So sánh mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên các cơ quan khác

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định (Trang 51)

nhau của cá

(1) Mức độ nhiễm Haplorchis taichui, H. pumilioH. yokogawai trên vây, mang, cơ của cá mè trắng

Theo hình 4.16 (bảng 4.8) tỷ lệ nhiễm của 3 loài sán lá Haplochis taichui, H. pumilioH. yokogawai trên vây lớn hơn trên mang và cơ cá. Trong đó loài H. taichui nhiễm trên vây là 32,0%, c−ờng độ nhiễm trung bình là 3,7 ấu trùng/cá thể; trên cơ là 4,0%, c−ờng độ nhiễm trung bình là 0,3 ấu trùng/gam. Loài này mức độ nhiễm cao nhất so với các ấu trùng loài sán khác và chúng chủ yếu ký

sinh trên vây và cơ. Kết quả này t−ơng tự với nghiên cứu của Bùi Quang Tề

metacercaria trên cá mè trắng, trắm cỏ, chép, rô đồng.

Loài H. pumilio ký sinh trên cả 3 phần vây, mang, cơ, Theo hình 4.16 và bảng 4.8 tỷ lệ nhiễm cao nhất ở vây (10,7%), tiếp đến là mang và cơ (6,7%). Tỷ lệ nhiễm H. pumilio ở vây thấp hơn loài H. taichui nh−ng c−ờng độ nhiễm trùng bình rất cao: 14 ấu trùng/cá thể, gấp hơn 3 lần (14/3,7). So sánh với kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Tề tôi đã phát hiện thêm ấu trùng của sán lá

H.pumilio ký sinh trên mang cá mè trắng với tỷ lệ nhiễm 6,7%, c−ờng độ nhiễm 7,0 ấu trùng/cá thể.

Loài H. yokogawai phát hiện trên cả 3 phần vây, mang, cơ. Loài H. yokogawai có tỷ lệ nhiễm trên vây cao nhất (14,7%), thấp nhất trên cơ (1,3%) (hình 4.16- bảng 4.8). Cũng theo Bùi Quang Tề H. yokogawai ký sinh trên vây và cơ cá mè trắng, trắm cỏ. Kết quả của tôi cho thấy loài này còn có khả năng ký sinh trên mang cá có tỷ lệ nhiễm tới 5,3%.

32 10,7 14,7 6,7 5,3 4 6,7 1,3 0 5 10 15 20 25 30 35

Vây Mang Cơ

Haplochis taichui H. pumilio

H. yokogawai

Hình 4.16: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercariaH. taichui, H. Pumilio, H. yokogawai ở cá mè trắng

Nhận xét: ba loài sán lá Haplochis taichui, H. pumilioH. yokogawai ở giai đoạn ấu trùng metacercaria ký sinh trên cả 3 bộ phận mang, vây, cơ, nh−ng mức độ nhiễm trên vây là cao nhất. Tỷ lệ nhiễm trên vây lần l−ợt theo 3 loài sán là 32,0%; 10,7% và 14,7%. C−ờng độ nhiễm trên vây nh− sau 3,7; 14 và 10,3 ấu trùng/cá thể.

(2) Mức độ nhiễm Haplochis taichui, H. pumilioH. yokogawai trên vây, mang, cơ của cá rôhu

Mức độ nhiễm của 3 loài H. taichui, H. pumolioH. yokogawai đ−ợc trình bày theo hình 4.17 và bảng 4.8.

Loài H. taichui theo kết quả kiểm tra chỉ phát hiện ấu trùng ký sinh trên vây có tỷ lệ nhiễm 10% và cơ 6,9%. C−ờng độ nhiễm trên vây 2,8 ấu trùng/cá thể, cơ 0,2 ấu trùng/gam. Không phát hiện ấu trùng ký sinh trên mang cá rôhu.

Loài H. pumilio ký sinh trên cả ba phần mang, vây, cơ. Tỷ lệ nhiễm cao nhất là trên vây (7,7%) và thấp nhất là ở mang (4,6%). C−ờng độ nhiễm trên mang 1,8 ấu trùng/cá thể, trên vây 2,8 ấu trùng/cá thể, trên cơ 0,1 ấu trùng/gam cơ. H. pumilio không chỉ ký sinh trên vây, cơ mà nó còn ký sinh trên mang cá rôhu. Loài H. yokogawai ký sinh trên 2 cơ quan vây, mang: tỷ lệ nhiễm trên vây 6,9%, trên mang tỷ lệ nhiễm thấp 0,8%, không phát hiện ấu trùng ký sinh trên cơ. C−ờng độ nhiễm trên vây 1,9 ấu trùng/cá thể lớn gần gấp 2 lần trên cơ 1 ấu trùng/cá thể. Điều này có thể gải thích: ấu trùng cercaria khi thoát ra vật chủ thứ nhất bơi tự do trong n−ớc, do phần vây tiếp xúc với môi tr−ờng ngoài là n−ớc nhiều hơn nên tỷ lệ nhiễm cũng nh− c−ờng độ nhiễm th−ờng cao hơn mang.

10 7.7 6.9 4.6 0.8 6.9 6.9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 H. taichuiH. pumilio H. yokogawai

Hình 4.17: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercaria H. taichui, H. pumilio, H.

yokogawai ở cá rôhu

Nhận xét: T−ơng tự nh− cá mè trắng ba loài sán lá Haplochis taichui, H. pumilioH. yokogawai ở giai đoạn ấu trùng metacercaria ký sinh trên cả ba bộ phận mang, vây, cơ, nh−ng mức độ nhiễm trên vây là cao nhất. Tỷ lệ nhiễm trên vây lần l−ợt theo 3 loài sán là 10,0%; 7,7% và 6,9%. C−ờng độ nhiễm trên vây th−ờng cao nhất so với mang và cơ.

(3) So sánh mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria giữa cá mè trắng và cá rôhu

Mức độ nhiễm của 3 loài H. taichui, H. pumilioH. yokogawai trên 2 loài cá của 3 phần cơ, mang, vây đ−ợc so sánh trên hình 4.18.

Trong quá trình kiểm tra đã phát hiện đ−ợc 6 loại ấu trùng metacecaria của sán lá khác nhau trên 2 loài cá rôhu và mè trắng, tuy 6 loài này đã có những tác động đến sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là sự hiện diện của giống Haplorchis

đ−ợc đánh giá nhiễm phổ biến của cộng đồng ng−ời châu á. Những loài đ−ợc phát hiện gồm:

Tỷ lệ %

H. taichui trên vây mè trắng 32%, lớn hơn (gấp 3 lần) vây rôhu 10% và không phát hiện ký sinh trên mang cả hai đối t−ợng cá mè trắng và cá rôhu. C−ờng độ nhiễm trên vây và cơ của cá mè th−ờng cao hơn cá rôhu (xem bảng 4.8). Điều này có thể giải thích: ấu trùng cercaria ra khỏi vật chủ thứ nhất th−ờng bơi tự do ở tầng mặt và dễ xâm nhập vào các loài cá ăn nổi nh− cá mè trắng là đối t−ợng ăn thực vật phù du và sống tầng n−ớc trên, vì vậy tỷ lệ nhiễm ở vây th−ờng cao hơn cá rôhu. Khi ấu trùng cercaria không gặp vật chủ trung gian thứ hai là cá ở tầng mặt chúng sẽ chìm xuống tiếp tục xâm nhập vào cá rôhu là đối t−ợng ăn đáy và tầng n−ớc giữa, do đó cho nên tỷ lệ nhiễm ở vây của cá rôhu thấp hơn cá mè trắng.

H. pumilio ký trên trên cả ba cơ quan là mang, vây, cơ của cá kiểm tra mè trắng và rôhu. Tỷ lệ nhiễm H. pumilio vây mè trắng 10,7% lớn hơn vây rôhu 7,7%, mang mè trắng 6,7% lớn hơn mang rôhu 4,6%, cơ cá rôhu 6,9% lớn hơn cơ mè trắng 6,7%. T−ơng tự c−ờng độ nhiễm trên loài cá mè trắng th−ờng cao hơn cá rôhu, ví dụ nh− : ở vây của cá mè c−ờng độ nhiễm trung bình 14 ấu trùng/cá thể, gấp gần 5 lần so với cá rôhu (2,8 ấu trùng/cá thể). Tỷ lệ nhiễm khác nhau có thể giải thích: do đặc điểm sinh học hai loài cá mè trắng và rôhu khác nhau về nơi sống, loại thức ăn đ−ợc sử dụng và cách lấy thức ăn dẫn đến tỷ lệ nhiễm của các phần kiểm tra mang, cơ, vây trên cá mè trắng và rôhu khác nhau.

H. yokogawai ký sinh trên vây có tỷ lệ nhiễm lớn nhất mè trắng 14,7%, rôhu 6,9%, trên mang mè trắng tỷ lệ nhiễm 5,3% lớn hơn rôhu 0,8%, nh−ng chỉ phát hiện H. yokogawai trên cơ mè trắng 1,3% không phát hiện trên cơ rôhu. Việc không phát hiện đ−ợc H. yokogawai trên cơ cá rôhu có thể do trong ao nuôi mức độ nhiễm cercaria trong ao thấp dẫn đến tỷ lệ nhiễm trong cơ mè trắng thấp và cá rôhu không phát hiện thấy.

32 10.7 14.7 6.7 5.3 4 6.7 1.3 10 7.76.9 4.6 0.8 6.96.9 0 5 10 15 20 25 30 35 H. taichui H. pumilio H. yokogawai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 4.18: Tỷ lệ nhiễm ấu trựng metacercaria H. taichui, H. pumilio, H. yokogawai trờn võy và cơ của cỏ mố trắng và rụhu

Nhận xét: mức độ nhiễm của ba loài sán lá trên hai loài cá mè trắng và rôhu, tỷ lệ nhiễm th−ờng cao hơn rôhu, ví dụ loài H. taichui nhiễm trên vây cá mè trắng 32,0%, ng−ợc lại cá rôhu chỉ nhiễm 10,0%. C−ờng độ nhiễm trung bình trên cá mè trắng cũng cao hơn nh− c−ờng độ nhiễm trung bình của sán lá H. yokogawai trên vây mè trắng 10,3 ấu trùng/cá thể gấp 5 lần trên vây cá rôhu (1,9 ấu trùng/cá thể).

Ngoài ra đã tìm thấy 3 loại ấu trùng metacercaria khác mà con ng−ời không phải là ký chủ hoặc ít quan trọng là Procerovum sp. Exochis sp. và Centrocestus formsanus thuộc sán lá song chủ. Theo tác giả Bùi Quang Tề - Sán lá ký sinh gây tác hại đối với ký chủ phụ thuộc vào chủng loại hoặc vị trí ký sinh. Th−ờng sán lá ký sinh trong mắt, trong hệ thống tuần hoàn và một số cơ quan quan trọng, tác hại hơn ký sinh trong hệ thống tiêu hoá. ở cá có một số giống loài sán lá ký sinh làm cho cá chết. Ngoài ra giai đoạn ấu trùng của một số ít loài ký sinh trên cá có

Vây Mang Cơ Vây Mang Cơ Mè trắng Rôhu

khi không gây tác hại lớn nh−ng giai đoạn tr−ởng thành lại ký sinh ở ng−ời và gia súc. Do đó nếu có tập quán ăn thịt cá sống nh− ăn gỏi cá có thể lây bệnh cho ng−ời và tiếp tục gây nhiễm bệnh trở lại cho cá. Vì vậy công tác phòng bệnh và trị bệnh sán lá song chủ ở động vật thủy sản có ý nghĩa góp phần bảo vệ sức khoẻ cho con ng−ời và cả gia súc.

4.3.2. Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá mè trắng và rôhu

Kết quả phân tích tỷ lệ và c−ờng độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên 2 loài cá mè trắng, rôhu và trên từng cơ quan (phần) và toàn bộ cơ thể của chúng đ−ợc trình bày trong bảng 4.9.

Bảng 4.9: Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá mè trắng và cá rôhu

C−ờng độ nhiễm Loài cá CQ ký

sinh

Tỷ lệ nhiễm

(%) Min. Max. Trung bình

Mang 9,3 1,0 95,0 26,0 Cơ 9,3 0,1 1,1 0,3 Vây 41,3 1,0 45,0 9,7 Mè trắng Cơ thể 47,0 1,0 111,0 15,0 Mang 12,3 1,0 29,0 4,9 Cơ 10,0 0,1 0,6 0,3 Vây 13,1 1,0 15,0 6,9 Rôhu Cơ thể 33,0 1,0 29,0 5,7

Tỷ lệ cảm nhiễm ấu trùng metacercaria trên cơ thể cá mè trắng bằng 47,0%, còn ở cá rôhu tỷ lệ cảm nhiễm đạt thấp hơn là 33,0%.

Trên 3 phần (cơ quan) của cơ thể cá: tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercaria cao nhất đều ở vây cá; ở cá mè trắng là 41,3% và ở cá rôhu là 13,1%.

C−ờng độ nhiễm trung bình trên các cơ quan kiểm tra cơ thể mè trắng 15 ấu trùng/cá bị nhiễm lớn rôhu 5,7 ấu trùng/cá bị nhiễm.

Tỷ lệ nhiễm và c−ờng độ nhiễm cá mè trắng lớn hơn cá rôhu có thể do đặc điểm sinh học hai loài cá khác nhau, cá mè trắng ăn tầng n−ớc trên chủ yếu lọc thực vật phù du. Việc thả cá mè trắng với tỷ lệ ghép lớn thì việc gây màu n−ớc ao bằng phân hữu cơ của các hộ gia đình kết hợp với việc sử dụng phân hữu cơ không đúng kỹ thuật, cải tạo ao không đ−ợc tốt dẫn đến những ao có tỷ lệ ghép cá mè trắng lớn nguy cơ lây nhiễm cao hơn những ao khác.

9.312.3 9.310 41.3 13.1 47 33 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 mố trắng rụhu

Hình 4.19: Mức độ cảm nhiễm ấu trùng metacercaria ở cá mè trắng và rôhu

4.4. Những biện pháp ngăn ngừa cá nhiễm ấu trùng metacercaria

4.4.1 Kỹ thuật nuôi

Những ng−ời dân tại 3 xã nghiên cứu đều nuôi theo hình thức nuôi ao truyền thống, kinh nghiệm nuôi đ−ợc truyền từ đời này sang đời khác nên kỹ thuật nuôi từ bao nhiêm năm vẫn ch−a có gì đổi mới nh− vẫn sử dụng phân hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn 34,6% và có thải phân ng−ời xuống ao chiếm tới 38,5% có tẩy vôi tr−ớc khi thả cá 57,7%, nếu có tẩy vôi l−ợng vôi đ−ợc dùng chỉ 18,5 kg vôi/sào. Điều này làm trong ao sẽ có nhiều trứng của sán lá từ nhiều nguồn khác nhau đ−ợc đ−a vào ao và vật chủ trung gian là ốc và cá giá thể để các ấu trùng bám vào là rất

Mang Cơ Vây Cơ thể

nhiều. Vì vậy biện pháp tốt nhất áp dụng là biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng (Bùi Quang Tề [8]).

4.4.2. Tập quán sinh hoạt

Ng−ời dân vẫn phổ biến ăn gỏi cá mè th−ờng xuyên chiếm tới 26,5% ng−ời dân đ−ợc khỏi, ng−ời dân không ăn chỉ chiếm 11,0%. Việc cảnh báo nguy cơ lây nhiễm sán lá gan nhỏ đã đ−ợc thực hiện, nh−ng việc từ bỏ thói quen ng−ời dân rất khó. Việc ngăn ngừa có thể đ−ợc thực hiện nếu ta thực hiện tốt kỹ thuật nuôi và việc lấy n−ớc vào ao đ−ợc xử lý tốt, ao đ−ợc đắp bờ cao tránh nguồn n−ớc m−a chảy vào ao là cần thiết để đảm bảo ao đ−ợc ngăn ngừa những nguồn lây nhiễm trứng của sán lá từ bên ngoài vào.

4.4.3. Tập quán chăn nuôi

Có đến gần 100% các hộ dân đều thả nuôi các loài chó, mèo, còn các động vât khác nh− gà, vịt, lợn… Việc thả nuôi vẫn còn nhiều chiếm tỷ lệ 19,1% hình thức thả v−ờn. Nhiều chuồng nuôi gia súc, gia cầm đ−ợc đặt cạnh ao chiếm 25%. Việc ngăn ngừa nguồn lây nhiễm ấu trùng metacercaria đ−ợc thực hiện khi ta tránh việc thả nuôi trong nhà những đối t−ợng nh− chó, mèo và việc nuôi các loài gà, vịt đ−ợc nhốt trong chuồng. Địa điểm đặt chuồng cần thiết đặt xa ao, phân của các loài thải ra đ−ợc xử lý nh− xây dựng hầm biogas với những hộ dân chăn gia súc, gia cầm với số l−ợng lớn.

Ch−ơng 5. Kết luận và đề xuất ý kiến 5.1. Kết luận

(1) Kết quả kiểm tra 205 cá thể bao gồm 130 cá rôhu, 75 cá mè trắng tại xã Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa H−ng - tỉnh Nam định, tỷ lệ nhiễm ấu trùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

metacercaria trên cá mè trắng 47%, rôhu 33% trong đó vây đ−ợc phát hiện có tỷ lệ nhiều nhất 41,3% với cá mè và 13,1% với rôhu. C−ờng độ nhiễm trung bình của cơ thể cá mè trắng 15 ấu trùng/cá thể lớn hơn cá rôhu 5,7 ấu trùng/cá thể.

(2) Đã phát hiện 6 loài sán lá song chủ H. Tai chui, H. Pumilio, H.

Yokogawai, Procerovum sp. Exorchis sp., Centrocestus formosanus ở giai đoạn ấu trùng metacercaria khác nhau, ký sinh trên hai đối t−ợng nuôi chính của xã Nghĩa Lạc - Nghĩa H−ng - Nam Định là mè trắng và rôhu. Sáu loài sán lá song chủ này đ−ợc định loại thuộc 2 bộ, 3 họ, 3 phân họ, 4 giống. Trong đó có ba loài thuộc giống Haplochis là nguyên nhân gây bệnh sán lá cho ng−ời có tỷ lệ nhiễm và c−ờng độ nhiễm cao hơn giống khác đ−ợc phát hiện.

(3) Tỷ lệ nhiễm và c−ờng độ nhiễm của 3 loài Haplochis taichui, H. pumilio,

H. yokogawai trên cá mè trắng th−ờng cao hơn cá rôhu, ví dụ loài H. taichui

nhiễm trên vây cá mè trắng 32,0%, ng−ợc lại cá rôhu chỉ nhiễm 10,0%. C−ờng độ nhiễm trung bình loài H. pumilio trên vây mè trắng laf 14,0 ấu trùng/cá thể gấp 3 lần vây cá rô hu (2,8 ấu trùng/cá thể).

(4) Ba loài sán lá Haplochis taichui, H. pumilioH. yokogawai ở giai đoạn ấu trùng metacercaria ký sinh trên cả ba bộ phận mang, vây, cơ, cá mè trắng và rôhu nh−ng mức độ nhiễm trên vây là cao nhất. Tỷ lệ nhiễm trên vây mè trắng lần l−ợt theo ba loài sán 32,0%; 10,7%; 14,7%, trên vây rôhu 10,0%; 7,7%; 6,9%.

(5) Tập quán văn hóa từ x−a của ng−ời dân 3 xã Nghĩa Lạc, Nghĩa Phú, Nghĩa Hồng là ăn gỏi cá mè. Trong quá trình điều tra hiện nay còn rất nhiều

ng−ời dân ăn gỏi cá mè mặc dù đ−ợc cảnh báo là nguồn lây nhiễm sán lá gan nhỏ, ng−ời th−ờng xuyên ăn chiếm tới 26,5%, tỷ lệ ng−ời không ăn chiếm tỷ lệ thấp nhất 11,7%. Đây là những nguồn lây nhiễm quan trọng của sán lá gan nhỏ và sán lá ruột nếu không đ−ợc kiểm soát tốt.

(6) Việc không đ−ợc tập huấn trong nuôi cá dẫn đến nhiều hộ gia đình thải trực tiếp phân xuống ao, hoặc không tiến hành cải tạo ao trong nuôi dẫn đến tồn tại nhiều loại ốc khác nhau là vật chủ trung gian thứ 2, và là nơi ẩn chứa các loại ấu trùng metacercaria khác nhau trong ao. Con đ−ờng phân ng−ời hoặc phân chuồng đ−ợc thải xuống ao th−ờng do ng−ời dân không kiểm soát đ−ợc chiếm tỷ lệ cao 70,0% phân ng−ời, 70,4% phân chuồng.

(7) Những đối t−ợng là động vật nuôi nuôi thả trong hộ gia đình th−ờng với số l−ợng lớn, trung bình chó 2,1 con, vịt 86,1 con, ngan 31 con. Đây là nguồn gây nhiễm trứng ấu trùng sán lá xuống ao rất lớn nếu không đ−ợc kiểm soát.

5.2. Đề xuất ý kiến

(1) Cần thiết từng b−ớc giáo dục ng−ời dân biện pháp ngăn ngừa sán lá khi ăn gỏi cá mè và những vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định (Trang 51)