤC 7

    • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan