1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

76 572 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I- Hà Nội Lê Ngọc Quân Đánh giá mức độ nhiễm Metacercaria cá rôhu, mè trắng nuôi x∙ NghÜa L¹c - hun NghÜa H−ng - tØnh Nam Định Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Nuôi trång thđy s¶n M· sè: 60.62.70 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS Bïi Quang TỊ Hµ Néi - 2005 i Lời cảm ơn Trong thời gian thực đề tài Đánh giá mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria cá rôhu, mè trắng nuôi xà Nghĩa Lạc huyện Nghĩa Hng tỉnh Nam Định đợc thực từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2005 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, đà nhận đợc hớng dẫn khoa học tận tình T.S Bùi Quang Tề giúp đỡ to lớn cán công nhân viên, Phòng thí nghiệm ớt - Viện nghiên cứu NTTS I, cán bộ, nhân dân xà Nghĩa Lạc, Nghĩa Phú, Nghĩa Hồng - huyện Nghĩa Hng - tỉnh Nam Định Nhân xin cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu Trong thời gian học tập nghiên cứu Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, đà nhận đợc giúp đỡ quý báu tạo điều kiện thuận lợi tất anh chị em cán Viện Qua xin gửi tới anh chị em lời cảm ơn chân thành Kết thúc năm học tập nghiên cứu Viện NCNTTS I, đà nhận đợc dạy dỗ, dìu dắt tận tình thầy cô giáo Trờng, Viện nghiên cứu nhân cho phép bày tỏ kính trọng biết ơn tới thầy, cô giáo Đặc biệt cho cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban LÃnh đạo Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, dự án FIBOZOPA, LÃnh đạo Trung tâm Khuyên ng Quốc gia đà giúp đỡ hoàn thành khóa học Nhân đây, gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, bạn đồng nghiệp ngời đà góp ý chân thành giúp đỡ học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Bắc Ninh, tháng 10 năm 2005 Lê Ngọc Quân ii Mục lục Trang Chơng mở đầu Chơng Tổng quan tài liệu Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá giới 2.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá Việt Nam 2.2 Ký sinh trïng g©y bƯnh cho ng−êi cã ngn gốc từ sản phẩm thủy sản 2.3.1 Tình hình chung 2.3.2 Đặc điểm sinh học sán Trematoda 2.3 2.3.3 Tình hình nghiên cứu tác ®éng cđa s¸n l¸ rt hä Heterophyidae tíi søc kháe ngời 13 2.3.4 Những loại thức ăn có tiềm gây nhiễm ký sinh trùng cho ngời 17 2.3.5 Ký sinh trïng g©y bƯnh cã ngn gèc thđy sản tác động chúng tới sức khỏe cộng đồng Việt Nam 19 Chơng Phơng Pháp Nghiên cứu 21 Thời gian, địa điểm đối tợng nghiên cứu 21 3.1 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 21 3.1.4 Đối tợng thu mẫu 21 Phơng pháp nghiên cứu 23 3.2 3.2.1 Phơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá 23 3.2.2 Điều tra trạng vùng nuôi 25 3.2.3 Xử lý số liệu 27 3.2.4 Tại liệu để phân loại ấu trùng metacercaria 28 Chơng Kết nghiên cứu 29 Đặc điểm xà hội kinh tế vùng nghiên cứu 29 4.1 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xà hội 29 iii 4.1.2 Hệ thống nuôi cá vùng nghiên cứu 29 4.1.3 Kỹ thuật nuôi cá, tập quán chăn nuôi sinh hoạt 31 Thành phần giống loài sán ký sinh cá nuôi xà NghÜa L¹c – 4.2 hun NghÜa H−ng – tØnh Nam Định 35 4.2.2 Hình thái loài metacercaria 38 Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria loài cá thu mẫu xà Nghĩa Lạc - Nghĩa Hng - Nam định 46 4.3.1 So sánh mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria quan khác cá 46 4.3.2 Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria mè trắng rôhu 52 Những biện pháp ngăn ngừa cá nhiÔm Êu trïng metacercaria……… 53 4.4 4.3 4.4.1 Kü thuËt nuôi 53 4.4.2 Tập quán sinh hoạt 54 4.4.3 Tập quán chăn nuôi 54 Chơng Kết luận ®Ò xuÊt ý kiÕn……………………… 55 KÕt luËn……………………………………………………………… 55 5.1 §Ị xt ý kiÕn……………………………………………………… 56 5.2 Tµi liƯu tham khảo Tài liệu nớc I II 57 57 Tài liƯu n−íc ngoµi…………………………………………………… 58 Phơ lơc…………………………………………………………………… Phơ lơc 1…………………………………………………………………… Phô lôc 2…………………………………………………………………… Phô lôc 3…………………………………………………………………… iv Danh mục Các chữ viết tắt kí hiệu Ký sinh trùng (KST) Tỷ lệ cảm nhiễm (TLCN) Cờng độ cảm nhiễm (CĐCN) Trung bình (TB) Độ lệch chuẩn (Std) Nhỏ nhÊt (Min) Lín nhÊt (Max) An toµn thùc phÈm (ATTP) v Danh mục tên bảng Trang Bảng 2.1 Những ký sinh trùng tìm thấy loại thực phẩm khác 17 Bảng 3.1 Danh sách loài cá đà thu mẫu 22 Bảng 4.1 Tỷ lệ ghép trung bình cá loài cá thả 31 Bảng 4.2 Chuẩn bị ao 32 Bảng 4.3 Lọai phân đợc dùng 32 Bảng 4.4 Thói quen ăn gỏi cá 33 Bảng 4.5 Con đờng phân ngời xuống ao 33 Bảng 4.6 Động vật nuôi nhốt hay thả vờn 34 Bảng 4.7 Khối lợng mẫu đợc phân tích trình kiểm tra 35 Bảng 4.8 Thành phần loài mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria cá mè trắng rôhu xà Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa Hng - tỉnh Nam Định 36 Bảng 4.9 Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria cá mè trắng rôhu 52 vi Danh mục tên hình Hình 2.1 Hình 3.1 H×nh 4.1 H×nh 4.2 H×nh 4.3 H×nh 4.4 H×nh 4.5 H×nh 4.6 H×nh 4.7 H×nh 4.8 H×nh 4.9 H×nh 4.10 H×nh 4.12 H×nh 4.13 H×nh 4.14 H×nh 4.15 H×nh 4.16 Hình 4.17 Hình 4.18 Hình 4.19 Trang Vòng đời sán truyền qua cá 11 Địa điểm thu mẫu cá xà Nghĩa Lạc 22 Ao nuôi cá kết hợp chăn nuôi nông hộ xà Nghĩa Lạc 30 Ao nuôi cá nơi sinh hoạt nông hộ xà Nghĩa Lạc 30 A Hình dạng B Túi sinh dục Haplochis taichui Nishigori, 1924 38 Mức độ cảm nhiễm Haplochis taichui Nishigori, 1924 ……… 39 A - Tói sinh dơc B - Răng Haplochis pomilio Loos, 1899 39 Mức độ cảm nhiễm Haplochis pomilio Loos, 1899 40 Haplochis yokogawi Katsuta, 1932 41 Mức độ cảm nhiễm Haplochis yokogawi Katsuta, 1932 41 A - Hình dạng B - Gonotyl Procervum sp 42 Mức độ cảm nhiễm Procervum sp 42 Exorchis sp 43 Mức độ cảm nhiễm Exorchis sp………………………………… 44 A - Êu trïng n»m bµo nang B - ấu trùng thoát khỏi bào nang Centrocestus formsanus Nishigiri, 1924 Mức độ cảm nhiễm Centrocestus formsanus Nishigiri, 1924… Tû lƯ nhiƠm cđa Êu trïng metacercaria H taichui, H Pumilio, H yokogawai ë c¸ mÌ tr¾ng…………………………………… Tû lƯ nhiƠm cđa Êu trïng metacercaria H taichui, H Pumilio, H yokogawai cá rôhu Tỷ lệ nhiƠm cđa Êu trïng metacercaria H taichui, H Pumilio, H yokogawai vây, mang mè trắng rôhu Mức độ cảm nhiễm metacercaria cá mè trắng rôhu vii 44 45 47 49 51 53 Chơng Mở đầu Nuôi trồng thủy sản ngành sản xuất thực phẩm phát triển nhanh giới Khoảng 90% sản lợng nuôi thủy sản toàn cầu châu á, vừa cung cấp nguồn protein quan trọng phần ăn nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình [11] nhiều nớc, nuôi thủy sản thơng phẩm đóng góp đáng kể cho kinh tế loài giá trị cao nguồn xuất chủ yếu Trong năm qua Ngành thủy sản Việt Nam đà đạt đợc thành tựu to lớn Năm 2004 sản phẩm thủy sản từ nuôi trồng đà đạt: 1.150.100 chiếm tới 37,42% tổng sản phẩm thủy sản Ngành thủy sản Việt Nam (3.073.600 tấn) sản lợng thủy sản từ nuôi nớc đạt 639.700 tấn, chiếm 55,62% sản lợng nuôi trồng thủy sản [1] Cá giáp xác nhìn chung đợc coi thực phẩm an toàn bổ dỡng, nhng sản phẩm thủy sản nuôi lại liên quan đến số vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP), nh nguy nhiễm tác nhân sinh học hóa học hệ sinh thái nớc ven biển cao so với khơi Có nhiều phơng thức nuôi khác từ nuôi thâm canh thơng phẩm tới quảng canh quy mô nhỏ Mèi nguy ATTP rÊt kh¸c tïy theo hƯ thèng nuôi, kỹ thuật quản lý môi trờng Xuất xứ việc quan tâm đến ATTP đa dạng, từ kỹ thuật nuôi không phù hợp tới ô nhiễm môi trờng, thói quen văn hóa chế biến tiêu dùng thực phẩm Do nuôi trồng thủy sản có khả trở thành ngành sản xuất thực phẩm chủ yếu nên việc kiểm soát đánh giá nguy ATTP ngày quan trọng [11] Trong thuỷ vực nớc ngọt, cá thờng bị bệnh ký sinh trùng (KST) làm chậm tăng trởng gây tử vong, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, làm thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá Ngoài chúng làm cho ng−êi bÞ nhiƠm ký sinh trïng ăn phải thức ăn có ấu trùng gây bệnh giun, sán làm ảnh hởng đến sức khoẻ gây thiệt hại kinh tế cộng đồng Một ký sinh trùng gây nguy hiểm cho ngời có liên quan đến nuôi trồng thủy sản sán gan nhỏ Clonorchis, giai đoạn trởng thành ký sinh gan, mật ngời động vật có vú làm to gan xơ gan Giai đoạn ấu trùng metacercaria ký sinh hay mô liên kết tổ chức cá dới dạng bào nang làm cho cá có nốt sần nhỏ, cá gầy, ký sinh số lợng ảnh hởng không rõ ràng Vì lý thực đề tài Đánh giá mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria cá rôhu, mè trắng nuôi xà Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa Hng - tỉnh Nam Định Mục đích Đánh giá trạng nhiễm ấu trùng metacercaria cá nuôi ao hồ nhỏ - gia đình nông dân góp phần cải thiện công nghệ nuôi, hoạt động tập quán sinh hoạt, chăn nuôi nông hộ đến nhiễm ấu trùng metacercaria cá nuôi đề xuất biện pháp kiểm soát Đề tài tiến hành với nội dung ắ Điều tra tìm hiểu ảnh hởng tập quán sinh hoạt, chăn nuôi gia đình nông hộ kỹ thuật nuôi cá đến mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria, từ đề xuất biện pháp kiểm soát, ngăn chặn việc nhiễm lây nhiễm ấu trùng ắ Đánh giá tỷ lệ cờng độ nhiễm ấu trùng metacercaria mè trắng rôhu, đối tợng nu«i chÝnh ao hå nhá cđa n«ng Chơng Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá giới Trên giới có nghề cá có nghiên cứu ký sinh trùng - bệnh cá Tuy mức độ khác tùy theo nhu cầu khả nớc, nghiên cứu ký sinh trùng cá nớc mà cá biển động vật thủy sản nói chung Ký sinh trùng cá đà đợc nghiên cứu từ thời Lonnae (1707-1778) Liên Xô cũ Dogiel (1882-1956) đà đặt móng cho nghiên cứu Ký sinh trùng cá [26] Bychowsky cộng sự, năm 1962 đà xuất sách; Bảng phân loại ký sinh trùng cá nớc Liên Xô, mô tả 1211 loài ký sinh trùng khu hệ cá nớc Liên Xô [15] Công trình đà mô tả 2.000 loài ký sinh trùng 233 loài cá thuộc 25 họ cá nớc Liên Xô Có thể nói Liên Xô cũ nớc có nhiều nhà khoa học nghiên cứu ký sinh trùng cá sớm nhất, toàn diện đồ sộ [31] Kết nghiên cứu nhà khoa học Liên Xô cho thấy loài sán đơn chủ thuộc số họ Dactyloyridae, Tetraonchidae có tính đặc hữu cao, loài cá bị số loài sán đơn chủ định ký sinh, nghĩa loài sán đơn chủ ký sinh ký chủ định Nghiên cứu sán đơn chủ, Gussev (1976) cho phân loại tiÕn hãa cđa hä Dactylogyridae, Ancylodiscoididadae, Diplozoonidae cã liªn hƯ với ký chủ chúng, khoảng 7/10 sán đơn chủ (Monogenea) cá nớc ký sinh cá chép hầu hết giống cá chép ký chđ cđa hä Dactylogyridae vµ Diplozoonidae [30] ë Trung Qc việc nghiên cứu ký sinh trùng - bệnh cá động vật thủy sản nói chung phát triển so với nớc Châu Về ký sinh trùng có rÊt nhiÒu ... Thành phần loài mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria cá mè trắng rôhu xà Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa Hng - tỉnh Nam Định 36 Bảng 4.9 Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria cá mè trắng rôhu 52 vi Danh mục... đề tài Đánh giá mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria cá rôhu, mè trắng nuôi xà Nghĩa Lạc huyện Nghĩa Hng tỉnh Nam Định đợc thực từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2005 Viện nghiên cứu nuôi trồng... cho cá có nốt sần nhỏ, cá gầy, ký sinh số lợng ảnh hởng không rõ ràng Vì lý thực đề tài Đánh giá mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria cá rôhu, mè trắng nuôi xà Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa Hng - tỉnh Nam

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thuỷ sản (2004), Tổng kết Ngành thuỷ sản năm 2004 và định hướng phát triển ngành năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết Ngành thuỷ sản năm 2004 và định h−ớng phát triển ngành năm 2005
Tác giả: Bộ Thuỷ sản
Năm: 2004
2. Nguyễn Văn Đề và ctv (2003), “Ký sinh trùng có nguồn gốc thuỷ sản của Việt Nam, đông nam á”. Tạp chí sức khoẻ cộng đồng, số 34 năm 2003 trang 11-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng có nguồn gốc thuỷ sản của Việt Nam, đông nam á”. "Tạp chí sức khoẻ cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Văn Đề và ctv
Năm: 2003
3. Hà Ký (1966), Một số bệnh th−ờng gặp ở cá giống và cách phòng trị. Nhà xuất bản nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh th−ờng gặp ở cá giống và cách phòng trị
Tác giả: Hà Ký
Nhà XB: Nhà xuất bản nông thôn
Năm: 1966
4. Hà Ký (1968), Khu hệ ký sinh trùng cá n−ớc ngọt ở miền Bắc – Việt Nam và một số cách phòng trị. Luận văn PTS sinh học, tiếng Nga, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ ký sinh trùng cá n−ớc ngọt ở miền Bắc – Việt Nam và một số cách phòng trị
Tác giả: Hà Ký
Năm: 1968
5. Nguyễn Thị Muội và ctv (1976), “Giun đầu móc ký sinh trên một số cá đồng bằng Bắc bộ”. Tuyển tập công trình khoa học công nghệ thủy sản trường đại học Hải sản, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun đầu móc ký sinh trên một số cá đồng bằng Bắc bộ”. "Tuyển tập công trình khoa học công nghệ thủy sản tr−ờng đại học Hải sản
Tác giả: Nguyễn Thị Muội và ctv
Năm: 1976
6. Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa (1986), “Điều tra ký sinh trùng cá n−ớc ngọt các tỉnh miền Trung và ph−ơng pháp phòng trị”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học đại học Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra ký sinh trùng cá n−ớc ngọt các tỉnh miền Trung và ph−ơng pháp phòng trị”
Tác giả: Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa
Năm: 1986
7. Bùi Quang Tề và ctv (1984) “Khu hệ ký sinh trùng của 6 loài cá chép ở đồng bằng Bắc bộ”. Báo cáo tại Hội nghị khoa học ngành thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ ký sinh trùng của 6 loài cá chép ở đồng bằng Bắc bộ”. Báo cáo tại "Hội nghị khoa học ngành thủy sản
8. Bùi Quang Tề (1998), Giáo trình bệnh của động vật thủy sản. Nhà xuất bản NN, 1998. (186 trang) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh của động vật thủy sản
Tác giả: Bùi Quang Tề
Nhà XB: Nhà xuất bản NN
Năm: 1998
9. Bùi Quang Tề (2001), Nghiên cứu ký sinh trùng cá nước ngọt đồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng, Luận văn tiến sỹ sinh học, Trường đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ký sinh trùng cá n−ớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng
Tác giả: Bùi Quang Tề
Năm: 2001
10. Hà Ký và Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng cá n−ớc ngọt Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng cá n−ớc ngọt Việt Nam
Tác giả: Hà Ký và Bùi Quang Tề
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
11. Nhóm nghiên cứu hốn hợp FAO/NACA/WHO (2002), Vấn đề an toàn thực phẩm trong sản phẩm thủy sản nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.II. Tài liệu n−ớc ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề an toàn thực phẩm trong sản phẩm thủy sản nuôi
Tác giả: Nhóm nghiên cứu hốn hợp FAO/NACA/WHO
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
12. Africa, C.M., de Leon, W., garcia, E.Y. (1940), “Visceral complications in intestinal haterophyidiasis of man”. Acta Medica Philippina, Monographic Series No. 1, 1-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visceral complications in intestinal haterophyidiasis of man”. "Acta Medica Philippina, Monographic
Tác giả: Africa, C.M., de Leon, W., garcia, E.Y
Năm: 1940
13. Beaver, P.C., Jung, R.C., Cupp, E.W. (1984), Clinical Parasitology (9 th ed). Lea & Febiger, Philadelphia, pp. 1-825 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Parasitology (9"th" ed)
Tác giả: Beaver, P.C., Jung, R.C., Cupp, E.W
Năm: 1984
14. Belizario, V.Y.Jr., Bersabe, M.J., de Leon, W.U., Hilomen, V.Y., Paller, G.V., de Guzman, A.D., Bugayon, M.G. (2001), “Intestinal heterophyidiasis: an emerging fishborn prasasitic zoonosis in southern Philipines. Southeast Asian’ J. Trop. Med. Public Health 32 (Suppl. 2), 36-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intestinal heterophyidiasis: an emerging fishborn prasasitic zoonosis in southern Philipines. Southeast Asian’ "J. Trop. Med. Public Health 32
Tác giả: Belizario, V.Y.Jr., Bersabe, M.J., de Leon, W.U., Hilomen, V.Y., Paller, G.V., de Guzman, A.D., Bugayon, M.G
Năm: 2001
15. Bychowskaja – Paplowskaja (1968), Ph−ơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá n−ớc ngọt Liên Xô. Nhà xuất bản leningrat, 1962, tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph−ơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá n−ớc ngọt Liên Xô
Tác giả: Bychowskaja – Paplowskaja
Nhà XB: Nhà xuất bản leningrat
Năm: 1968
16. Chai, J.Y., Cho, S.Y., Seo, B.S., (1977), “Study on Metagonimus yokogawai (Katsurada, 1912) in Korea. IV. An epidemiological investigation along Tam jin River Basin, South Cholla Do, Korea J”. Parasitol. 15, 115 – 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on "Metagonimus yokogawai "(Katsurada, 1912) in Korea. IV. An epidemiological investigation along Tam jin River Basin, South Cholla Do, Korea J”. "Parasitol
Tác giả: Chai, J.Y., Cho, S.Y., Seo, B.S
Năm: 1977
17. Chai, J.Y., (1979), “Study on Metagonimus yokogawai (Katsurada, 1912) in Korea V. Intestinal pathology in experimentally infected albino rats”. Seoul J”, Med. 20, 104 – 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on "Metagonimus yokogawai" (Katsurada, 1912) in Korea V. Intestinal pathology in experimentally infected albino rats”. "Seoul" J”," Med
Tác giả: Chai, J.Y
Năm: 1979
18. Chai, J.Y., Seo, B.S., Lee, S.H., Hong, S.J., Sohn, W.M., (1986), “Human infections by Heterophyes heterophyes and H. dispar imported from Saudi Arabia”. Korean J. Parasitol. 24, 62-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human infections by "Heterophyes heterophyes" and "H. dispar" imported from Saudi Arabia”. "Korean J. Parasitol
Tác giả: Chai, J.Y., Seo, B.S., Lee, S.H., Hong, S.J., Sohn, W.M
Năm: 1986
19. Chai, J.Y., Lee, S.H. (1991), Intestinal trematodes infecting humans in Korea. Southeast Asia J. Trop. Med. Public Health 22 (Suppl), 163-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intestinal trematodes infecting humans in Korea. "Southeast Asia J. Trop. Med
Tác giả: Chai, J.Y., Lee, S.H
Năm: 1991
20. Chai, J.Y., Huh, S.,Yu, J.R., Kook, J., Jung, K.C., Park, E.C., Sohn, W.M., Hong, S.T., Lee, S.H. (1993), “An epidemiological study of metaginimiasis along the upper reaches of the Namhan River. Korean” J. Prasitol. 31,99-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An epidemiological study of metaginimiasis along the upper reaches of the Namhan River. Korean” "J. Prasitol
Tác giả: Chai, J.Y., Huh, S.,Yu, J.R., Kook, J., Jung, K.C., Park, E.C., Sohn, W.M., Hong, S.T., Lee, S.H
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ắ ấu trùng cercacia ra ngoài môi tr−ờng hình thành bào nang ấu trùng - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
u trùng cercacia ra ngoài môi tr−ờng hình thành bào nang ấu trùng (Trang 18)
Hình 2.1: Vòng đời của sán truyền qua cá - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 2.1 Vòng đời của sán truyền qua cá (Trang 18)
Bảng 2.1: Những ký sinh trùng tìm thấy ở các loại thực phẩm khác nhau - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 2.1 Những ký sinh trùng tìm thấy ở các loại thực phẩm khác nhau (Trang 24)
Bảng 2.1: Những ký sinh trùng tìm thấy ở các loại thực phẩm khác nhau - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 2.1 Những ký sinh trùng tìm thấy ở các loại thực phẩm khác nhau (Trang 24)
Bảng 3.1: Danh sách các loài cá đã thu mẫu - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 3.1 Danh sách các loài cá đã thu mẫu (Trang 29)
Bảng 3.1: Danh sách các loài cá đã thu mẫu - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 3.1 Danh sách các loài cá đã thu mẫu (Trang 29)
Hình 4.1: Ao nuôi cá kết hợp chăn nuôi của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.1 Ao nuôi cá kết hợp chăn nuôi của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc (Trang 35)
Hình 4.2: Ao nuôi cá và cũng là nơi sinh hoạt của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.2 Ao nuôi cá và cũng là nơi sinh hoạt của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc (Trang 35)
Hình 4.1: Ao nuôi cá kết hợp chăn nuôi của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.1 Ao nuôi cá kết hợp chăn nuôi của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc (Trang 35)
Hình 4.2: Ao nuôi cá và cũng là nơi sinh hoạt của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.2 Ao nuôi cá và cũng là nơi sinh hoạt của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc (Trang 35)
Qua bảng 4.1 ở vùng nghiên cứu các nông hộ đều thả ghép nhiều loài cá trong đó tỷ lệ thả ghép cá rôhu cao nhất (45,9%) sau đó mè trắng (36,4%), hai  đối t−ợng này cũng là đối t−ợng nuôi chính của vùng nghiên cứu, cá khác đ−ợc  nuôi chiếm tỷ lệ nhỏ - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
ua bảng 4.1 ở vùng nghiên cứu các nông hộ đều thả ghép nhiều loài cá trong đó tỷ lệ thả ghép cá rôhu cao nhất (45,9%) sau đó mè trắng (36,4%), hai đối t−ợng này cũng là đối t−ợng nuôi chính của vùng nghiên cứu, cá khác đ−ợc nuôi chiếm tỷ lệ nhỏ (Trang 36)
Bảng 4.1: Tỷ lệ ghép trung bình của các loài cá thả - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.1 Tỷ lệ ghép trung bình của các loài cá thả (Trang 36)
Bảng 4.3: Loại phân đ−ợc dùng - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.3 Loại phân đ−ợc dùng (Trang 37)
Bảng 4.2: Chuẩn bị ao - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.2 Chuẩn bị ao (Trang 37)
Bảng 4.2: Chuẩn bị ao - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.2 Chuẩn bị ao (Trang 37)
Bảng 4.3: Loại phân đ−ợc dùng - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.3 Loại phân đ−ợc dùng (Trang 37)
Bảng 4.4: Thói quen ăn gỏi cá - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.4 Thói quen ăn gỏi cá (Trang 38)
Bảng 4.8: Thành phần loài và mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.8 Thành phần loài và mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria (Trang 41)
ắ Hình thái: hình elip kích cỡ 0,1 9- 0,22 x 0,1 6- 0,19 mm, hình bóng chày, túi sinh dục với 11-16 móc hình que, tuyến bài tiết hình chữ O, chiếm phần  lớn cơ thể phía sau - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình th ái: hình elip kích cỡ 0,1 9- 0,22 x 0,1 6- 0,19 mm, hình bóng chày, túi sinh dục với 11-16 móc hình que, tuyến bài tiết hình chữ O, chiếm phần lớn cơ thể phía sau (Trang 43)
Hình 4.3: A - Hình dạng và B - Túi sinh dục Haplochis taichui Nishigori, 1924 - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.3 A - Hình dạng và B - Túi sinh dục Haplochis taichui Nishigori, 1924 (Trang 43)
Hình 4.4: Mức độ cảm nhiễm Haplorchis taichui Nishigori, 1924 - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.4 Mức độ cảm nhiễm Haplorchis taichui Nishigori, 1924 (Trang 44)
Hình 4.4: Mức độ cảm nhiễm Haplorchis taichui Nishigori, 1924 - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.4 Mức độ cảm nhiễm Haplorchis taichui Nishigori, 1924 (Trang 44)
Hình 4.6: Mức độ cảm nhiễm Haplorchis pumilo Looss, 1899 - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.6 Mức độ cảm nhiễm Haplorchis pumilo Looss, 1899 (Trang 45)
Hình 4.6: Mức độ cảm nhiễm Haplorchis pumilo Looss, 1899 - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.6 Mức độ cảm nhiễm Haplorchis pumilo Looss, 1899 (Trang 45)
Tỷ lệ cảm nhiễ mở vây là lớn nhất với rôhu 6,9% và mè trắng 14,7%. (Hình 4.8 và bảng 4.8) Kết quả kiểm tra cho thấy H - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
l ệ cảm nhiễ mở vây là lớn nhất với rôhu 6,9% và mè trắng 14,7%. (Hình 4.8 và bảng 4.8) Kết quả kiểm tra cho thấy H (Trang 46)
Hình 4.7: Haplorchis yokogawai Katsuta, 1932 ắ Mức độ cảm nhiễm:   - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.7 Haplorchis yokogawai Katsuta, 1932 ắ Mức độ cảm nhiễm: (Trang 46)
Hình 4.7: Haplorchis yokogawai Katsuta, 1932 - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.7 Haplorchis yokogawai Katsuta, 1932 (Trang 46)
Hình 4.8:  Mức độ cảm nhiễm Haplorchis yokogawi Katsuta, 1932 - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.8 Mức độ cảm nhiễm Haplorchis yokogawi Katsuta, 1932 (Trang 46)
ắ Hình thái: bào nang hình elíp, kích th−ớc 0,2 4- 0,26 x 0,1 8- 0,20 mm, có giác bám giao phối (gonotyl); có một tinh hoàn; túi bài tiết hình chữ O và  chiếm phần lớn phía sau cơ thể - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình th ái: bào nang hình elíp, kích th−ớc 0,2 4- 0,26 x 0,1 8- 0,20 mm, có giác bám giao phối (gonotyl); có một tinh hoàn; túi bài tiết hình chữ O và chiếm phần lớn phía sau cơ thể (Trang 47)
Hình 4.9: A- Hình dạng và B- Gonotyl của Procervum sp. ắ Mức độ cảm nhiễm  - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.9 A- Hình dạng và B- Gonotyl của Procervum sp. ắ Mức độ cảm nhiễm (Trang 47)
Hình 4.10: Mức độ cảm nhiễm của Procervum sp. - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.10 Mức độ cảm nhiễm của Procervum sp (Trang 47)
Hình 4.9: A- Hình dạng và B - Gonotyl của Procervum sp. - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.9 A- Hình dạng và B - Gonotyl của Procervum sp (Trang 47)
Hình 4.12: Exorchis sp. - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.12 Exorchis sp (Trang 48)
Hình 4.13: Mức độ cảm nhiễm Exorchis sp. - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.13 Mức độ cảm nhiễm Exorchis sp (Trang 49)
ắ Hình thái: Hình elíp dài, kích cỡ 0,1 5- 0,20 x 0,1 0- 0,12 mm, có khoảng 32 răng vòng tròn quanh giác miệng xếp 2 hàng, tuyến bài tiết hình chữ X  - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình th ái: Hình elíp dài, kích cỡ 0,1 5- 0,20 x 0,1 0- 0,12 mm, có khoảng 32 răng vòng tròn quanh giác miệng xếp 2 hàng, tuyến bài tiết hình chữ X (Trang 49)
Hình 4.13: Mức độ cảm nhiễm Exorchis sp. - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.13 Mức độ cảm nhiễm Exorchis sp (Trang 49)
Hình 4.15: Mức độ cảm nhiễm Centrocestus formsanus Nishigori, 1924 - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.15 Mức độ cảm nhiễm Centrocestus formsanus Nishigori, 1924 (Trang 50)
Hình 4.15: Mức độ cảm nhiễm Centrocestus formsanus Nishigori, 1924 - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.15 Mức độ cảm nhiễm Centrocestus formsanus Nishigori, 1924 (Trang 50)
Loài H. pumilio ký sinh trên cả 3 phần vây, mang, cơ, Theo hình 4.16 và bảng 4.8 tỷ lệ nhiễm cao nhất ở vây (10,7%), tiếp đến là mang và cơ (6,7%) - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
o ài H. pumilio ký sinh trên cả 3 phần vây, mang, cơ, Theo hình 4.16 và bảng 4.8 tỷ lệ nhiễm cao nhất ở vây (10,7%), tiếp đến là mang và cơ (6,7%) (Trang 52)
Bảng 4.8 tỷ lệ nhiễm cao nhất ở vây (10,7%), tiếp đến là mang và cơ (6,7%). Tỷ  lệ nhiễm H - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.8 tỷ lệ nhiễm cao nhất ở vây (10,7%), tiếp đến là mang và cơ (6,7%). Tỷ lệ nhiễm H (Trang 52)
Hình 4.17: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercaria H. taichui, H.pumilio, H. - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.17 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercaria H. taichui, H.pumilio, H (Trang 54)
Hình 4.17: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercaria  H. taichui, H. pumilio, H. - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.17 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercaria H. taichui, H. pumilio, H (Trang 54)
Hỡnh 4.18: Tỷ lệ nhiễm  ấu trựng metacercaria  H. taichui,  H. pumilio, H. - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
nh 4.18: Tỷ lệ nhiễm ấu trựng metacercaria H. taichui, H. pumilio, H (Trang 56)
Bảng 4.9: Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá mè trắng và cá rôhu - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.9 Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá mè trắng và cá rôhu (Trang 57)
Bảng 4.9: Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá mè trắng và cá rôhu - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.9 Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá mè trắng và cá rôhu (Trang 57)
Hình 4.19: Mức độ cảm nhiễm ấu trùng metacercaria ở cá mè trắng và rôhu - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.19 Mức độ cảm nhiễm ấu trùng metacercaria ở cá mè trắng và rôhu (Trang 58)
Hình 4.19: Mức độ cảm nhiễm ấu trùng metacercaria ở cá mè trắng và rôhu - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 4.19 Mức độ cảm nhiễm ấu trùng metacercaria ở cá mè trắng và rôhu (Trang 58)
Bảng 1: Diện tích ao nuôi của nông hộ (m2) - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 1 Diện tích ao nuôi của nông hộ (m2) (Trang 70)
Bảng 2 Mật độ của các loài cá thả (con/m2) - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 2 Mật độ của các loài cá thả (con/m2) (Trang 70)
Bảng 2 Mật độ của các loài cá thả (con/m 2 ) - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 2 Mật độ của các loài cá thả (con/m 2 ) (Trang 70)
Bảng 1: Diện tích ao nuôi của nông hộ (m 2 ) - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 1 Diện tích ao nuôi của nông hộ (m 2 ) (Trang 70)
Bảng 3 Nguồn thức ăn - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 3 Nguồn thức ăn (Trang 71)
Bảng 4 Năng suất cá nuôi trong hộ gia đình - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4 Năng suất cá nuôi trong hộ gia đình (Trang 71)
Bảng 5 Nguồn giống - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 5 Nguồn giống (Trang 72)
Bảng 5 Nguồn giống - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 5 Nguồn giống (Trang 72)
Bảng 6 Nơi mua giống - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 6 Nơi mua giống (Trang 72)
Bảng 8 Nghề nghiệp phụ của chủ hộ - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 8 Nghề nghiệp phụ của chủ hộ (Trang 73)
Bảng 8 Nghề nghiệp phụ của chủ hộ - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 8 Nghề nghiệp phụ của chủ hộ (Trang 73)
Bảng 13 Diện tích nuôi đất canh tác của chủ hộ (m2) - Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 13 Diện tích nuôi đất canh tác của chủ hộ (m2) (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w