Đặc điểm xã hội và kinh tế vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định (Trang 34)

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

Vùng nghiên cứu thuộc vùng đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm, có 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông) ở Nam Định lạnh nhất là 40C. Mùa hè nóng nhất tới 380C. Nhiệt độ không khí trung bình năm 230C - 240C. M−a nhiều nhất vào tháng 6, 7, 8, 9. L−ợng m−a trung bình khoảng 1.700 - 1.800 ml. Độ ẩm trung bình năm 80 - 85%. L−ợng n−ớc bốc hơi trung bình 750 -780 mm.

4.1.2. Hệ thống nuôi cá của vùng nghiên cứu

(1) Đối t−ợng nuôi chính

Đối t−ợng nuôi chủ yếu là cá truyền thống nh−: mè, trôi, trắm, chép… với hình thức nuôi ghép đa loài. Năng xuất cá nuôi từ 2,5-3 tấn/ha/năm. Giá trị kinh tế không cao. Sản phẩm thu đ−ợc chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của nhân dân.

(2) Đặc điểm ao nuôi

Hiện nay trên 3 xã đang tồn tại chủ yếu hình thức nuôi cá ao truyền thống, với diện tích nhỏ, ao gần nhà, ao đ−ợc kết hợp nuôi thủy cầm và không tận dụng làm nơi sinh hoạt (hình 4.1) hoặc ao đ−ợc tận dụng làm nơi sinh hoạt của gia đình (hình 4.2).

Việc tồn tại hai hệ thống nuôi dẫn đến nguồn n−ớc vào ao không đ−ợc kiểm soát. Do việc lấy n−ớc vào ao cùng một nguồn n−ớc, việc lây nhiễm metacercaria

có thể lây nhiễm từ ao này sang ao khác đặc biệt những ao chăn nuôi thuỷ cầm sang ao sinh hoạt gia đình và nguồn n−ớc ngoài tự nhiên.

Hình 4.1: Ao nuôi cá kết hợp chăn nuôi của nông hộ tại xã Nghĩa Lạc

4.1.3. Kỹ thuật nuôi cá, tập quán chăn nuôi và sinh hoạt (1) Kỹ thuật nuôi (1) Kỹ thuật nuôi

ắ Đối t−ợng nuôi và tỷ lệ ghép

Qua bảng 4.1 ở vùng nghiên cứu các nông hộ đều thả ghép nhiều loài cá trong đó tỷ lệ thả ghép cá rôhu cao nhất (45,9%) sau đó mè trắng (36,4%), hai đối t−ợng này cũng là đối t−ợng nuôi chính của vùng nghiên cứu, cá khác đ−ợc nuôi chiếm tỷ lệ nhỏ. Việc thả ghép nhiều loài cá có ý nghĩa tận dụng đ−ợc nhiều tầng n−ớc và thức ăn đ−ợc sử dụng hiệu quả trong thủy vực.

Bảng 4.1: Tỷ lệ ghép trung bình của các loài cá thả

Loài cá Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng

Cá chép (%) 7,0 14,1 3,6 3,7 Cá rôhu (%) 45,9 39,1 60,5 40,4 Cá rô phi (%) 0,3 0,9 0,0 0,0 Mè trắng (%) 36,4 38,6 31,9 38,6 Mè hoa (%) 0,1 0,0 0,1 0,0 Trắm đen (%) 0,1 0,0 0,2 0,0 Trắm cỏ (%) 7,3 5,6 3,7 11,6 Mrigal (%) 2,1 0,0 0,0 5,0 Cá khác (%) 0,8 1,7 0,0 0,7 Tổng 100 100 100 100 ắ Chuẩn bị ao nuôi

Theo kết quả điều tra 76,9% số hộ có thay n−ớc, 76,9% có phát quang, 57,7% có tẩy vôi. Công tác chuẩn bị ao nuôi đ−ợc tốt thì ta có thể tiêu diệt đ−ợc vật chủ trung gian là ốc và nơi c− trú của một số ký sinh trùng gây bệnh khác và cũng là khâu quan trọng trong quá trình nuôi và có ảnh h−ởng lớn đến năng suất và sản l−ợng.

Bảng 4.2: Chuẩn bị ao

Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng

Có thay n−ớc (%) 76,9 81,5 78,3 71,4

Có tẩy vôi (%) 57,7 37,0 60,9 75,0

L−ợng vôi dùng (kg/sào) 18,5 16,1 18,4 19,5

Có phát quang (%) 76,9 81,5 78,3 71,4

ắ Các loại phân đ−ợc sử dụng trong quá trình nuôi

Các loại phân ng−ời và động vật đ−ợc sử dụng là nguyên nhân lây nhiễm trực tiếp của trứng của các loại sán lá. Việc sử dụng phân vô cơ rất ít, chỉ chiếm 9,0%, sử dụng phân chuồng chiếm tỷ lệ 34,4%, phân xanh 30,8%. (Bảng 4.3)

Bảng 4.3: Loại phân đ−ợc dùng

Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng

Có dùng phân vô cơ (%) 9,0 3,7 13,0 10,7

Có dùng phân xanh (%) 30,8 11,1 30,4 50,0

Có thải phân chuồng (%) 34,6 7,4 39,1 57,1

Có thải phân ng−ời (%) 38,5 18,5 39,1 57,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình nuôi cá có thải phân ng−ời chiếm tỷ lệ 38,5%, phân chuồng 34,6%. Việc có thải phân chuồng hoặc phân ng−ời xuống ao hay không tùy theo ao đó đ−ợc sử dụng làm nơi sinh hoạt của gia đình hay chỉ tận dụng để chăn nuôi.

(2) Tập quán sinh hoạt và chăn nuôi

ắ Thói quen ăn gỏi cá mè

Kết quả điều tra về thói quen sử dụng gỏi cá mè trong sinh hoạt hàng ngày, cho ta thấy hộ dân tr−ớc kia có ăn gỏi cá mè chiếm tỷ lệ cao nhất 35,3%, không ăn chiếm tỷ lệ nhỏ 11,7% (Bảng 4.4), đây là chủ yếu lànhững ng−ời đã nhận thức đ−ợc ăn gỏi dễ bị nhiễm giun, sán và th−ờng là ng−ời trẻ tuổi.

Thói quen ăn gỏi cá mè đã có từ lâu đối với ng−ời dân ở 3 xã nghiên cứu. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến ng−ời dân bị nhiễm sán lá gan nhỏ cao nhất trong huyện, và cũng là nguyên nhân đ−a ấu trùng sán lá vào nguồn n−ớc thông qua nhà xí đặt cạnh ao.

Bảng 4.4: Thói quen ăn gỏi cá

Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng

ít khi (%) 26,5 31,8 35,0 15,4

Th−ờng xuyên (%) 26,5 18,2 35,0 26,9

Tr−ớc kia có ăn (%) 35,3 40,9 15,0 46,2

Không ăn (%) 11,7 9,1 15,0 11,5

Tổng 100 100 100 100

ắ Thói quen vệ sinh ở mỗi hộ gia đình

Theo kết quả điều tra con đ−ờng thải phân ng−ời xuống ao không phải do nhà xí hoặc nhà xí trên ao chiếm tỷ lệ cao nhất (70%), còn từ nhà xí trên ao là 23,3%, từ nhà xí là 6,7%. Điều này cho thấy việc thải phân ng−ời xuống ao trong vùng nghiên cứu ch−a đ−ợc kiểm soát.

