Lượng hóa một số giá trị kinh tế của Vườn Quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 02

92 148 0
Lượng hóa một số giá trị kinh tế của Vườn Quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Ngọc Ánh LƢỢNG HÓA MỘT SỐ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Ngọc Ánh LƢỢNG HÓA MỘT SỐ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ NAM THẮNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 Mối quan hệ hệ thống sinh thái vƣờn quốc gia hệ thống kinh tế 11 1.2 Tổng giá trị kinh tế vƣờn quốc gia .12 1.3 Các phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế vƣờn quốc gia 15 1.3.1.Các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thực 15 1.3.2 Các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thay 17 1.3.3 Các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng giả định 19 1.3.4.Phƣơng pháp chuyển giao giá trị 21 1.4 Tổng quan số nghiên cứu lƣợng hóa giá trị kinh tế giới Việt Nam rút học kinh nghiệm .21 1.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội VQG Cúc Phƣơng 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Nhận diện giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 31 3.1.1 Giá trị sử dụng .31 3.1.2 Giá trị phi sử dụng 37 3.2 Lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 43 3.3 Kết lƣợng hóa số giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 51 3.3.1 Lượng hóa giá trị trực tiếp 50 3.3.2 Lượng hóa giá trị gián tiếp .59 3.3.3 Lượng hóa giá trị phi sử dụng .64 3.4 Tổng hợp số giá trị VQG Cúc Phƣơng 74 3.5 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cúc Phƣơng 75 3.5.1 Đối với phát triển du lịch sinh thái 75 3.5.2 Nghiên cứu mức chi trả chế chi trả dịch vụ môi trƣờng 77 3.5.3 Xây dựng sở liệu phục vụ VQG 77 3.5.4 Lồng ghép thông tin giá trị kinh tế VQG chƣơng trình giáo dục truyền thông .78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các giá trị kinh tế quan trọng vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 31 Bảng 3.2: Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Cúc Phƣơng 32 Bảng 3.3: Dự báo du khách đến năm 2020 35 Bảng 3.4: Hệ số chuyển đổi mở rộng áp dụng cho rừng vùng nhiệt đới 48 Bảng 3.5: Đặc điểm du khách nƣớc 51 Bảng 3.6: Đặc điểm du khách nƣớc 51 Bảng 3.7: Hình thức tham quan 52 Bảng 3.8: Điểm đến kết hợp chuyến du khách nƣớc 52 Bảng 3.9: Điểm đến kết hợp chuyến du khách quốc tế 53 Bảng 3.10: Tỷ lệ số khách vùng 54 Bảng 3.11: Lƣợt khách trung bình năm vùng 54 Bảng 3.12: Tổng dân số vùng điều tra 55 Bảng 3.13: Tỷ lệ lƣợng khách đến vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng vùng/1000 dân 55 Bảng 3.14: Chi phí du lịch trung bình/ngƣời vùng 56 Bảng 3.15: Chi phí hội ngày du lịch/du khách 57 Bảng 3.16: Tổng chi phí vùng 57 Bảng 3.17: Giá trị tỷ lệ số lần tham quan tổng chi phí du lịch đến vùng 58 Bảng 3.18: Tổng lợi ích từ hoạt động du lịch vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 59 Bảng 3.19: Tổng hợp trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 60 Bảng 3.20: Trữ lƣợng 1ha rừng gỗ giàu rộng thƣờng xanh núi đá VQG Cúc Phƣơng 61 Bảng 3.21: Trữ lƣợng trạng thái rừng 61 Bảng 3.22: Trữ lƣợng hấp thụ CO2 bình quân trạng thái rừng 62 Bảng 3.23: Giá trị lƣu trữ hấp thụ bon trạng thái rừng 63 Bảng 3.24: Tổng hợp số lƣợng bảng hỏi theo mức tiền sau khảo sát: 67 Bảng 3.25: Sơ lƣợc thông tin ngƣời trả lời (Ngƣời dân địa phƣơng) 67 Bảng 3.26:Mối tƣơng quan tỷ lệ phần trăm lý khơng sẵn lịng đóng góp 69 Bảng 3.27: Mối quan hệ lƣợng tiền số ngƣời đồng ý chi trả 69 Bảng 3.28: Mối quan hệ lƣợng tiền tỷ lệ % đồng ý chi trả 70 Bảng 3.29: Giải thích tham số mơ hình phân tích 70 Bảng 3.30: Kết phân tích tham số 73 Bảng 3.31: Tổng hợp số giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối liên hệ hệ sinh thái vƣờn quốc gia hệ thống kinh tế 11 Hình 1.2: Mơ hình hóa Tổng giá trị kinh tế rừng 13 Hình 1.3: Phân loại phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế vƣờn quốc gia 15 Hình 3.1: Lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG 44 Hình 3.2: Hàm cầu du lịch 58 Hình 3.3: Mối tƣơng quan mức tiền tỷ lệ trả lời có sẵn lịng đóng góp ngƣời dân địa phƣơng Cúc Phƣơng .70 CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên Phƣơng pháp chi phí thiệt hại tránh đƣợc AC BTTN CM CVM Phƣơng pháp đánh giá phụ thuộc tình giả định ĐDSH Đa dạng sinh học HPM Phƣơng pháp giá trị hƣởng thụ HST Hệ sinh thái ITCM MP Phƣơng pháp giá thị trƣờng 10 RC Phƣơng pháp chi phí thay 11 TCM Phƣơng pháp chi phí du lịch 12 TEV Tổng giá trị kinh tế môi trƣờng 13 VQG Vƣờn quốc gia 14 WTP Mức sẵn lòng chi trả 15 ZTCM Bảo tồn thiên nhiên Phƣơng pháp mơ hình lựa chọn Phƣơng pháp chi phí du lịch theo cá nhân Phƣơng pháp chi phí du lịch theo vùng MỞ ĐẦU Việt Nam đƣợc đánh giá 10 Quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với hệ sinh thái tự nhiên phong phú Sự đa dạng hệ sinh thái tài nguyên sinh vật đƣợc thể giá trị nhƣ: bảo vệ thiên nhiên mơi trƣờng, văn hóa - xã hội kinh tế Các hệ sinh thái cịn có ý nghĩa bảo vệ tài nguyên đất nƣớc, điều hoà khí hậu, giảm nhẹ tác hại nhiễm thiên tai Bên cạnh đó, ĐDSH đóng góp lớn cho kinh tế Quốc gia, sở đảm bảo an ninh lƣơng thực; trì nguồn gen vật ni, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn nhiên liệu, dƣợc liệu Về lý thuyết, nhận thấy rõ giá trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên nói chung ĐDSH nói riêng Tuy nhiên, thiếu hiểu biết đánh giá thấp giá trị ĐDSH nguyên nhân gây nên giảm sút ĐDSH Lƣợng hóa kinh tế cơng cụ làm rõ đƣợc giá trị ĐDSH nói riêng nhƣ tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái nói chung Kết lƣợng hóa kinh tế giúp nhà quản lý đƣa sách hợp lý trƣớc sức ép phát triển kinh tế Trƣớc thực trạng trên, luận văn lựa chọn đề tài “Lượng hóa số giá trị kinh tế Vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học” Cúc Phƣơng đƣợc biết đến VQG đơn vị bảo tồn thiên nhiên Việt Nam với tính đa dạng sinh học cao Thơng qua kết lƣợng hóa giá trị kinh tế Cúc Phƣơng, nhà quản lý tính tốn đƣợc lợi ích chi phí phƣơng án sử dụng tài nguyên khác nhau, từ lựa chọn đƣợc phƣơng án phân bổ tài nguyên thích hợp, mang lại lợi ích lớn cho xã hội cộng đồng Bên cạnh đó, lƣợng hố giá trị VQG Cúc Phƣơng giúp cho trình hoạch định sách phát triển, cụ thể lựa chọn phƣơng án bảo tồn hay dự án phát triển Mục tiêu nghiên cứu đề tài là:  Tổng hợp, phân tích phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế tổng quan số kết lƣợng hóa giới Việt Nam;  Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu;  Nhận diện giá trị kinh tế Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng;  Lƣợng hóa số giá trị kinh tế Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng;  Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 10 Thứ nhất, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thơng tin giá trị kinh tế VQG sở liệu VQG Việt Nam Trong sở liệu VQG có thơng tin liên quan đến trạng sử dụng đất, trạng khai thác tài nguyên, thông tin loại giá trị VQG Nhƣ vậy, thông tin nghiên cứu đề tài giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng đƣợc chọn lọc tích hợp khung sở liệu VQG Cúc Phƣơng để phục vụ cho hoạt động quản lý nghiên cứu Thứ hai, thông tin giá trị kinh tế VQG giúp hoạch định kế hoạch, quy hoạch sử dụng VQG hiệu quả, bền vững Hiện xu hƣớng chung giới cho thấy thông tin giá trị kinh tế VQG liệu đầu vào quan trọng cho việc tính tốn giá trị phƣơng án quản lý sử dụng tài nguyên VQG từ lựa chọn đƣợc phƣơng án mang lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội Thứ ba, thông tin giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng cung cấp liệu quan trọng góp phần giải tranh chấp, xung đột liên quan đến VQG Hiện với trình phát triển kinh tế vấn đề ô nhiễm, cố môi trƣờng, khai thác bừa bãi liên quan đến VQG xảy với tần suất ngày cao Do vậy, nhà quản lý khơng có liệu giá trị kinh tế VQG khơng thể xác định đƣợc quy mô giá trị thiệt hại để đƣa phán xử có tính thuyết phục Ngồi ra, Nghị định 113/2010/NĐ-CP ngày 3/12/2010 Chính phủ “Quy định xác định thiệt hại môi trƣờng” có Chƣơng riêng liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trƣờng Nhƣ vậy, liệu giá trị kinh tế VQG vấn đề cần thiết 3.5.4 Lồng ghép thông tin giá trị kinh tế VQG chƣơng trình giáo dục truyền thơng Kinh nghiệm giới cho thấy, cách tiếp cận đƣợc sử dụng rộng rãi nhằm quản lý sử dụng hiệu VQG việc tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, truyền thông để nâng cao nhận thức VQG cho nhóm đối tƣợng liên quan 78 Với mục đích giúp cho cộng đồng địa phƣơng nhận thức rõ giá trị VQG Cúc Phƣơng nhƣ quy định Pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, thiết phải giới thiệu thực trạng quản lý, quyền lợi trách nhiệm cộng đồng địa phƣơng BTTN để họ tự giác tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng VQG, đảm bảo đạt hiệu quản lý cao Các biện pháp tuyên truyền giáo dục môi trƣờng (GDMT) chủ yếu gồm: - Xây dựng chƣơng trình tuyên truyền GDMT cho cộng đồng phù hợp với đối tƣợng (học sinh phổ thông, niên, phụ nữ, cán quản lý hội viên đoàn thể quần chúng khác ) - Đa dạng hố hình thức tun truyền theo chiều sâu bề rộng kênh giáo dục: thống, khơng thống giáo dục đại chúng Trong cần phải lồng ghép thông tin giá trị kinh tế tổng thể phần VQG Cúc Phƣơng - Tăng cƣờng giáo dục trực quan: Sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ (máy chiếu phim, máy ảnh, tờ rơi, poster, sách, ) Tổ chức thăm quan thực tế VQG, tổ chức trị chơi tìm hiểu môi trƣờng chiến dịch truyền thông giúp cho đối tƣợng đƣợc thông tin nhanh đạt hiệu giáo dục môi trƣờng tốt - Xây dựng Câu lạc có thiên hƣớng BVMT (nhƣ Câu lạc xanh, Câu lạc bảo tồn động thực vật ) kết hợp với củng cố mạng lƣới cộng tác viên tuyên truyền địa phƣơng để đƣa hoạt động tuyên truyền cụ thể sâu vào đối tƣợng quần chúng - Lồng ghép hoạt động giáo dục pháp luật liên quan đến quản lý VQG Cúc Phƣơng với giáo dục đạo đức môi trƣờng (cách ứng xử hành vi thân thiện với môi trƣờng) 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG lĩnh vực khoa học ứng dụng có ý nghĩa lớn công tác quản lý nhằm sử dụng hiệu bền vững tài nguyên Nghiên cứu lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG giúp cho bên liên quan hiểu rõ lý thuyết, quy trình, phƣơng pháp ứng dụng quản lý việc lƣợng hóa giá trị Thơng qua kết nghiên cứu cụ thể nhƣ trên, đề tài xin đƣa số kết luận kiến nghị nhƣ sau: Lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG lĩnh vực khoa học - ứng dụng có sở lý thuyết phƣơng pháp thực nghiệm chuyên sâu, hệ thống Điểm mấu chốt việc đánh giá tìm hiểu đƣợc mối quan hệ hữu chức sinh thái VQG với giá trị mà tạo cho hệ thống phúc lợi xã hội ngƣời TEV VQG bao gồm giá trị sử dụng (giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị lựa chọn) giá trị phi sử dụng (giá trị lƣu truyền giá trị tồn tại) Các phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG đƣợc chia thành nhóm phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thực, phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thay phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng giả định Mỗi phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm riêng phù hợp với việc đánh giá hay nhiều loại giá trị kinh tế VQG Lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG quy trình gồm nhiều bƣớc, mang tính liên ngành, đòi hỏi tham gia nhiều chuyên gia nhóm xã hội Đề tài lựa chọn VQG Cúc Phƣơng để lƣợng hóa số giá trị kinh tế, qua đề xuất ứng dụng quản lý phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong phƣơng pháp lƣợng hóa, phƣơng pháp sử dụng giá thị trƣờng trực tiếp dễ áp dụng Tiếp phƣơng pháp sử dụng giá thị trƣờng gián tiếp Các phƣơng pháp phân tích phi thị trƣờng nhƣ CVM đòi hỏi liệu nhiều, kỹ thuật phân tích phức tạp, thời gian dài kinh phí cao Có thể nhận diện nhiều giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng nhƣng khuôn khổ luận văn tập trung lƣợng hóa số giá trị nhƣ giá trị du lịch, giá trị hấp thụ cacbon, giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, giá 80 trị đa dạng sinh học Ƣớc tính tổng giá trị đƣợc đề tài lƣợng hóa VQG Cúc Phƣơng 1.547,604 tỷ đồng thời điểm nghiên cứu Đây kết lƣợng hóa giá trị kinh tế, thực tế tổng giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng lớn nhiều Điều cho thấy tầm quan trọng việc bảo tồn phát triển bền vững VQG Cúc Phƣơng Từ thông tin giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng, đề tài đề xuất hồn thiện thực sách quản lý bảo tồn VQG Cúc Phƣơng, bao gồm: (i) đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, (ii) nghiên cứu mức chi trả chế chi trả dịch vụ mơi trƣờng, (iii) bổ sung hồn thiện sở liệu phục vụ quản lý VQG, (iv) lồng ghép thông tin giá trị kinh tế vào chƣơng trình giáo dục truyền thơng bảo tồn quản lý bền vững VQG Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài đƣa cách nhìn nhận lợi ích mơi trƣờng mà VQG mang lại Việc xác định giá trị tài nguyên thay đổi sách, chế tài loại hình dịch vụ tảng quan trọng phục vụ công tác quản lý, bảo tồn VQG nƣớc ta 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Cúc Phương (2002), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, VQG Cúc Phƣơng (2003), Bò sát lưỡng cư VQG Cúc Phương, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chương trình Điều tra Diễn biến Tài nguyên rừng toàn quốc chu kỳ IV năm 2010 (2010), Viện Điều tra Quy Hoạch Rừng, Thanh Trì, Hà Nội Lƣơng Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2004), Danh mục minh họa lồi bướm VQG Cúc Phương, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Hồng (2005), Đánh giá giá trị kinh tế vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Khánh Nam (2001), Đánh giá giá trị giải trí khu bảo tồn biển Hịn Mun – Nha Trang, Chƣơng trình Kinh tế Mơi trƣờng Đông Nam Á (EEPSEA) Vũ Tấn Phƣơng (2008), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Đức Thành Lê Thị Hải (1997), Ước lượng giá trị giải trí Vườn quốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch, Tập san nghiên cứu kinh tế mơi trƣờng, Chƣơng trình kinh tế môi trƣờng Đông Nam Á (EEPSEA) Đỗ Nam Thắng (2010), Xây dựng sở khoa học phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững, Đề tài khoa học công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 10 Đỗ Nam Thắng (2011), Hướng dẫn phân tích chi phí – lợi ích dự án bảo tồn đa dạng sinh học số vườn quốc gia đất ngập nước, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 11 Đỗ Nam Thắng (2012), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn lƣợng hóa giá trị tài ngun, mơi trƣờng Việt Nam”, Tạp chí Môi trường, 04/2012 12 Bùi Dũng Thể (2005), Chi trả cho dịch vụ môi trường trồng rừng Việt Nam, Chƣơng trình Kinh tế Mơi trƣờng Đơng Nam Á (EEPSEA) 82 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Danh lục thực vật Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Tổng cục Lâm nghiệp, Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam, VQG Cúc Phƣơng (2010), Kế hoạch quản lý điều hành VQG Cúc Phương giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến 2020, Cúc Phƣơng, Ninh Bình 15 Tổng cục Lâm nghiệp, VQG Cúc Phƣơng (2009), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Cúc Phương giai đoạn 2010 -2020, Cúc Phƣơng, Ninh Bình 16 Đinh Đức Trƣờng (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước - áp dụng vùng đất ngập nước cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 17 Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (1997), Danh lục thực vật Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875 19 http://www.cucphuongtourism.com Tiếng Anh 20 Barbier Edward, Mike Acreman, Duncan Knowler (1997), Economic Valuation of Wetlands: A Guide for Policy Makers and Planners Ramsar Convention Bureau Gland, Switzerland 21 Dale Whittington (2002), Improving the performance Contingent valuation studies in Developing countries, Kluwer Academic Publishers 22 Do Nam Thang (2005), Estimating Direct Use Values of Wetlands : a case study in Camau- Vietnam, Master thesis, Australian National University, Canberra, Australia 23 Do Nam Thang (2008), Impacts of Alternative Dyke Management Strategies on Wetland Values in Vietnam’s Mekong River Delta, Doctoral Thesis, Australian National University, Canberra 24 Grandstaff S and J.A Dixon (1986), Evaluation of Lumpinee Park in Bangkok, Thailand, in Economic Valuation Techniques for the Environment: A Case Study Workbook, Baltimore 83 25 IUCN (1994), Sturgess Read Financial benefits to a regional economy in Australia 26 IGES (2006), 2006 IPCC guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Volume 4: Agriculture, Forestry and othe Land use, Chapter 4: Forest land 27 Kaosa-ard M., Patmasiriwat D., Panayotou T and J.R Deshazo (1995), Green Financing: Valuation and Financing of Khao Yai National Park in Thailand, Thailand Development Research Institute, Bangkok 28 Newell R.G., Stavins R.N (1999), Climate Change and Forest Sinks: Factors Affecting the Costs of Carbon Sequestration, Discussion Paper 99-31, Resources for the Future, Washington 29 Vorhies D., Vorhies F., (1993) Using a Valuation Study to Capture Revenues in South Africa, IUCN 84 PHỤ LỤC Danh mục loại mẫu phiếu “Phiếu khảo sát giá trị vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng” sử dụng khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài: TCM - Dành cho khách nƣớc VQG Cúc Phƣơng TCM - Dành cho khách nƣớc VQG Cúc Phƣơng (TCM - For visitor in Cuc Phuong National Park) CVM - Dành cho ngƣời dân sống tại vùng đệm VQG Cúc Phƣơng 85 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG -& Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp cho thông tin cách trả lời câu hỏi dƣới Ý kiến Ông (Bà) giúp chúng tơi có kết nghiên cứu hiệu Chúng xin đảm bảo thông tin Ông (Bà) cung cấp đƣợc bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Phần I: Thông tin chuyến du khách: Câu 1: Trong chuyến ngồi VQG Cúc Phƣơng Ơng (Bà) có thăm địa điểm khác khơng? Có Khơng Câu 2: Địa điểm mà Ông (Bà) kết hợp thăm quan chuyến ? Hoa Lƣ Tam Cốc- Bích Động Bái Đính- Tràng An Khác (xin ghi rõ):………………… Câu 3: Địa điểm xuất phát Ông (Bà) chuyến Câu 4: Chuyến ông (bà) hay ngƣời khác? Đi Đi với ngƣời Câu 5: Phƣơng tiện mà ông (bà) từ điểm xuất phát đến VQG là: Máy bay - Ơ tơ Tàu hỏa-Ơ tơ Xe máy Ơ tơ Khác (xin ghi rõ):………………… Câu 6: Đây lần thứ Ông (Bà) đến VQG Cúc Phƣơng: Lần Lần thứ Từ lần trở lên Câu 7: Thời gian ông(bà) tham gia chuyến du lịch .(ngày) Thời gian ông(bà) lại VQG Cúc Phƣơng (ngày) Câu 8: Ơng bà vui lịng cho biết chi phí chuyến : Chi phí Nội dung Tổng chi phí - Vé vào cửa 86 - Đi lại Ăn Chi phí khác( mua đồ lƣu niệm, chơi dịch vụ giải trí ) Câu 9: Thu nhập ơng bà tháng là:  5 VNĐ Câu 10: Chi phí chuyến Ơng (Bà) trả tiền? Bản thân Cơ quan Khác (xin ghi rõ):………………… Phần II: Thông tin chung du khách: Câu 11: Giới tính: Nam Nữ Câu 12: Tình trạng nhân: Độc thân Có gia đình Câu 13: Tuổi Ơng (Bà): ……… tuổi Câu 14: Nghề nghiệp Ông (Bà) là: Công chức Nghỉ hƣu Lao động phổ thông Câu 15: Trình độ học vấn Ơng (Bà): Kinh doanh Sinh viên Khác (xin ghi rõ):………………… Trung học cở sở Trung học phổ thông Đại học Sau đại học Khác (xin ghi rõ):………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Ơng (Bà).! 87 ECONOMIC EVALUATION OF TOURISM OF CUC PHUONG NATIONAL PARK -& Please help us get information by answering these folloo wing questions We ensure that the information you provided will be secured and only used for research purpose Part I: Information about visitor’s Trip Question 1: In this trip, in addition to Cuc Phuong National Park, you travel to another place? Yes No ( move to question 3) Question 2: Apart from Cuc Phuong National Park, which place will/have you travel(ed) to? Hoa Lu Tam coc Bai Dinh – Trang An Others (please specify):………………… Question 3: The starting point of this trip is Question 4: In this trip, you go alone or with other people ? Alone Go with .people Question 5: How dis you travel to Cuc Phuong National Park ? By plane-car By train-car By car By motorbike Other (please specify):………………… Question 6: How many times have you been to Cuc Phuong National Park First time Second time Third time and ove Ou stay at Question 7: How long is this trip? .(day) How long will you stay at Cuc Phuong National Park? (day) Question 8: Please give informations about the expense this trip Expense Cost Total 88 Transport Accommodation Others( buying gift, entertainment ) Question 9: What is your income ( per month): Under $ 1000 From $ 1000-3000 From 3000-5000 Over $ 5000 Question 10: Who pays for your trips? Myself My office ( company) Other (please specify):………………… Part 2: General information about visitor Question 11: What is your sex ? Male Female Question 12: What is your married status? Single Married Question 13: How old are you ? years old Question 14: What is your job? Office Business Retired Manual Employment Boss Student Others (please specify)………………… Question 15: What is your education ? Junior hight school Hight school Under graduated Post Undergraduated Others (make clear)………………… Thank for your contribution ! 89 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG -& Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp cho chúng tơi thơng tin cách trả lời câu hỏi dƣới Ý kiến Ơng (Bà) giúp chúng tơi có kết nghiên cứu hiệu Chúng xin đảm bảo thơng tin Ơng (Bà) cung cấp đƣợc bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Phần I: Thông tin đối tƣợng vấn Câu 1: Xin ơng/ bà cho biết gia đình Ông/(Bà) có khai thác nguồn tài nguyên Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng khơng? Có Khơng( chuyển sang câu 3) Câu 2: Xin ơng/bà cho biết gia đình Ơng/(Bà) có khai thác nguồn tài nguyên Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng Tài nguyên Sản lƣợng Mục đích sử dụng Phục vụ cho gia Bán thị trƣờng đình Giá bán Gỗ, củi Ốc, cua Nấm măng, thân chuối Cây thuốc, dƣợc liệu Khác(ghi rõ) Câu 3: Xin ông/ bà cho biết Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng đóng vai trò nhƣ sống hàng ngày Ông/Bà Cung cấp nguồn nƣớc dùng sinh hoạt Cung cấp nguồn nƣớc dùng cho nuôi cá, thủy sản Cung cấp nguồn nƣớc dùng cho hoạt động tƣới tiêu Cung cấp loại thực phẩm, dƣợc liệu Cung cấp lâm sản Chống xói mịn, sạt lở, lũ lụt Điều hịa khí hậu Khác(ghi rõ) 90 Câu 4: Theo Ơng/(Bà) khoảng 10 năm trở lại đây, vai trò cung cấp Vƣờn có thay đổi khơng Có tăng Có giảm Không thay đổi Phần II: Thông tin VQG Cúc Phƣơng: Giới thiệu VQG Cúc Phương Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng vƣờn quốc gia đơn vị bảo tồn thiên nhiên Việt Nam VQG Cúc Phƣơng có tổng diện tích 22.626 chủ yếu rừng nguyên sinh Với đặc trƣng rừng mƣa nhiệt đới xanh quanh năm Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng khu vực có tính đa dạng sinh học cao, kho tài nguyên quý giá, với nhiều loài động, thực vật đặc hữu quý hiếm, nơi dự trữ, bảo tồn phục hồi nguồn gen, lƣu trữ loài dƣợc liệu quý có nguồn nƣớc tự nhiên phong phú, có chức điều hịa khí hậu, chống xói mịn lũ lụt Phần III: Thơng tin mức sẵn lịng đóng góp đối tƣợng trả lời: Câu 5: Để đóng góp phần trì giá trị có VQG Cúc Phƣơng cung cấp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng định lập quỹ môi trƣờng, Quỹ dùng vào mục đích sau VQG Cúc Phƣơng - Chi trả cho việc bảo vệ nguồn nƣớc tự nhiên vƣờn - Chi trả để tăng cƣờng cán kiểm lâm bảo vệ rừng góp phần chống xói mịn, sạt lở, lũ lụt - Chi trả cho hoạt động mang tính bảo tồn - Chi trả cho công tác cải thiện chất lƣợng môi trƣờng VQG Quỹ cần đóng góp Ơng/ Bà, hộ gia đình sẵn lịng đóng góp khoản tiền nghìn đồng lần/năm vào quỹ khơng? Trƣớc trả lời xin Ông(Bà) lƣu ý: Sự lựa chọn Ông (Bà) khoản tiền mà Ông (Bà) phải trả nhƣ khoản chi tiêu: Trong nghiên cứu trƣớc cho thấy, ngƣời trả lời có xu hƣớng nói mức cao so với thực tế họ lựa chọn: Vì mong ơng bà suy nghĩ trƣớc trả lời nhƣ tình thật mà Ơng (Bà) trả  Có sẵn lịng đóng góp  Khơng sẵn lịng đóng góp câu Câu 6.Trong gia đình Ơng (Bà) có phải ngƣời định chi tiêu khơng?  Có  Khơng Câu Ông/bà chấm mức độ chắn sẵn lòng đóng góp theo thang điểm dƣới (1 điểm: tƣơng ứng với “không chắn’’ tăng dần mức cao 10 điểm “tuyệt đối chắn’’) 1 (không chắn)   91   (Tƣơng đối chắn)      10 (Tuyệt đối chắn) Câu 8: Nếu khơng sẵn lịng xin ơng/ bà cho biết lí khơng trả lời?  Tơi không quan tâm đến vấn đề  Tôi tiền để đóng góp  Tơi sợ khoản tiền đóng góp tơi khơng đƣợc sử dụng mục đích  Tơi khơng thích đóng tiền qua quỹ mơi trƣờng mà muốn đóng góp qua hình thức khác  Tơi cho hƣởng giá trị ngƣời đóng  Tơi cho bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm quyền  Khơng rõ, không trả lời  Khác( ghi rõ) Phần IV: Thông tin chung đối tƣợng trả lời Câu 9: Họ tên Ông/Bà Câu 10: Địa Ông/(Bà) là: .xã Huyện Câu 11: Giới tính  Nam  Nữ Câu 12: Tình trạng nhân  Độc thân  Có gia đình Câu 13: Tuổi Ông(Bà) là: tuồi Câu 14: Nghề nghiệp Ông (bà) là:  Công Chức  Nghỉ hƣu  Sinh viên  Kinh doanh  Làm nông  Khác(ghi rõ) Câu 15: Tình trạng học vấn Ơng (Bà) là:  Trung học sở  Đại học  Khác(ghi rõ)  Trung học phổ thông  Sau đại học Câu 16: Thu nhập hộ gia đình Ơng/(Bà) tháng: .đồng Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến ơng (bà) ! 92

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • 1.2. Tổng giá trị kinh tế của vườn quốc gia

  • 1.2.1. Khái niệm tổng giá trị kinh tế môi trường (TEV)

  • 1.2.2. Các giá trị kinh tế của vườn quốc gia

  • 1.3. Các phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia

  • 1.3.1. Phương pháp dựa vào thị trường thực

  • 1.3.2. Các phương pháp dựa vào thị trường thay thế

  • 1.3.3. Các phương pháp dựa vào thị trường giả định

  • 1.3.4. Phương pháp chuyển giao giá trị

  • 1.5. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội VQG Cúc Phương

  • 1.5.1. Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới

  • 1.5.2. Điều kiện tự nhiên

  • 1.5.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan