Tập quán chăn nuôi

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định (Trang 59)

Có đến gần 100% các hộ dân đều thả nuôi các loài chó, mèo, còn các động vât khác nh− gà, vịt, lợn… Việc thả nuôi vẫn còn nhiều chiếm tỷ lệ 19,1% hình thức thả v−ờn. Nhiều chuồng nuôi gia súc, gia cầm đ−ợc đặt cạnh ao chiếm 25%. Việc ngăn ngừa nguồn lây nhiễm ấu trùng metacercaria đ−ợc thực hiện khi ta tránh việc thả nuôi trong nhà những đối t−ợng nh− chó, mèo và việc nuôi các loài gà, vịt đ−ợc nhốt trong chuồng. Địa điểm đặt chuồng cần thiết đặt xa ao, phân của các loài thải ra đ−ợc xử lý nh− xây dựng hầm biogas với những hộ dân chăn gia súc, gia cầm với số l−ợng lớn.

Ch−ơng 5. Kết luận và đề xuất ý kiến 5.1. Kết luận

(1) Kết quả kiểm tra 205 cá thể bao gồm 130 cá rôhu, 75 cá mè trắng tại xã Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa H−ng - tỉnh Nam định, tỷ lệ nhiễm ấu trùng

metacercaria trên cá mè trắng 47%, rôhu 33% trong đó vây đ−ợc phát hiện có tỷ lệ nhiều nhất 41,3% với cá mè và 13,1% với rôhu. C−ờng độ nhiễm trung bình của cơ thể cá mè trắng 15 ấu trùng/cá thể lớn hơn cá rôhu 5,7 ấu trùng/cá thể.

(2) Đã phát hiện 6 loài sán lá song chủ H. Tai chui, H. Pumilio, H.

Yokogawai, Procerovum sp. Exorchis sp., Centrocestus formosanus ở giai đoạn ấu trùng metacercaria khác nhau, ký sinh trên hai đối t−ợng nuôi chính của xã Nghĩa Lạc - Nghĩa H−ng - Nam Định là mè trắng và rôhu. Sáu loài sán lá song chủ này đ−ợc định loại thuộc 2 bộ, 3 họ, 3 phân họ, 4 giống. Trong đó có ba loài thuộc giống Haplochis là nguyên nhân gây bệnh sán lá cho ng−ời có tỷ lệ nhiễm và c−ờng độ nhiễm cao hơn giống khác đ−ợc phát hiện.

(3) Tỷ lệ nhiễm và c−ờng độ nhiễm của 3 loài Haplochis taichui, H. pumilio,

H. yokogawai trên cá mè trắng th−ờng cao hơn cá rôhu, ví dụ loài H. taichui

nhiễm trên vây cá mè trắng 32,0%, ng−ợc lại cá rôhu chỉ nhiễm 10,0%. C−ờng độ nhiễm trung bình loài H. pumilio trên vây mè trắng laf 14,0 ấu trùng/cá thể gấp 3 lần vây cá rô hu (2,8 ấu trùng/cá thể).

(4) Ba loài sán lá Haplochis taichui, H. pumilioH. yokogawai ở giai đoạn ấu trùng metacercaria ký sinh trên cả ba bộ phận mang, vây, cơ, cá mè trắng và rôhu nh−ng mức độ nhiễm trên vây là cao nhất. Tỷ lệ nhiễm trên vây mè trắng lần l−ợt theo ba loài sán 32,0%; 10,7%; 14,7%, trên vây rôhu 10,0%; 7,7%; 6,9%.

(5) Tập quán văn hóa từ x−a của ng−ời dân 3 xã Nghĩa Lạc, Nghĩa Phú, Nghĩa Hồng là ăn gỏi cá mè. Trong quá trình điều tra hiện nay còn rất nhiều

ng−ời dân ăn gỏi cá mè mặc dù đ−ợc cảnh báo là nguồn lây nhiễm sán lá gan nhỏ, ng−ời th−ờng xuyên ăn chiếm tới 26,5%, tỷ lệ ng−ời không ăn chiếm tỷ lệ thấp nhất 11,7%. Đây là những nguồn lây nhiễm quan trọng của sán lá gan nhỏ và sán lá ruột nếu không đ−ợc kiểm soát tốt.

