Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 02

84 35 0
Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thanh Hải ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM FOMALĐEHYT TRONG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN VÀ NGUY CƠ RỦI RO SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thanh Hải ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM FOMALĐEHYT TRONG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN VÀ NGUY CƠ RỦI RO SỨC KHỎE Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HÀ Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hà – giảng viên khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội – quan tâm giúp đỡ hướng dẫn em tận tình, chu đáo suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường tạo điều kiện giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời tri ân tới thầy cô giáo ngồi khoa Mơi trường dìu dắt truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ em hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hải MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………… Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Thông tin chung fomalđehyt……………………………………………… 1.1.1 Nguồn gốc…………………………………………………………………… 1.1.2 Cấu tạo, tính chất hố lý HCHO………………………………………… 1.1.3 Tác hại độc tính HCHO……………………………………………… 1.1.4 Tình hình sử dụng HCHO sở y tế ……………………………… 1.2 Thực trạng ô nhiễm HCHO môi trƣờng làm việc sở y tế 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới……………………………… 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc……………………………………………… 11 1.3 Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe………………………………………… 13 1.3.1 Phƣơng pháp luận……………………………………………………………… 13 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe 19 HCHO 1.3.3 Các nghiên cứu giới đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe 21 HCHO Chƣơng - ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Tổng quan tài liệu 24 Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 2.3.2 Điều tra khảo sát thực tế 24 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe 25 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết trạng sử dụng mức độ ô nhiễm formadehyt (HCHO) 30 mơi trƣờng khơng khí nơi làm việc 03 Bệnh viện 3.1.1 Kết trạng sử dụng HCHO xử lý & phân tích mẫu bệnh phẩm 30 03 Bệnh viện……………………………………………………………… 3.1.2 Kết đánh giá mức độ ô nhiễm formadehyt (HCHO) môi trƣờng làm 34 việc 03 Bệnh viện………………………………………………………… 3.2 Kết điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe nhân viên y tế (NVYT) 45 03 Bệnh viện……………………………………………………………… 3.2.1 Kết điều tra, đánh giá điều kiện làm việc ba bệnh viện……………… 45 3.2.2 Kết điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe NVYT ba bệnh viện……… 51 3.3 Kết đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe ………………………………… 63 3.3.1 Kết đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe NVYT bệnh viện Việt Đức 64 3.3.2 Kết đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe NVYT bệnh viện K……… 65 3.3.3 Kết đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe NVYT bệnh viện XanhPôn 66 3.4 Đề xuất giải pháp đảm bảo an tồn mơi trƣờng làm việc Khoa GPB 67 ba bệnh viện …………………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 71 PHỤ LỤC Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACGIH: Hiệp hội Vệ sinh cơng nghiệp phủ Hoa Kỳ BP: Bệnh phẩm GPB: Giải phẫu bệnh HCHO: Fomanđehyt NIOSH (USA): Viện Quốc gia An toàn Sức khỏe nghề nghiệp (Mỹ) NVYT: Nhân viên y tế OSHA (USA): Cơ quan An toàn Sức khỏe nghề nghiệp (Mỹ) QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 10 TWA: Trung bình 11 STEL: Từng lần tối đa Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Giá trị yếu tố phơi nhiễm…………………………………………… 27 Bảng 2.2 Giá trị Risk……………………………………………………………… 28 Bảng 3.1 Trung bình số mẫu bệnh phẩm lƣợng HCHOđặc sử dụng tháng Khoa GPB 03 bệnh viện………………………………… Bảng 3.2 33 Nồng độ HCHO mơi trƣờng khơng khí làm việc Bệnh viện Việt Đức……………………………………………………………… 35 Bảng 3.3 Nồng độ HCHO mơi trƣờng khơng khí làm việc Bệnh viện K 38 Bảng 3.4 Nồng độ HCHO môi trƣờng khơng khí làm việc Bệnh viện XanhPơn………………………………………………………………… Bảng 3.5 41 Kết điều tra vấn NVYT điều kiện làm việc Khoa giải phẫu bệnh Khoa kế tốn tài Bệnh viện Việt Đức………… Bảng 3.6 46 Kết điều tra vấn NVYT điều kiện làm việc Khoa giải phẫu bệnh Khoa huyết học Bệnh viện K………………………… Bảng 3.7 47 Kết điều tra vấn NVYT điều kiện làm việc Khoa giải phẫu bệnh Khoa vi sinh Bệnh viện XanhPôn…………………… Bảng 3.8 49 Kết điều tra vấn tình hình sức khỏe NVYT Khoa giải phẫu bệnh Khoa kế toán tài - Bệnh viện Việt Đức……… Bảng 3.9 53 Kết điều tra vấn tình hình sức khỏe NVYT Khoa giải phẫu bệnh Khoa huyết học - Bệnh viện K……………………… Bảng 3.10 56 Kết điều tra vấn tình hình sức khỏe NVYT làm việc Khoa GPB Khoa Vi sinh bệnh viện XanhPôn………………… Bảng 3.11 59 Đánh giá nguy rủi ro giá trị nồng độ HCHO bệnh viện……………………………………………………………………… Bảng 3.12 Bảng 3.13 64 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe NVYT Bệnh viện Việt Đức………………………………………………………………… 64 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe NVYT Bệnh viện K 65 Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 Bảng 3.14 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe NVYT Bệnh viện 66 XanhPôn……………………………………………………………… Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Hình 1.1 Cấu trúc phân tử formaldehyde…………………………………… Hình 1.2 Hình ảnh sử dụng HCHO bảo quản phận thể ngƣời y Trang học……………………………………………………………………… Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xử lý phân tích mẫu bệnh phẩm…………………… 30 Hình 3.2 Hình ảnh NVYT cắt, ngâm bệnh phẩm HCHO (giai đoạn 1) Bệnh viện Việt Đức…………………………………………………… 31 Hình 3.3 Máy nhuộm Bệnh viện K……………………………………………… 32 Hình 3.4 Máy nhuộm Bệnh viện Việt Đức……………………………………… 32 Hình 3.5 Máy đúc bệnh phẩm…………………………………………………… 33 Hình 3.6 Hình ảnh cắt tiêu (giai đoạn 6)…………………………………… 33 Hình 3.7 Hình ảnh ngâm BP HCHO Phịng nhận & cắt BP…………… 36 Hình 3.8 Hình ảnh Phịng rửa dụng cụ, chứa & pha hóa chất………………… 36 Hình 3.9 Biểu đồ biểu thị nồng độ HCHO mơi trƣờng khơng khí làm việc 37 Khoa GPB Khoa kế tốn tài Bệnh viện Việt Đức…… Hình 3.10 Hình ảnh Phòng nhận Pha bệnh phẩm Bệnh viện K…………… 39 Hình 3.11 Biểu đồ biểu thị nồng độ HCHO mơi trƣờng khơng khí làm việc 40 Khoa giải phẫu bệnh Khoa huyết học Bệnh viện K………… Hình 3.12 Hình ảnh cắt, ngâm lƣu giữ bệnh phẩm Bệnh viện XanhPơn…… 42 Hình 3.13 Biểu đồ biểu thị nồng độ HCHO mơi trƣờng khơng khí làm việc Khoa GPB Khoa Vi sinh Bệnh viện XanhPơn……………… 43 Hình 3.14 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải Bệnh viện Việt Đức…………………………………………… 54 Hình 3.15 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải Bệnh viện K…………………………………………………… 57 Hình 3.16 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải thông qua vấn Bệnh viện XanhPôn…………………… Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 60 Hình 3.17 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải thông qua vấn Khoa GPB Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện K, Bệnh viện XanhPôn…………………………………… Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 61 chứng mà nhân viên y tế thƣờng xuyên mắc phải nhóm nghiên cứu cao nhóm đối chứng