Bảng 4.5: Con đ−ờng phân ng−ời xuống ao

Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng

Từ nhà xí (%) 6,7 0,0 22,2 0,0

Nhà xí ở trên ao (%) 23,3 100 22,2 0,0

Khác (%) 70 0,0 55,6 100

Tổng 100 100 100 100

ắ Tập quán chăn nuôi

Các gia đình đều đầu t− cho chăn nuôi về chuồng, trại. Vì vậy việc nuôi nhốt chiếm 80,9%, thả v−ờn chủ yếu đối với số l−ợng ít gà, vịt chiếm 19,1%. Các đối t−ợng nuôi nh− chó, mèo đều đ−ợc nuôi thả. Động vật nuôi nhốt hay thả v−ờn là một trong những nguyên nhân phát tán các loại trứng của sản lá xuống ao.

Bảng 4.6: Động vật nuôi nhốt hay thả v−ờn

Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng

Nhốt (%) 80,9 76,2 65,0 96,3

Thả v−ờn (%) 19,1 23,8 35,0 3,7

Tổng 100 100 100 100

Nhận xét: Qua điều tra về kỹ thuật nuôi cá, tập quán chăn nuôi và thói quen sinh hoạt cho ta thấy nguy cơ lây nhiễm metaccecaria của vùng rất lớn dẫn đến có nhiều mối nguy về an toàn thực phẩm.

Kỹ thuật nuôi phổ biến của vùng là kết hợp dùng phân và bổ xung thức ăn. Phân ng−ời đ−ợc sử dụng trong quá trình nuôi chiếm tới 38,5% và phân chuồng 34,6%. Thức ăn đ−ợc dùng phổ biến là tận dụng trong gia đình nh−ng không đ−ợc nấu chín chiếm 54%. Nguồn n−ớc cung cấp cho ao nuôi chủ yếu lấy ở sông (75,7%) vào ra liên tục không đ−ợc kiểm soát. Vì vậy việc lây nhiễm ấu trùng từ ao này sang ao khác cũng nh− trứng sán xuống ao không đ−ợc kiểm soát tại vùng nghiên cứu.

Thói quen sinh hoạt của ng−ời dân là ăn gỏi cá mè vẫn diễn ra, có tới 26,5% số ng−ời đ−ợc hỏi th−ờng xuyên vẫn ăn gỏi cá mè. Hiện có tới 70% nguồn phân ng−ời đ−a xuống ao không đ−ợc kiểm soát điều này cho thấy nguy cơ ng−ời bị nhiễm sán lá gan nhỏ và những bệnh khác liên quan đến ăn gỏi cá mè là rất lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập quán chăn nuôi trong mỗi hộ gia đình theo mô hình v−ờn kết hợp chăn nuôi và nuôi cá ao truyền thống phổ biến ở vùng nghiên cứu. Mỗi hộ gia đình đều chăn nuôi trong v−ờn nhà mình đối t−ợng nuôi truyền thống trung bình/hộ: gà 30 con, vịt 68 con, ngan 26 con, lợn 4 con và nuôi với quy mô hộ gia đình, việc thả v−ờn vẫn còn chiếm tới 19%, nguồn phân chuồng đ−ợc sử dụng xuống ao không thông qua ủ mục và không đ−ợc kiểm soát. Đây là nguồn lây nhiễm trứng của các loại sán lá là rất lớn cùng những nguy cơ về an toàn thực phẩm đối với sức khỏe ng−ời dân.

4.2. Thành phần giống loài sán lá ký sinh trên cá nuôi ở xã Nghĩa Lạc – huyện Nghĩa H−ng - tỉnh Nam Định huyện Nghĩa H−ng - tỉnh Nam Định

Từ kết quả phân tích thăm dò ban đầu trên các loài cá trong các ao nuôi: cá chép 3 con, mrigal 4 con, cá rói 12 con, cá diếc 6 con, mè giống 12 con, trê 3 con, rôphi 2 con cho thấy không phát hiện thấy ấu trùng metacercaria, chỉ ở cá trắm cỏ kiểm tra 3 con có một con nhiễm metacercaria. Thêm nữa cá thả nuôi trong ao, rôhu, mè trắng là đối t−ợng nuôi chính. Do vậy nghiên cứu cảm nhiễm ấu trùng metacercaria chúng tôi chỉ tiến hành trên 2 đối t−ợng mè trắng và rôhu.

