Đánh giá mức độ nhiễm metacercaria trên cá rôhu và mè trắng nuôi tại xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá tại Việt Nam

Từ năm 1981-1985 Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa đã tiến hành điều tra thành phần giống loài ký sinh trùng ký sinh trên cá n−ớc ngọt các tỉnh miền Trung và Tây nguyên. Tác giả cũng thông báo rằng nhiều loài ký sinh trùng đ−ợc tìm thấy trên cá với tỷ lệ nhiễm cao và nguyên nhân của tỷ lệ tử vong lớn, đặc biệt là giai đoạn cá hương và cá giống [8].

Đặc điểm ký sinh trùng gây bệnh cho ng−ời có nguồn gốc từ sản phẩm thủy sản

    Quá trình phát triển của sán lá song chủ yêu cầu ký chủ trung gian nhất định, ký chủ trung gian thứ nhất là ốc, ký chủ trung gian thứ II hoặc ký chủ cuối cùng thường là động vật nhuyễn thể, động vật có đốt, giáp xác, côn trùng, cá, lưỡng thê, bò sát, chim và động vật có vú. Theo báo cáo đánh giá về sức khoẻ cộng đồng người, sán lá ruột được phân bố trên diện rộng, chủ yếu thuộc 2 loài: Metagonimus yokogawai và Heterophues heterophyes đây là những loài đ−ợc coi là quan trọng nhất trong nghiên cứu liên quan đến sức khoẻ cộng đồng [48]. Một vài loài có thể tồn tại ở thực vật thủy sinh d−ới n−ớc hay các loại thức ăn đ−ợc rửa bằng các loại nước bẩn (Fasciola và Fasciolopsis) trong khi đó một số loài khác kết thành bào xác trong cá (Clonorchis) hay trong cua hoặc lợn hoang (Paragonimus).

    Hình 2.1: Vòng đời của sán truyền qua cá
    Hình 2.1: Vòng đời của sán truyền qua cá

    Ph−ơng pháp nghiên cứu

    Điều tra hiện trạng vùng nuôi a. Đối t−ợng và mẫu thu

    Sau khi chuẩn bị sơ bộ tập câu hỏi, tiến hành điều tra thử 5 hộ ở địa phương nghiên cứu. Sau đó điều chỉnh lại những thông tin cần thiết trong tập câu hỏi để phù hợp với điều kiện thực tế địa phương. Hộ đ−ợc chọn ngẫu nhiên, xã chọn 40 hộ, mỗi hộ là 1 mẫu điều tra theo các loại hình NTTS.

    + Thông tin về nông hộ: Nhân khẩu, lao động, nghề nghiệp, kinh nghiệm nuôi, tập huấn. Phương pháp thống kê mô tả: Một số chỉ tiêu đơn giản như: tần suất, số trung bình, phương sai, số phần trăm được tính toán để mô tả đặc điểm, các tính chất của hoạt động nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp. Số liệu đánh giá tỷ lệ và cường độ nhiễm metacercaria Cơ thể: Tính trên 3 phần mang, cơ, vây.

    • CĐN Min: Số l−ợng metacercaria ít nhất trên cá thể hoặc vây, mang và 1 gr cơ. • CĐN Max: Số l−ợng metacercaria nhiều nhất trên cá thể hoặc vây, mang và 1 gr cơ.

    Đặc điểm xã hội và kinh tế vùng nghiên cứu 1. Điều kiện tự nhiên

    Kỹ thuật nuôi cá, tập quán chăn nuôi và sinh hoạt (1) Kỹ thuật nuôi

    Việc có thải phân chuồng hoặc phân ng−ời xuống ao hay không tùy theo ao đó đ−ợc sử dụng làm nơi sinh hoạt của gia đình hay chỉ tận dụng để chăn nuôi. Kết quả điều tra về thói quen sử dụng gỏi cá mè trong sinh hoạt hàng ngày, cho ta thấy hộ dân tr−ớc kia có ăn gỏi cá mè chiếm tỷ lệ cao nhất 35,3%, không. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến người dân bị nhiễm sán lá gan nhỏ cao nhất trong huyện, và cũng là nguyên nhân đ−a ấu trùng sán lá vào nguồn n−ớc thông qua nhà xí đặt cạnh ao.

    Nhận xét: Qua điều tra về kỹ thuật nuôi cá, tập quán chăn nuôi và thói quen sinh hoạt cho ta thấy nguy cơ lây nhiễm metaccecaria của vùng rất lớn dẫn đến có nhiều mối nguy về an toàn thực phẩm. Vì vậy việc lây nhiễm ấu trùng từ ao này sang ao khác cũng nh− trứng sán xuống ao không đ−ợc kiểm soát tại vùng nghiên cứu. Hiện có tới 70% nguồn phân ng−ời đ−a xuống ao không đ−ợc kiểm soát điều này cho thấy nguy cơ ng−ời bị nhiễm sán lá gan nhỏ và những bệnh khác liên quan đến ăn gỏi cá mè là rất lớn.

    Tập quán chăn nuôi trong mỗi hộ gia đình theo mô hình vườn kết hợp chăn nuôi và nuôi cá ao truyền thống phổ biến ở vùng nghiên cứu. Đây là nguồn lây nhiễm trứng của các loại sán lá là rất lớn cùng những nguy cơ về an toàn thực phẩm đối với sức khỏe ng−ời dân.

    Bảng 4.2: Chuẩn bị ao
    Bảng 4.2: Chuẩn bị ao

    Thành phần giống loài sán lá ký sinh trên cá nuôi ở xã Nghĩa Lạc – huyện Nghĩa H−ng - tỉnh Nam Định

    Thành phần giống loài

    Ghi chú: Cường độ nhiễm trên mang, vây: ấu trùng/mang hoặc vây Cường độ nhiễm trên cơ: ấu trùng/gam thịt cơ. Bé Fasciolata Skrjanbin et Schulz, 1937 Ph©n bé Heterophyata Morosov, 1955 Họ Galactosomidae Morosov, 1950 Phân họ Haptorechirae Looss, 1899.

    Vởt chủ, nơi tìm thấy và mức độ nhiễm của các loài ấu trùng metacercaria

    Cường độ nhiễm trung bình trên 3 cơ quan kiểm tra (mang, cơ, vây) cá mè trắng th−ờng lớn hơn ở rôhu. Mang mè trắng Mang rôhu Vây mè trắng Vây rôhu Cơ mè trắng Cơ rôhu. Kết quả điều tra cho thấy chỉ phát hiện thấy Centrocestus ký sinh trong mang mè trắng và rôhu.

    Theo Bùi Quang Tề, ấu trùng metacercaria của Centrocestus formosanus ký sinh ở mang của 13 loài cá gặp ở cả ba miền Việt Nam; tỷ lệ nhiễm khá cao, cá trắm cỏ nhiễm 93,33% và chúng gây bệnh làm cho trắm cỏ giống chết hàng loạt. Tuy loài ấu trùng này không ảnh h−ởng tới sức khỏe con ng−ời nhiều nh−ng ảnh h−ởng tới cá nuôi, nếu tỷ lệ nhiễm cao trên cá có thể dẫn đến cá chết.

    Hình 4.4: Mức độ cảm nhiễm Haplorchis taichui Nishigori, 1924
    Hình 4.4: Mức độ cảm nhiễm Haplorchis taichui Nishigori, 1924

    Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên các loài cá thu mẫu ở xã

      Điều này có thể gải thích: ấu trùng cercaria khi thoát ra vật chủ thứ nhất bơi tự do trong n−ớc, do phần vây tiếp xúc với môi tr−ờng ngoài là n−ớc nhiều hơn nên tỷ lệ nhiễm cũng như cường độ nhiễm thường cao hơn mang. Khi ấu trùng cercaria không gặp vật chủ trung gian thứ hai là cá ở tầng mặt chúng sẽ chìm xuống tiếp tục xâm nhập vào cá rôhu là đối tượng ăn đáy và tầng nước giữa, do đó cho nên tỷ lệ nhiễm ở vây của cá rôhu thấp hơn cá mè trắng. Tỷ lệ nhiễm khác nhau có thể giải thích: do đặc điểm sinh học hai loài cá mè trắng và rôhu khác nhau về nơi sống, loại thức ăn đ−ợc sử dụng và cách lấy thức ăn dẫn đến tỷ lệ nhiễm của các phần kiểm tra mang, cơ, vây trên cá mè trắng và rôhu khác nhau.

      Kết quả phân tích tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên 2 loài cá mè trắng, rôhu và trên từng cơ quan (phần) và toàn bộ cơ thể của chúng đ−ợc trình bày trong bảng 4.9. Những người dân tại 3 xã nghiên cứu đều nuôi theo hình thức nuôi ao truyền thống, kinh nghiệm nuôi đ−ợc truyền từ đời này sang đời khác nên kỹ thuật nuôi từ bao nhiêm năm vẫn ch−a có gì đổi mới nh− vẫn sử dụng phân hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn 34,6% và có thải phân ng−ời xuống ao chiếm tới 38,5% có tẩy vôi tr−ớc khi thả cá 57,7%, nếu có tẩy vôi l−ợng vôi đ−ợc dùng chỉ 18,5 kg vôi/sào. Điều này làm trong ao sẽ có nhiều trứng của sán lá từ nhiều nguồn khác nhau đ−ợc đ−a vào ao và vật chủ trung gian là ốc và cá giá thể để các ấu trùng bám vào là rất.

      Việc ngăn ngừa có thể đ−ợc thực hiện nếu ta thực hiện tốt kỹ thuật nuôi và việc lấy nước vào ao được xử lý tốt, ao được đắp bờ cao tránh nguồn nước mưa chảy vào ao là cần thiết để đảm bảo ao đ−ợc ngăn ngừa những nguồn lây nhiễm trứng của sán lá từ bên ngoài vào. Việc ngăn ngừa nguồn lây nhiễm ấu trùng metacercaria đ−ợc thực hiện khi ta tránh việc thả nuôi trong nhà những đối t−ợng nh− chó, mèo và việc nuôi các loài gà, vịt đ−ợc nhốt trong chuồng.

      Bảng 4.8 tỷ lệ nhiễm cao nhất ở vây (10,7%), tiếp đến là mang và cơ (6,7%). Tỷ  lệ nhiễm H
      Bảng 4.8 tỷ lệ nhiễm cao nhất ở vây (10,7%), tiếp đến là mang và cơ (6,7%). Tỷ lệ nhiễm H

      Phô lôc

      • Kỹ thuật nuôi 2.1 Diện tích
        • Thông tin về chủ hộ 3.1 Tuổi của chủ hộ

          Mật độ thể hiện khả năng nhiễm metacercaria, nếu ao nuôi mật độ cao khả năng gây nhiễm của metacercaria đ−ợc dễ dàng hơn ao nuôi mật độ thấp. Điều này giải thích tỷ lệ ghép cá trôi, mè là chính do vùng hoạt động chủ yếu sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi nên những sản phẩn nuôi cá chủ yếu là tận dụng. Nguồn thức ăn có thể là nguyên nhân lây nhiễm các loại trứng của sán lá, nếu loại thức ăn đó đ−ợc mang từ những nơi có những mầm bệnh c− trú.

          Năng suất ao nuôi thể hiện mức tiêu thụ cá trong bữa ăn gia đình, các ao nuôi là nguồn thực phẩm th−ờng xuyên trong bữa ăn của nông hộ 3 xã, vì vậy việc xác định năng suất nhiều gia đình không bán nên không đ−ợc xác định hoặc bán ít đối với gia đình t− thêm thức ăn nên năng suất các hộ nuôi thấp. Thu nhập chính của ng−ời nông dân hiện nay chủ yếu vẫn là nông nghiệp là chính, trong quá trình điều tra 100% số hộ dân đ−ợc hỏi đều cho làm nông nghiệp là nghề chính. Nhìn cả ba xã điều tra cho thấy tận dụng ao chiếm tỷ lệ cao nhất xã Nghĩa Hồng 96,4%, tận dụng thức ăn 0% với xã Nghĩa Lạc, Nghĩa Hồng do hai xã này phong trào chăn nuôi phát triển.

          Vì là vùng nuôi cá ao truyền thống nên số năm nuôi cá của nông hộ trung bình 18,7 năm, lớn nhất 60 năm, nhỏ nhất 1 năm , trường hợp này hộ gia đình mới tách ra ở riêng và đ−ợc thừa kế ao từ bố mẹ và bắt đầu nuôi thả cá. Do xã không có chủ tr−ơng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt tại vùng, 3 xã nghiên cứu không có vùng đất nào được quy hoạch chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản.

          Bảng 2 Mật độ của các loài cá thả (con/m 2 )
          Bảng 2 Mật độ của các loài cá thả (con/m 2 )