nhƣng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) TC17 TC16 TC15 TC14 TC13 Triệu chứng (TC) TC12 TC11 TC10 TC9 TC8 TC7 TC6 TC5 TC4 TC3 TC2 TC1 10 20 30 Nhóm NC 40 50 60 70 Nhóm ĐC 80 90 Tỷ lệ % Hình 3.16: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải thông qua vấn Bệnh viện XanhPơn Nhìn vào biểu đồ hình 3.16 cho thấy, tỷ lệ triệu chứng NVYT Khoa GPB thƣờng xuyên mắc phải cao rõ rệt so với NVYT Khoa Vi sinh Trong đó, mơi trƣờng làm việc Khoa GPB thƣờng xun tiếp xúc với HCHO cịn mơi trƣờng làm việc Khoa Vi sinh khơng tiếp xúc với HCHO Vì vậy, kết phản ảnh rõ việc có ảnh hƣởng HCHO mơi trƣờng khơng khí làm việc tới sức khỏe NVYT làm việc Khoa GPB 3.2.2.4 So sánh kết điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe nhân viên y tế (NVYT) làm việc 03 Bệnh viện Nhƣ vậy, kết hợp từ việc điều tra, vấn hồi cứu hồ sơ bệnh nghề nghiệp khảo sát thực tế cho thấy bƣớc đầu có khác biệt rõ rệt NVYT làm Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 69 việc với mơi trƣờng khơng khí có nồng độ HCHO NVYT làm việc mơi trƣờng khơng khí khơng có HCHO Việc đồng nghĩa có phơi nhiễm HCHO mơi trƣờng khơng khí làm việc tới NVYT Khoa giải phẫu bệnh ba Bệnh viện Biểu đồ sau rõ khác ba Bệnh viện ảnh hƣởng Tỷ lệ % HCHO tới sức khỏe NVYT Khoa giải phẫu bệnh 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 BVVĐ BVK TC9 TC10 TC11 TC12 TC13 TC14 TC15 TC16 TC17 BVXP Triệu chứng (TC) Hình 3.17: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải thông qua vấn Khoa giải phẫu bệnh Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện K, Bệnh viện XanhPơn Nhìn vào đồ thị cho thấy, NVYT Bệnh viện K có tỷ lệ triệu chứng cao sau đến Bệnh viện Việt Đức, thấp Bệnh viện XanhPơn Ngồi ra, triệu chứng thƣờng xuyên mắc phải kích thích mắt (TC6, TC7), viêm kích thích đƣờng hơ hấp (TC1, TC2, TC4, TC5), Khơ miệng (TC14) Bệnh ngồi da (TC6) nhóm nghiên cứu có tỷ lệ mắc rõ rệt so với triệu chứng khác nhóm chứng Điều cho thấy có số yếu tố liên quan trực tiếp ảnh hƣởng tới sức khỏe NVYT Khoa giải phẫu bệnh ba bệnh viện trên, là: Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 70 Về thời gian tiếp xúc với HCHO theo khảo sát thực tế cho thấy, theo quy định bệnh viện nhân viên làm ngày tiếng, tuần làm ngày nhƣng thực tế nhân viên làm việc phụ thuộc vào số lƣợng mẫu bệnh phẩm Theo phản ánh nhân viên Bệnh viện K có thời gian làm việc kéo dài khoảng -12 h ngày số lƣợng mẫu nhiều nên hầu hết nhân viên phải thay phiên làm thêm thời gian quy định (thƣờng xuyên) Cũng tƣơng tự nhƣ bệnh viện k, nhân viên Bệnh viện Việt Đức cho biết họ phải làm việc thêm số mẫu ngày nhiều (nhƣng không thƣờng xuyên nhƣ bệnh viện K), có nhân viên Bệnh viện XanhPơn đƣợc làm việc 8h ngày Điều hợp lý với kết điều tra khối lƣợng công việc mà nhân viên bệnh viện phải làm chẳng hạn nhƣ: số lƣợng mẫu, số lít dung dịch HCHO Bệnh viện K lớn BV Việt Đức XanhPôn thấp Do nguy phơi nhiễm HCHO phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc số lƣợng mẫu bệnh phẩm phải làm Ngoài ra, so tỷ lệ giới tính số nhân viên nam giới Bệnh viện XanhPơn cao (60%) sau đến bệnh viện Việt Đức (42%) thấp Bệnh viện K (38%) Trong tỷ lệ nhân viên nữ Bệnh viện K cao (61,9%) Bệnh viện Việt Đức (58%) thấp Bệnh viện XanhPôn (40%) Từ kết khảo sát giới tính nhân viên làm việc Khoa GPB ba bệnh viện cho thấy khả nữ giới có nguy bị phơi nhiễm HCHO mơi trƣờng khơng khí nơi làm việc cao nam giới Các kết điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe NVYT Khoa GPB ba bệnh viện có tƣơng đồng với số kết nghiên cứu giới, chẳng hạn nhƣ: Kulle et al.(1993) thực nghiên cứu nhƣ sau: 19 đối tƣợng khỏe mạnh tiếp xúc với HCHO nồng độ 0; 1,0 2,0 ppm (0; 1,23; 2,46 mg/m3) yêu cầu họ cần lƣu ý triệu chứng mắt mũi / họng để đánh giá mức độ nghiêm trọng thang điểm từ 0-3: = không; = nhẹ (hiện nay, nhƣng không gây phiền nhiễu); = trung bình (gây phiền nhiễu) = nặng (suy nhƣợc) Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 71 Các tần số đối tƣợng báo cáo rát mắt mũi / họng tăng với hàm lƣợng tiếp xúc ngày tăng, tần số cho đối tƣợng với mắt bị kích thích nhẹ trung bình 4/19 (21%) đối tƣợng ppm 10/19(52,6%) đối tƣợng ppm, tần số cho đối tƣợng với kích thích mũi / họng nhẹ 1/19(5,3%) ppm, 7/19(36,8) ppm, Trong nghiên cứu tình nguyện viên tiếp xúc với HCHO có nồng độ ppm (1,23mg/m3) 90 phút, đối tƣợng báo cáo kích ứng mắt ba báo cáo nghẹt mũi tổng số chín đối tƣợng thực nghiên cứu (Day cộng 1984) Trên số kết nghiên cứu tác giả giới triệu chứng xảy tiếp xúc cấp tính với HCHO Dựa vào kết mức độ ô nhiễm nồng độ HCHO mơi trƣờng khơng khí làm việc, đánh giá điều tra vấn tình hình sức khỏe nhƣ điều kiện làm việc NVYT Khoa GPB ba bệnh viện cho thấy, nhân viên có nguy phơi nhiễm HCHO 3.3 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe Đánh giá nguy rủi ro sức khỏe phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣng yếu tố nồng độ fomalđehyt (HCHO) mơi trƣờng khơng khí làm việc Do vậy, nghiên cứu này, nguy rủi ro sức khỏe đƣợc đánh giá hai mức nồng độ HCHO có mơi trƣờng khơng khí làm việc Đó là: Nồng độ HCHO tối đa (tại vị trí làm việc có nồng độ HCHO cao nhất) trung bình nồng độ HCHO (trung bình nồng độ HCHO tất vị trí làm việc khoa giải phẫu bệnh) Nồng độ HCHO đƣợc thể bảng sau: Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 72 Bảng 3.11 Đánh giá nguy rủi ro giá trị nồng độ HCHO bệnh viện Đơn vị: mg/m3 Địa điểm đo Nồng độ HCHO tối đa (tại vị trí làm việc có nồng độ HCHO cao nhất) Trung bình nồng độ HCHO (trung bình nồng độ HCHO tất vị trí làm việc) Bệnh viện Việt Đức 1,17 0,49 Bệnh viện K 2,21 0,73 Bệnh viện XanhPôn 0,63 0,29 Các kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe ba bệnh viện đƣợc tính tốn theo phƣơng trình (1), (2), (3) mục 2.3.3 với thông số đƣợc tổng hợp trên, kết đƣợc thể nhƣ sau: 3.3.1 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe NVYT Bệnh viện Việt Đức Dựa vào yếu tố phơi nhiễm đƣợc tổng hợp đƣa trên, nghiên cứu xác định đƣợc nguy rủi ro sức khỏe NVYT Khoa GPB Bệnh viện Việt Đức, kết thể bảng 3.12 dƣới Bảng 3.12: Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe NVYT Bệnh viện Việt Đức Các giá trị nguy rủi ro Nội dung Mức độ phơi nhiễm Thương số rủi ro ADI (mg/kg.ngày) HQ Hệ số rủi ro Risk Nồng độ HCHO tối đa (NĐTĐ) 0,07 2,34 3,2 10-3 Trung bình nồng độ HCHO (TBNĐ) 0,03 0,98 1,3.10-3 Dựa vào bảng kết cho thấy, Nguy rủi ro nồng độ tối đa có giá trị cao so với Nguy rủi ro trung bình nồng độ ngày làm việc Với thƣơng số rủi ro HQ, có giá trị HQ NĐTĐ có giá trị 2,34 lớn 1(>1) Có nghĩa HCHO có khả gây ảnh hƣởng bất lợi cho sức khỏe phơi Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 73 nhiễm với Giá trị HQ TBNĐ có giá trị 0,98 nhỏ 1, điều có nghĩa HCHO khơng có khả gây ảnh hƣởng bất lới tới sức khỏe bị phơi nhiễm Trong đó, Hệ số rủi ro Risk hai trƣờng hợp NĐTĐ TBNĐ có giá trị > 10-3 (3,2.10-3; 1,3 10-3) hay nguy rủi ro mức “rất cao”, có nghĩa nhân viên Khoa giải phẫu bệnh có nguy bị ung thƣ mức “rất cao” làm việc liên tục với mơi trƣờng khơng khí có mức nồng độ HCHO nhƣ xác định 3.3.2 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe nhân viên y tế (NVYT) Bệnh viện K Dựa vào yếu tố phơi nhiễm đƣợc tổng kết đƣa trên, nghiên cứu xác định đƣợc nguy rủi ro sức khỏe NVYT Khoa giải phẫu bệnh Bệnh viện K, kết thể bảng 3.13 dƣới Bảng 