Mẫu thu để nghiên cứu ấu trùng metacercaria

Các phần của cơ thể cá đ−ợc thu để nghiên cứu mức độ cảm nhiễm ấu trùng

metacercaria là: mang, cơ và vây là những địa điểm đ−ợc đánh giá có tỷ lệ nhiễm metacercaria cao nhất. Khối l−ợng mẫu của các phần đã thu của cơ thể cá đ−ợc thu, đ−ợc trình bày trong bảng 4.7

Bảng 4.7: Khối l−ợng mẫu đ−ợc phân tích trong quá trình kiểm tra

Khối l−ợng mang (gr) Khối l−ợng cơ (gr) Khối l−ợng vây (gr) Loài cá

Min Max x ± Sx Min Max x ± Sx Min Max x ± Sx Mè trắng 2,0 10,4 4,9±2,3 7,0 34,1 13,9±7,7 0,8 9,2 3,5±2,3 Rôhu 1,7 6,1 3,6±0,7 5,2 19,1 11,3±2,4 2,0 4,4 2,9±0,8

4.2.1. Thành phần giống loài

(1) Danh mục những loại metacercaria đ−ợc tìm thấy

Quan kiểm tra đã phát hiện đ−ợc 6 loài metacercaria ký sinh chủ yếu ở các cơ quan: mang, cơ, vây của mè trắng và rôhu. Danh sách tên sán lá, tỷ lệ nhiễm, cuờng độ nhiễm và cơ quan ký sinh đ−ợc tìm thấy trên hai đối t−ợng nuôi mè trắng và rôhu đ−ợc trình bày theo bảng 4.8.

Bảng 4.8: Thành phần loài và mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria

trong cá mè trắng và rôhu tại xã Nghĩa Lạc - Nghĩa H−ng - Nam Định

C−ờng độ nhiễm

TT Tên sán lá Vật chủ C. quan

ký sinh

Tỷ lệ

nhiễm % Min. Max. TB

vây 32,0 1 16 3,7 Mè trắng cơ 4,0 0,1 0,7 0,3 vây 10,0 1 5 2,8 1 Haplorchis taichui Nishigori, 1924 Rôhu cơ 6,9 0,1 0,3 0,2 mang 6,7 1 12 7 vây 10,7 1 40 14 Mè trắng cơ 6,7 0,1 0,3 0,2 mang 4,6 1 5 1,8 vây 7,7 1 8 2,8 2 H. pumilio Looss, 1899 Rôhu cơ 6,9 0,1 0,2 0,1 mang 5,3 1 1 1 vây 14,7 1 30 10,3 Mè trắng cơ 1,3 0,1 0,1 0,1 vây 6,9 1 7 1,9 3 H. yokogawai Kasuta, 1932 Rôhu mang 0,8 1 1 1 vây 9,3 1 10 2,6 Mè trắng cơ 2,3 0,1 0,3 0,2 vây 8,5 1 5 2,7 4 Procerovum sp Rôhu cơ 1,3 0,1 0,1 0,1 vây 5,3 1 2 1,5 Mè trắng cơ 1,3 0,1 0,1 0,1 vây 3,1 1 2 1,3 5 Exorchis sp Rôhu cơ 2,3 0,1 0,3 0,2 Mè trắng mang 10,7 1 50 14 6 Centrocestus formosanus

Nishigori, 1924 Rôhu mang 7,7 1 14 2,8

Ghi chú: C−ờng độ nhiễm trên mang, vây: ấu trùng/mang hoặc vây C−ờng độ nhiễm trên cơ: ấu trùng/gam thịt cơ

(2) Vị trí phân loại

Qua kiểm tra đã phát hiện đ−ợc 6 loài ấu trùng metacercaria đ−ợc định loại thuộc 2 bộ, 3 họ, 3 phân họ, 4 giống, 6 loài. Vị trí phân loại nh− sau:

Ngành Platthelminthes Schneider, 1873 Lớp Trematoda Rudolphi, 1808

Phân lớp Prosostomata Odhner, 1905

Bộ Fasciolata Skrjanbin et Schulz, 1937 Phân bộ Heterophyata Morosov, 1955 Họ Galactosomidae Morosov, 1950 Phân họ Haptorechirae Looss, 1899

Giống Haplorchis Looss, 1899

Loài Haplorchis taichui Nishigori, 1924 Loài Haplorchis pumilo Looss, 1899

Loài Haplorchis yokogawai Katsuta, 1932 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giốn Procerovumonji et Nishio, 1924

Loài Procervum sp.

Họ Cryptogonimidae (Ward, 1917) Ciurea, 1971 Phân họ Exorchiinae Yamaguti, 1938

Giống Exorchis Kobayashi, 1915

Loài Exorchis sp.

Bộ Opisthorchiida La Rue, 1957

Phân bộ Heterophyata Morosov, 1955 Họ Heterophyidae Odhner, 1914

Phân họ Centrocestinae Looss, 1899

Giống Centrocestus Looss, 1899

4.2.2. Vởt chủ, nơi tìm thấy và mức độ nhiễm của các loài ấu trùng

metacercaria

(1) Loài Haplorchis taichui Nishigori, 1924

ắ Vật chủ: mè trắng, rôhu ắ Nơi tìm thấy: cơ, vây

ắ Hình thái: hình elip kích cỡ 0,19 - 0,22 x 0,16 - 0,19 mm, hình bóng chày, túi sinh dục với 11-16 móc hình que, tuyến bài tiết hình chữ O, chiếm phần lớn cơ thể phía sau.

Hình 4.3: A - Hình dạng và B - Túi sinh dục Haplochis taichui Nishigori, 1924 ắ Mức độ cảm nhiễm

Trong quá trình kiểm tra không thấy H. taichui trên mang cá mè và cá rôhu, tỷ lệ nhiễm trên vây cá mè (32%) lớn hơn rôhu (10%) nh−ng tỷ lệ nhiễm trên cơ cá rôhu (6,9%) lớn hơn cơ mè trắng (4,0%). C−ờng độ nhiễm trung bình trên cơ cá mè là 0,3 ấu trùng/gam cao hơn rôhu 0,2 ấu trùng/gam và ở vây mè trắng 3,7 ấu trùng/cá thể nhiễm cũng lớn hơn cá rôhu 2,8 ấu trùng/cá thể (hình 4.4 và bảng 4.8).

0 10 20 30 40 Vây mè trắng Vây rôhu Cơ mè trắng Cơ rôhu

Hình 4.4: Mức độ cảm nhiễm Haplorchis taichui Nishigori, 1924

(2) Loài Haplorchis pumilio Looss, 1899

ắ Vật chủ: mè trắng, rôhu ắ Nơi tìm thấy: mang, cơ, vây

ắ Hình thái: hình elíp, kích cỡ 0,16 - 0,19 x 0,14 - 0,16 mm, 36 - 42 răng nhỏ xếp thành 1-2 hàng quanh vòi sinh dục bụng hoàn chỉnh, tuyến bài tiết hình chữ O và chiếm phần lớp cơ thể phía sau.

Hình 4.5: A - Túi sinh dục và B - Răng Haplorchis pumilo Looss, 1899

Tỷ lệ nhiễm (%)

Min Max TB

C−ờng độ nhiễm

ắ Mức độ cảm nhiễm

Mức độ cảm nhiễm của loài H. pumilio trên mang, cơ, vây ký sinh trên cá mè trắng và rôhu đ−ợc trình bày qua hình 4.6 và bảng 4.8. Loài H. pumilio

nhiễm trên cả 3 cơ quan kiểm tra của mè trắng và rôhu là mang, vây, cơ. Tỷ lệ nhiễm trên vây cao nhất ở mè trắng 10,7%, rôhu 7,7%, thấp nhất trên mang và cơ mè trắng (6,7%), ở mang rôhu 4,6%. C−ờng độ nhiễm trung bình trên 3 cơ quan kiểm tra (mang, cơ, vây) cá mè trắng th−ờng lớn hơn ở rôhu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 10 20 30 40 Mang mè trắng Mang rôhu Vây mè trắng Vây rôhu Cơ mè trắng Cơ rôhu

Hình 4.6: Mức độ cảm nhiễm Haplorchis pumilo Looss, 1899

(3) Loài Haplorchis yokogawai Katsuta, 1932

ắ Vật chủ: mè trắng, rôhu ắ Nơi tìm thấy: mang, vây, cơ

ắ Hình thái: hình elíp hoặc tròn, kích cỡ 0,17 - 0,24 x 0,15 - 0,23 mm, hệ sinh dục hoàn chỉnh có hình chữ U với 70-74 răng nhỏ, tuyến nội tiết hình chữ O và chiếm phần lớn cơ thể.

Tỷ lệ nhiễm (%)

Min Max TB

Hình 4.7: Haplorchis yokogawai Katsuta, 1932 ắ Mức độ cảm nhiễm:

Tỷ lệ cảm nhiễm ở vây là lớn nhất với rôhu 6,9% và mè trắng 14,7%. (Hình 4.8 và bảng 4.8) Kết quả kiểm tra cho thấy H. yokogawai ký sinh trên mang, vây của cá mè trắng và rôhu nh−ng trên cơ chỉ phát hiện ở mè trắng; có tỷ lệ nhiễm là 1,3%, trong khi cá rôhu không phát hiện thấy trong cơ.

0 5 10 15 20 25

30 Mang mè trắngMang rôhu

vây mè trắng vây rôhu Cơ mè trắng

Hình 4.8: Mức độ cảm nhiễm Haplorchis yokogawi Katsuta, 1932

Tỷ lệ nhiễm (%)

Min Max TB

(4) Loài Procervum sp.

ắ Vật chủ: mè trắng, rôhu ắ Nơi tìm thấy: vây, cơ

ắ Hình thái: bào nang hình elíp, kích th−ớc 0,24 - 0,26 x 0,18 - 0,20 mm, có giác bám giao phối (gonotyl); có một tinh hoàn; túi bài tiết hình chữ O và chiếm phần lớn phía sau cơ thể.

Nguồn: Bùi Quang Tề, 2004

Hình 4.9: A- Hình dạng và B - Gonotyl của Procervum sp. ắ Mức độ cảm nhiễm 0 2 4 6 8

10 Vây mè trắngVây rôhu

Cơ mè trắng Cơ rôhu

Hình 4.10: Mức độ cảm nhiễm của Procervum sp.

Tỷ lệ nhiễm (%)

Min Max TB

C−ờng độ nhiễm

Theo hình 4.10 (bảng 4.8 ) loài Procerovum sp. chỉ phát hiện thấy ký sinh trên vây và cơ cá mè trắng và rôhu. Tỷ lệ nhiễm trên vây mè trắng là 9,3%, vây rôhu 8,5%. C−ờng độ trung bình lớn nhất trên vây rôhu là 2,7 ấu trùng/cá thể. Nguyễn Thị Lê (2001) đã phát hiện sán lá tr−ởng thành của Procerovum sp. ký sinh ở gà và vịt, nuôi ở Phú Xuyên - Hà Tây. Bùi Quang Tề gặp Procerovum trên cơ và vây cá mè trắng, sặc b−ớm.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định (Trang 34)