(6) Việc không đ−ợc tập huấn trong nuôi cá dẫn đến nhiều hộ gia đình thải trực tiếp phân xuống ao, hoặc không tiến hành cải tạo ao trong nuôi dẫn đến tồn tại nhiều loại ốc khác nhau là vật chủ trung gian thứ 2, và là nơi ẩn chứa các loại ấu trùng metacercaria khác nhau trong ao. Con đ−ờng phân ng−ời hoặc phân chuồng đ−ợc thải xuống ao th−ờng do ng−ời dân không kiểm soát đ−ợc chiếm tỷ lệ cao 70,0% phân ng−ời, 70,4% phân chuồng.

(7) Những đối t−ợng là động vật nuôi nuôi thả trong hộ gia đình th−ờng với số l−ợng lớn, trung bình chó 2,1 con, vịt 86,1 con, ngan 31 con. Đây là nguồn gây nhiễm trứng ấu trùng sán lá xuống ao rất lớn nếu không đ−ợc kiểm soát.

5.2. Đề xuất ý kiến

(1) Cần thiết từng b−ớc giáo dục ng−ời dân biện pháp ngăn ngừa sán lá khi ăn gỏi cá mè và những vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

(2) Việc ngăn ngừa lây nhiễm có thể áp dụng bằng cách không thả nuôi một số động vật nuôi trong nhà nh− gà, vịt… do chúng là những đối t−ợng có thể mang mầm bệnh.

(3) Cần tập huấn cho ng−ời dân về kỹ thuật nuôi cá ao n−ớc ngọt và những biện pháp phòng ngừa việc lây nhiễm ấu trùng metacercaria do có tới gần 100% hộ dân đ−ợc hỏi ch−a đ−ợc tập huấn lần nào.

Tài liêu Tham khảo I. Tài liệu trong n−ớc

1. Bộ Thuỷ sản (2004), Tổng kết Ngành thuỷ sản năm 2004 và định h−ớng phát triển ngành năm 2005, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Đề và ctv (2003), “Ký sinh trùng có nguồn gốc thuỷ sản của Việt Nam, đông nam á”. Tạp chí sức khoẻ cộng đồng, số 34 năm 2003 trang 11-33. 3. Hà Ký (1966), Một số bệnh th−ờng gặp ở cá giống và cách phòng trị. Nhà xuất

bản nông thôn, Hà Nội.

4. Hà Ký (1968), Khu hệ ký sinh trùng cá n−ớc ngọt ở miền Bắc – Việt Nam và một số cách phòng trị. Luận văn PTS sinh học, tiếng Nga, 1968.

5. Nguyễn Thị Muội và ctv (1976), “Giun đầu móc ký sinh trên một số cá đồng bằng Bắc bộ”. Tuyển tập công trình khoa học công nghệ thủy sản tr−ờng đại học Hải sản, 1976.

6. Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa (1986), “Điều tra ký sinh trùng cá n−ớc ngọt các tỉnh miền Trung và ph−ơng pháp phòng trị”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học đại học Hải sản.

7. Bùi Quang Tề và ctv (1984) “Khu hệ ký sinh trùng của 6 loài cá chép ở đồng bằng Bắc bộ”. Báo cáo tại Hội nghị khoa học ngành thủy sản, Hà Nội.

8. Bùi Quang Tề (1998), Giáo trình bệnh của động vật thủy sản. Nhà xuất bản NN, 1998. (186 trang)

9. Bùi Quang Tề (2001), Nghiên cứu ký sinh trùng cá n−ớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng, Luận văn tiến sỹ sinh học, Tr−ờng đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội.

10. Hà Ký và Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng cá n−ớc ngọt Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

11. Nhóm nghiên cứu hốn hợp FAO/NACA/WHO (2002), Vấn đề an toàn thực phẩm trong sản phẩm thủy sản nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu n−ớc ngoài

12. Africa, C.M., de Leon, W., garcia, E.Y. (1940), “Visceral complications in intestinal haterophyidiasis of man”. Acta Medica Philippina, Monographic

Series No. 1, 1-132.

13. Beaver, P.C., Jung, R.C., Cupp, E.W. (1984), Clinical Parasitology (9th ed). Lea & Febiger, Philadelphia, pp. 1-825.

14. Belizario, V.Y.Jr., Bersabe, M.J., de Leon, W.U., Hilomen, V.Y., Paller, G.V., de Guzman, A.D., Bugayon, M.G. (2001), “Intestinal heterophyidiasis: an emerging fishborn prasasitic zoonosis in southern Philipines. Southeast Asian’ J. Trop. Med. Public Health 32 (Suppl. 2), 36-42.

15. Bychowskaja – Paplowskaja (1968), Ph−ơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá n−ớc ngọt Liên Xô. Nhà xuất bản leningrat, 1962, tiếng Nga.

16. Chai, J.Y., Cho, S.Y., Seo, B.S., (1977), “Study on Metagonimus yokogawai

(Katsurada, 1912) in Korea. IV. An epidemiological investigation along Tam jin River Basin, South Cholla Do, Korea J”. Parasitol. 15, 115 – 120.

17. Chai, J.Y., (1979), “Study on Metagonimus yokogawai (Katsurada, 1912) in Korea V. Intestinal pathology in experimentally infected albino rats”. Seoul J”, Med. 20, 104 – 117.

18. Chai, J.Y., Seo, B.S., Lee, S.H., Hong, S.J., Sohn, W.M., (1986), “Human infections by Heterophyes heterophyes and H. dispar imported from Saudi Arabia”. Korean J. Parasitol. 24, 62-88.

19. Chai, J.Y., Lee, S.H. (1991), Intestinal trematodes infecting humans in Korea. Southeast Asia J. Trop. Med. Public Health 22 (Suppl), 163-170.

20. Chai, J.Y., Huh, S.,Yu, J.R., Kook, J., Jung, K.C., Park, E.C., Sohn, W.M., Hong, S.T., Lee, S.H. (1993), “An epidemiological study of metaginimiasis along the upper reaches of the Namhan River. Korean” J. Prasitol. 31,99-108. 21. Chai, J.Y., Nam. H.K., Kook, J., Lee, S.H. (1994), “The first discovery of an

endemic focus of Heterophyes nocens (Heterophyidae) infection in Korea. Korean,” J. Parasital. 32, 157-161.

22. Chai, J.Y., Kim, I.M., Seo, M., Guk, S.M., Kim, J.L., Sohn, WW.M., Lee, S.H., (1997), “A new focus of Heterophyes nocens, Pygidiopsis summa, and other intestinal flukes in a coastal area of Muan-gun, Chollanam-do. Korean”

J. Prasitol. 35, 233-236.

23. Chai, J.Y., Lee, S.H. (2002), “Food-borne intestinal trematode infections in the Republic of Korea”. Parasitol. Int. 51, 129-154.

24. Chai, J.Y, Park, J.H., Han, E.T.,Shin, E.H., Kim,J.L., Guk, S.M., Hong, K.S., Lee, S.H., Rim, H.J. (2004), “Prevalence of Heterophyes nocens and Pygidiopsis summa among residents of the western and southern coastal islands of Republic of Korea”. Am. J. Trop. Med. Hyg. 71, 617-622.

25. Chen chin liu (1973) “Khu hệ ký sinh trùng cá n−ớc ngọt Hồ Bắc” Sở thuỷ sản tỉnh Hồ Bắc. (tiếng Trung), 1973.

26. Dogiel V.A, (1962), “Ký sinh trùng học cơ bản”, nhà xuất bản Leningrat 27. Fan PC (1997), Annual economic loss caused by Taenia saginata asiatica

taeniasis in east Asia. Parasitol Today 13: 194-196.

28. Faust, E.C., Nishigori, M. (1926), “The life cycles of two new species of haterophyidae prasitic in manmals and birds”. J. Paraitol. 13, 91-131.

29. Guerrant RL, Kosek M, Moore S, Lorntz B, Brantley R, and Lima AAM. (2002), “Magnitude and impact of diarrheal diseases”. Archives of Medical Rec 33: 351-355.

30. Gussev A.V (1976), “Freswater Indian Monogenoidea. Principles of systemties, Analysis of the world fauns and the evolution”, Indian Jourjnal of helminthology Vo1. XXV and XXVI (1973 – 1974)”. Pub shed by the Helminthological Society of Indian, 1976

31. Gussev A.V (1983) “Ph−ơng pháp sán lá đơn chủ Monogenoidea ở cá”. Nhà xuất bản khoa học Leningrat – Tiếng Nga.

32. Ito, J., Mochizoki, H., Ohno, Y., Ishiguro, M. (1991), “On the prevalence of Metagonimus sp. Among the inhabitants at Hamamatsu basin in Shizuoka” Prefecture”, Japan. Jpn. J. Prasitol. 40, 274-278 (in Japanese)

33. Lim, Furtado, Komonporn, 1984 – 1991. Ký sinh trùng của cá n−ớc ngọt Malaysia

34. Maclean, J.D., Arthur, J.R., Ward, B.J., Gyorkos, T.W., Curtis, M.A., Kokoskin, E. (1996), “Common-source outbreak of acute infection due to the North American liver fluke Metorchis conjunctus”, Lancet 347, 154-158 35. Massoud, J., Jalali, H., Reza, M., (1981), “Studies on trematodes of the

family Heterophyidae (Ohdner, 1914) in Iran”: 1. Preliminary epidemiological surveys in man and carnivores in Khuzestan. J. Helminthol.

55, 255-260.

36. Motarjemi Y (2002), “Chronic sequelae of foodborne infections”, p. 501-513. In Blackburn C deW and McClure PJ (eds), Foodborne pathogens. CRC Press, Boca Raton, FL.

37. Nichols R and Smith H. (2002), Parasites; Cryptosporidium, Giardia, and Cyclospora as Foodborne pathogens, p. 453-478. In blackburn C deW and MeClure PJ (eds), foodborn Pathogens. CRC Press. Boca Raton, FL.

38. Orlandi PA, Chu DMT, Bier JW, and Jaclson GJ (2002), “Parasites and the food supply”. Food Tecchnol56: 72-61

39. Richard Arthur J (1996), History of fisheries parasitology in southeast Asia. In Prespective in Asia Fisheries”. Edited by sena S.De. Silva. Asia fisheries society, Manila, Philippine.

40. Roberts T, Murrell KD, and Marks S. (1994), “Economic losses caused by foodborne parasitic diseases”. Parasitol Today 10: 419-423.

41. Saito, S., Chai, J.Y., Kim, K.H., Lee, S.H., Rim, H.J. (1997), “Metagonimus miyatai sp. Nov. (Digenea: Heterophyidae), a new intestinal trematode transmitted by freswater fishes in Japan and Korea. Korean”, J. Parasitol. 35, 233-232

42. Seo, B.S.,m Lee, S.H., Cho, S.Y., Chai, J.Y., Hong, S.T., Han, I.S., Cho, B.H., Ahn, S.R., Lee, S.K., Chung, S.c., Kang, K.S., Shim, H.S., Hwang, I.S., (1981), “An epidemiologic study on clonorchiasis and metagonimiasis in riverside areas in Korea. Korean”J. Parasitol. 19, 137-150.

43. Suzuki, N., Kumazawa, H., Araki, t., Hara, M., Morita, H., segawa, T., Shina, T., Yamada, S., Tsumoto, S. (1982) “Occurrence of Heterophyes heterophyes nocens Onji et Nishio, 1916 in man in Kochi Prefcture”, Jpn”. Parasitol. 31, 271-274 (in Japanese).

44. Taraschewski, H. (1984), Die trematoden der gattung Heterophyes taxonomie, biologie, epidemiologie. Ph.D. Dissertation to Universitat hohenheim, pp. 1-169.

45. Velasquez, C.C. (1962), Heterophyidiasis, In: Steele, J.H. (Ed), CRC Handbook Series in Zoonoses, Section C: Parasitic Zoonoses”, vol. III (Trematode Zoonoses). CRC Press, Boca raton, Florida, pp. 99-107.

46. WHO. “Control of foodborne trematode infection”. Report of a WHO stady Group. World health Organization, 1995. WHO Techincal Report Series. No 849; annex 6.

47. Yamaguti, S., (1958). Part I, The Digenetic Trematodes of Vertebrates, Systema helminthum. Vol. I. Intersceience Publishers Inc., Neww York, pp. 1-979.

48. Yu, S.H., Mott, K.E., (1994), “Epidemiology and morbidity of food borne intestinal trematode infections”. Trop. Dis. Bull. 91, R125-R152

Phụ lục

Phụ Lục 1: Một số kết quả điều tra xã hội của vùng nghiên cứu I. Đặc điểm vùng nghiên cứu

1.1 Huyện nghiên cứu

Huyện nghiên cứu đ−ợc chọn huyện Nghĩa H−ng là huyện đồng bằng ven biển nằm phía Nam thành phố Nam Định. Là huyện trọng điểm về lúa

- Vị trí địa lý

Nghĩa H−ng năm ở vị trí: + Vĩ độ: 200 vĩ bắc.

+ Kinh độ: 1050 kinh đông

Diện tích đất tự nhiên của huyện: 250,5 km2 trong đó diện tích đất nông nghiệp 12,590 ha. Diện tích đất ngập mặn 8.800 ha. Diện tích ao, hồ sông cụt 817 ha

Nghĩa H−ng có 3 con sông lớn chảy qua: Sông Đào, Sông Đáy chảy ra cửa đáy; Sông Ninh Cơ chảy ra cửa Lạch Giang

- Điều kiện tự nhiên

Thuộc vùng nhiệt đới có gió mùa đông lạnh. Nghề thủy sản Nghĩa H−ng chịu ảnh h−ởng rất lớn khí hậu của 2 mùa rõ rệt đó là mùa hè và mùa đông. Mùa hè nắng nóng, hay sảy ra m−a lũ kéo dài. Mùa đông khô hanh, ít m−a, rét đậm, nhiệt độ không khí hạ thấp. L−ợng m−a trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.000 mm, th−ờng tập trung vào tháng 5,6,7,8,9.

- Đặc điểm vùng ao, hồ nuôi thủy sản n−ớc ngọt

Chủ yếu nằm xen kẽ trong khu đất sản xuất nông nghiệp và khu dân c−. Với diện tích 817 ha. Không có hệ thống thủy lợi t−ới tiêu. Nguồn n−ớc cho nuôi thủy sản bị ảnh h−ởng chất thải sinh hoạt trong khu dân c−.

Đối t−ợng nuôi chủ yếu là cá truyền thống nh−: mè, trôi, trắm, chép… với hình thức nuôi ghép đa loài. Năng xuất cá nuôi từ 2,5-3 tấn/ha/năm. Giá trị kinh tế không cao. Sản phẩm thu đ−ợc chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của nhân dân.

1.2 Xã nghiên cứu

- Xã Nghĩa Lạc

Toàn xã có 2.270 hộ với 10.030 nhân khẩu. Tổng diện tích đất tự nhiên 1122,81 ha, Trong đó: đất nông nghiệp 754,84 ha.

Diện tích nuôi trồng thủy sản 112 ha. Trong đó diện tích nuôi trồng thủy sản n−ớc ngọt 25 ha, diện tích nuôi n−ớc lợ 87 ha.

Chăn nuôi: Tổng đàn trâu 130 con, bò 80 con, lợn 5.000 con, gia cầm các loại 50.000 con.

- Xã Nghĩa Phú

Toàn xã có 2.585 hộ dân với 9.941 nhân khẩu, Tổng diện tích đất tự nhiên 1.080,78 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp 808,29 ha. Đất màu, v−ờn và mặt n−ớc 142,02 ha. Diện tích nuôi trồng thủy sản của xã 50,78 ha.

- Xã Nghĩa Hồng

Số hộ dân toàn xã 2.596 hộ với 9.847 khẩu. Tổng diện tích 618,69 ha trong đó: diện tích trồng cây hàng năm 508,85 ha. V−ờn tạp 66,19 ha. Mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản 43,65 ha. Đất chuyên dùng 170,68 ha. Đất ở 30,68 ha.

II. Kỹ thuật nuôi 2.1 Diện tích

Ao nuôi trong 3 xã nghiên cứu chủ yếu ao truyền thống. Vì vậy ao có diện tích nhỏ. Trong vùng ao th−ờng sâu do ao từ lâu đời đ−ợc hình thành do đào đắp tôn nền làm nhà. Diện tích ao trung bình 384,9m2, ao lớn nhất 1.440,0 đối với ao mới đ−ợc quy hoạch nuôi trồng vùng ngoài đê bảng 1

Bảng 1: Diện tích ao nuôi của nông hộ (m2)

Chỉ tiêu Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng

Trung bình 384,9 348 522,8 307,3

Std 251,3 175,2 350,5 163,2

Lớn nhất 1440,0 720,0 1440,0 720,0

Nhỏ nhất 144,0 144,0 252,0 144

2.2 Mật độ loài cá thả

Mật độ cá thả của các nông hộ th−ờng cao, do tính tỷ lệ hao hụt trong quá trình nuôi và trong quá trình nuôi cá luôn đ−ợc đánh tỉa để phục vụ sinh hoạt trong gia đình. Qua bảng 2 cho thấy cá rôhu thả mật độ cao nhất 1,6 con/m2 sau cá Mè trắng 1,4 con/m2. Mật độ thể hiện khả năng nhiễm metacercaria, nếu ao nuôi mật độ cao khả năng gây nhiễm của metacercaria đ−ợc dễ dàng hơn ao nuôi mật độ thấp.

Bảng 2 Mật độ của các loài cá thả (con/m2)

Tổng thể Nghĩa Lạc Nghĩa Phú Nghĩa Hồng

Loài cá TB Std TB Std TB Std TB Std Cá chép 0,17 0,43 0,29 0,64 0,09 0,21 0,12 0,24 Cá trôi 1,69 1,87 1,07 1,38 2,35 2,46 1,77 1,59 Cá rô phi 0,01 0,02 0,01 0,04 0,0 0,0 0,00 0,00 Mè trắng 1,41 1,61 1,13 1,49 1,39 1,96 1,71 1,41 Mè hoa 0,01 0,01 0,00 0,00 0,01 0,01 0,00 0,00 Trắm đen 0,01 0,02 0,01 0,01 0,01 0,03 0,00 0,00 Trắm cỏ 0,29 0,63 0,12 0,31 0,15 0,36 0,59 0,89 Mrigal 0,09 0,36 0,00 0,00 0,00 0,00 0,25 0,57 Cá khác 0,01 0,09 0,01 0,03 0,00 0,00 0,03 0,15 + Nguồn thức ăn

Theo kết quả điều tra ta thấy, nguồn thức ăn chủ yếu ở nhà chiếm 96,3%.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)