3.13: Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe NVYT Bệnh viện K Các giá trị nguy rủi ro Nội dung Mức độ phơi nhiễm Thương số rủi ro ADI (mg/kg.ngày) HQ Hệ số rủi ro Risk Nồng độ HCHO tối đa (NĐTĐ) 0,13 4,42 6.10-3 Trung bình nồng độ HCHO (TBNĐ) 0,04 1,46 2.10-3 Bảng tổng hợp kết cho thấy, nguy rủi ro mức Nồng độ HCHO tối đa (NĐTĐ) có giá trị cao mức Trung bình nồng độ HCHO (TBNĐ) Giá trị mức độ phơi nhiễm ADI HCHO NVYT mức NĐTĐ cao gấp 3,3 lần so với mức TBNĐ (0,13; 0,04 mg/kg.ngày) Nguy không gây ung thƣ hay thƣơng số rủi ro HQ mức NĐTĐ mức TBNĐ có giá trị lớn (4,42; 1,46), nghĩa hai mức độ NĐTĐ TBNĐ có khả gây ảnh hƣởng bất lợi cho sức khỏe NVYT Khoa giải phẫu bệnh Nguy rủi ro ung thƣ NĐTĐ TBNĐ có giá trị lớn 10-3 (6.10-3; 2.10-3 > 103) hay nguy rủi ro mức “rất cao”, nghĩa nhân viên Khoa giải phẫu bệnh có nguy Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 74 bị ung thƣ “rất cao” làm việc với mơi trƣờng khơng khí có mức nồng độ HCHO nhƣ xác định 3.3.3 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe NVYT Bệnh viện XanhPôn Dựa vào yếu tố phơi nhiễm đƣợc tổng kết đƣa trên, nghiên cứu xác định đƣợc nguy rủi ro sức khỏe NVYT Khoa GPB Bệnh viện XanhPôn, kết thể bảng 3.14 dƣới Bảng 3.14: Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe NVYT Bệnh viện XanhPôn Các giá trị nguy rủi ro Nội dung Mức độ phơi nhiễm Thương số rủi ro ADI (mg/kg.ngày) HQ Hệ số rủi ro Risk Nồng độ HCHO tối đa (NĐTĐ) 0,04 1,26 1,7.10-3 Trung bình nồng độ HCHO (TBNĐ) 0,02 0,58 8.10-4 Kết cho thấy, mức độ phơi nhiễm ADI HCHO NVYT mức NĐTĐ cao TBNĐ gấp lần (0,04; 0,02 mg/kg.ngày) Trong đó, nguy rủi ro khơng ung thƣ hay thƣơng số rủi ro HQ mức NĐTĐ có giá trị lớn 1(1,26 > 1) TBNĐ có giá trị nhỏ (0,58 < 1) Điều cho thấy, với nguy rủi ro mức NĐTĐ, HCHO có khả gây ảnh hƣởng bất lợi cho sức khỏe NVYT Khoa GPB, nguy rủi ro mức TBNĐ HCHO khơng có khả gây ảnh hƣởng bất lợi tới sức khỏe ngƣời Nguy rủi ro ung thƣ (hệ số rủi ro Risk) mức NĐTĐ có giá trị lớn 10-3 (1,7.10-3 > 10-3) hay nguy rủi ro mức “rất cao”, nghĩa nhân viên Khoa giải phẫu bệnh có nguy bị ung thƣ mức “rất cao” làm việc với môi trƣờng không khí có nồng độ HCHO nhƣ xác định bảng 3.11 Trong đó, với TBNĐ hệ số rủi ro Risk có giá trị nằm khoảng 10-4 < Risk < 10-3 (8.10-4) tƣơng đƣơng với mức rủi ro “cao” , thấp mức NĐTĐ Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 75 3.3.4 Kết so sánh đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe Khoa giải phẫu bệnh ba bệnh viện Dựa vào kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe Khoa giải phẫu bệnh (GPB) ba Bệnh viện cho thấy, giá trị nguy rủi ro Bệnh viện K cao nhất, tiếp đến Bệnh viện Việt Đức, thấp Bệnh viện Xanh Pôn Điều cho thấy có phụ thuộc vào nồng độ HCHO mơi trƣờng khơng khí làm việc Khoa GPB Điều đáng lƣu ý hầu hết giá trị nguy rủi ro ung thƣ Risk ba bệnh viện hai mức NĐTĐ NĐTB có giá trị lớn 10-3 (chỉ có giá trị Risk < 10-3) tƣơng đƣơng với mức rủi ro “rất cao” Nghĩa là, nguy gây ung thƣ cho NVYT làm việc Khoa GPB với mơi trƣờng khơng khí có nồng độ HCHO mức NĐTĐ TBNĐ (bảng 3.11) suốt thời gian cơng tác (trung bình 30 năm) nguy rủi ro mức “rất cao” Nhƣ vậy, kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe thể cho thấy, nồng độ HCHO có mơi trƣờng khơng khí làm việc Khoa GPB ba Bệnh viện ảnh hƣởng đến sức khỏe NVYT làm việc Ngồi ra, yếu tố khác có ảnh hƣởng lớn tới nguy rủi ro sức khỏe NVYT là: trang thiết bị bảo hộ lao động, thiết bị xử lý phân tích bệnh phẩm, khơng gian phịng làm việc, lƣợng HCHO đƣợc sử dụng, số lƣợng mẫu bệnh phẩm 3.4 Đề xuất giải pháp đảm bảo an tồn mơi trƣờng làm việc khoa Giải phẫu bệnh 03 Bệnh viện 3.4.1 Một số đề xuất giải pháp chung cho ba bệnh viện Sau vấn điều tra, khảo sát thực tế Khoa GPB ba bệnh viện, nghiên cứu đƣa số đề xuất chung để đảm bảo an tồn mơi trƣờng làm việc cho ba bệnh viện nhƣ sau: - Cần áp dụng quản lý chặt chẽ tình hình an tồn vệ sinh sức khoẻ lao động, áp dụng biện pháp bảo vệ an toàn vệ sinh lao động Huấn luyện, đào tạo nhận thức NVYT vấn đề an toàn vệ sinh lao động môi trƣờng - Nghiên cứu, đề xuất thay đổi quy trình xử lý bệnh phẩm để hạn chế tối đa việc sử dụng HCHO Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 76 - Cần theo dõi, giám sát chất lƣợng môi trƣờng khơng khí làm việc để khắc phục tình trạng gây rủi ro cao sức khoẻ NVYT - Khám bệnh định kỳ cho NVYT hàng năm từ – lần / năm - Phối hợp ban ngành liên quan, quản lý chặt chẽ tình hình hoạt động bệnh viện, tuân thủ luật định an toàn sức khoẻ lao động Thực tiếp tục theo dõi, giám sát đánh giá tình hình rủi ro sức khoẻ cho NVYT 3.4.2 Một số đề xuất giải pháp cụ thể cho bệnh viện Qua điều tra, khảo sát thực tế bệnh viện, nghiên cứu đƣa số đề xuất cho bệnh viện nhƣ sau: * Bệnh viện Việt Đức - Nên chuyển Phòng nhận & cắt bệnh phẩm Phòng rửa dụng cụ, chứa pha hóa chất lên tầng Khoa (tầng tịa nhà) - Lắp đặt hệ thống thơng hút gió cho hai vị trí làm việc - Trang bị cho nhân viên y tế làm việc trang chuyên dụng tiếp xúc với hóa chất nói chung fomalđehyt nói riêng * Bệnh viện K - Cần bố trí vị trí làm việc Khoa giải phẫu bệnh tách riêng với Khoa khác bệnh viện Nên đặt vị trí cuối bệnh viện nhằm tránh bị lan tỏa khí độc (hơi fomalđehyt) phận khác - Các phòng làm việc Khoa cần tăng thêm diện tích (hiện chật chội, không tƣơng ứng với số nhân viên khối lƣợng công việc) - Cần lắp đặt hệ thống thơng hút gió Phịng pha bệnh phẩm, Phịng kỹ thuật mô học thông thƣờng * Bệnh viện XanhPôn - Bổ xung trang thiết bị máy móc, cụ thể là: máy nhuộm, máy đúc - Lắp đặt hệ thống thơng hút gió Phịng nhuộm, Phịng pha chế hóa chất & giải phẫu Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 77 KẾT LUẬN Sau thực khảo sát, điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt môi trƣờng làm việc nguy rủi ro rức khỏe ba bệnh viện, nghiên cứu đạt đƣợc kết sau: Kết điều tra trạng sử dụng mức độ ô nhiễm HCHO môi trƣờng làm việc - Kết điều tra trạng sử dụng HCHO: Trung bình tháng, Bệnh viện Việt Đức sử dụng 10 lít HCHO 1600 mẫu bệnh phẩm, Bệnh viên K sử dụng 20 lít HCHO 3000 mẫu bệnh phẩm, Bệnh viện XanhPôn sử dụng lít HCHO 200 mẫu bệnh phẩm - Kết đánh giá mức độ ô nhiễm formadehyt (HCHO) môi trường làm việc Khoa GPB: Bệnh viện Việt Đức: 02/05 vị trí (chiếm 40%) có nồng độ HCHO vƣợt TCCP từ 1,76 – 2,34 lần Bệnh viện K: 02/05 vị trí (chiếm 40%) có nồng độ HCHO vƣợt TCCP từ 1,86 – 4,42 lần Bệnh viện XanhPôn: 01/04 vị trí (chiếm 25%) có nồng độ HCHO vƣợt TCCP từ 1,26 lần Kết điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe nhân viên y tế (NVYT) làm việc 03 Bệnh viện - Kết điều tra, đánh giá điều kiện làm việc 03 Bệnh viện: Khi đƣợc vấn điều kiện làm việc, ba bệnh viện có 5/6 câu trả lời “Có” với tỷ lệ dao động từ 71,4 – 100% - Kết điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe nhân viên y tế (NVYT) 03 Bệnh viện: Các triệu chứng có tỷ lệ cao chủ yếu là: Triệu chứng viêm kích thích đƣờng hơ hấp trên(TC1, TC2, TC3, TC4, TC5), triệu chứng viêm kích thích mắt (TC6, TC7), triệu chứng Khơ miệng (TC14) bệnh ngồi da (TC16) Tuy nhiên, khác có ý nghĩa thống kê (p0,05) Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 78 Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe - Nguy rủi ro mức nồng độ HCHO tối đa: Bệnh viện K có giá trị ADI, HQ, Risk cao tiếp đến Bệnh viện Việt Đức thấp Bệnh viện XanhPôn, tƣơng ứng với giá trị sau: ADI – (0,13: 0,07:0,04); HQ – (4,42: 2,34: 1,26); Risk – (6.10-3: 3,2.10-3: 1,7.10-3) Các giá trị HQ lớn 1, nên HCHO có nguy gây bất lợi cho sức khỏe Các giá trị Risk lớn 10-3, đồng nghĩa với nguy rủi ro ung thƣ mức “rất cao” - Nguy rủi ro mức trung bình nồng độ HCHO Khoa giải phẫu bệnh: Bệnh viện K có giá trị ADI, HQ, Risk cao tiếp đến Bệnh viện Việt Đức thấp Bệnh viện XanhPôn, tƣơng ứng với giá trị sau: ADI – (0,04: 0,03:0,02); HQ – (1,46: 0,98: 0,58); Risk – (2.10-3: 1,3.10-3 : 8.10-4) Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn môi trƣờng làm việc khoa Giải phẫu bệnh 03 Bệnh viện Đã đề xuất số giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm fomalđehyt môi trƣờng không khí làm việc Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viên K, Bệnh viện XanhPôn Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đào Phú Cƣờng (2007), Môi trường lao động số bệnh viện Hà Nội, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị khoa y học lao động vệ sinh môI trƣờng, trang 111-118 Đào Phú Cƣờng (2007), Thực trạng phương tiện bảo vệ cá nhân nhân viên y tế, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị khoa y học lao động vệ sinh môi trƣờng, trang 119 Nguyễn Bích Diệp, Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2005), Bước đầu điều tra điều kiện lao động đặc thù số sở y tế, Báo cáo toàn văn Hội nghị Khoa học Quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trƣờng lần thứ II, Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội ngày 1618/11/2005, tr.113-120 Nguyễn Bích Diệp, Nguyễn Khắc Hải, Nguyễn Thị Hồng Tú (2008), “Nghiên cứu sức khỏe chấn thƣơng nghề nghiệp nhân viên y tế”, Tạp chí Bảo hộ lao động số 5/2008, tr.17-23 Trịnh Hồng Lân (2005), Thực trạng môi trường số bệnh viện tỉnh phía Nam, Hội nghị khoa học quốc tế y học lao động vệ sinh môi trƣờng lần thứ 2, trang 36 GS.Lê Trung (2002), Nhiễm độc nghề nghiệp, Nhà xuất y học, Hà Nội TS Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội TS Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khỏe đánh giá rủi ro sinh thái, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Viện Y học lao động Vệ sinh môi trƣờng (2002), Thường quy kỹ thuật - Y học lao động- Vệ sinh môi trường – Sức khỏe trường học, Nhà xuất y học, pp 209 – 212 Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 80 Tiếng Anh 10 Agency for Toxic Substances and Disease Registry (1999), Toxicological Profile for Formaldehyde, United States Public Health Service 11 American Conference of Governmental Industrial Hygienists (ACGIH) (1999), TLVs and BEIs Threshold Limit Values for Chemical Substances and Physical Agents, Biological Exposure Indices Cincinnati, OH 1999 12 American Industrial Hygiene Association (AIHA) (1998), Emergency Response Planning Guidelines and Workplace Environmental Exposure Level Guides Handbook 1998 13 Department of Health and Ageing and Health Council(2002), Environmental Health Risk Assessment guidelines for assessing human health risks from environmental hazards, National Public Health Partnership, Australia 14 E.J Calabrese and E.M Kenyon (1991), Air Toxics and Risk Assessment, Lewis Publishers, Chelsea, MI 15 Francisco W Sousa, Isabelle B Caracas (2011), “Exposure and cancer risk assessment for formaldehyde and acetaldehyde in the hospitals, Fortaleza-Brazil”, Building and Environment , CEP 60165-081 Fortaleza-CE, Brazil 16 James H Bedino (2004), Formaldehyde exposure hazards and health effects, An official publication of the Research and Education Department, The Champion Company • Springfield, OH 45501 2633, Number 650 17 J Clin Pathol (1983), Formaldehyde in pathology departments, Laboratory for Aerobiology, Clinical Research Centre, Watford Road, Harrow, Middlesex HAI3UJ, page 839-842 18 IPCS international programe on chemical safety, Formaldehyde health and safety guide, Health and Safety Guide No 57 19 Lloyd I Cripe; Carl B Dodrill (1988), Neuropsychological test performances with chronic low-level formandehyde exposure, Madigan Army Medical Center, University of Washington School of Medicine, Vol 2, Issue January 1988, pages 41-48 Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 81 20 Mehdi GHASEMKHANI*, Farahnaz JAHANPEYMA and Kamal AZAM (2005), Formaldehyde Exposure in Some Educational Hospitals of Tehran, Occupational Health Department, School of Public Health and Institute of Public Health Research, Tehran University of Medical Sciences, I.R Iran, Industrial Health, 43,pp 703–707 21 Mark N Mauriello (2009), Guidance on Risk Assessment for Air Contaminant Emissions, Division of Air Quality, New Jersey Department of Environmental Protection, Trenton, New Jersey 08625-0027 22 Melvin E Andersen (2010), Formaldehyde Emissions and Formaldehyde Risk Assessment, Program in Chemical Safety Sciences, The Hamner Institutes for Health Sciences, Research Triangle Park, NC 27709-2137 23 M Ruchirawat, R.C Shank (1996), Environmental Toxicology, Risk Assessment and Risk Management, Chulabhorn Research Institute, Bangkok, Thailand 24 Public Health Service Agency for Toxic Substances and Disease Registry (1999), Toxicologycal profile for formaldehyde, US Department of health and human services 25.S.Environmental Protection Agency (USEPA) (1997), Exposure Factors Handbook, National Center for Environmental Assessment 26 U.S Department of Health and Human Services (1993), Registry of Toxic Effects of Chemical Substances, National Toxicology Information Program, National Library of Medicine, Bethesda, MD 27 U.S Environmental Protection Agency (1988), Health and Environmental Effects Profile for Formaldehyde, Environmental Criteria and Assessment Office, Office of Health and Environmental Assessment, Office of Research and Development, Cincinnati, OH 28 U.S Environmental Protection Agency (1999), Integrated Risk Information System (IRIS) on Formaldehyde, National Center for Environmental Assessment, Office of Research and Development, Washington, DC Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 82 29 USEPA (2005) Guidelines for Carcinogen Risk Assessment, Risk Assessment Forum 30 Xiaojiang Tang a, b,Yang Bai (2009), “Formaldehyde in China: Production, consumption, exposure levels, and health effects”, Environment International, pp 1210–1224 31 World Health Organization (1989), Environmental Health Criteria for Formaldehyde, Volume 89 World Health Organization, Geneva, Switzerland Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 83

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 - TỔNG QUAN

  • 1.1. Thông tin chung về fomalđehyt

  • 1.1.1. Nguồn gốc

  • 1.1.2. Cấu tạo, tính chất hoá lý của HCHO.

  • 1.1.3. Tác hại và độc tính của fomalđehyt.

  • 1.1.4. Tình hình sử dụng fomalđehyt trong các cơ sở y tế.

  • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu của các nước trên thế giới

  • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 1.3. Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe

  • 1.3.1. Phương pháp luận

  • 2.1. Địa điểm nghiên cứu.

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Tổng quan tài liệu

  • 2.3.2. Điều tra khảo sát thực tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan