Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh

102 15 0
Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** DƯƠNG THỊ HẬU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN THIÊN NHIÊN Ở QUẦN ĐẢO CÁT BÀ, HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** DƯƠNG THỊ HẬU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN THIÊN NHIÊN Ở QUẦN ĐẢO CÁT BÀ, HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo, cán Bộ mơn Quản lý Mơi trường nói riêng Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nói chung tạo điều kiện tốt để học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, giảng viên hướng dẫn trực tiếp, người tận tình bảo cho việc định hướng hoàn thiện luận văn, đồng thời tạo điều kiện để học viên tiếp cận với phương pháp nghiên cứu, tài liệu phục vụ cho trình thực luận văn Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đặc biệt bạn lớp K20 Cao học Môi trường giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn học viên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 HVCH Dương Thị Hậu i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên quần đảo Cát Bà 1.1.1.1 Đặc điểm địa chất – địa mạo 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.1.3 Điều kiện khí tượng thủy văn 1.1.2 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.1.2.1 Dân số, lao động phân bố dân cư 10 1.1.2.2 Các hoạt động kinh tế - xã hội 12 1.2 Tổng quan kinh tế xanh, tăng trưởng xanh nguồn vốn thiên nhiên 17 1.2.1 Kinh tế xanh 17 1.2.2 Khái niệm Tăng trưởng xanh 20 1.2.3 Khái niệm nguồn vốn thiên nhiên 22 1.3 Tình hình thực kinh tế xanh, tăng trưởng xanh gắn với bảo toàn vốn thiên nhiên 23 1.3.1 Tình hình chung giới 23 1.3.2 Kinh nghiệm số nước giới 25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 1.3.4 Tình hình thực Việt Nam 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 32 2.2.1 Tiếp cận hệ thống 32 2.2.2 Tiếp cận dựa vào hệ sinh thái 32 2.2.3 Tiếp cận tổng hợp, liên ngành 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 34 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 34 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.3.5 Phương pháp phân tích SWOT 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đánh giá nguồn vốn thiên nhiên quần đảo Cát Bà 37 3.1.1 Các hệ sinh thái tiêu biểu quần đảo Cát Bà 37 ii 3.1.2 Thảm thực vật 40 3.1.3 Đa dạng loài 42 3.1.4 Tài nguyên khoáng sản 52 3.1.5 Tài nguyên nước 53 3.1.6 Tài nguyên đất 54 3.1.7 Tài nguyên cảnh quan 55 3.1.8 Các loại tài nguyên khác 56 3.1.9 Đánh giá chung 57 3.2 Hiện trạng khai thác sử dụng loại tài nguyên quần đảo Cát Bà 59 3.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng đất 59 3.2.2 Khai thác nguồn lợi rừng 61 3.2.3 Khai thác nguồn lợi sinh vật biển 62 3.2.4 Khai thác mặt nước để nuôi trồng thủy sản 64 3.3 Vai trò kinh tế xanh, tăng trưởng xanh phát triển kinh tế, xã hội quần đảo Cát Bà 66 3.4 Điểm mạnh, điểu yếu, hội thách thức phát triển kinh tế xanh quần đảo Cát Bà 67 3.4.1 Điểm mạnh 67 3.4.2 Điểm yếu 68 3.4.3 Cơ hội 69 3.4.4 Thách thức 70 3.5 Bảo tồn nguồn vốn thiên nhiên gắn với phát triển kinh tế xanh quần đảo Cát Bà75 3.5.1 Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái 75 3.5.2 Phát triển nghề cá bền vững 76 3.5.3 Phát triển kinh tế biển xanh 77 3.5.4 Mơ hình phát triển giao thơng xanh 78 3.5.5 Giải pháp thực 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 84 PHỤ LỤC 87 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EU Liên hiệp Châu Âu GDP Tổng thu nhập quốc nội HST Hệ sinh thái IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IUCN MCD International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế) Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng NTTS Nuôi trồng thủy sản OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế R&D Research and Development (Nghiên cứu phát triển) RSH Rạn san hô RNM SĐVN Rừng ngập mặn Sách đỏ Việt Nam UNEP United Nations Environmental Program (Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc) UN-ESCAP United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Ủy ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương Liên hiệp quốc) UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia WB Ngân hàng giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình dân số xã, thị trấn khu vực đảo Cát Bà (2011) 10 Bảng 1.2 Cơ cấu dân số lao động khu vực đảo Cát Bà (2011) 11 Bảng 1.3 Tỷ trọng nhóm ngành kinh tế năm 2003 2013 12 Bảng 1.4 Thống kê lượng khách du lịch đến Cát Bà 16 Bảng 1.5 So sánh kinh tế xanh kinh tế nâu 20 Bảng 3.1 Đa dạng loài sinh vật quần đảo Cát Bà 42 Bảng 3.2 Thành phần thực vật Quần đảo Cát Bà 43 Bảng 3.3 Thành phần loài động vật quần đảo Cát Bà 45 Bảng 3.4 Số lượng loài Voọc từ năm 1998 đến 45 Bảng 3.5 Cấu trúc thành phần thực vật phù du Cát Bà 48 Bảng 3.6 Cấu trúc thành phần động vật phù du Cát Bà 49 Bảng 3.7 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng biển Cát Bà 49 Bảng 3.8 Tổng hợp nguồn vốn thiên nhiên Cát Bà 57 Bảng 3.9 Một số dịch vụ hệ sinh thái nguồn vốn thiên nhiên Cát Bà 58 Bảng 3.10 Thống kê diện tích loại sử dụng đất khu vực 59 Bảng 3.11 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp Cát Bà 60 Bảng 3.12 Các loài hải sản người dân thường khai thác 62 Bảng 3.13 Sản lượng khai thác thủy sản huyện Cát Hải 62 Bảng 3.14 Diện tích nước mặt NTTS huyện Cát Hải 65 Bảng 3.15 Sản lượng NTTS huyện Cát Hải 65 Bảng 3.16 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quần đảo Cát Bà phát triển kinh tế xanh………………………………………… 74 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Sơ đồ vị trí quần đảo Cát Bà – Hải Phòng Hình 1.2 Cơ cấu lao động ngành nghề huyện Cát Hải 11 Hình 1.3 Hình ảnh đàn dê xã Trân Châu 13 Hình 1.4 Ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường kinh tế truyền thống 19 Hình 1.5 Ba yếu tố kinh tế, xã hội, mơi trường kinh tế xanh 19 Hình 3.1 Rừng ngập mặn ven biển xã Xuân Đám, Cát Bà 38 Hình 3.2 Hồ nước mặn Áng Vẹm, Cát Bà 40 Hình 3.3: Phân bố Voọc Đầu trắng Cát Bà 46 Hình 3.4 Khu vực xây dựng hồ chứa nước xã Trân Châu 54 Hình 3.5 Cơ cấu sử dụng đất Cát Bà 60 vi MỞ ĐẦU Những năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 Thế giới chứng kiến nhiều biến động kinh tế, trị nhiều phương diện khác đời sống xã hội Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu cho thấy mâu thuẫn, rủi ro tác động tiêu cực khó lường tồn cầu hóa kỷ 21 Phát triển kinh tế xanh (green economy) bối cảnh phát triển bền vững biến đổi khí hậu tồn cầu số quốc gia ưu tiên lựa chọn nhằm giải thực trạng Tăng trưởng xanh (green growth) cách thức để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường, ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học giảm thiểu việc sử dụng không bền vững tài nguyên thiên nhiên Hiện nay, tăng trưởng xanh xác định trọng tâm sách phát triển quốc gia nhiều nước Thế giới để đạt phát triển bền vững Trong đó, đáng ý quốc gia Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức, Anh, Hoa Kỳ tiên phong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể cam kết mạnh mẽ hướng tới kinh tế xanh [26,27] Nằm khu vực phát triển động giới, Việt Nam hội tụ điều kiện thuận lợi từ điều kiện tự nhiên, xã hội đến chủ trương, sách để tiến hành phát triển kinh tế xanh Nước ta có nhiều lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên, tiềm dự trữ sinh thái, tiềm phát triển lượng tái tạo, lượng sinh học, sinh khối từ gỗ, phụ phẩm công nghiệp, mơi trường trị xã hội ổn định, quan hệ quốc tế mở rộng,… Tuy nhiên, đường tiến tới “nền kinh tế xanh” Việt Nam đối diện với nhiều thách thức chưa bắt kịp với xu chung Thế giới [21] Hiện nay, tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng hiệu bền vững nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Đây hội lớn để nước ta hướng đến kinh tế xanh, tăng trưởng xanh Chính thế, ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh [4] Theo đó, Chiến lược yêu cầu: “Tăng trưởng xanh dựa tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường qua kích thích tăng trưởng kinh tế” Chiến lược đề mục tiêu chung là: “Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế cac-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội” Hiện nay, ngành địa phương nước triển khai thực Chiến lược việc đánh giá thực trạng nguồn vốn thiên nhiên (natural asset/capital) hành động phải ưu tiên phục vụ cho tăng trưởng xanh xây dựng, phát triển kinh tế xanh nước ta thời gian tới Quần đảo Cát Bà quần thể gồm 367 đảo đá vôi, đảo Cát Bà có diện tích lớn ba đảo có diện tích lớn nhất, đảo đá vôi lớn nước ta Nơi chứa đựng tiềm bảo tồn thiên nhiên lớn (nguồn vốn thiên nhiên) với nhiều giá trị quốc gia tồn cầu Năm 1989, Chính phủ định thành lập Vườn Quốc gia đảo Cát Bà, năm 2004 UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Thế giới, năm 2010 Chính phủ định thành lập Khu bảo tồn biển vùng biển đơng nam đảo Cát Bà, năm 2012 Chính phủ trình UNESCO xem xét công nhận Quần đảo Cát Bà - Long Châu Di sản thiên nhiên giới (thẩm định khơng lý pháp lý) cịn có giá trị Cơng viên Địa chất (GeoPark) Với tiềm mạnh vậy, Cát Bà trở thành trung tâm du lịch biển trung tâm nghề cá tiếng nước ta Cơ sở hạ tầng phát triển với tổ hợp nhiều khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ dưỡng, chùa chiền, di văn hóa – khảo cổ, cảnh đẹp tự nhiên huyền ảo, khí hậu lành, nhiều bãi biển nhỏ đẹp khu rừng nguyên sinh, bên cạnh cảng bến tấp nập tàu thuyền người qua lại Cùng với xu hướng phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh nước, việc khai thác phát triển quần đảo Cát Bà theo hướng tăng trưởng xanh mối quan tâm Đảng Chính phủ, lãnh đạo thành phố Hải Phịng nói chung người dân huyện đảo Cát Hải nói riêng Kết luận số 72 Bộ Chính trị (2013) yêu cầu xây dựng Hải Phòng trở thành “Thành phố Cảng xanh” nước ta, Cát Bà “điểm nhấn” tiềm Nguồn vốn thiên nhiên phong phú to lớn vậy, Cát Bà phải đối mặt với khơng thách thức, khó khăn đe dọa đến mục tiêu tăng trưởng xanh xây dựng “Thành phố Cảng xanh” Từ lý trên, việc ‘‘Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh” vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Hải Phịng, góp phần nhỏ bé vào việc khai thác phát triển bền vững quần đảo Cát Bà Đầu tư cho việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp, thay đổi phương thức tập quán canh tác cũ phương thức canh tác khoa học Tăng cường trình độ khoa học, kỹ thuật ngư dân việc đánh bắt thủy hải sản, hạn chế phương pháp đánh bắt hủy diệt,… c) Quy hoạch định hướng kinh tế xanh Cần rà soát lại quy hoạch phát tiển kinh tế đảo, có quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng khai thác nuôi trồng thủy hải sản tối quan trọng, tiếp đến quy hoạch phát triển ngành kinh tế theo hướng bền vững, giảm áp lực đến hệ sinh thái biển đảo, đảm bảo sử dụng bền vững nguồn vốn thiên nhiên hiệu kinh tế xanh Cần quy hoạch đảo xung quanh theo hướng quản lý tổng hợp, tránh xung đột lợi ích mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Các quy hoạch đảo cần phải nằm quy hoạch chung thành phố Hải Phòng Giữa tháng 12 năm 2014, thành phố Hải Phòng tiến hành hội thảo trao đổi định hướng quy hoạch xây dựng Thành phố cảng xanh, có phần kinh tế biển xanh [10b] d) Tăng cường thể chế sách Hải Phịng liệt hành động để hướng tới kinh tế xanh Vấn đề quán triệt cách sâu rộng tới tất ngành, cấp, doanh nghiệp, người dân, tạo chuyển biến quan trọng nhận thức thúc tổ chức, cá nhân việc làm cụ thể, dù nhỏ nhất, Thành phố Cảng xanh, văn minh, đại Cần xem xét mối quan hệ kinh tế - xã hội quần đảo Cát Bà với kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng Trước hết cần phải xây dựng chế sách phát triển kinh tế quần đảo theo hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế biển đảo thành phố Hải Phịng Cần xây dựng chế, sách thơng thống để thu hút vốn đầu tư từ tổ chức kinh tế, xã hội nước phù hợp với mục tiêu phát triển quần đảo Cần có sách kiên xử lý hành vi vi phạm bảo vệ môi trường, vi phạm khu bảo tồn, khai thác trái phép tài nguyên, sử dụng phương thức khai thác hủy diệt,… Về thể chế cần tiếp tục đẩy mạnh kiện tồn máy hành cấp, đảm bảo thực đầy đủ, hiệu sách đề 80 e) Tài Nguồn tài để thực định hướng phát triển bao gồm: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: nguồn vốn hàng năm cấp địa phương địa phương cần có biện pháp sử dụng hiệu nguồn vốn này, tránh lãng phí sử dụng khơng hiệu Nguồn vốn từ việc thu hút vốn đầu tư ngồi nước: có nhiều tổ chức nước ngồi, tổ chức phi phủ, ngân hàng đa quốc gia, tổ chức môi trường, tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (Quỹ mơi trường tồn cầu GEF, UNEP, IUCN,…) thường hỗ trợ khơng hồn lại cho dự án phát triển xã hội, bảo vệ môi trường Nguồn vốn từ chương trình hợp tác song phương Việt Nam nước tạo nguồn vốn đối ứng Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế, dịch vụ du lịch Cát Bà từ công ty, tổ chức cá nhân nước, nguồn vốn từ việc thu phí tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng,… – nguồn “tài xanh” cần phát huy thời gian tới f) Tăng cường nghiên cứu khoa học Tăng cường nghiên cứu hoa học nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn giá trị đặc hữu, quí hiếm,… tài nguyên thiên nhiên Thông qua nghiên cứu khảo sát để có sở cho việc phát triển ngành kinh tế, bãi đẻ, khu ni thủy sản,… từ có biện pháp phát triển quản lý hữu hiệu Cần nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển dịch vụ cao cấp khu nghỉ dưỡng, dịch vụ cung ứng,… trước đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách nước g) Tăng cường hợp tác quốc tế Các hình thức hợp tác quốc tế thơng qua thành phố Hải Phịng, thơng qua chương trình Nhà nước,… việc tăng cường hợp tác quốc tế nhằm mục đích sau: - Quảng bá hình ảnh Cát Bà đến bạn bè quốc tế nhằm thu hút khách du lịch, tìm hội thu hút vốn đầu tư từ nước - Kết nối vận dụng kết nghiên cứu khoa học tiên tiến giới cách hiệu vào trình phát triển quần đảo Cát Bà - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin, học tập, đào tạo cán nhằm nâng cao lực quản lý - Hỗ trợ tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, khẳng định chủ quyền quốc gia, chủ quyền vùng biển lãnh thổ Việt Nam,… 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ nghiên cứu trên, học viên rút số kết luận sau: - Cát Bà quần đảo đá vơi lớn Việt Nam có nhiều giá trị toàn cầu, đặc hữu, tạo sở tài nguyên thiên nhiên cho tăng trưởng xanh với ngành nghề kinh tế dịch vụ xanh Hải Phòng - Quần đảo Cát Bà thiên nhiên ưu đãi, có điều kiện tự nhiên, địa hình đa dạng với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có nguồn vốn thiên nhiên phong phú, mức độ đa dạng sinh học cao có khoảng 3.860 lồi thực vật, động vật, kể cạn biển (khu hệ sinh vật cạn 2.154 loài chiếm 55,6% tổng số loài, khu hệ sinh vật biển 1.695 loài, chiếm 44,2 %, cá nước có 11 lồi chiếm 0,2 %), đặc biệt HST rừng với HST tiêu biểu cho loại hình đảo đá vơi ven biển, biển với nguồn lợi lâu dài chúng đem lại - Cát Bà chiếm vị trí có vị đặc biệt, có vị trí chiến lược quan trọng bình đồ nước khu vực, nằm phía đơng nam thành phố, huyện đảo Cát Hải có vị trí trọng yếu quốc phịng - an ninh trận phòng thủ thành phố nước, có vị trí địa qn sự, kinh tế quan trọng, với tiềm năng, lợi sẵn có kinh tế biển, du lịch, thuỷ sản có đầy đủ điều kiện trở thành trung tâm du lịch sinh thái cấp quốc gia quốc tế; khu vực đảo Cát Hải trở thành trung tâm dịch vụ cảng biển khu vực phía Bắc - Hiện quần đảo Cát Bà phải đối mặt với nhiều sức ép, nguy cạn kiệt tài nguyên, sức ép từ dân số, việc cung cấp nước điện cho người dân đảo cịn nhiều khó khăn, bão sương mù, Các HST biển, ven biển đảo có nguy bị tàn phá, cần phải có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ đa dạng sinh học, trì phát triển nguồn lợi hải sản, bảo tồn hệ sinh thái, phát triển kinh tế bền vững,… - Từ phân tích, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên, điều kiện thuận lợi thách thức mà Cát Bà phải đối mặt, luận văn đưa số hướng sử dụng bảo tồn vốn thiên nhiên cho phát triển kinh tế xanh quần đảo Cát Bà: (i) Tập trung phát triển du lịch đặc biệt du lịch sinh thái (trong có du lịch lặn - diving tourism); (ii) Phát triển nghề cá bền vững (bao gồm đánh bắt, nuôi trồng phát triển nghề cá giải trí); (iii) Phát triển kinh tế biển - đảo xanh theo hướng ưu tiên kinh tế bảo tồn (conservation-based economy); (iv) Mơ hình phát triển giao thơng xanh 82 Kiến nghị: - Cần rà soát lại phát triển kinh tế đảo Cát Bà, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch quản lý không gian điều quan trọng, tiến tới quy hoạch phát triển ngành kinh tế theo hướng bền vững nhằm giảm áp lực lên HST biển đảo - kinh tế xanh - Cần nhanh chóng thực giải pháp chuyển dần định hướng phát triển kinh tế - xã hội quần đảo Cát Bà theo hướng kinh tế xanh - Các nhà quản lý, hoạch định sách cần nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách tồn diện lâu dài để đưa định đắn trình lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng - Bảo toàn vốn tự nhiên phục vụ phát tiển kinh tế xanh Cát Bà phải phân loại, đánh giá quy đổi thành tiền, xây dựng sở liệu bước xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn vốn thiên nhiên cho phát triển bền vững theo lộ trình kế hoạch 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Lê Đức An (2008), Hệ thống đảo ven bờ việt nam tài nguyên phát triển, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Trang 99 CHXHCN Việt Nam (2013), Hồ sơ đề cử Di sản vào danh sách Di sản giới – Di sản Quần đảo Cát Bà, Lưu trữ UBND Thành phố Hải Phịng Chính phủ Việt Nam (2011), Phát triển bền vững biển Đông Á: Chiến lược kế hoạch hành động cho Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Dự thảo lưu trữ Tổng cục biển Hải đảo Việt Nam, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg 25 /9/ 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2013), Quyết định số 1570/QD-TTg ngày 06 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ mơi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2013), Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án ‘‘Phát triển thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013-2020’’, lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội Cục thống kê thành phố Hải Phịng (2014), Tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng đầu năm 2014,Văn số 119/BC-CTK, 2014, lưu Cục thống kê Hải Phòng IUCN (2013), Đầu tư cho hệ sinh thái vùng bờ biển: Tài liệu hướng dẫn cho nhà báo vai trò hệ sinh thái vùng bờ, lưu trữ IUCN Hà Nội Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Hải Phòng (2013), Tài liệu hội thảo “Khai thác vùng cửa sông ven biển Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố - di biến động tự nhiên, môi trường tương lai”, lưu Hội bảo vệ Mơi trường Hải Phịng 10 (a) Nguyễn Chu Hồi (2014), Kinh tế biển xanh: Lý luận thực tiễn Hải Phịng, tạp chí Hàng Hải, số 7/2014, trang 32-35, Hà Nội (b) Nguyễn Chu Hồi (2014), Một số gợi ý quy hoạch khơng gian biển Hải Phịng phục vụ xây dựng thành phố cảng xanh Tài liệu hội thảo Rà soát quy hoạch thành phố Hải Phòng theo hướng xây dựng “Thành phố cảng xanh”, Hải Phòng tháng 12 năm 2014 84 11 Nguyễn Chu Hồi, 2014, Kinh tế biển xanh:Vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 10-2014, trang 33-38, Hà Nội 12 MCD (2013), Sổ tay Hướng dẫn Đánh giá rủi ro sinh thái (ERA): nghiên cứu thí điểm Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, Hải Phòng 13 Kim Thị Thúy Ngọc (2014), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, lưu trữ Viện Chính sách, Chiến lược Tài ngun Mơi trường, Hà Nội 14 Niên giám thống kê Hải Phòng (2012), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Ngân hàng Thế giới (2012), Tăng trưởng xanh cho người: đường hướng tới phát triển bền vững, tài liệu thơng tin tiếng Việt 16 Tạ Hịa Phương, Trần Trọng Hòa, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử (2009), Đa dạng địa chất quần đảo Cát Bà - Cơ sở để xây dựng cơng viên địa chất, tạp chí Khoa học Trái đất, số 9/2009, trang 236-247, Hà Nội 17 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn Hải Phịng (2012), Thuyết minh dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng VQG Cát Bà giai đoạn 2012 – 2020 18 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011- 2020 định hướng đến 2025 19 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Phịng (2014), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025 tầm nhìn 2050, lưu trữ UBND thành phố Hải Phòng 20 Tổng cục Lâm nghiệp (2013), Vườn quốc gia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, (2013), Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng xanh”, Hà Nội 22 Tiếp cận hệ sinh thái-Năm bước tiếp cận (2004), Ấn phẩm IUCN quản lý hệ sinh thái số 23 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, 2014, Tài liệu Hội thảo quốc gia “Tăng trưởng xanh – thành phố cảng xanh”, lưu trữ UBND thành phố Hải Phòng 24 Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị 16- NQ/TƯ Ban thường vụ thành ủy “Xây dựng phát triển huyện Cát Hải đến 2020”, lưu trữ UBND thành phố Hải Phòng 25 UNEP, 2010, Báo cáo tổng quan chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Hàn Quốc (tài liệu dịch) 85 Tài liệu tiếng Anh 26 Millennium Ecosystem Assessment (2005), Ecosystems and Human Wellbeing: Synthesis, Island Press, Washington, DC, 2005 27 UNEP (2011), Towards a Green Economy: Pathway to Sustainable Development and Poverty Eradication Geneve, UNEP document, Nairobi, Kenya 28 WB (2010a), Word Development Report: Development and Climate Change, Washington DC: Word Bank Trang web 29 Báo Hải Phòng (2014), Đẩy nhanh tiến độ dự án hồ nước thủy sản đảo Cát Bà, cập nhật lúc 20:55, 31/03/2014 (GMT+7) http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4910/201403/day-nhanh-tien-docac-du-an-ho-nuoc-ngot-va-thuy-san-tren-dao-cat-ba-2318269/ 30 Nguyễn Thế Chinh (2014), Kinh nghiệm quốc tế công tác bảo vệ tài nguyên môi trường Truy cập ngày 24/5/2014 http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/895-kinh-nghim-quc-t-trong-cong-tacbo-v-tai-nguyen-va-moi-trng 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN VỐN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH TRÊN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ MẪU 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỘ DÂN Họ tên Điều tra viên: …………… Số ĐT: …………………… Email: ………………………… A TÌNH HÌNH CỦA HỘ GIA ĐÌNH Địa hộ điều tra tên chủ hộ: …………………………………………………………………………………… Thời gian gia đình định cư địa phương: năm………………………… Ngành nghề chính:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Số nhân khẩu:……………….; Số người tuổi lao động (18 -60 tuổi): ……… Thu nhập trung bình hàng tháng: - Trên 20 triệu: ; từ 15 đến 20 triệu: ; từ 10 đến 15 triệu:  - Từ 5,0 đến 10 triệu: ; 5,0 triệu  Nguồn thu nhập từ tài ngun sinh vật (cá, tơm, cua, nghêu sị…., gỗ, thuốc, mật ong, sinh vật hoang dã…): Có hay khơng?: ………………………………… Nếu có: xin cho biết từ nguồn nào?: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Mức thu nhập hàng tháng từ tài nguyên sinh vật: khoảng … đồng (chiếm …% tổng thu nhập) So với 5- 10 năm trước thu nhập từ tài nguyên thiên nhiên: Tăng  Giảm  Vì sao:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B TÌNH HÌNH TÀI NGUN THIÊN NHIÊN TRONG XÃ (THEO Ý KIẾN NGƯỜI DÂN) B1 Về tài nguyên đất: Diện tích đất sản xuất gia đình:……………………………………………… Trong đó: hồ, ao ………………………… đất rừng Hiện đất đai có bị nhiễm suy thối khơng? Nếu có: xin cho biết từ nguồn nào? ……………………………………………………………………………………… 10 Tác động nhiễm, suy thối đất: xin cho biết thiệt hại đất đai bị ô nhiễm: …………………………………………………………………………………… B2 Về tài nguyên nước mặt (sông, suối, hồ, biển): 11 Giá trị sử dụng sông, hồ, biển: Cấp nước  Nuôi thủy sản  Du lịch  12 Hiện nước sơng/hồ/biển có bị nhiễm khơng? Nếu có: xin cho biết từ nguồn nào? 87 …………………………………………………………………………………… 13 Tác động ô nhiễm sông/hồ/biển : Xin cho biết thiệt hại nguồn nước bị ô nhiễm: …………………………………………………………………………………… B3 Về tài nguyên nước đất: 14 Giá trị sử dụng nước đất: Cấp nước  Thủy lợi, tưới  15 Hiện nước đất có bị nhiễm khơng? Nếu có: xin cho biết từ nguồn nào? ……………………………………………………………………………………… 16 Hiện nước đất có bị suy giảm khơng? Nếu có: xin cho biết nguyên nhân:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 17 Tác động ô nhiễm, suy giảm nước đất: Xin cho biết thiệt hại nguồn nước đất bị ô nhiễm/suy giảm: ……………………………………………………………………………………… B4 Về tài nguyên rừng 18 Diện tích rừng xã: … ha; Gia đình có 19 Các loại rừng xã: - Rừng ngập mặn: ….ha; lồi thực vật chính? - Rừng cạn:… ha; loài thực vật chính? - Rừng nằm Vườn quốc gia Cát Bà: …… ha; lồi thực vật chính? …… 20 Nhận thức hộ gia đình giá trị rừng: - Cho thu nhập từ lâm sản?  - Bảo vệ nguồn nước?  - Ngăn ngừa lũ?  - Ngăn ngừa xói mịn đất? - Bảo tồn thiên nhiên?  - Du lịch? Khác? 21 Hiện trạng tài nguyên rừng: - Diện tích rừng tăng hay giảm so với trước đây? Vì sao? - Các loài sinh vật hoang dã: tăng hay giảm so với trước đây? Vì sao? 22 Tác hại suy giảm tài nguyên rừng (nếu có) Xin cho biết: việc suy giảm diện tích rừng sinh vật hoang dã có ảnh hưởng đến mơi trường kinh tế địa phương, gia đình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B5 Về tài nguyên thủy sản 23 Diện tích vùng ni thủy sản xã: … ha? Gia đình có ha? 24 Các loại thủy sản ni/trồng xã: 88 - Cá: diện tích? … ha; lồi cá chính? - Tơm: diện tích?… ha; lồi tơm chính? - Các loại khác: … ha; loài:…………………………………………………… 25 Thu nhập từ thủy sản gia đình: - Thu nhập từ ni trồng: trung bình đồng/năm:…………………… - Thu nhập từ đánh bắt: trung bình đồng/năm:…………………………… 26 Hiện trạng tài ngun thủy sản: - Diện tích ni trồng gia đình tăng hay giảm so với trước đây? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… - Các loài thủy sản: tăng hay giảm so với trước đây? Vì sao? 27 Tác hại suy giảm tài nguyên thuỷ sản (nếu có) Xin cho biết: việc suy giảm tài ngun thuỷ sản có ảnh hưởng đến kinh tế địa phương, gia đình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C NHẬN THỨC CỦA NHÂN DÂN VỀ “KINH TẾ XANH” 28 Xin cho biết: ơng /bà có nghe nói đến”kinh tế xanh” chưa? Nếu nghe ông/bà hiểu “kinh tế xanh” gì? ……………………………………………………………………………………… 30 Ơng (bà) có cho gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ, phát triển tài nguyên sinh thái cần thiết không? Nếu có: xin cho biết lý do? ……………………………………………………………………………………… 31 Ông /bà cho biết quy hoạch, dự án phát triển địa phương gắn kết kinh tế với bảo vệ môi trường chưa? Nếu chưa nêu lý do? :……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 32 Ơng bà có đề nghị bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nước, biển, đất đai địa phương: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người vấn: Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 89 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN VỐN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH TRÊN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ MẪU 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI UBND XÃ Họ tên Điều tra viên:………………………… Số ĐT:…………………… Email: ………………………… A TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÃ Tên xã: Diện tích:……………; Dân số:…………… Ngành nghề xã: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Số nhân khẩu:…………; Số người tuổi lao động (18 -60 tuổi):… Thu nhập trung bình hàng tháng hộ gia đình (% tổng số hộ): - Trên 20 triệu: … %; từ 15 đến 20 triệu: … % ; từ 10 đến 15 triệu: … % - Từ 5,0 đến 10 triệu: … %; 5,0 triệu… % Nguồn thu nhật từ tài nguyên sinh vật (cá, tơm, cua, nghêu sị,…, gỗ, thuốc, mật ong, sinh vật hoang dã…): Có hay khơng?: ……………………… Nếu có: xin cho biết từ nguồn nào?: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Mức thu nhập hàng tháng từ tài nguyên sinh vật: khoảng…….đồng (chiếm …% tổng thu nhập) So với 5- 10 năm trước thu nhập từ tài nguyên thiên nhiên: Tăng  Giảm  Vì sao:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B TÌNH HÌNH TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG XÃ (THEO Ý KIẾN CỦA UBND XÃ) B1 Về tài nguyên đất: Diện tích đất sản xuất xã: ………………… Trong đó: hồ, ao? ……………… đất rừng? Hiện đất đai có bị nhiễm suy thối khơng? Nếu có: xin cho biết từ nguồn nào? ……………………………………………………………………………………… …… 10 Tác động nhiễm, suy thối đất: xin cho biết thiệt hại đất đai bị ô nhiễm: ……………………………………………………………………………………… B2 Về tài nguyên nước mặt (sông, suối, hồ, biển): 11 Giá trị sử dụng sông, hồ, biển: Cấp nước  Nuôi thủy sản  Du lịch  12 Hiện nước sơng/hồ/biển có bị nhiễm khơng? Nếu có: xin cho biết từ nguồn nào? ……………………………………………………………………………………… 90 13 Tác động ô nhiễm sông/hồ/biển: Xin cho biết thiệt hại nguồn nước bị ô nhiễm: …………………………………………………………………… … …………………………………….………………………………………………… B3 Về tài nguyên nước đất: 14 Giá trị sử dụng nước đất: Cấp nước  Thủy lợi, tưới  15 Hiện nước đất xã có bị nhiễm khơng? Nếu có: xin cho biết từ nguồn nào? ……………………………………………………………………………………… 16 Hiện nước đất xã có bị suy giảm khơng? Nếu có: xin cho biết nguyên nhân: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 17 Tác động ô nhiễm, suy giảm nước đất: Xin cho biết thiệt hại nguồn nước đất bị ô nhiễm/suy giảm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B4 Về tài nguyên rừng 18 Diện tích rừng xã: … ha; 19 Các loại rừng xã: - Rừng ngập mặn: ….ha: lồi thực vật chính? ……………………………………………………………………………………… - Rừng cạn:… ha; lồi thực vật chính? ………………………………………………………………………………… - Rừng nằm Vườn quốc gia Cát Bà: …… ha? loài thực vật chính? ……………… ……………………………………………………………………………………… …………… 20 Nhận thức UBND xã giá trị rừng: - Cho thu nhập từ lâm sản?  - Bảo vệ nguồn nước?  - Ngăn ngừa lũ?  - Ngăn ngừa xói mịn đất?  - Bảo tồn thiên nhiên?  - Du lịch?  - Khác? ………………………………………………………………………………… 21 Hiện trạng tài nguyên rừng: - Diện tích rừng xã tăng hay giảm so với trước đây? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… - Các loài sinh vật hoang dã: tăng hay giảm so với trước đây? Vì sao? 22 Tác hại suy giảm tài nguyên rừng (nếu có) Xin cho biết: việc suy giảm diện tích rừng sinh vật hoang dã có ảnh hưởng đến mơi trường kinh tế địa phương? 91 ……………………………………………………………………………………… B5 Về tài nguyên thủy sản 23 Diện tích vùng ni thủy sản xã: … ha; 24 Các loại thủy sản nuôi/trồng xã: - Cá: diện tích: ….ha; : lồi cá chính? ……………………………………………………………………………………… - Tôm: diện tích: ….ha; lồi tơm chính? - Các loại khác: ….ha, loài:………………………………………………………… 25 Thu nhập xã từ thủy sản: - Thu nhập từ ni trồng: trung bình đồng/năm:………………………… - Thu nhập từ đánh bắt: trung bình đồng/năm:…………………………… 26 Hiện trạng tài nguyên thủy sản xã: - Diện tích ni trồng tăng hay giảm so với trước đây? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… - Các loài thủy sản: tăng hay giảm so với trước đây? Vì sao? ……………………………………………………………………………… 27 Tác hại suy giảm tài nguyên thuỷ sản (nếu có) Xin cho biết: việc suy giảm tài ngun thuỷ sản có ảnh hưởng đến kinh tế địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 28 Ông (bà) cho biết quy hoạch, dự án phát triển địa phương gắn kết kinh tế với bảo vệ mơi trường chưa? Nếu chưa nêu lý do? :………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C NHẬN THỨC CỦA UBND XÃ VỀ “KINH TẾ XANH” 29 Xin cho biết: cán bộ, nhân dân xã có nghe nói đến”kinh tế xanh” chưa? Nếu nghe cho biết qua tài liệu, văn Chính phủ, tỉnh, tổ chức? 30 Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã có biện pháp để đảm bảo gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường? - Các Nghị Đảng ủy xã? - Các Nghị HĐND xã? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Các chương trình hành động, kế hoạch bảo vệ mơi trường UBND xã: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 92 31 Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã có định hướng, biện pháp phát triển “kinh tế xanh”? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 32 Một số kết cụ thể công tắc gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh xã: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 32 Trong phát triển kinh tế xanh xã có vấn đề cịn khó khăn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 33 Kiến nghi UBND xã gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xanh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người vấn: Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 93 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ CỦA TÁC GIẢ Phỏng vấn Bà Nguyễn Thị Lương Hang Quân Y – VQG Cát Bà Phỏng vấn Bà Đào Thị Nhung Phỏng vấn Bà Đinh Thị Thoa (Nguồn: tác giả) 94

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan