Đánh giá biến động một số hệ sinh thái tại khu vực Đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững :Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 01 20

114 48 0
Đánh giá biến động một số hệ sinh thái tại khu vực Đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững :Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 01 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thu Huyền ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ HỆ SINH THÁI TẠI KHU VỰC ĐẦM NẠI, TỈNH NINH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thu Huyền ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ HỆ SINH THÁI TẠI KHU VỰC ĐẦM NẠI, TỈNH NINH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Quân PGS.TS Lê Thu Hà Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Quân, PGS.TS Lê Thu Hà - người tận tình giúp đỡ dẫn cho tơi suốt thời gian hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài trọng điểm cấp nhà nước KC.08.25/11-15 - Viện Tài nguyên Môi trường Biển (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) cho phép sử dụng nguồn số liệu hỗ trợ kinh phí để tơi tham gia chuyến thực địa suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô PTN Sinh thái học Sinh học môi trường, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường cung cấp tài liệu cần thiết giúp tơi hồn thành luận văn Trong đợt khảo sát thực địa thu thập mẫu đầm Nại, Ninh Thuận, cán Chi cục Thủy sản Ninh Thuận, Phịng Khuyến nơng – Khuyến ngư Ninh Thuận, nhân dân xã quanh đầm Nại tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành công việc Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt giúp đỡ quý báu Xin cảm ơn bố mẹ, gia đình – người ln bên cạnh động viên giúp vững bước sống phấn đấu học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thu Huyền i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦM PHÁ VEN BIỂN VIỆT NAM .3 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC ĐẦM NẠI .5 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Một số đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 12 1.3 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VEN BỜ 15 1.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦM NẠI 17 CHƢƠNG - ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Địa điểm 19 2.1.2 Thời gian .20 2.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 21 2.2.1 Đối tƣợng 21 2.2.2 Phƣơng pháp 21 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CÁC HỆ SINH THÁI TẠI KHU VỰC ĐẦM NẠI QUA CÁC NĂM 1975, 1989, 1996, 2014 25 3.1.1 Phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại năm 1975 25 3.1.2 Phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại năm 1989 27 3.1.3 Phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại năm 1996 27 3.1.4 Phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại năm 2014 27 3.2 SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CÁC HỆ SINH THÁI TẠI KHU VỰC ĐẦM NẠI QUA CÁC GIAI ĐOẠN 1975 – 1989, 1989 – 1996 VÀ 1996 – 2014 28 3.2.1 Sự biến động phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại giai đoạn 1975 – 1989 .28 ii 3.2.2 Sự biến động phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại giai đoạn 1989 – 1996 .31 3.2.3 Sự biến động phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại giai đoạn 1996 – 2014 .34 3.2.4 Sự biến động phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại giai đoạn 1975 – 2014 .37 3.3 ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG NƢỚC ĐẦM NẠI THEO MÙA TRONG GIAI ĐOẠN 2013 – 2014 41 3.3.1 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đầm Nại theo sinh cảnh qua mùa năm 41 3.3.2 Sự biến động số yếu tố môi trƣờng nƣớc đầm Nại theo mùa năm 46 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 51 3.4.1 Một số nguyên nhân gây suy giảm hệ sinh thái khu vực Đầm Nại 51 3.4.2 Đề xuất số giải pháp định hƣớng phát triển bền vững 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNTS Đầm nuôi thủy sản HST Hệ sinh thái NT Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Vị trí phân loại đầm phá miền Trung Việt Nam hệ thống phân loại đầm phá ven bờ đại dƣơng giới Bảng 1.2 Các đặc trƣng khí hậu số trạm thuộc địa bàn Ninh Thuận .7 Bảng 1.3 Diện tích đáy Đầm Nại theo độ sâu .9 Bảng 1.4 Cơ cấu dân số thôn hành nghề khai thác thủy sản Đầm Nại .13 Bảng 1.5 Cơ cấu nghề nghiệp ngƣ dân ven Đầm Nại .14 Bảng 1.6 Tình hình kinh tế hộ ngƣ dân ven đầm Nại 15 Bảng 2.1 Tọa độ điểm khảo sát khu vực Đầm Nại .20 Bảng 3.1 Mã đối tƣợng (ID) đồ trạng hệ sinh thái Đầm Nại 25 Bảng 3.2 Diện tích hệ sinh thái khu vực Đầm Nại theo năm .39 Bảng 3.3.Tổng hợp kết phân tích số yếu tố môi trƣờng nƣớc đầm Nại vào mùa khô (Tháng 4/2014) 42 Bảng 3.4 Tổng hợp kết phân tích số yếu tố mơi trƣờng nƣớc đầm Nại vào thời điểm giao mùa (Tháng 7/2014) 43 Bảng 3.5 Tổng hợp kết phân tích số yếu tố môi trƣờng nƣớc đầm Nại vào mùa mƣa (Tháng 10/2013) 46 Bảng 3.6 Một số giải pháp định hƣớng phát triển bền vững HST Đầm Nại .62 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý Đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu khu vực Đầm Nại 19 Hình 2.2 Sơ đồ phƣơng pháp xử lý ảnh vệ tinh thành lập đồ HST 24 Hình 3.1 Lƣợc đồ phân bố hệ sinh thái khu vực Đầm Nại,Ninh Thuận 226 Hình 3.2 Biến động diện tích hệ sinh thái khu vực Đầm Nại, Ninh Thuận giai đoạn 1975 - 1989 .28 Hình 3.3 Lƣợc đồ thay đổi diện tích hệ sinh thái khu vực Đầm Nại, Ninh Thuận giai đoạn 1975 – 1989 29 Hình 3.4 Biến động phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại giai đoạn từ năm 1975 đến năm1989 .30 Hình 3.5 Lƣợc đồ thay đổi diện tích hệ sinh thái khu vực Đầm Nại, Ninh Thuận giai đoạn 1989 – 1996 31 Hình 3.6 Biến động diện tích hệ sinh thái khu vực Đầm Nại, 32 Hình 3.7 Biến động phân bố không gian hệ sinh thái khu vực Đầm Nại .33 Hình 3.8 Lƣợc đồ thay đổi diện tích hệ sinh thái khu vực Đầm Nại, Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2014 34 Hình 3.9 Biến động diện tích hệ sinh thái khu vực Đầm Nại, Ninh Thuận giai đoạn 1996 - 2014 35 Hình 3.10 Biến động diện tích hệ sinh thái khu vực Đầm Nại giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2014 36 Hình 3.11 Biến động diện tích số HST khu vực Đầm Nại, Ninh Thuận giai đoạn 1975 – 2014 38 Hình 3.13 Biến động nhiệt độ trung bình khu vực Đầm Nại mùa năm 47 Hình 3.14 Biến động pH trung bình khu vục Đầm Nại qua mùa năm 48 Hình 3.15 Biến động TSS trung bình khu vực Đầm Nại qua mùa năm 49 Hình 3.16 Biến động hàm lƣợng DO trung bình khu vực Đầm Nại qua mùa năm 50 vi Hình 3.17 Biến động COD trung bình khu vực Đầm Nại qua mùa năm 51 Hình 3.18 Biến động diện tích rừng ngập mặn Đầm Nại qua năm 52 Hình 3.19 Chặt phá rừng ngập mặn Đầm Nại 52 Hình 3.20 Biến động diện tích đầm ni thủy sản khu vực Đầm Nại qua năm 53 Hình 3.21 Ruộng muối bị bỏ hoang Đầm Nại 53 Hình 3.22 Đìa ni tơm Đầm Nại .54 Hình 3.23 Tốc độ lắng đọng cột khoan 55 Hình 3.24 Hoạt động cơng trình Đầm Nại 56 Hình 3.25 Hoạt động sản xuất muối Đầm Nại 56 Hình 3.26 Biến động diện tích ruộng muối Đầm Nại qua năm 57 Hình 3.27 Biến động diện tích cỏ nƣớc Đầm Nại qua năm 58 Hình 3.28 Cỏ biển Đầm Nại động vật thân mềm bãi cỏ 58 Hình 3.29 So sánh sản lƣợng số hộ khai thác Đầm Nại qua năm 59 Hình 3.30 Hoạt động khai thác thủy sản khu vực Đầm Nại .60 Hình 3.31 Hoạt động tuyên truyền cấm đánh bắt thủy sản Đầm Nại 64 Hình 3.32 Mơ hình phục hồi rừng ngập mặn khu vục Đầm Nại 65 Hình 3.33 Mơ hình phục hồi Hải sâm vùng triều đá sỏi 65 Hình 3.34 Một số mơ hình ni kết hợp sinh thái 66 vii MỞ ĐẦU Đầm phá (lagoon) tự nhiên loại hình thuỷ vực đặc sắc khu vực vùng triều ven biển Ở Việt Nam, có 12 đầm phá ven biển điển hình phân bố ven bờ biển Trung Bộ từ Thừa Thiên - Huế đến Ninh Thuận; với tổng diện tích 447,8 km2 Trong hệ thống 12 đầm phá này, lớn phá Tam Giang – Cầu Hai rộng tới 216 km2; nhỏ đầm Nƣớc Mặn 2,8 km2 [15] Giá trị từ hệ thống đầm phá mang lại cho ngƣời vô to lớn: Cung cấp thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế bao gồm nông nghiệp, ngƣ nghiệp lâm nghiệp; nguồn gen bao gồm nhiều loài nƣớc lợ nƣớc mặn thích nghi với điều kiện tự nhiên đầm; vai trò điều hòa nguồn nƣớc ngầm, bể chứa mùa mƣa nguồn cung cấp nƣớc cho mùa khơ, vai trị sản xuất sinh khối lƣu trữ dinh dƣỡng, vai trò loại hình kinh tế du lịch cho vùng Đầm Nại – tặng phẩm thiên nhiên ban cho vùng đất ―thiếu mưa, thừa nắng‖ Ninh Thuận Với diện tích trung bình gần 700 ha, đầm Nại nơi có hệ sinh thái vơ đa dạng phong phú; mang nét đặc trƣng cho đầm vùng khí hậu nhiệt đới khô hạn vùng ven biển Đầm Nại cịn khu vực có nguồn lợi thủy sản phong phú, đƣợc ví nhƣ “nồi cơm chung” ngƣời dân năm xã ven đầm; đóng vai trị điều hịa nƣớc cho tồn khu vực; thêm vào đó, đầm Nại cịn “lá phổi” làm mơi trƣờng sinh sống cƣ dân quanh đầm Tuy nhiên, năm trở lại đây, nghề nuôi tôm công nghiệp đƣợc đầu tƣ, thêm vào nhiều hoạt động kinh tế - xã hội ngƣời quan tâm phát triển; có ảnh hƣởng không nhẹ tới hệ sinh thái cảnh quan đầm: rừng ngập mặn tự nhiên bị ngƣời tàn phá để lấy đất nuôi tôm; phục vụ cho việc canh tác sản xuất nông nghiệp; dẫn đến mặt đầm bị “thuỷ mạc hoá”; phân bố số HST bị thay đổi Hệ giá trị đa dạng sinh học đầm ngày suy giảm, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, bãi đẻ số loài cá, động vật thủy sinh bị thu hẹp dần Do có nhiều vai trị quan trọng nhƣ nên hệ 12 đầm phá ven biển miền Trung đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Riêng với khu đầm phá Tam Giang – Phần IV Thông tin chức đầm Nại Theo ơng (bà) đầm Nại có phải nơi sinh cƣ lồi thủy, hải sản? □ Có □ Không Theo ông (bà) đầm Nại phát triển tốt cho lồi thủy sản? □ Có □ Khơng Có khách du lịch đến thăm đầm Nại khơng? □ Có □ Khơng Số lƣợt ngƣời/tháng Số tháng có khách du lịch đến ………./năm Mục đích khách du lịch ? □ Nghỉ ngơi □ Săn bắn chim □ Thăm cảnh đẹp □ Giáo dục Địa phƣơng có dịch vụ phục vụ khách du lịch khơng? □ Có □ Khơng Dịch vụ ? …………………………………………… Có hộ gia đình vùng làm dịch vụ du lịch ? ………… Giá vé bán :………………………… Phần V: Đánh giá giá trị sử dụng (Giá trị phi sử dụng) Giả sử, địa phương xây dựng Quĩ bảo tồn huy động tham gia đóng góp tài người dân nhằm phục hồi lại đa dạng sinh học đầm Nại sau cố ô nhiễm tai biến thiên nhiên, khắc phục đề phòng cố tương tự xảy Khoản tài sử dụng hồn tồn với mục đích bảo tồn phục hồi lại tồn trạng giá trị đa dạng sinh học khu vực Xin lưu ý khoản thu lần Là người dân hưởng lợi ích từ môi sinh/môi trường đầm Nại, xin ông/bà cho biết ý kiến vấn đề sau: Ông/ bà có sẵn sàng đóng góp tiền mức:………đồng cho việc lập quỹ không? 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 80.000 100.000 >100.000 Chú ý: Nếu người dân sẵn sàng đóng góp, điều tra viên nêu mức đóng góp thang Hỏi người dân trước từ mức thấp lên mức cao người từ mức cao xuống mức thấp để tránh tác động tâm lý Khoanh tròn mức người dân chấp nhận gạch chéo mức người dân từ chối đóng góp Nếu mức chấp nhận trả cao 100.000 đồng, ghi cụ thể vào cuối bảng mức giá Nếu người dân khơng sẵn sàng đóng góp ở mức nào, bỏ qua câu 1, chuyển sang câu Lý khiến gia đình ơng/bà muốn trả tiền để xây dựng quỹ bảo đầm Nại Vì lợi ích gia đình tơi Vì xã hội nói chung Vì hệ tương lai Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Khơng biết/khơng có lý Lý khiến gia đình ơng/bà khơng sẵn lịng đóng góp? Tơi khơng có tiền để đóng góp Việc phục hồi cảnh quan, mơi trường việc nhà nước Tôi không tin tiền đóng góp sử dụng để bảo vệ NLTS, đa dạng sinh học phục hồi môi trường Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học Sự suy giảm NLTS không gây ảnh hưởng đến sống gia đình tơi Lý khác (ghi rõ) …………………………………………………………… Ngồi đóng góp thơng qua quĩ mơi trƣờng, ơng/bà có muốn đóng góp qua cách khác không? Quĩ lao động công ích Quĩ phòng chống thiên tai Quĩ an ninh trật tự Tổng thu nhập hàng tháng gia đình ơng/ bà nằm nhóm sau Dưới 500.000 đồng > - tr đồng >500.000 - tr đồng > - 10 tr đồng >1 - tr đồng > 10 - 20 tr đồng >2 - tr đồng > 20 - 50 tr đồng >3 - tr đồng Trên 50 tr đồng So với gia đình khác xã, thu nhập gia đình ơng/bà đƣợc xem là: Cao nhiều so với mức trung bình Cao mức trung bình Trung bình Thấp mức trung bình Thấp nhiều so với mức trung bình Khơng biết/ khơng Chi tiêu hàng tháng gia đình ơng/ bà? …………… đồng/ tháng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! , ngày tháng năm 20 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN ĐẦM NẠI Nhằm đánh giá xác nguồn lợi tự nhiên chức sinh thái trì nguồn lợi tự nhiên đời sống cộng đồng liên quan tới đầm phá ven biển, chúng tơi cần số thơng tin từ Ơng/bà, người có mối liên hệ chặt chẽ với đầm phá, cảm ơn giúp đỡ Ông/bà việc hồn thành bảng câu hỏi Tất thơng tin thu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng vào mục đích khác I Thơng tin cá nhân Họ tên:………………………… Nam/nữ tuổi … Địa chỉ: Nghề nghiệp Số nhân gia đình II Thu thập thông tin sản lƣợng đầm nuôi Q Những loại thuỷ sản đƣợc nuôi đầm ? Q Diện tích đầm ni gia đình? Q Có ngƣời tham gia sản xuất đầm (số công nhân cố định công nhân thời vụ) ngƣời Q Vị trí đầm ni: □ Trong RNM □ Ngoài RNM □ Trong đê □ Vị trí khác Q Hình thức ni đƣợc sử dụng đầm ni gia đình ? □ Nuôi tự nhiên □ Quảng canh □ Bán thâm canh □ Thâm canh Q6 Loại giống đƣợc thu từ tự nhiên □ Tôm □ Cá □ Cua Q Chi phí ƣớc tính ban đầu cho đầm ni là: …… .đồng/ha Trong đó: Giá thuê đầm …… …… .đồng/ha/năm Chi phí đào đắp đầm ………… đồng/ha Chi phí giống vạn con/ha đồng /ha (Nếu thả nhiều loại xin liệt kê chi tiết .) Chi phí mua thức ăn (nếu có) đồng /ha Chi phí xây dựng sở hạ tầng ban đầu (xây nhà ở, cống) đồng Chi phí th nhân cơng đồng/người/tháng Q8 Các đối tƣợng đƣợc thu hoạch (cá, tơm, cua, ốc, rong) ? Q9 Tháng đối tƣợng có nhiều nhất? (lịch mùa vụ)  Cá  Tôm, cua, ốc  Rong  Khác Q10 Sản lƣợng thu hàng ngày (cho đối tƣợng)? Giá bán cho đối tƣợng ? Số lƣợng (kg)/ngày x……./tháng Loại nhiều trung bình Giá mua (ngàn đồng/kg) nhiều trung bình nhất Tơm rảo Tơm sú Cá Q11 Hàng năm đầm thu hoạch đƣợc lần ………… lần Mỗi lần thu hoạch kéo dài ………….ngày Q12 Nhận thấy sản lƣợng nuôi tăng lên hay giảm đi? Theo Ơng/bà lý sao? □ Tăng lên □ Giảm Do: □ Suy giảm giống tự nhiên □ Kỹ thuật ni □ Ơ nhiễm mơi trường đầm □ Thiên tai Q13 Tỷ lệ sống sót giống đƣợc thu hoạch .% Q14 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống tự nhiên gây ô nhiễm đầm? □ Thức ăn thừa □ RNM bị chặt phá □ Thời tiết Q15 Chi phí cho xử lý đầm bị ô nhiễm ? .đồng/ha Q16 Tỷ lệ nguồn lợi thu hoạch bị suy giảm so với trƣớc ô nhiễm .%, sau khắc phục đƣợc nhiễm đầm ni Q17 Biện pháp xử lý đầm nuôi □ Rải vôi □ Phơi đầm □ Xử lý hoá chất □ Đắp đầm nuôi Q18 Rừng ngập mặn thảm cỏ biển (hẹ) có vai trị nhƣ nuôi trồng thuỷ sản ? □ Bảo vệ đê, chắn sóng □ Chất lượng nước vào đầm tốt □ Cung cấp nguồn giống đa dạng □ Nguồn thức ăn tự nhiên Q19 Việc bảo vệ RNM thảm cỏ biển có cần thiết khơng? □ Có □ Khơng Trách nhiệm bảo vệ RNM thảm cỏ biển thuộc ai? □ Người dân □ Cơ quan nhà nước Giả sử, địa phương xây dựng Quĩ bảo tồn huy động tham gia đóng góp tài người dân nhằm phục hồi lại đa dạng sinh học Rừng ngập mặn, thảm cỏ biển sau cố ô nhiễm tai biến thiên nhiên, khắc phục đề phòng cố tương tự xảy Khoản tài sử dụng hồn tồn với mục đích bảo tồn phục hồi lại toàn trạng giá trị đa dạng sinh học khu vực Xin lưu ý khoản thu lần Là người dân hưởng lợi ích từ mơi sinh/mơi trường rừng ngập mặn vùng ven biển, xin ông/bà cho biết ý kiến vấn đề sau: Q20 Ông/ bà có sẵn sàng đóng góp tiền mức:………đồng cho việc lập quỹ không? 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 80.000 100.000 >100.000 Chú ý: Nếu người dân sẵn sàng đóng góp, điều tra viên nêu mức đóng góp thang Hỏi người dân trước từ mức thấp lên mức cao người từ mức cao xuống mức thấp để tránh tác động tâm lý Khoanh tròn mức người dân chấp nhận gạch chéo mức người dân từ chối đóng góp Nếu mức chấp nhận trả cao 100.000 đồng, ghi cụ thể vào cuối bảng mức giá Nếu người dân khơng sẵn sàng đóng góp ở mức nào, bỏ qua câu 20, chuyển sang câu 24 Q21 Lý khiến gia đình ông/bà muốn trả tiền để xây dựng quỹ bảo vệ rừng Vì lợi ích gia đình tơi Vì xã hội nói chung Vì hệ tương lai Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Khơng biết/khơng có lý Q22 Lý khiến gia đình ơng/bà khơng sẵn lịng đóng góp? Tơi khơng có tiền để đóng góp Việc phục hồi cảnh quan, môi trường việc nhà nước Tơi khơng tin tiền đóng góp sử dụng để bảo vệ rừng, đa dạng sinh học phục hồi môi trường Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học Sự rừng ngập mặn khơng gây ảnh hưởng đến sống gia đình tơi * Lý khác (ghi rõ) …………………………………………………………… Q23 Ngồi đóng góp thơng qua quĩ mơi trƣờng, ơng/bà có ƣa thích hình thức đóng góp qua cách khác khơng? Quĩ lao động cơng ích Quĩ phịng chống thiên tai Quĩ an ninh trật tự Q24 Tổng thu nhập hàng tháng gia đình ơng/ bà nằm nhóm sau Dưới 500.000 đồng > - tr đồng >500.000 - tr đồng > - 10 tr đồng >1 - tr đồng > 10 - 20 tr đồng >2 - tr đồng > 20 - 50 tr đồng >3 - tr đồng Trên 50 tr đồng Q24 So với gia đình khác xã, thu nhập gia đình ơng/bà đƣợc xem là: Cao nhiều so với mức trung bình Cao mức trung bình Trung bình Thấp mức trung bình Thấp nhiều so với mức trung bình Khơng biết/ khơng Q25 Chi tiêu hàng tháng gia đình ơng/ bà? …………… đồng/ tháng III Thị trƣờng Q26 Có hộ ni trồng thuỷ sản vùng ? Q27 Tại ngƣời ta lại nuôi trồng thuỷ sản ? □ Lợi nhuận cao □ Rủi ro □ Dễ làm □Vốn đầu tư ban đầu Q28 Thị trƣờng thị trƣờng cho lồi đƣợc bán? □ Địa phương □ Trong nước □ Trong vùng □ Thế giới Q29 Có ngƣời thu mua hoạt động thƣờng xuyên vùng? ……… ngƣời IV Quản lý Q30 Việc phân đầm đấu thầu hay quyền địa phƣơng phân ? □ Đấu thầu □ Chính quyền phân Q31 Chính quyền có hƣớng dẫn biện pháp, kỹ thuật nuôi trồng, tuyên truyền vai trò RNM, hoạt động cần bảo vệ RNM định hƣớng đối tƣợng nuôi? □ Biện pháp, kỹ thuật ni □ Vai trị bảo vệ RNM □ Tự phát ni □ Có định hướng Q32 Giá thu mua □ Thị trường □Người thu mua định □ Các hộ nuôi trồng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ., ngày .tháng .năm 20 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CHUNG VỀ QUẢN LÍ CÁC HỆ SINH THÁI ĐẦM NẠI (DÀNH CHO CÁC CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP HUYỆN, XÃ) Chúng công tác Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển (IMER) thực đề tài KC 08.25/11-15 nghiên cứu Giá trị môi trường sinh thái đầm Nại Mong ông/ bà giúp đỡ thông qua việc bỏ chút thời gian để trả lời số câu hỏi phần sau (Lƣu ý ông/bà điền đầy đủ tất câu hỏi) Thông tin ông/bà cung cấp đƣợc bảo mật đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! I PHẦN NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………….Nam/nữ tuổi … Chức vụ: Đơn vị: Địa chỉ: II CÁC THÔNG TIN CHUNG VẾ XÃ Dân số xã năm lại đây: S Tên xã STT Hiện Trƣớc năm Cơ cấu ngành nghề STT Tên ngành, nghề Số lao động Số phƣơng tiện Các sở kinh tế biển ven đầm (sửa chữa tàu thuyền, dịch vụ cảng, chế biển thuỷ sản, nhà nghỉ, nhà hàng, khu du lịch) Tên sở kinh tế STT Số lƣợng Thu nhập bình Doanh thu/Nộp nhân công quân/ngƣời/tháng ngân sách/năm Tỷ lệ % mức thu nhập trung binh hàng tháng hộ (xã) - Giàu: %, Mức thu nhập bình quân đ/hộ/tháng - Khá: .%, Mức thu nhập bình quân đ/hộ/tháng - Trung bình: : %, Mức thu nhập bình quân đ/hộ/tháng - Nghèo: %, Mức thu nhập bình qn đ/hộ/tháng - Đói: .%, Mức thu nhập bình quân đ/hộ/tháng Đời sống ngƣời dân so với 05 năm trƣớc a) Khá nguyên nhân b) Kém nguyên nhân III KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUỒN LỢI HẢI SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Các loại nguồn lợi hải sản đánh bắt đƣợc hệ sinh thái nƣớc ven đầm STT Tên loại hải sản Ƣớc sản khai thác (kg, tấn/tháng, năm) Nơi khai thác: tên địa điểm/ loại hệ sinh thái: Rạn san hô, bãi đá, đáy cát, bãi cỏ biển, bãi triều đáy mềm) + Biến động sản lƣợng thuỷ sản đƣợc khai thác Huyện (xã): Năm có sản lƣợng cao Nguyên nhân Năm có sản lƣợng thấp Nguyên nhân + Tổng doanh thu từ hoạt động khai thác thuỷ sản đảo (xã)/năm: ……………… + Tổng thu nhập góp cho ngân sách huyện (xã)/năm……………………………… + Tổng thu nhập cho 01 phƣơng tiện khai thác thủy sản/năm: - Nhỏ: - Vừa: - Lớn: Các loại hải sản đƣợc ni có hiệu kinh tế nuôi thử Ƣớc sản STT Tên loại hải sản đƣợc lƣợng nuôi, Ƣớc diện Hiệu kinh tế nuôi, kiểu ni trồng (tấn, tích ni (triệu đồng/năm) con/năm) + Biến động sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản Huyện (xã): Năm có sản lƣợng cao Nguyên nhân Năm có sản lƣợng thấp Nguyên nhân + Tổng doanh thu từ hoạt động nuôi thuỷ sản huyện (xã)/năm: ……………… + Tổng thu nhập góp cho ngân sách huyện (xã)/năm……………………………… + Tổng thu nhập cho 01 đơn vị diện tích (ha) hay (hộ) ni thác thủy sản/năm: - Nhỏ: - Vừa: - Lớn: Giá trị kinh tế, công dụng theo kinh nghiệm sử dụng dân cƣ ven đầm Giá bán địa Tên loại hải sản STT Giá tri sử dụng phƣơng ( đồng/con/kg ) ……………………………………………………………………………………… + Hiện trạng RNM, bãi đá san hô, bãi triều đáy mềm, thảm cỏ biển (hẹ) nhƣ so với năm trƣớc đây? + Các hệ sinh thái đầm, thảm rong biển, bãi triều rạn đá, RNM có mang lại cho đời sống tốt ngƣời dân ven đầm + Các mối đe doạ tới tồn RNM ? Chặt phá để NTTS Khai thác mức Khai thác RNM, làm vật liệu Phá rừng phục vụ xây dựng + Nếu có mối đe doạ tới hệ sinh thái đầm, giải vấn đề ? Ngƣời dân địa phƣơng Cần hai Chính quyền địa phƣơng Khác Du lịch, văn hố + Có tổ chức hoạt động du lịch khơng ? Có Khơng + Khách thƣờng thích tham quan hình thức ? Ngắn cảnh đầm Tâm linh Du lịch sinh thái (bơi, câu cá ) Ẩm thực + Các giá trị cần gìn giữ cho hệ sau? Cảnh quan thiên nhiên Môi trƣờng Lịch sử, văn hoá Tài nguyên (nguồn lợi) + Tổng doanh thu từ hoạt đông phục vụ du khách……………………………… - Thu từ vận chuyển hành khách: +Giá vé bán :……………………đồng/ngƣời VN…………… +Số lƣợng lƣợt khách ………./ tháng Số khách /năm -Thu từ dịch vụ nhà nghỉ ? a Số lƣợng nhà nghỉ:……………………………… b Nhà nghỉ bình dân (giá phịng 400.000đ/phòng) : - Thu nhà hàng phục vụ ăn uống? + Nhân dân có đồng ý đóng góp xây dựng quỹ để bảo vệ RNM, thảm cỏ biển phục vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học vùng đầm, đảm bảo sinh kế lâu dài cho cộng đồng dân cƣ ven đầm khơng ? Có Khơng + Hình thức đóng góp bảo vệ RNM, thảm cỏ biển? Cơng lao động Tiền cơng ích Ủng hộ vận động bảo vệ Thực tốt biện pháp bảo vệ + Nếu đồng ý đóng góp, nhân dân thƣờng sẵn sàng đóng góp tiền mức:………đồng cho việc lập quỹ không? (Chú ý số tiền đóng góp lần/năm) 200 500 triệu 1,5 triệu triệu triệu triệu ngàn ngàn đồng triệu đồng đồng đồng + Lý khiến nhân dân vùng muốn trả tiền (đóng góp) để xây dựng quỹ bảo vệ RNM vùng biển Vì lợi ích gia đình Vì xã hội nói chung Vì hệ tƣơng lai Khác (ghi rõ)………………………………………………… Khơng biết/khơng có lý Giá trị phịng hộ: + Khu vực có bãi rạn đá có tác dụng bảo vệ đảo khơng? ……………… Có Khơng + Chiều dài kè đầm vùng là: + Tổng Chi phí cho làm kè bảo vệ cầu cảng bờ biển hàng năm? + Chi phí cho làm sửa chữa 1km kè đầm? Làm Sửa chữa + Địa phƣơng có chƣơng trình phục hồi trồng lại RNM chƣa ? Chi phi cho phục hồi 1ha RNM - Trồng RNM - Chăm sóc + Nguồn ngân sách cho xây dựng, sửa chữa đê kè trồng phục hồi RNM ? Từ Nhà nƣớc Địa phƣơng Nƣớc ngồi Tiền thu lệ phí, khách du lịch + Khi vỡ kè có làm ảnh hƣởng đến nuôi thuỷ sản, hoạt động kinh tế khác khơng? a Có b Khơng + Mức độ thiệt hại thuỷ sản bao nhiêu? + Ngoài ảnh hƣởng đến hoạt động nào? .Mức độ thiệt hại khoảng : IV CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Huyện (xã) có biện pháp để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Khơng Có Nếu có áp dụng biện pháp Có lực lƣợng kiểm soát đánh bắt Quy định thời gian mùa vụ đánh bắt Quy định kích cỡ dụng cụ đánh bắt Quy định vùng khai thác Khuyến khích nhân dân sắm ngƣ cụ đánh bắt xa bờ Áp dụng hình phạt có vi phạm Là xã đảo tiền tiêu, Nhà nƣớc, thành phố xã có sách cụ thể để hỗ trợ hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản đầm? Nêu cụ thể Xã có hình thức hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho hộ đánh bắt nuôi trồng thủy sản không? 5.Xin mô tả hoạt động hậu cần nghề cá mà xã thực để hỗ trợ cho hoạt động nuôi trồng đánh bắt hoạt động thƣơng mại nghề cá đầm? 6.Những khó khăn xã gặp phải q trình quản lý hoạt động thủy sản (nêu chi tiết ví dụ nguồn lực tài chính, kỹ thuật, quản lý, nhận thức…) Trong năm tới, vai trò nghề thủy sản cấu kinh tế xã Xã có kế hoạch để tiếp tục phát triển nghề này? Hãy cho biết ý kiến xã giá trị đa dạng sinh học, vƣờn ƣơm bãi đẻ giống, chống xói mịn bờ biển hệ sinh thái ven đầm Hãy nêu hoạt động bảo vệ môi trƣờng sinh thái xã, thuận lợi khó khăn? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! Người vấn Người vấn

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan