tới sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam
Một kiểm tra gần đây cho thấy Clonorchis sinensis và Opistorchis viverrini, là 2 loại sán lá chủ yếu đ−ợc tìm thấy tại rất nhiều địa ph−ơng của Việt Nam [2]. Khảo sát trên phân ng−ời cho thấy C. sinensis hiện diện tại 9 tỉnh phía bắc, trong
khi O. viverrini xuất hiện tại 3 tỉnh phía Nam. Tuy nhiên việc khảo sát mới chỉ thực hiện tại 12 trong số 64 tỉnh thành. Sự xuất hiện của C. sinensis thay đổi đáng kể từ mức thấp 0,2% tại Thái Bình, tới 26% tại Nam Định. Nhìn chung, các tỉnh ven biển châu thổ sông Hồng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao. Khảo sát chỉ tìm thấy
O. viverrini tại các tỉnh phía Nam nh− Phú Yên, Đăc Lắc và Đà Nẵng. WHO dự báo trong năm 1995 có khoảng 7 triệu ng−ời có nguy cơ nhiễm bệnh tại Việt Nam và 1 triệu ng−ời đã nhiễm sán lá. Trên thực tế số l−ợng ng−ời nhiễm còn cao hơn rất nhiều so với số liệu đã đ−ợc công bố, của đồng bằng sông Hồng (tỷ lệ nhiễm 15 - 20%).
ở Việt Nam, đã tìm thấy một số loài thủy sản có ấu trùng tr−ởng thành của
C. sinensis. Số loại thủy sản là vật chủ cho loài ký sinh trùng này t−ơng đối lớn, với khoảng hơn 100 loài đã đ−ợc ghi nhận có nguy cơ trên thế giới. Sự xuất hiện ấu trùng tr−ởng thành của loài ký sinh trùng này trong các loài thủy sản t−ơng đối th−ờng xuyên. Cá mè đặc biệt dễ bị nhiễm. Nhìn chung, hiện có rất ít thông tin về sự có mặt của sán lá ở các loài cá khác nhau của Việt Nam, bởi vì đến nay ch−a có các nghiên cứu cụ thể đối với các loài thủy sản nuôi khác nhau tại Việt Nam.
Ch−ơng 3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Thời gian, địa điểm và đối t−ợng nghiên cứu 3.1.2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài đ−ợc tiến hành từ tháng 3/2005 đến tháng 9 năm 2005
3.1.3. Địa điểm nghiên cứu
ắ Điều tra hiện trạng vùng nuôi đ−ợc tiến hành trên 3 xã: Nghĩa Lạc, Nghĩa Phú và Nghĩa Hồng thuộc huyện Nghĩa H−ng - tỉnh Nam Định.
ắ Đánh giá tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá nuôi trong ao tại xã Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa H−ng – tỉnh Nam Định
3.1.4. Đối t−ợng và mẫu thu
Đối t−ợng và mẫu thu đ−ợc tiến hành trên 25 ao nuôi thủy sản của 25 hộ gia đình tại xã Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa H−ng - tỉnh Nam Định
ắ Đối t−ợng nghiên cứu: Các giống loài ấu trùng metacercaria ký sinh trên loài cá nuôi n−ớc ngọt tại xã nghiên cứu.
+ Mrigal (Cirrhina mrigal)
+ Rôhu (Labeo rohita)
+ Trắm cỏ (Ctenopharvngodon idella)
+ Mè trắng (Hypopnthaplmichthy molitrix)
+ Chép (Cyprinus carpio)
…
ắ Mẫu thu:
Tổng số cá thu để nghiên cứu là 250 con Ao đ−ợc chọn ngẫu nhiên trong xã.
Bảng 3.1: Danh sách các loài cá đã thu mẫu
Khối l−ợng (gr) Chiều dài L0(cm) Chiều dài L1 (cm) Loài cá Số
cá Min Max
x ± Sx Min Max x ± Sx Min Max x ± Sx Mè trắng 75 40,0 500,0 156,6±108,4 15,0 35,0 23,9±5,5 11,0 30,0 19,4±4,5 Rôhu 130 50,0 250,0 142,5±48,5 15,0 36,0 23,9±4,4 11,0 31,0 19,8±4,2 Trắm cỏ 3 290,0 400,0 330,0±60,8 28,5 35,5 31,5±3,6 23,5 30,5 26,2±3,8 Chép 3 100,0 100,0 330,0±60,8 17,0 17,0 17,0±3,6 12,0 12,0 12,0±3,8 Mrigal 4 130,0 250,0 160,0±60 25,0 30,0 26,3±2,5 20,5 24,5 21,5±2,0 Cá rói 12 40,0 200,0 143,0±66,2 16,5 35,0 25,6±6,8 13,0 30,0 21,5±6,3 Cá diếc 6 60,0 72,0 62,8±4,9 12,0 16,0 13,2±1,6 9,0 12,8 10,6±1,8 Mè giống 12 0,6 1,3 1,1±0,3 3,5 6,5 5,6±1,1 3,0 5,0 4,4±0,7 Cá trê 3 100,0 140,0 113,3±23,1 24,0 26,5 25,2±1,3 21,0 23,5 22,3±1,3 Rôphi 2 70,0 70,0 70,0±0,0 15,0 15,0 15,0±0,0 12,0 12,0 12,0±0,0
Hình 3.1: Địa điểm thu mẫu cá tại xã Nghĩa Lạc
Bản đồ thu mẫu cá tại x∙ Nghĩa Lạc
Sông Đ−ờng Khu dân c−
Nhà thờ
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá
ắ Việc phân loại tất cả những metacercaria gặp trong khi kiểm tra, tôi dựa chủ yếu vào tài liệu:
+ Identification of zoonotic metacercariae from fish of Fibozopa laboratory manual của dự án FIBOZOPA do tác giả Dacwin và cộng tác viên biên soạn.
+ Động vật chí Việt Nam - Sán lá ký sinh ở ng−ời và động vật - Nguyễn Thị Lê chủ biên, Nxb Khoa học và kỹ thuật, 2000.
+ Ký sinh trùng cá n−ớc ngọt Việt Nam - Hà Ký & Bùi Quang Tề, Nxb Nông nghiệp, 2001
3.2.2. Điều tra hiện trạng vùng nuôi a. Đối t−ợng và mẫu thu a. Đối t−ợng và mẫu thu
Chọn 3 xã Nghĩa Lạc, Nghĩa Phú, Nghĩa Hồng 3 xã theo đánh giá của Viện ký sinh trùng các bệnh nhiệt đới có số ng−ời nhiễm ký sinh trùng cao trong huyện.
b. Thu thập số liệu
Các số liệu đã công bố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các hệ thống canh tác nông nghiệp cũng nh− tổ chức hành chính địa ph−ơng đ−ợc thu thông qua UBND các xã chọn thu mẫu và một số phòng chức năng huyện nh−: Phòng nông nghiệp, phòng thống kê, phòng kế hoạch…Các số liệu về khí t−ợng thuỷ văn thu qua trung tâm khí t−ợng thuỷ văn thuộc khu vực đồng bằng Bắc bộ.
Số liệu điều tra
(1) Bằng ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn, ng−ời điều tra trực tiếp xuống vùng nghiên cứu đánh giá tình hình thông qua các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản cũng nh− các yếu tố kinh tế xã hội tại địa ph−ơng. Có thể
quan sát và đánh giá sơ bộ về kỹ thuật NTTS…, phỏng vấn không chính thức một số nông dân và các cán bộ địa ph−ơng về hiện trạng NTTS.
(2) Sử dụng câu hỏi đã đ−ợc chuẩn hoá: Trong tập câu hỏi này chứa đựng đầy đủ các thông tin về chủ hộ, nông hộ về hoạt động NTTS và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác. Sau khi chuẩn bị sơ bộ tập câu hỏi, tiến hành điều tra thử 5 hộ ở địa ph−ơng nghiên cứu. Sau đó điều chỉnh lại những thông tin cần thiết trong tập câu hỏi để phù hợp với điều kiện thực tế địa ph−ơng.
(3) Chọn mẫu nghiên cứu
Hộ đ−ợc chọn ngẫu nhiên, xã chọn 40 hộ, mỗi hộ là 1 mẫu điều tra theo các loại hình NTTS
(4) Các chỉ tiêu điều tra
+ Thông tin về nông hộ: Nhân khẩu, lao động, nghề nghiệp, kinh nghiệm nuôi, tập huấn.
+ Tập tính sinh hoạt (cách chuẩn bị thức ăn, sở thích, thói quen về vệ sinh…)
+ Họat động NTTS
Loại hình nuôi: Cá ao truyền thống. Đặc điểm ao nuôi.
Đối t−ợng, hình thức, ph−ơng thức nuôi.
Cho ăn, quản lý, chăm sóc ao, ruộng nuôi (Tập câu hỏi điều tra đ−ợc để ở phụ lục)
3.2.3. Xử lý số liệu
a. Số liệu kinh tế xã hội
Sau khi điều tra thu thập số liệu, tiến hành bổ sung, chỉnh lý và mã hóa. Số liệu đ−ợc nhập và xử lý trên máy tính, dùng SPSS xử lý. Số liệu đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp sau.
Ph−ơng pháp thống kê mô tả: Một số chỉ tiêu đơn giản nh−: tần suất, số trung bình, ph−ơng sai, số phần trăm đ−ợc tính toán để mô tả đặc điểm, các tính chất của hoạt động nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp.
ắ Giá trị trung bình: X = ∑ = n i n Xi 1 ắ Độ lệch chuẩn: Sx = S
ắ Trong đó: n: số mẫu nghiên cứu xi: Giá trị thứ i của biến x
X: Giá trị trung bình Sx: Độ lệch chuẩn
b. Số liệu đánh giá tỷ lệ và c−ờng độ nhiễm metacercaria
Cơ thể: Tính trên 3 phần mang, cơ, vây Mang: Tính toàn bộ các cung mang (g) Vây: Tính toàn bộ các vây (g)
Cơ: Tính số gam thịt hoặc toàn bộ thịt của cá (g/cá thể) ắ Tính tỷ lệ nhiễm
+ Tỷ lệ nhiễm
Số cá bị nhiễm metacercaria
Tỷ lệ nhiễm (%) = Σ cá kiểm tra ắ C−ờng độ nhiễm
+ C−ờng độ nhiễm trung bình
Σmetacercaria của cá thể hoặc mang, vây
* Cơ thể, mang, vây =
Số cá nhiễm hoặc mang vây
Σmetacercaria trên cơ
* Cơ =
1gr cơ cá kiểm tra bị nhiễm + C−ờng độ nhiễm Min, Max
• CĐN Min: Số l−ợng metacercaria ít nhất trên cá thể hoặc vây, mang và 1 gr cơ
• CĐN Max: Số l−ợng metacercaria nhiều nhất trên cá thể hoặc vây, mang và 1 gr cơ
Ch−ơng 4. kết quả nghiên cứu
4.1. Đặc điểm xã hội và kinh tế vùng nghiên cứu 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vùng nghiên cứu thuộc vùng đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm, có 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông) ở Nam Định lạnh nhất là 40C. Mùa hè nóng nhất tới 380C. Nhiệt độ không khí trung bình năm 230C - 240C. M−a nhiều nhất vào tháng 6, 7, 8, 9. L−ợng m−a trung bình khoảng 1.700 - 1.800 ml. Độ ẩm trung bình năm 80 - 85%. L−ợng n−ớc bốc hơi trung bình 750 -780 mm.
4.1.2. Hệ thống nuôi cá của vùng nghiên cứu
(1) Đối t−ợng nuôi chính
Đối t−ợng nuôi chủ yếu là cá truyền thống nh−: mè, trôi, trắm, chép… với hình thức nuôi ghép đa loài. Năng xuất cá nuôi từ 2,5-3 tấn/ha/năm. Giá trị kinh tế không cao. Sản phẩm thu đ−ợc chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của nhân dân.
(2) Đặc điểm ao nuôi
Hiện nay trên 3 xã đang tồn tại chủ yếu hình thức nuôi cá ao truyền thống, với diện tích nhỏ, ao gần nhà, ao đ−ợc kết hợp nuôi thủy cầm và không tận dụng làm nơi sinh hoạt (hình 4.1) hoặc ao đ−ợc tận dụng làm nơi sinh hoạt của gia đình (hình 4.2).
Việc tồn tại hai hệ thống nuôi dẫn đến nguồn n−ớc vào ao không đ−ợc kiểm soát. Do việc lấy n−ớc vào ao cùng một nguồn n−ớc, việc lây nhiễm metacercaria
có thể lây nhiễm từ ao này sang ao khác đặc biệt những ao chăn nuôi thuỷ cầm sang ao sinh hoạt gia đình và nguồn n−ớc ngoài tự nhiên.
Hình 4.1: Ao nuôi cá kết hợp chăn nuôi của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc
4.1.3. Kỹ thuật nuôi cá, tập quán chăn nuôi và sinh hoạt (1) Kỹ thuật nuôi (1) Kỹ thuật nuôi
ắ Đối t−ợng nuôi và tỷ lệ ghép
Qua bảng 4.1 ở vùng nghiên cứu các nông hộ đều thả ghép nhiều loài cá trong đó tỷ lệ thả ghép cá rôhu cao nhất (45,9%) sau đó mè trắng (36,4%), hai đối t−ợng này cũng là đối t−ợng nuôi chính của vùng nghiên cứu, cá khác đ−ợc nuôi chiếm tỷ lệ nhỏ. Việc thả ghép nhiều loài cá có ý nghĩa tận dụng đ−ợc nhiều tầng n−ớc và thức ăn đ−ợc sử dụng hiệu quả trong thủy vực.
Bảng 4.1: Tỷ lệ ghép trung bình của các loài cá thả
Loài cá Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng
Cá chép (%) 7,0 14,1 3,6 3,7 Cá rôhu (%) 45,9 39,1 60,5 40,4 Cá rô phi (%) 0,3 0,9 0,0 0,0 Mè trắng (%) 36,4 38,6 31,9 38,6 Mè hoa (%) 0,1 0,0 0,1 0,0 Trắm đen (%) 0,1 0,0 0,2 0,0 Trắm cỏ (%) 7,3 5,6 3,7 11,6 Mrigal (%) 2,1 0,0 0,0 5,0 Cá khác (%) 0,8 1,7 0,0 0,7 Tổng 100 100 100 100 ắ Chuẩn bị ao nuôi
Theo kết quả điều tra 76,9% số hộ có thay n−ớc, 76,9% có phát quang, 57,7% có tẩy vôi. Công tác chuẩn bị ao nuôi đ−ợc tốt thì ta có thể tiêu diệt đ−ợc vật chủ trung gian là ốc và nơi c− trú của một số ký sinh trùng gây bệnh khác và cũng là khâu quan trọng trong quá trình nuôi và có ảnh h−ởng lớn đến năng suất và sản l−ợng.
Bảng 4.2: Chuẩn bị ao
Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng
Có thay n−ớc (%) 76,9 81,5 78,3 71,4
Có tẩy vôi (%) 57,7 37,0 60,9 75,0
L−ợng vôi dùng (kg/sào) 18,5 16,1 18,4 19,5
Có phát quang (%) 76,9 81,5 78,3 71,4
ắ Các loại phân đ−ợc sử dụng trong quá trình nuôi
Các loại phân ng−ời và động vật đ−ợc sử dụng là nguyên nhân lây nhiễm trực tiếp của trứng của các loại sán lá. Việc sử dụng phân vô cơ rất ít, chỉ chiếm 9,0%, sử dụng phân chuồng chiếm tỷ lệ 34,4%, phân xanh 30,8%. (Bảng 4.3)
Bảng 4.3: Loại phân đ−ợc dùng
Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng
Có dùng phân vô cơ (%) 9,0 3,7 13,0 10,7
Có dùng phân xanh (%) 30,8 11,1 30,4 50,0
Có thải phân chuồng (%) 34,6 7,4 39,1 57,1
Có thải phân ng−ời (%) 38,5 18,5 39,1 57,1
Trong quá trình nuôi cá có thải phân ng−ời chiếm tỷ lệ 38,5%, phân chuồng 34,6%. Việc có thải phân chuồng hoặc phân ng−ời xuống ao hay không tùy theo ao đó đ−ợc sử dụng làm nơi sinh hoạt của gia đình hay chỉ tận dụng để chăn nuôi.
(2) Tập quán sinh hoạt và chăn nuôi
ắ Thói quen ăn gỏi cá mè
Kết quả điều tra về thói quen sử dụng gỏi cá mè trong sinh hoạt hàng ngày, cho ta thấy hộ dân tr−ớc kia có ăn gỏi cá mè chiếm tỷ lệ cao nhất 35,3%, không ăn chiếm tỷ lệ nhỏ 11,7% (Bảng 4.4), đây là chủ yếu lànhững ng−ời đã nhận thức đ−ợc ăn gỏi dễ bị nhiễm giun, sán và th−ờng là ng−ời trẻ tuổi.
Thói quen ăn gỏi cá mè đã có từ lâu đối với ng−ời dân ở 3 xã nghiên cứu. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến ng−ời dân bị nhiễm sán lá gan nhỏ cao nhất trong huyện, và cũng là nguyên nhân đ−a ấu trùng sán lá vào nguồn n−ớc thông qua nhà xí đặt cạnh ao.
Bảng 4.4: Thói quen ăn gỏi cá
Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng
ít khi (%) 26,5 31,8 35,0 15,4
Th−ờng xuyên (%) 26,5 18,2 35,0 26,9
Tr−ớc kia có ăn (%) 35,3 40,9 15,0 46,2
Không ăn (%) 11,7 9,1 15,0 11,5
Tổng 100 100 100 100
ắ Thói quen vệ sinh ở mỗi hộ gia đình
Theo kết quả điều tra con đ−ờng thải phân ng−ời xuống ao không phải do nhà xí hoặc nhà xí trên ao chiếm tỷ lệ cao nhất (70%), còn từ nhà xí trên ao là 23,3%, từ nhà xí là 6,7%. Điều này cho thấy việc thải phân ng−ời xuống ao trong vùng nghiên cứu ch−a đ−ợc kiểm soát.
Bảng 4.5: Con đ−ờng phân ng−ời xuống ao
Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng
Từ nhà xí (%) 6,7 0,0 22,2 0,0
Nhà xí ở trên ao (%) 23,3 100 22,2 0,0
Khác (%) 70 0,0 55,6 100
Tổng 100 100 100 100
ắ Tập quán chăn nuôi
Các gia đình đều đầu t− cho chăn nuôi về chuồng, trại. Vì vậy việc nuôi nhốt chiếm 80,9%, thả v−ờn chủ yếu đối với số l−ợng ít gà, vịt chiếm 19,1%. Các đối t−ợng nuôi nh− chó, mèo đều đ−ợc nuôi thả. Động vật nuôi nhốt hay thả v−ờn là một trong những nguyên nhân phát tán các loại trứng của sản lá xuống ao.
Bảng 4.6: Động vật nuôi nhốt hay thả v−ờn
Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng
Nhốt (%) 80,9 76,2 65,0 96,3
Thả v−ờn (%) 19,1 23,8 35,0 3,7
Tổng 100 100 100 100
Nhận xét: Qua điều tra về kỹ thuật nuôi cá, tập quán chăn nuôi và thói quen sinh hoạt cho ta thấy nguy cơ lây nhiễm metaccecaria của vùng rất lớn dẫn đến có nhiều mối nguy về an toàn thực phẩm.
Kỹ thuật nuôi phổ biến của vùng là kết hợp dùng phân và bổ xung thức ăn. Phân ng−ời đ−ợc sử dụng trong quá trình nuôi chiếm tới 38,5% và phân chuồng 34,6%. Thức ăn đ−ợc dùng phổ biến là tận dụng trong gia đình nh−ng không đ−ợc nấu chín chiếm 54%. Nguồn n−ớc cung cấp cho ao nuôi chủ yếu lấy ở sông (75,7%) vào ra liên tục không đ−ợc kiểm soát. Vì vậy việc lây nhiễm ấu trùng từ ao này sang ao khác cũng nh− trứng sán xuống ao không đ−ợc kiểm soát tại vùng nghiên cứu.
Thói quen sinh hoạt của ng−ời dân là ăn gỏi cá mè vẫn diễn ra, có tới 26,5% số ng−ời đ−ợc hỏi th−ờng xuyên vẫn ăn gỏi cá mè. Hiện có tới 70% nguồn phân ng−ời đ−a xuống ao không đ−ợc kiểm soát điều này cho thấy nguy cơ ng−ời bị nhiễm sán lá gan nhỏ và những bệnh khác liên quan đến ăn gỏi cá mè là rất lớn.
Tập quán chăn nuôi trong mỗi hộ gia đình theo mô hình v−ờn kết hợp chăn nuôi và nuôi cá ao truyền thống phổ biến ở vùng nghiên cứu. Mỗi hộ gia đình đều chăn nuôi trong v−ờn nhà mình đối t−ợng nuôi truyền thống trung bình/hộ: gà 30 con, vịt 68 con, ngan 26 con, lợn 4 con và nuôi với quy mô hộ gia đình, việc thả v−ờn vẫn còn chiếm tới 19%, nguồn phân chuồng đ−ợc sử dụng xuống