đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe

84 911 2
đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thanh Hải ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM FOMALĐEHYT TRONG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN VÀ NGUY CƠ RỦI RO SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thanh Hải ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM FOMALĐEHYT TRONG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN VÀ NGUY CƠ RỦI RO SỨC KHỎE Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HÀ Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Hà – giảng viên khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội – đã luôn quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn em tận tình, chu đáo trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo và đồng nghiệp Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn. Em cũng xin gửi lời tri ân tới các thầy cô giáo trong và ngoài khoa Môi trường đã dìu dắt và truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, khích lệ em hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hải Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 3 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………… 1 Chƣơng 1 - TỔNG QUAN 1.1 Thông tin chung về fomalđehyt……………………………………………… 3 1.1.1 Nguồn gốc…………………………………………………………………… 3 1.1.2 Cấu tạo, tính chất hoá lý của HCHO…………………………………………. 4 1.1.3 Tác hại và độc tính của HCHO……………………………………………… 6 1.1.4 Tình hình sử dụng HCHO trong các cơ sở y tế ………………………………. 9 1.2 Thực trạng ô nhiễm HCHO trong môi trƣờng làm việc tại các cơ sở y tế 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu của các nƣớc trên thế giới……………………………… 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc……………………………………………… 11 1.3 Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe………………………………………… 13 1.3.1 Phƣơng pháp luận……………………………………………………………… 13 1.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc về đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe đối với HCHO 19 1.3.3 Các nghiên cứu trên thế giới về đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe đối với HCHO 21 Chƣơng 1 - ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Tổng quan tài liệu 24 Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 4 2.3.2 Điều tra khảo sát thực tế 24 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe 25 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả hiện trạng sử dụng và mức độ ô nhiễm formadehyt (HCHO) trong môi trƣờng không khí nơi làm việc tại 03 Bệnh viện 30 3.1.1 Kết quả hiện trạng sử dụng HCHO trong xử lý & phân tích mẫu bệnh phẩm của 03 Bệnh viện………………………………………………………………. 30 3.1.2 Kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm formadehyt (HCHO) trong môi trƣờng làm việc tại 03 Bệnh viện………………………………………………………… 34 3.2 Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế (NVYT) tại 03 Bệnh viện………………………………………………………………. 45 3.2.1 Kết quả điều tra, đánh giá điều kiện làm việc của ba bệnh viện………………. 45 3.2.2 Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe NVYT tại ba bệnh viện……… 51 3.3 Kết quả đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe ………………………………… 63 3.3.1 Kết quả đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe của NVYT tại bệnh viện Việt Đức 64 3.3.2 Kết quả đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe của NVYT tại bệnh viện K……… 65 3.3.3 Kết quả đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe của NVYT tại bệnh viện XanhPôn 66 3.4 Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn môi trƣờng làm việc tại Khoa GPB của ba bệnh viện …………………………………………………………… 67 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 71 PHỤ LỤC Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 5 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1. ACGIH: Hiệp hội Vệ sinh công nghiệp chính phủ Hoa Kỳ. 2. BP: Bệnh phẩm. 3. GPB: Giải phẫu bệnh. 4. HCHO: Fomanđehyt. 5. NIOSH (USA): Viện Quốc gia An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp (Mỹ) 6. NVYT: Nhân viên y tế. 7. OSHA (USA): Cơ quan An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp (Mỹ). 8. QCVN: Quy chuẩn Việt Nam. 9. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam. 10. TWA: Trung bình 8 giờ. 11. STEL: Từng lần tối đa. Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 6 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Giá trị các yếu tố phơi nhiễm…………………………………………… 27 Bảng 2.2 Giá trị Risk……………………………………………………………… 28 Bảng 3.1 Trung bình số mẫu bệnh phẩm và lƣợng HCHO đặc sử dụng trong 1 tháng tại Khoa GPB của 03 bệnh viện…………………………………. 33 Bảng 3.2 Nồng độ HCHO trong môi trƣờng không khí làm việc tại Bệnh viện Việt Đức……………………………………………………………… 35 Bảng 3.3 Nồng độ HCHO trong môi trƣờng không khí làm việc tại Bệnh viện K 38 Bảng 3.4 Nồng độ HCHO trong môi trƣờng không khí làm việc tại Bệnh viện XanhPôn………………………………………………………………… 41 Bảng 3.5 Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa kế toán tài chính tại Bệnh viện Việt Đức………… 46 Bảng 3.6 Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa huyết học tại Bệnh viện K…………………………. 47 Bảng 3.7 Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa vi sinh tại Bệnh viện XanhPôn……………………. 49 Bảng 3.8 Kết quả điều tra phỏng vấn về tình hình sức khỏe của NVYT tại Khoa giải phẫu bệnh và Khoa kế toán tài chính - Bệnh viện Việt Đức……… 53 Bảng 3.9 Kết quả điều tra phỏng vấn về tình hình sức khỏe của NVYT tại Khoa giải phẫu bệnh và Khoa huyết học - Bệnh viện K……………………… 56 Bảng 3.10 Kết quả điều tra phỏng vấn về tình hình sức khỏe của NVYT làm việc ở Khoa GPB và Khoa Vi sinh tại bệnh viện XanhPôn…………………. 59 Bảng 3.11 Đánh giá nguy cơ rủi ro tại các giá trị nồng độ HCHO của các bệnh viện……………………………………………………………………… 64 Bảng 3.12 Kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện Việt Đức………………………………………………………………… 64 Bảng 3.13 Kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện K 65 Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 7 Bảng 3.14 Kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện XanhPôn……………………………………………………………… 66 Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 8 DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Cấu trúc phân tử của formaldehyde……………………………………. 4 Hình 1.2 Hình ảnh sử dụng HCHO bảo quản các bộ phận cơ thể ngƣời trong y học……………………………………………………………………… 9 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xử lý và phân tích mẫu bệnh phẩm…………………… 30 Hình 3.2 Hình ảnh NVYT cắt, ngâm bệnh phẩm bằng HCHO (giai đoạn 1) tại Bệnh viện Việt Đức……………………………………………………. 31 Hình 3.3 Máy nhuộm Bệnh viện K………………………………………………. 32 Hình 3.4 Máy nhuộm Bệnh viện Việt Đức………………………………………. 32 Hình 3.5 Máy đúc bệnh phẩm……………………………………………………. 33 Hình 3.6 Hình ảnh cắt tiêu bản (giai đoạn 6)…………………………………… 33 Hình 3.7 Hình ảnh ngâm BP bằng HCHO tại Phòng nhận & cắt BP……………. 36 Hình 3.8 Hình ảnh tại Phòng rửa dụng cụ, chứa & pha hóa chất………………… 36 Hình 3.9 Biểu đồ biểu thị nồng độ HCHO trong môi trƣờng không khí làm việc của Khoa GPB và Khoa kế toán tài chính tại Bệnh viện Việt Đức…… 37 Hình 3.10 Hình ảnh tại Phòng nhận Pha bệnh phẩm tại Bệnh viện K…………… 39 Hình 3.11 Biểu đồ biểu thị nồng độ HCHO trong môi trƣờng không khí làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa huyết học tại Bệnh viện K………… 40 Hình 3.12 Hình ảnh cắt, ngâm và lƣu giữ bệnh phẩm tại Bệnh viện XanhPôn…… 42 Hình 3.13 Biểu đồ biểu thị nồng độ HCHO trong môi trƣờng không khí làm việc của Khoa GPB và Khoa Vi sinh tại Bệnh viện XanhPôn……………… 43 Hình 3.14 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) các triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải tại Bệnh viện Việt Đức…………………………………………… 54 Hình 3.15 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) các triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải tại Bệnh viện K…………………………………………………… 57 Hình 3.16 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) các triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải thông qua phỏng vấn tại Bệnh viện XanhPôn…………………… 60 Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguyễn Thị Thanh Hải – Khóa 2010 - 2012 9 Hình 3.17 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ (%) các triệu chứng nhân viên thƣờng xuyên mắc phải thông qua phỏng vấn tại Khoa GPB của Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện K, Bệnh viện XanhPôn…………………………………… 61 [...]... trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe đƣợc tiến hành với mục tiêu và nội dung nghiên cứu nhƣ sau: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trƣờng làm việc ở một số bệnh viện - Đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe Nội dung nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiện trạng sử dụng và mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trƣờng làm việc tại một số. .. với fomalđehyt Mặc dù, đã có các nghiên cứu đánh giá về mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trƣờng không khí và ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời tại một số ngành công nghiệp nhƣ: sản xuất hóa chất, gỗ, nhựa, , nhƣng hầu nhƣ chƣa có một nghiên cứu đánh giá nào về mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong không khí và ảnh hƣởng sức khỏe tới NVYT tại bệnh viện Vì vậy, đề tài Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong. .. bệnh viện Để đóng góp vào hƣớng nghiên cứu trên, trong luận văn này thực hiện đề tài Đánh giá mức độ ô nhiễm Formadehyt trong môi trường làm việc ở một số Bệnh viện và nguy cơ, rủi ro sức khỏe nhằm nghiên cứu mức độ nhiễm Formadehyt và ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng làm việc cũng nhƣ cán bộ nhân viên tiếp xúc trực tiếp tại bệnh viện đặc biệt là Khoa giải phẫu bệnh nơi do tính chất đặc thù trong. .. xúc và hít vào cơ thể (3) - Đánh giá độc tính Nhận biết kết quả về sức khỏe của sự phơi nhiễm của nhân tố ô nhiễm môi trƣờng cũng là một ƣu tiên rất cao trong việc nhận biết sự nguy hại và đánh giá độc tính Chất độc gây ô nhiễm môi trƣờng qua việc hít thở Nó cũng có thể vào cơ thể qua đƣờng ăn uống hoặc thấm qua da Khi chất ô nhiễm đi vào cơ thể nó có thể ở trong phổi (nhƣ ami-ăng), hoặc đi vào máu từ... tại các cơ sở y tế -Tổng quan tài liệu về đặc điểm, tính chất và nồng độ HCHO trong môi trƣờng không khí làm việc -Tổng quan tài liệu về ảnh hƣởng của HCHO đối với môi trƣờng làm việc và sức khỏe con ngƣời 2.3.2 Điều tra khảo sát thực tế 2.3.2.1.Khảo sát lấy và phân tích fomalđehyt( HCHO) trong môi trường không khí làm việc - Vị trí lấy mẫu HCHO trong môi trƣờng không khí làm việc: Phòng làm việc của... định số lƣợng chất gây ô nhiễm môi trƣờng đã đƣợc thải ra trong một thời gian nhất định và mức độ phát tán của nó Công việc cuối cùng trong đánh giá phơi nhiễm sẽ xác định số lƣợng mỗi ngƣời phơi nhiễm vào cơ thể Ví dụ, trong ô nhiễm không khí, những nhà khoa học kết hợp ƣớc lƣợng nhịp thở và thời gian sống của một ngƣời bình thƣờng với lƣợng chất gây ô nhiễm môi trƣờng không khí ngƣời đó tiếp xúc và. .. thể (lƣu giữ và mổ tử thi) của Khoa giải phẫu bệnh là 2,2 – 7,9 ppm Theo tác giả Skisak (1983), mức độ ô nhiễm HCHO trong môi trƣờng không khí nơi làm việc của một bệnh viện tại Mỹ có nồng độ dao động từ 0,6 – 1,7 ppm (0,74 – 2,58 mg/m3) Nhƣ vậy, theo một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy, môi trƣờng không khí làm việc tại một số khoa phòng trong bệnh viện đều có mức độ ô nhiễm nồng độ HCHO khá cao,... lƣợng công việc nhiều và quá nhiều (54%) Nhân viên y tế thƣờng xuyên tiếp xúc với máu và chất tiết cơ thể trong công việc (96,7%) Trên đây là một số nghiên cứu đánh giá chung về tình hình về sinh lao động, điều kiện làm việc của nhân viên y tế trong các bệnh viện Hiện chƣa có nghiên cứu nào đánh giá riêng lẻ về mức độ ô nhiễm nồng độ HCHO và sự ảnh hƣởng tới sức khỏe của nhân viên làm việc trong các bệnh. .. việc tại một số Bệnh viện - Điều tra đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện - Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe đối với nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện - Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn môi trƣờng làm việc tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện Luận văn thạc sỹ khoa học – Nguy n Thị Thanh... loại fomalđehyt là chất có khả năng gây ung thƣ vẫn duy trì trên toàn EU Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá về mức độ ô nhiễm của fomalđehyt trong môi trƣờng không khí cũng nhƣ những ảnh hƣởng của nó đến sức khỏe con ngƣời Ngoài lĩnh vực công nghiệp, lĩnh vực y học cũng đƣợc nhiều nƣớc quan tâm và nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trƣờng không khí làm việc có sử dụng fomalđehyt . - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trƣờng làm việc ở một số bệnh viện. - Đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe. Nội dung nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiện trạng sử dụng và mức độ. tới NVYT tại bệnh viện. Vì vậy, đề tài Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe đƣợc tiến hành với mục tiêu và nội dung. Nguy n Thị Thanh Hải ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM FOMALĐEHYT TRONG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN VÀ NGUY CƠ RỦI RO SỨC KHỎE Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 608502

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 - TỔNG QUAN

  • 1.1. Thông tin chung về fomalđehyt

  • 1.1.1. Nguồn gốc

  • 1.1.2. Cấu tạo, tính chất hoá lý của HCHO.

  • 1.1.3. Tác hại và độc tính của fomalđehyt.

  • 1.1.4. Tình hình sử dụng fomalđehyt trong các cơ sở y tế.

  • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu của các nước trên thế giới

  • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 1.3. Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe

  • 1.3.1. Phương pháp luận

  • 2.1. Địa điểm nghiên cứu.

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Tổng quan tài liệu

  • 2.3.2. Điều tra khảo sát thực tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan