1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe

20 699 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 472,9 KB

Nội dung

Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc một số bệnh viện nguy rủi ro sức khỏe Nguyễn Thị Thanh Hải Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Đánh giá hiện trạng sử dụng mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc tại một số Bệnh viện. Điều tra đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe đối với nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn môi trường làm việc tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. Keywords: Khoa học môi trường; Ô nhiễm môi trường; Ô nhiễm fomalđehyt; Môi trường làm việc; Bệnh viện Content ĐẶT VẤN ĐỀ Fomalđehyt là một trong những hóa chất công nghiệp bản, rất độc nhưng lại thông dụng. Nhu cầu này ngày càng tăng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Fomalđehyt được dùng rộng rãi trong các ngành công nghiệp dệt, nhựa, Ngoài ra, Fomalđehyt tính sát trùng cao nên trong y học sử dụng để diệt vi khuẩn, … Tổ chức Y tế Thế giới liệt kê fomalđehyt vào loại hóa chất độc hại đối với sức khỏe con người. Fomalđehyt gây những triệu chứng cấp tính như kích thích gây cay niêm mạc mắt, đỏ mắt, kích thích đường hô hấp trên,…. Tuy nhiên Việt Nam, hiện nay đã các nghiên cứu đánh giá về mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí ảnh hưởng tới sức khỏe con người tại một số ngành công nghiệp như: sản xuất hóa chất, gỗ, nhựa, , nhưng hầu như chưa một nghiên cứu đánh giá nào về mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong không khí ảnh hưởng sức khỏe tới NVYT tại bệnh viện. 2 Vì vậy, đề tài “Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc một số bệnh viện nguy rủi ro sức khỏe” được tiến hành với mục tiêu nội dung nghiên cứu như sau: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc một số bệnh viện. - Đánh giá nguy rủi ro sức khỏe. Nội dung nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiện trạng sử dụng mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc tại một số Bệnh viện. - Điều tra đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. - Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe đối với nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. - Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn môi trường làm việc tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. Chƣơng 1 - TỔNG QUAN 1.1. Thông tin chung về fomalđehyt 1.1.1. Nguồn gốc. 1.1.2. Cấu tạo, tính chất hoá lý của HCHO. 1.1.3. Tác hại độc tính của HCHO 1.1.4. Tình hình sử dụng HCHO trong các sở y tế 1.2. Thực trạng ô nhiễm fomalđehyt trong môi trƣờng làm việc tại các sở y tế 1.2.1. Tình hình nghiên cứu của các nước trên thế giới 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 1.3. Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe 1.3.1. Phương pháp luận 1.3.1.1. Một số khái niệm. 1.3.1.3.Mô hình đánh giá rủi ro sức khỏe (HRA). 1.3.2. Các nghiên cứu trong nước về đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe đối với fomalđehyt (HCHO). 1.3.3. Các nghiên cứu trên thế giới về đánh giá rủi ro sức khỏe đối với fomalđehyt(HCHO). 3 Chƣơng 2 - ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cứu. - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Giải phẫu bệnh của Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện K, Bệnh viện Xanh Pôn. 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu - Fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Khoa giải phẫu bệnh của Bệnh viện Xanh Pôn, Bệnh viện K, Bệnh viện Việt Đức. - Nhân viên y tế (tiếp xúc trực tiếp với HCHO) làm việc tại Khoa Giải phẫu bệnh. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Tổng quan tài liệu 2.3.2. Điều tra khảo sát thực tế 2.3.2.1.Khảo sát lấy phân tích fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc. 2.3.2.2. Điều tra phỏng vấn nhân viên y tế(NVYT) tại ba bệnh viện 2.3.3. Phương pháp đánh giá nguy rủi ro sức khỏe 2.3.3.1. Đánh giá mức độ phơi nhiễm: thông qua giá trị ADI (mức tiếp nhận hàng ngày trung bình). ATBW EDEFETIRCA ngàykgmgADI   )./( (1) Trong đó: EF= Tần suất phơi nhiễm (ngày/năm). ED= Khoảng thời gian phơi nhiễm (năm). BW= Trọng lượng thể (kg). AT= Thời gian tính trung bình (thời gian công tác thường lấy 30 năm). IR= Tốc độ hô hấp (m 3 không khí /ngày). CA= Nồng độ độc chất trong không khí (mg/m 3 ). 4 ET= Thời gian phơi nhiễm (giờ/ngày). 2.3.3.2. Thương số rủi ro HQ (hazard quotient) - đối với nguy không bị ung thư (Non cancer risk)[7]. HQ = ADI / RfD (2) Trong đó: HQ: Chỉ số nguy hại ADI: Liều lượng đi vào thể hàng ngày (mg/kg.ngày) RfD: Liều lượng tham chiếu (mg/kg.ngày) 2.3.3.3. Hệ số rủi ro Risk – nguy gây ung thư (cancer risk)[23]. Risk = SF*[Risk(mg/kg.day -1 )] x Exposure (mg/kg.day) (3) Trong đó: Risk: Mức độ rủi ro (thể hiện ý nghĩa của giá trị SF) SF: Yếu tố an toàn (độ dốc) Exposure: Mức độ phơi nhiễm (mg/kg.ngày) 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu - Các kết quả khảo sát phỏng vấn được xử lý bằng phương pháp thống kê, sử dụng phần mềm Excell, SPSS. Chƣơng 3 - KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng mức độ ô nhiễm fomalđehyt 5 (HCHO) trong môi trƣờng không khí làm việc. 3.1.1. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng fomalđehyt(HCHO). Trung bình số mẫu bệnh phẩm(BP) lượng HCHO được dùng Khoa giải phẫu bệnh của 03 bệnh viện trên như sau: Bảng 3.1: Trung bình số mẫu bệnh phẩm lượng HCHO đặc sử dụng trong 1 tháng tại Khoa giải phẫu bệnh của 03 bệnh viện. TT Tên bệnh viện Số mẫu BP/ 01 tháng (mẫu) Lƣợng HCHO đặc / 01 tháng (lít) 1 Bệnh viện Việt Đức 1600 10 2 Bệnh viện K 3000 20 3 Bệnh viện XanhPôn 200 5 Trung bình một tháng, số mẫu BP lượng HCHO đặc của Bệnh viện K cao gấp 2 lần Bệnh viện Việt Đức, cao gấp 4 lần (lượng HCHO đặc ) cao gấp 15 lần (số mẫu BP) đối với Bệnh viện XanhPôn. 3.1.2. Kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm fomanđehyt (HCHO) trong môi trường làm việc . 3.1.2.1. Kết quả xác định nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện Việt Đức. Bảng 3.2: Nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện Việt Đức. KH Địa điểm đo Nồng độ HCHO (mg/m 3 ) Khoa Giải phẫu bệnh (địa điểm nghiên cứu) VT1 Phòng nhận & cắt bệnh phẩm 1,17 VT 2 Phòng chuyển đúc bệnh phẩm 0,18 VT 3 Phòng nhuộm bệnh phẩm 0,14 VT 4 Phòng rửa dụng cụ, chứa pha hóa chất 0,88 VT 5 Phòng hành chính đọc tiêu bản 0,08 II Phòng kế toán-tài chính (địa điểm đối chứng) VT 6 Phòng trưởng phòng DN VT 7 Phòng kế toán 1 DN VT 8 Phòng kế toán 2 DN Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, số 3733/2002/QĐ-BYT. 0,5 6 Ghi chú: DN – Dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp phân tích là 0,001 mg trong dung dịch phân tích. Đối với địa điểm nghiên cứu, nghiên cứu đã xác định nồng độ HCHO tại 05 vị trí làm việc của Khoa GPB. Kết quả xác định trên cho thấy, 02/05 vị trí (chiếm 40%) nồng độ HCHO vượt Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động số 3733/2002/QĐ-BYT (TCCP là 0,5mg/m 3 với trung bình tiếp xúc 8h -TWA) là 1,76 ÷ 2,34 lần. Đối với nhóm đối chứng kết quả đo nồng độ HCHO tại nơi làm việc đều dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp phân tích. 3.1.2.2. Kết quả xác định nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện K. Bảng 3.3: Nồng độ HCHO trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện K. KH Địa điểm đo Nồng độ HCHO (mg/m 3 ) I Khoa Giải phẫu bệnh (địa điểm nghiên cứu) VT 1 Phòng pha bệnh phẩm 2,21 VT 2 Phòng giải phẫu bệnh tế bào (đọc tiêu bản) 0,12 VT 3 Phòng kỹ thuật mô đặc biệt 0,29 VT 4 Phòng kỹ thuật mô học thông thường 0,93 VT 5 Phòng hành chính Khoa GPB 0,09 II Khoa huyết học (địa điểm đối chứng) VT 6 Phòng lấy máu xét nghiệm DN VT 7 Phòng máy phân tích mẫu DN Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, số 3733/2002/QĐ-BYT 0,5 Ghi chú: DN – Dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp phân tích là0,001 mg trong dung dịch phân tích Theo kết quả khảo sát cho thấy, 05 vị trí nồng độ HCHO dao động từ 0,09 ÷ 2,21 (mg/m 3 ). Trong đó, 02/05 vị trí (chiếm 40%) đó là Phòng pha bệnh phẩm, Phòng kỹ thuật mô học thông thường là nồng độ HCHO vượt Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động số 3733/2002/QĐ- BYT (TCCP là 0,5mg/m 3 ) từ 1,86 ÷ 4,42 lần. Ba vị trí còn lại không vượt tiêu chuẩn cho phép là Phòng giải phẫu bệnh tế bào (đọc tiêu bản), Phòng hành chính Khoa GPB Phòng kỹ thuật mô đặc biệt. Nhóm đối chứng được lựa chọn trong cùng bệnh viện, trong trường hợp này chúng tôi lựa chọn Khoa huyết học, 02 mẫu đo tại nơi làm việc của nhân viên Khoa huyết 7 học đều nồng độ HCHO nằm dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp phân tích là điều hợp lý. 3.1.2.3. Kết quả xác định nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện XanhPôn. Bảng 3.4: Nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện XanhPôn. KH Địa điểm đo Nồng độ HCHO (mg/m 3 ) I Khoa Giải phẫu bệnh (địa điểm nghiên cứu) VT1 Phòng nhuộm 0,35 VT 2 Phòng pha chế hóa chất & giải phẫu 0,63 VT 3 Phòng bác sỹ 0,09 VT 4 Phòng hành chính & đọc tiêu bản 0,11 II Khoa vi sinh (địa điểm đối chứng) VT 5 Phòng tiếp nhận & trả kết quả DN VT 6 Phòng nuôi cấy, phân tích mẫu DN Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, số 3733/2002/QĐ-BYT 0,5 Ghi chú: DN – Dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp phân tích là 0,001 mg trong dung dịch phân tích. Kết quả trên cho thấy 04 vị trí làm việc với nồng độ HCHO dao động từ 0,09 ÷ 0,63 (mg/m 3 ). Trong đó, 01/04 vị trí đo (chiếm 25%) là Phòng pha chế hóa chất & giải phẫu có nồng độ HCHO vượt Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động số 3733/2002/QĐ-BYT (TCCP là 0,5mg/m 3 ) là 1,26 lần. Địa điểm đối chứng là Khoa vi sinh, gồm hai phòng làm việc, cả hai vị trí đo đều nồng độ HCHO nằm dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp phân tích. 3.1.2.4. So sánh kết quả nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Khoa giải phẫu bệnh của 03 Bệnh viện Dựa vào kết quả xác định nồng độ HCHO trong môi trường không khí làm việc tại Khoa giải phẫu bệnh(GPB) địa điểm đối chứng của ba bệnh viện cho thấy: nồng độ HCHO tại Bệnh viện K là cao nhất, 02/05 vị trí vượt TCCP tương ứng với nồng độ là 2,21; 0,93 (mg/m 3 ), tiếp theo đóBệnh viện Việt Đức 02/05 vị trí nồng độ HCHO vượt TCCP 8 tương ứng với nồng độ là 1,17; 0,88 (mg/m 3 ), thấp nhất là Bệnh viện XanhPôn 01/04 vị trí vượt TCCP với nồng độ là 0,63 (mg/m 3 ). Các kết quả xác định mức độ ô nhiễm nồng độ HCHO trong môi trường không khí làm việc tại Khoa giải phẫu bệnh(GPB) của ba bệnh viện có sự tương đồng với một số nghiên cứu trên thế giới như: Theo tác giả Ying et al.(1997, 1999), nồng độ HCHO trong môi trường không khí tại phòng giải phẫu bệnh của một bệnh viện Trung Quốc dao động từ 0,06 – 1,04 ppm (0,07 – 1,28 mg/m 3 ) tương đương với nồng độ HCHO trong môi trường không khí tại Khoa GPB của Bệnh viện Việt Đức (0,08 – 1,17 mg/m 3 ). Một nghiên cứu được thực hiện tại một bệnh viện Úc của tác giả Wantke et al.(2000) cho biết, nồng độ HCHO trong môi trường không khí tại phòng giải phẫu bệnh dao động từ 0,11 – 0,33 ppm (0,13 – 0,41 mg/m 3 ). Báo cáo của tác giả Tanaka et al.(2003) cho thấy, nồng độ HCHO trong môi trường không khí tại phòng giải phẫu bệnh tại một bệnh viện của Nhật Bản dao động từ 0,11 – 0,62 ppm (0,13 – 0,76 mg/m 3 ). Hai nghiên cứu này kết quả xấp xỉ bằng nồng độ HCHO trong môi trường không khí làm việc tại Khoa GPB của Bệnh viện XanhPôn ( 0,09 – 0,63 mg/m 3 ). Theo một đánh giá của nhóm tác giả Akbar-Kahnzadeh & Mlynek (1997), mức độ ô nhiễm HCHO trong môi trường không khí tại nơi làm việc của phòng giải phẫu bệnh của một bệnh viện Mỹ, nồng độ HCHO dao động từ 0,6 – 1,7 ppm (0,7 – 2,1 mg/m 3 ), tương đương với nồng độ HCHO trong môi trường không khí tại Khoa GPB của Bệnh viện K (0,09 – 2,21 mg/m 3 ). 3.2. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế (NVYT) làm việc tại ba Bệnh viện. 3.2.1.Kết quả điều tra, đánh giá điều kiện làm việc của ba Bệnh viện 3.2.1.1. Kết quả điều tra phỏng vấn điều kiện làm việc của NVYT tại 03Bệnh viện Kết quả điều tra phỏng vấn về điều kiện làm của Khoa giải phẫu bệnh Khoa kế toán tài chính tại Bệnh viện Việt Đức được thể hiện bảng 3.5 sau đây: Bảng 3.5. Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh Khoa kế toán tài chính tại Bệnh viện Việt Đức. KH Điều kiện làm việc Khoa giải phẫu bệnh (nhóm nghiên cứu) Khoa kế toán tài chính ( nhóm đối chứng) Số ngƣời trả lời / tổng số ngƣời đƣợc pv Tỷ lệ (%) Số ngƣời trả lời / tổng số ngƣời đƣợc pv Tỷ lệ (%) ĐK Trong công việc tiếp xúc 12/12 100, 0/12 0,0 9 1 với HCHO 0 ĐK 2 Sử dụng khẩu trang, găng tay trong khi làm việc 12/12 100, 0 - - ĐK 3 Sử dụng kính bảo vệ mắt khi tiếp xúc với HCHO 0/12 0,0 - - ĐK 4 Phòng làm việc chật chội, bí, ko thông thoáng 10/12 83,3 9/12 75,0 ĐK 5 Không hài lòng về điều kiện môi trường không khí làm việc 12/12 100, 0 6/12 50,0 ĐK 6 Không hài lòng về trang thiết bị, máy móc 11/12 91,7 8/12 66,7 Ghi chú: (-): Không xác định. Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh Khoa huyết học tại Bệnh viện K được thể hiện tại bảng 3.6 như sau: Bảng 3.6. Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh Khoa huyết học tại Bệnh viện K. Kí hiệu Điều kiện môi trƣờng lao động Khoa giải phẫu bệnh (nhóm nghiên cứu) Khoa huyết học ( nhóm đối chứng) Số ngƣời trả lời có / tổng số ngƣời đƣợc pv Tỷ lệ (%) Số ngƣời trả lời có / tổng số ngƣời đƣợc pv Tỷ lệ (%) ĐK1 Trong công việc tiếp xúc với HCHO 21/21 100,0 0/12 0,0 ĐK2 Sử dụng khẩu trang, găng tay trong khi làm việc 19/21 95,5 11/12 91,7 ĐK3 Sử dụng kính bảo vệ mắt khi tiếp xúc với HCHO 0/21 0,0 0/12 0,0 ĐK4 Phòng làm việc chật chội, bí, ko thông thoáng 21/21 100,0 10/12 83,3 ĐK5 Không hài lòng về điều kiện môi trường không khí làm việc 21/21 100,0 10/12 83,3 ĐK6 Không hài lòng về trang thiết bị, máy móc 15/21 71,4 5/12 41,7 Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh Khoa vi sinh tại Bệnh viện XanhPôn được thể hiện bảng 3.7 sau đây: Bảng 3.7. Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh Khoa vi sinh tại Bệnh viện XanhPôn. Kí hiệu Điều kiện môi trƣờng lao động Khoa giải phẫu bệnh (địa điểm nghiên cứu) Khoa Vi sinh ( địa điểm đối chứng) Số ngƣời trả lời có / tổng số ngƣời đƣợc pv Tỷ lệ (%) Số ngƣời trả lời có / tổng số ngƣời đƣợc pv Tỷ lệ (%) ĐK1 Trong công việc tiếp xúc 5/5 100,0 0/6 0,0 10 với HCHO ĐK2 Sử dụng khẩu trang, găng tay trong khi làm việc 4/5 80,0 4/6 66,7 ĐK3 Sử dụng kính bảo vệ mắt khi tiếp xúc với HCHO 0/5 0,0 0/5 0,0 ĐK4 Phòng làm việc chật chội, bí, ko thông thoáng 5/5 100,0 4/6 66,7 ĐK5 Không hài lòng về điều kiện môi trường không khí làm việc 5/5 100,0 5/6 83,3 3.2.1.2.So sánh kết quả điều tra phỏng vấn điều kiện làm việc tại 03 Bệnh viện Qua kết quả điều tra phỏng vấn về điều kiện làm việc tại ba bệnh viện trên cho thấy, điều kiện làm việc như trang thiết bị, máy móc, diện tích phòng làm việc, hệ thống thông hút gió của Bệnh viện Việt Đức là được trang bị đầy đủ nhất, tiếp theo là đến Bệnh viện K, điều kiện làm việc kém nhất là Bệnh viện XanhPôn 3.2.2. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế (NVYT) tại ba Bệnh viện. 3.2.2.1. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế (NVYT) tại Bệnh viện Việt Đức Bảng 3.8. Kết quả điều tra phỏng vấn về tình hình sức khỏe của NVYT tại Khoa giải phẫu bệnh Khoa kế toán tài chính - Bệnh viện Việt Đức. KH Các triệu chứng (thường xảy ra) Khoa giải phẫu bệnh (nhóm nghiên cứu) Khoa kế toán tài chính (nhóm đối chứng) Giá trị P (< 0,05) Số ngƣời các triệu chứng / tổng số ngƣời đƣợc pv Tỷ lệ (%) Số ngƣời các triệu chứng / tổng số ngƣời đƣợc pv Tỷ lệ (%) Triệu chứng viêm kích thích đƣờng hô hấp trên TC1 Ho 4/12 33,3 0/12 0,0 0,09 TC 2 Có đờm 3/12 25,0 0/12 0,0 0,21 TC 3 Khó thở 1/12 8,3 0/12 0,0 1,00 TC 4 Đau, rát họng 5/12 41,7 0/12 0,0 0,018 TC 5 Khô, ngứa, ngạt, chảy nước mũi 6/12 50,0 0/12 0,0 0,013 Triệu chứng viêm kích thích mắt TC 6 Chảy nước mắt 4/12 33,3 0/12 0,0 0,09 TC 7 Đỏ, đau, khô mắt 6/12 50,0 0/12 0,0 0,013 Triệu chứng suy nhƣợc thần kinh TC 8 Chóng mặt 1/12 8,3 0/12 0,0 1,00 TC 9 Mệt mỏi 10/12 83,3 8/12 66,6 0,60 TC 10 Đau đầu 2/12 16,7 1/12 8,3 1,00 [...]... Các giá trị nguy rủi ro Nội dung Mức độ phơi nhiễm ADI (mg/kg.ngày) Thương số rủi ro HQ Hệ số rủi ro Risk Nồng độ HCHO tối đa (NĐTĐ) 0,07 2,34 3,2 10-3 Trung bình nồng độ HCHO (TBNĐ) 0,03 0,98 1,3.10-3 Dựa vào bảng kết quả trên cho thấy, Nguy rủi ro nồng độ tối đa các giá trị cao hơn so với Nguy rủi ro trung bình nồng độ trong 1 ngày làm việc 3.3.2 Kết quả đánh giá nguy rủi ro sức khỏe. .. phẫu bệnh nguy bị ung thư mức “rất cao” khi làm việc với môi trường không khí nồng độ HCHO như đã xác định bảng 3.11 Trong khi đó, với TBNĐ hệ số rủi ro Risk giá trị nằm trong khoảng 10-4 < Risk < 10-3 (8.10-4) tương đương với mức rủi ro “cao” , thấp hơn mức NĐTĐ 3.3.4 Kết quả so sánh đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe tại Khoa giải phẫu bệnh của ba bệnh viện Dựa vào các kết quả đánh giá. .. tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế (NVYT) làm việc tại 03 Bệnh viện Như vậy, kết hợp từ việc điều tra, phỏng vấn hồi cứu hồ bệnh nghề nghiệp khảo sát thực tế cho thấy bước đầu sự khác biệt rệt giữa NVYT làm việc với môi trường không khí nồng độ HCHO NVYT làm việc trong môi trường không khí không có HCHO Việc này đồng nghĩa sự phơi nhiễm của HCHO trong môi trường. .. tra, đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc nguy rủi ro rức khỏe tại ba bệnh viện, nghiên cứu đã đạt được các kết quả sau: 1 Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng mức độ ô nhiễm HCHO trong môi trƣờng làm việc - Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng HCHO: Trung bình một tháng, Bệnh viện Việt Đức sử dụng 10 lít HCHO 1600 mẫu bệnh phẩm, Bệnh viên K sử dụng 20 lít HCHO 3000... hơn mức Trung bình nồng độ HCHO (TBNĐ) 3.3.3 Kết quả đánh giá nguy rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện XanhPôn Bảng 3.14: Kết quả đánh giá nguy rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện XanhPôn Các giá trị nguy rủi ro 14 Nội dung Mức độ phơi nhiễm ADI (mg/kg.ngày) Thương số rủi ro HQ Hệ số rủi ro Risk Nồng độ HCHO tối đa (NĐTĐ) 0,04 1,26 1,7.10-3 Trung bình nồng độ HCHO (TBNĐ) 0,02 0,58 8.10-4... Bệnh viện K Bảng 3.13: Kết quả đánh giá nguy rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện K Các giá trị nguy rủi ro Nội dung Mức độ phơi nhiễm ADI (mg/kg.ngày) Thương số rủi ro HQ Hệ số rủi ro Risk Nồng độ HCHO tối đa (NĐTĐ) 0,13 4,42 6.10-3 Trung bình nồng độ HCHO (TBNĐ) 0,04 1,46 2.10-3 Bảng tổng hợp kết quả trên cho thấy, các nguy rủi ro mức Nồng độ HCHO tối đa (NĐTĐ) giá trị cao hơn mức. .. 0,49 Bệnh viện K 2,21 0,73 Bệnh viện XanhPôn 0,63 0,29 Các kết quả đánh giá nguy rủi ro sức khỏe của ba bệnh viện được tính toán theo phương trình (1), (2), (3) tại mục 2.3.3 với các thông số được tổng hợp trên, kết quả được thể hiện như sau: 3.3.1 Kết quả đánh giá nguy rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện Việt Đức Bảng 3.12: Kết quả đánh giá nguy rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện. .. trƣờng làm việc tại khoa Giải phẫu bệnh 03 Bệnh viện Đã đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viên K, Bệnh viện XanhPôn References Tiếng Việt: 1 Đào Phú Cường (2007), Môi trường lao động tại một số bệnh viện Hà Nội, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị khoa y học lao động vệ sinh môI trường, trang 111-118 2 Đào Phú... trên cho thấy, mức độ phơi nhiễm ADI của HCHO đối với NVYT tại mức NĐTĐ cao hơn TBNĐ gấp 2 lần (0,04; 0,02 mg/kg.ngày) Trong khi đó, nguy rủi ro không ung thư hay thương số rủi ro HQ mức NĐTĐ giá trị lớn hơn 1(1,26 > 1) TBNĐ giá trị nhỏ hơn 1 (0,58 < 1) Nguy rủi ro ung thư (hệ số rủi ro Risk) mức NĐTĐ giá trị lớn hơn 10-3 (1,7.10-3 > 10-3) hay nguy rủi ro mức “rất cao”,... trong môi trường không khí làm việc tới NVYT tại Khoa giải phẫu bệnh của ba Bệnh viện 3.3 Kết quả đánh giá nguy rủi ro sức khỏe Bảng 3.11 Đánh giá nguy rủi ro tại các giá trị nồng độ HCHO của các bệnh viện Đơn vị: mg/m3 Địa điểm đo Nồng độ HCHO tối đa (tại vị trí làm việc nồng độ HCHO cao nhất) 13 Trung bình nồng độ HCHO (trung bình nồng độ HCHO tại tất cả các vị trí làm việc) Bệnh viện Việt Đức . Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe Nguy n Thị Thanh Hải Trường. Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện. - Đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe. Nội dung nghiên cứu của đề tài - Đánh

Ngày đăng: 10/02/2014, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Trung bình số mẫu bệnh phẩm và lượng HCHOđặc sử dụng trong 1 tháng tại Khoa giải phẫu bệnh của 03 bệnh viện - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
Bảng 3.1 Trung bình số mẫu bệnh phẩm và lượng HCHOđặc sử dụng trong 1 tháng tại Khoa giải phẫu bệnh của 03 bệnh viện (Trang 5)
Bảng 3.2: Nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện Việt Đức - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
Bảng 3.2 Nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện Việt Đức (Trang 5)
Bảng 3.4: Nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện XanhPôn - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
Bảng 3.4 Nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường không khí làm việc tại Bệnh viện XanhPôn (Trang 7)
3.2. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế(NVYT) làm việc tại ba Bệnh viện - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
3.2. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế(NVYT) làm việc tại ba Bệnh viện (Trang 8)
Bảng 3.6. Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa huyết học tại Bệnh viện K - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
Bảng 3.6. Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa huyết học tại Bệnh viện K (Trang 9)
Bảng 3.7. Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa vi sinh tại Bệnh viện XanhPôn - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
Bảng 3.7. Kết quả điều tra phỏng vấn NVYT về điều kiện làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa vi sinh tại Bệnh viện XanhPôn (Trang 9)
3.2.2. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế(NVYT) tại ba Bệnh viện - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
3.2.2. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế(NVYT) tại ba Bệnh viện (Trang 10)
3.2.2.2.Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế(NVYT) làm việc tại Bệnh viện K – Hà Nội - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
3.2.2.2. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế(NVYT) làm việc tại Bệnh viện K – Hà Nội (Trang 11)
Theo hình 3.14 cho thấy, tỷ lệ một số triệu chứng nhân viên nhóm nghiên cứu thường xuyên mắc phải cao hơn rất nhiều so với nhân viên nhóm đối chứng,  đặc biệt là một số triệu  chứng ảnh  hưởng đến  hệ  hô  hấp  như  ho,  có đờm,  đau  họng,  ngứa  và  ngạ - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
heo hình 3.14 cho thấy, tỷ lệ một số triệu chứng nhân viên nhóm nghiên cứu thường xuyên mắc phải cao hơn rất nhiều so với nhân viên nhóm đối chứng, đặc biệt là một số triệu chứng ảnh hưởng đến hệ hô hấp như ho, có đờm, đau họng, ngứa và ngạ (Trang 11)
3.2.2.3. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế(NVYT) làm việc tại Bệnh viện Xanhpôn – Hà Nội - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
3.2.2.3. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế(NVYT) làm việc tại Bệnh viện Xanhpôn – Hà Nội (Trang 12)
Dựa vào kết quả điều tra tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế làm việc tại Khoa giải phẫu bệnh và Khoa huyết học thông qua việc phỏng vấn cho thấy, hầu hết các triệu chứng mà  nhân viên thường xuyên mắc phải của nhóm nghiên cứu cao hơn rất nhiều so với n - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
a vào kết quả điều tra tình hình sức khỏe của nhân viê ny tế làm việc tại Khoa giải phẫu bệnh và Khoa huyết học thông qua việc phỏng vấn cho thấy, hầu hết các triệu chứng mà nhân viên thường xuyên mắc phải của nhóm nghiên cứu cao hơn rất nhiều so với n (Trang 12)
Theo kết quả điều tra phỏng vấn ở bảng 3.10 cho thấy: các triệu chứng viêm kích thích đường hô hấp trên (TC1, TC2, TC4, TC5), các triệu chứng viêm kích thích mắt (TC6, TC7)  và Bệnh ngoài da (TC16) của nhóm nghiên cứu đều có tỷ lệ % ( 20 - 40%) cao hơn so - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
heo kết quả điều tra phỏng vấn ở bảng 3.10 cho thấy: các triệu chứng viêm kích thích đường hô hấp trên (TC1, TC2, TC4, TC5), các triệu chứng viêm kích thích mắt (TC6, TC7) và Bệnh ngoài da (TC16) của nhóm nghiên cứu đều có tỷ lệ % ( 20 - 40%) cao hơn so (Trang 13)
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện Việt Đức.  - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
Bảng 3.12 Kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe của NVYT tại Bệnh viện Việt Đức. (Trang 14)
Dựa vào bảng kết quả trên cho thấy, Nguy cơ rủi ro ở nồng độ tối đa có các giá trị cao hơn so với Nguy cơ rủi ro ở trung bình nồng độ  trong 1 ngày làm việc - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
a vào bảng kết quả trên cho thấy, Nguy cơ rủi ro ở nồng độ tối đa có các giá trị cao hơn so với Nguy cơ rủi ro ở trung bình nồng độ trong 1 ngày làm việc (Trang 14)
- Cần áp dụng và quản lý chặt chẽ tình hình an toàn vệ sinh sức khoẻ lao động, áp dụng các biện pháp bảo vệ an toàn vệ  sinh lao động - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe
n áp dụng và quản lý chặt chẽ tình hình an toàn vệ sinh sức khoẻ lao động, áp dụng các biện pháp bảo vệ an toàn vệ sinh lao động (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w