1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện Thanh Oai, Hà Nội : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường : 60 85 02

78 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI BÙI THỊ THANH MAY NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TỪ RÁC Ở HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI BÙI THỊ THANH MAY NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TỪ RÁC Ở HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Khái quát chung 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng lƣợng tái tạo giới 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng lƣợng tái tạo Việt Nam .13 1.4 Công nghệ tận thu lƣợng từ rác 16 1.4.1 Biến đổi sinh hóa .17 1.4.2 Biến đổi nhiệt hóa 18 1.4.3 Thu hồi khí mêtan (CH4) từ bãi rác cũ 26 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu .28 2.1.1 Vị trí địa lý .28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp 29 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 30 2.2.3.Phƣơng pháp vấn qua phiếu câu hỏi 30 2.2.4 Phƣơng pháp dự báo 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn 32 3.1.1 Rác thải sinh hoạt 32 3.1.2 Rác thải công nghiệp .37 3.1.3 Rác thải nông nghiệp .38 3.2 Thành phần loại rác địa bàn 48 3.3 Tiềm năng lƣợng từ rác .49 3.3.1 Đánh giá phƣơng án tận thu lƣợng xử lý rác thải 49 3.3.2 Ƣớc tính khả cung cấp điện từ rác thải địa bàn huyện Thanh Oai 54 3.4 Dự báo tiềm năng lƣợng từ rác đến năm 2015 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân tích sách lƣợng tái tạo 10 quốc gia giới [7] 10 Bảng 3.4 Tổng thành phần lƣợng rác thải sinh hoạt địa bàn 36 Bảng 3.5 Lƣợng thải đầu chăn đệm .36 Bảng 3.6 Thành phần rác thải công nghiệp phát sinh địa bàn 38 Bảng 3.7 Số liệu diện tích, suất sản lƣợng lúa qua năm từ 20062011 [15] 39 Bảng 3.8 Diện tích gieo trồng năm số loại rau màu toàn huyện [15] 40 Bảng 3.9 Sản lƣợng năm số loại rau màu toàn huyện [15] 40 Bảng 3.10 Tỷ lệ phụ phẩm so với phẩm từ canh tác lúa, ngơ [22] 44 Bảng 3.11 Khối lƣợng phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô diễn biến qua năm (*) 45 Bảng 3.12 Số lƣợng sản lƣợng gia súc, gia cầm qua năm [15] 46 Bảng 3.13 Số lƣợng phân ngày gia súc, gia cầm 46 Bảng 3.14 Giá trị trung bình nƣớc thải sau bể biogas truyền thống 47 Bảng 3.15 Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn .48 Bảng 3.16 Thành phần rác thải công nghiệp địa bàn 48 Bảng 3.17 Thành phần chất thải nông nghiệp phát sinh địa bàn .49 Bảng 3.18 Tổng nhiệt trị đốt chất thải rắn công nghiệp sinh hoạt 54 Bảng 3.19 Tiềm điện từ phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô địa bàn huyện Thanh Oai 55 Bảng 3.20 Sản lƣợng khí sinh học phát sinh địa bàn 56 Bảng 3.21 Tiềm điện từ rác thải địa bàn huyện Thanh Oai 56 Bảng 3.22 Dự báo nhiệt trị sinh ngày rác thải sinh hoạt công nghiệp qua năm 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình xử lý chất thải hữu phƣơng pháp hầm ủ sinh học 18 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống đốt rác thải thu hồi lƣợng [19] 20 Hình 1.3 Sơ đồ cơng nghệ MBT-CD08 [3] 22 Hình 1.4 Dịng vật chất RDF [3] 23 Hình 1.5 Nhiệt trị sản phẩm RDF (CD-08) số nhiên liệu khác [3] 23 Hình 1.6 Hệ thống khí hóa sinh khối cơng nghệ Nexterra [32] .25 Hình 3.1 Các nguồn phát sinh chất thải huyện Thanh Oai 33 Hình 3.2 Phụ phẩm lúa sau thu hoạch lúa 41 Hình 3.3 Các phụ phẩm ngơ sau thu hoạch .44 Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống lị đốt tầng sơi đồng phát nhiệt – điện [20] 53 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NLTT: Năng lƣợng tái tạo CTR: Chất thải rắn WTE: Chất thải rắn thành lƣợng RDF: Nhiên liệu rắn (Refuse Derived Fuel) ERF: Nhiên liệu giàu lƣợng (Energy Rich Fuel) MSW: Chất thải rắn đô thị EPA: Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ MỞ ĐẦU Hiện khủng hoảng lƣợng khơng cịn mang tính chất quốc gia mà lan rộng toàn cầu Cùng với q trình thị hóa, việc sử dụng lƣợng tăng mạnh thời gian qua, có Việt Nam Trong nguồn lƣợng truyền thống (than đá, dầu mỏ, thủy điện ) lại ngày khan Việc gia tăng nhu cầu sử dụng lƣợng phụ thuộc nhiều vào lƣợng hóa thạch dẫn đến nảy sinh nhƣng vấn đề sau đây: Nguy cạn kiệt nguồn nguyên liệu hóa thạch; Gia tăng phát thải khí nhà kính từ việc khai thác, sử dụng nguyên liệu hóa thạch hoạt động phát triển, ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng sống; Gây bất ổn an ninh lƣợng, ảnh hƣớng đến đời sống nhƣ phát triển bền vững; Những tiến khoa học công nghệ nhân loại đặt cho nƣớc giới phải quan tâm đến việc sản xuất sử dụng nguồn lƣợng tái tạo (NLTT) quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng Chất thải nói chung chất thải rắn nói riêng mối lo ngại nhiều nƣớc giới nhƣ vấn đề không đủ diện tích chơn lấp, chất thải khơng đƣợc xử lý gây nhiễm mơi trƣờng Do đó, việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng lƣợng từ rác, tìm hiểu phƣơng án hợp lý để tận dụng nguồn nhiên liệu tái tạo, tận thu lƣợng từ rác thải, chất thải nơng nghiệp góp phần khơng giải đƣợc vấn đề môi trƣờng xúc mà thu đƣợc lƣợng lƣợng để phục cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất ngƣời dân Thanh Oai huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, q trình thị hóa mạnh Vì lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày lớn Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu đánh giá cách cụ thể số lƣợng, thành phần, đặc biệt tiềm năng lƣợng từ rác để có phƣơng án đầu tƣ sử dụng chúng cách hợp lý, hiệu giảm gây ô nhiễm môi trƣờng Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tiềm khai thác lượng tái tạo từ rác huyện Thanh Oai, Hà Nội” nhằm đánh giá trạng phát sinh rác thải tiềm năng lƣợng từ rác thải địa bàn huyện Thanh Oai sở phƣơng án công nghệ sử dụng hiệu nguồn lƣợng Nội dung nghiên cứu - Xác định trạng, thành phần, đặc điểm tính khối lƣợng CTR (rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, rác thải công nghiệp) địa bàn huyện Thanh Oai - Xác định nhiệt trị số chất thải rắn đặc trƣng huyện Thanh Oai - Đánh giá dự báo tiềm khai thác lƣợng tái tạo từ rác huyện Thanh Oai ngày áp dụng hầm ủ biogas để xử lý phân thải gia súc, gia cầm Sản lƣợng khí hàng ngày đƣợc tính theo lƣợng nguyên liệu nạp hàng ngày (lít/kg/ngày) Phân đƣợc nạp theo phƣơng thức liên tục bổ sung hàng ngày Bảng 3.20 Sản lƣợng khí sinh học phát sinh địa bàn Loại liệu ngun Phân bị Sản lƣợng khí hàng Sản lƣợng khí Lƣợng phân ngày (lít/kg nguyên sinh học hàng ngày (kg) liệu tƣơi) (nghìn lít) 20-32 4.125 82,5-132 Phân trâu 20-32 37.605 752,1-1203,36 Phân lợn 40-60 97.109 3.884-5826 Phân gia cầm 50-60 34.033 1701-2041 6420,3 – 9203,9 Tổng Thành phần khí sinh học CH4 khoảng 50-70% CO2 khoảng 30-40% Nhiệt trị: 4.700 – 6.500 kcal/m3 (Nhiệt trị metan: 9.100 kcal/m3) Cháy cho lửa lơ nhạt khơng có khói bụi Vì vậy, tính m3 khí sinh học tạo lƣợng nhiệt 4.700 – 6.500 kcal quy đổi kWh tƣơng ứng 860 kcal, hiệu suất chuyển đổi từ khí sinh học sang điện 30% tận thu lƣợng khí sinh học nhờ ủ phân gia súc, gia cầm thu đƣợc lƣợng điện tƣơng ứng khoảng từ 10.516 – 20.874 kWh điện Trên sở số liệu khối lƣợng rác thải phát sinh địa bàn, khối lƣợng phụ phẩm nông nghiệp cách tính tốn tiềm năng lƣợng điện giới thiệu với khu vực nghiên cứu Về lý thuyết, toàn lƣợng rác thải, chất thải đƣợc thu gom sử dụng làm nhiên liệu thay nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt thu đƣợc lƣợng điện hàng năm tƣơng đối lớn Số liệu ƣớc tính cụ thể, đƣợc đƣa Bảng 3.21 Bảng 3.21 Tiềm điện từ rác thải địa bàn huyện Thanh Oai Rác thải sinh hoạt, Phụ phẩm Chất thải công nghiệp nông nghiệp chăn nuôi Điện (kWh) 35.020 – 53.221 Tổng lƣợng điện (Làm tròn) 138.876 184.412 – 212.971 56 10.516 – 20.874 Mặc dù số liệu tính tốn tiềm năng lƣợng từ rác sử dụng làm nhiên liệu hoàn toàn lý thuyết, nhƣng số liệu thuyết phục cho việc thu gom sử dụng hiệu chúng Khi áp dụng vào thực tế, nhiều vấn đề liên quan phải nghiên cứu tính tốn nhƣ: khả thu gom, khả đóng chuẩn bị nhiên liệu, tình trạng cơng nghệ  Hiệu kinh tế Từ số liệu bảng 3.21 cho thấy tận thu nguồn lƣợng từ rác thải thu đƣợc khoảng 184.412 – 212.971 kWh điện Tính theo giá thị trƣờng bán điện cho hộ gia đình với giá khoảng 1.284 cho 100 kWh điện tổng doanh thu đem lại khoảng 236 - 273 triệu đồng (số tiền chƣa tính đến chi phí đầu vào vận hành hệ thống) Ta có lƣợng điện sinh đốt rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp dao động khoảng 35.020 – 53.221 KWh So với nhiệt trị đốt chất thải rắn đô thị số nƣớc châu Âu (170 triệu chất thải đô thị, sinh nguồn lƣợng tƣơng đƣơng với 220 triệu thùng dầu [45], tƣơng đƣơng với 39,6 tỷ đồng) nhiệt trị đốt chất thải rắn địa bàn huyện Thanh Oai mức thấp  Lợi ích mơi trường – xã hội - Góp phần giải lãng phí nguồn nhiên liệu từ rác thải, sinh khối gây ô nhiễm môi trƣờng - Tạo thêm dạng lƣợng bổ sung vào nguồn lƣợng truyền thống dần cạn kiệt - Tăng thu nhập cho nông dân sở xay sát từ việc bán phụ phẩm nơng nghiệp - Ngồi ra, tận thu nguồn lƣợng từ rác giảm đáng kể lƣợng rác thải cần chôn lấp, từ giảm đƣợc diện tích đất phục vụ cho việc chôn lấp rác thải 57 3.4 Dự báo tiềm năng lƣợng từ rác đến năm 2015 Theo Nguyễn Ngọc Nông [17], tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt hàng năm 10% Do tình hình phát triển kinh tế gặp suy thối, doanh nghiệp tăng lên hầu nhƣ không đáng kể giảm sản xuất, phá sản Vì lƣợng phát sinh rác thải công nghiệp không đổi Cho tới nay, chƣa có dự kiến dự án Thanh Oai thực nên diện tích đất cho sử dụng nông nghiệp không bị thay đổi nên khối lƣợng phụ phẩm nông nghiệp chất thải chăn nuôi không bị thay đổi Ta xem xét thay đổi rác thải sinh hoạt hàng năm Từ tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỷ lệ gia tăng dân số trung bình tác giả tính tốn dự báo khối lƣợng chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt dự báo tiềm năng lƣợng sinh từ loại rác thải tính đến năm 2015 Các bƣớc tính tốn tƣơng tự phần từ 3.1 – 3.3, ta tính đƣợc nhiệt trị phát sinh năm là: Bảng 3.22 Dự báo nhiệt trị sinh ngày rác thải sinh hoạt công nghiệp qua năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Nhiệt trị (nghìn KJ) 630.357 957.983 680.997 1.030.201 742.351 1.120.998 809.841 1.220.875 884.079 1.330.739 Lƣợng điện sinh rác thải sinh hoạt theo ngày (Kwh) 35.020 53.221 37.833 57.233 41.242 62.287 44.991 67.826 49.116 73.930 58 Lƣợng điện sinh tất loại rác thải theo ngày (Kwh) 184.412 212.971 187.225 216.983 190.634 222.028 194.383 227.576 198.508 233.680 Tổng lƣợng điện sinh tất loại rác thải theo năm (Kwh) 67.310.332 77.734.534 68.337.188 79.198.949 69.581.317 81.040.111 70.949.859 83.065.389 72.455.256 85.293.195 Nhƣ vậy, có biện pháp thích hợp để tận thu nguồn nhiên liệu lƣợng đƣợc tăng lên dao động từ 67.310.332 (năm 2011) đến 85.293.195 kWh (năm 2015) Lƣợng nhiên liệu có vai trị đáng kể tình hình khan lƣợng nhƣ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thanh Oai huyện ngoại thành có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, vậy, lƣợng rác thải phát sinh ngày tăng nhanh điều kiện kinh tế phát triển Hiện nay, nơng nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế huyện Kết luận Qua kết nghiên cứu trạng phát sinh rác thải địa bàn huyện, đồng thời phân tích đánh giá tiềm năng lƣợng tái tạo từ rác địa bàn rút số kết luận sau: - Hiện rác thải sinh hoạt cụm dân cƣ đƣợc đơn vị trì vệ sinh môi trƣờng địa bàn huyện thƣờng xuyên thu gom vận chuyển lên nhà máy Sepharin Sơn Tây để xử lý Tuy nhiên, cơng tác thu gom cịn chƣa triệt để, rác thải tồn đọng, rác hở phát sinh nhiều nơi Chất thải rắn nông nghiệp bƣớc đầu đƣợc quan tâm nhiên khối lƣợng phát sinh lớn, chƣa thu gon tận thu đƣợc nhiều - Rác thải sinh hoạt, công nghiệp phát sinh địa bàn huyện khoảng 77 tấn/ngày đêm; đó: 11,42 chất thải thực phẩm; 2,66 giấy, catton; 7,2 nhựa, nylon; 5,33 vải vụn; 0,273 bông, sợi tổng hợp; 0,1 da vụn; 3,3 gỗ, mùn cƣa; 3,79 cây, cỏ; 20.560 loại khác 21.990 chất không cháy Tổng lƣợng sinh khối phụ phẩm sau thu hoạch số loại trồng sản xuất nông nghiệp địa bàn 106.473,56 tấn/năm lƣợng chất thải phát sinh loại gia súc, gia cầm 173 tấn/ngày đêm - Tiềm năng lƣợng điện từ rác thải huyện dự tính tới năm 2015 khoảng 85.293.195 kWh Nguồn nhiên liệu từ rác đƣợc sử dụng cho mục đích phát điện có tiềm đáng kể bổ sung vào nguồn lƣợng truyền thống vốn dần cạn kiệt, góp phần giải lãng phí, giảm nhiễm mơi trƣờng tạo thu nhập cho ngƣời nông dân 60 Kiến nghị - Việc tái chế tái sử dụng rác thải, thu gom triệt để phụ phẩm nông nghiệp, chất thải chăn nuôi cần thiết để hạn chế tối đa phát thải khí nhà kính vào môi trƣờng Tuy nhiên, để tận thu đƣợc nguồn nhiên liệu từ việc đốt rác thải thu hồi lƣợng tốn áp dụng đƣợc nhà máy đốt rác thải lớn Vì việc tiếp tục nghiên cứu đổi cơng nghệ nhằm giảm thiểu giá thành cần thiết - Cần phải có sách khuyến khích, hỗ trợ vốn, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để doanh nghiệp đầu tƣ công nghệ sản xuất sử dụng hiệu nguồn nhiên liệu - Thông qua hoạt động tuyên truyền báo, đài phát lồng ghép kiến thức phân loại rác, giảm thiểu - tái chế - tái sử dụng rác thải lƣợng sinh khối cho ngƣời dân 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Bộ Công Thƣơng (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia vê sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2006 – 2015, Hà Nội Bộ Khoa học Đầu tƣ, Văn phịng Chƣơng trình Nghị 21 (2008), Tiềm phương hướng khai thác dạng lượng tái tạo Việt Nam, Hà Nội Công ty TNHH Thủy Lực Máy (2008), Thơng tin cơng nghệ MBTCD08 Đặng Kim Chi (2011), Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề thực trạng giải pháp, Báo cáo hội thảo Tổng cục Môi trƣờng Cù Huy Đấu, Trần Thị Hƣờng (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Lƣu Đức Hải (2007), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội Lƣu Đức Hải, Nguyễn Thị Hoàng Liên (2010), Một số vấn đề sách lượng tái tạo chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Bài giảng dành cho học viên nhóm Năng lƣợng mơi trƣờng Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2009), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội Hoàng Thị Huê (2008), Đánh giá tiềm năng lượng sinh khối loại phụ phẩm nông nghiệp (lúa, ngô, lạc) tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Khải, Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam, Báo cáo hội thảo phát triển lƣợng bền vững Việt Nam 11 Dƣơng Nguyên Khang (2008), Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam, ĐH Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh 62 12 Luật Bảo vệ Mơi trƣờng Việt Nam 2005 13 Luật sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu (2010) 14 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn , tập 1, NXB Xây dựng 15 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ tái sử dụng chất thải công nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật 16 Niên giám thống kê 2011 huyện Thanh Oai (2012) 17 Nguyễn Ngọc Nông (2011), Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên, ĐH Thái nguyên 18 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Thanh Oai, Công ty cổ phần dịch vụ môi trƣờng Thăng Long (2011), Hồ sơ tốn kinh phí đặt hàng trì vệ sinh môi trường thường xuyên địa bàn huyện Thanh Oai quý I, II, III, IV 19 Nguyễn Văn Phƣớc (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội 20 Quyết định số 1855/QĐ-TTg thủ tƣớng phủ ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2007 việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển lƣợng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 21 Trần Thị Quỳnh (2009), Nghiên cứu đánh giá tiềm phương án công nghệ sử dụng lượng sinh khối phụ phẩm nông nghiệp tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 22 Trần Văn Quy (2010), Nghiên cứu đánh giá tiềm phương án công nghệ sử dụng lượng sinh khối nông nghiệp số tỉnh vùng đồng Bắc Bộ, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 63 23 Trung tâm tƣ vấn chuyển giao cơng nghệ nƣớc mơi trƣờng (2007), Mơ hình hầm biogas kỹ thuật – xây dựng vận hành 24 UBND huyện Thanh Oai, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2011, Thanh Oai 25 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường 26 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai (2011), Quy hoạch sử dụng đất 27 Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Phúc Thanh (2011), "Quản lý tổng hợp chất thải rắn – cách tiếp cận cho công tác bảo vệ môi trƣờng", Tạp chí khoa học, (20a), tr 39-50 Tài liệu tiếng anh 28 A Demirbas (2010), Methane Gas Hydrate, Spinger 29 Changkook Ryu (2010), “Potential of municipal solid waste for renewable energy production and reduction of Greenhouse gas emission in South Korea”, Jurnal of the Air & Waste Management Association, 60, pp 176 - 183 30 D.P Chynoweth, C.E Turick,J.M Owens, D.E Jerger, M.W Peck (1993), “Biochemical methane potential of biomass and waste feedstocks”, Biomass and Bioenergy, 5(1), pp 95–111 31 Nickolas J.Themelis, Developments in thermal treatment technologies, 2008, 16th Annual North American Waste-to-Energy Conference, USA 32 Sivapalan Kathirvale, Muhd Noor Muhd Yunus, Kamaruzzaman Sopian, Abdul Halim Samsuddin (2004), Energy potential from municipal solid waste in Malaysia, Renewable Energy, 29(4), pp 559–567 33 Yamada Sumio *1 , Shimuzu Masuto*2, Miyoshi Fumihiro*3(2004), "Themoselect Waste Gasification and Reforming Process", Jfe technical report, 64 Tài liệu Internet 34 http://www.tinkhoahoc.com/tin-tuc/tin-hoat-dong-khoa-hoc-the-gioi/contau-dau-tien-chay-bang-khi-sinh-hoc.nd5-dt.49604.002028.html 35 http://www.petrotimes.vn/news/vn/nang-luong-xanh/cac-nguon-nang-luongtai-tao-o-viet-nam.html 36 http://en.wikipedia.org/wiki/Tidal_power 37 http://www.reegle.info/glossary/504/tidal-energy.htm 38 http://www.docstoc.com/docs/19960019/Municipal-Solid-Waste-What-isMSW-5-Categories-of 39 http://en.wikipedia.org/wiki/Waste-to-energy 40 http://en.wikipedia.org/wiki/Gasification 41 http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-taitao/quoc-gia-co-tiem-nang-dia-nhiet-lon-thu-2-the-gioi.html 42 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=39&ID=12 1180&Code=4GDC121180 43 http://www.cpc.vn/cpc/home/Ttuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=khktnd&id=45 08#.UPRtWKD3lLg 44 vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham /download 65 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Thông tin kinh tế - xã hội Tên chủ hộ: …………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Số nhân gia đình : ………ngƣời Nam: …… ngƣời Nữ: …… ngƣời Số ngƣời lao động (có thu nhập): ………ngƣời Nam: …… ngƣời Nữ: …… ngƣời Nghề nghiệp: Số ngƣời -………………………………………………… : …… ngƣời -………………………………………………… : …… ngƣời -………………………………………………… : …… ngƣời Trình độ học vấn: - Sau đại học : …… ngƣời - Đại học trung cấp : …… ngƣời - Cấp (PTTH) : …… ngƣời - Cấp (PTCS) : …… ngƣời - Cấp (TH) : …… ngƣời - Không học/Chƣa học/Khơng biết : …… ngƣời Thu nhập bình qn: ………………… đồng/hộ gia đình/tháng Nguồn thu nhập từ ngành nghề: - Dịch vụ  - Công nghiệp  - Nông nghiệp  - Ngành nghề khác: …………………… I II Tình hình phát sinh rác thải Lƣợng rác thải sinh hoạt ( kg/ngày):? …………… - Tỷ lệ hữu cơ(%):? ……………… Phi hữu cơ(%):? …………… 10 Rác thải gia đình có đƣợc thu gom hay khơng?: …………… 11 Hình thức thu gom rác thải: + Tổ vệ sinh môi trƣờng: …………… + Tự thu gom: …………… 12 Rác thải sinh hoạt có phân loại hay khơng?: + Thu gom thƣờng xuyên: …………… + Thu gom không thƣờng xuyên: …………… 13 Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt đình khu dân cƣ gì?: + Chơn lấp: …………… + Thải tự vào môi trƣờng: …………… + Theo dây truyền công nghệ: …………… + Tái chế thành phân bón: …………… + Đốt: …………… + Hình thức khác: …………… III Tình hình thu gom sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp 14 Trấu thƣờng đƣợc thu gom nhƣ nào? Sử dụng làm gì? 15 Rơm thƣờng đƣợc thu gom nhƣ nào? Sử dụng làm gì? 16 Rạ thƣờng đƣợc thu gom nhƣ nào? Sử dụng làm gì? 17 Thân vỏ lạc thƣờng đƣợc thu gom nhƣ nào? Sử dụng làm gì? 18 Thân lõi ngô thƣờng đƣợc thu gom nhƣ nào? Sử dụng làm gì? 19 Gia đình sử dụng chất đốt Than Số lƣợng trung bình (kg/tháng)…… Chi phí/tháng……… Củi Số lƣợng trung bình (kg/tháng)…… Chi phí/tháng……… Gas Chi phí/tháng……… Khác…………………………………………………………………… Xin cảm ơn! Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI ĐỊA PHƢƠNG Phân rác thành phần Hoạt động trộn rác Hoạt động cân rác Điểm trung chuyển rác thải huyện Hoạt động ép rác Ngƣời dân trẻ tăm hƣơng

Ngày đăng: 15/09/2020, 07:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN