Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
103,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẮM QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 9.22.03.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – NĂM 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Am PGS.TS Đinh Quang Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An sinh xã hội coi sản phẩm xã hội tiến bộ, có vai trị đặc biệt quan trọng nhằm xây dựng phát triển người, đem lại sống hạnh phúc cho người, góp phần lành mạnh hóa xã hội phát triển bền vững đất nước ASXH trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển bền vững nước thu hút quan tâm toàn xã hội Ở Việt Nam, sau 30 năm thực đường lối đổi đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo, hệ thống ASXH ngày thể vai trị to lớn việc góp phần ổn định đời sống người lao động; Đảm bảo an toàn, ổn định cho toàn kinh tế - xã hội Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, Điện Biên gặp nhiều khó khăn địa hình đồi núi dốc, hiểm trở, chia cắt mạnh, thường xuyên xảy thiên tai, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng người vật chất; kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ người DTTS chiếm đa số (85%), trình độ dân trí đời sống người dân tỉnh mức thấp so với nước, khu vực vùng cao, biên giới Vì vậy, với việc tập trung phát triển kinh tế, thực sách ASXH trở thành nhiệm vụ chiến lược tỉnh Điện Biên Quá trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 đạt thành tựu quan trọng, khơng góp phần ổn định cải thiện đời sống dân cư, mà cịn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dân chủ, công cộng đồng, an toàn xã hội an ninh quốc phòng tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác ASXH tỉnh Điện Biên thực tế tồn vấn đề bất cập, khó khăn bộc lộ nhiều mặt hạn chế từ chủ trương đến tổ chức đạo, thực Nhiều số ASXH tỉnh thấp so với khu vực thấp nhiều so với mức trung bình chung nước Nghiên cứu tồn diện, có hệ thống ASXH tỉnh Điện Biên để từ rút số kinh nghiệm nhằm giúp cho Đảng tỉnh Điện Biên có thêm tài liệu tham khảo sách ASXH q trình thực sách đó, góp phần cung cấp thêm lý luận thực tiễn việc giải vấn đề xã hội, đặc biệt ASXH tỉnh, khu vực Tây Bắc nước Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Quá trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014” làm luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng rõ q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên sau 10 năm thành lập tỉnh (2004 - 2014), nhằm đúc kết kinh nghiệm, góp phần cung cấp luận khoa học thực tiễn, giúp cấp ủy, quyền cấp tỉnh Điện Biên ngày hồn thiện tốt sách thực sách ASXH tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải số nhiệm vụ sau: Một là, Hệ thống hóa tổng quan tình hình nghiên cứu ASXH thực sách ASXH cơng trình nghiên cứu công bố nước giới, rút kết luận vị trí, vai trị tầm quan trọng công tác ASXH Hai là, phân tích bối cảnh lịch sử rõ yếu tố tác động đến ASXH thực sách ASXH tỉnh Điện Biên Ba là, Trình bày thực trạng q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 trụ cột: Xóa đói giảm nghèo; Giải việc làm; Chính sách người có cơng; Bảo hiểm xã hội; Bảo trợ xã hội dịch vụ xã hội Bốn là, đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân đặc điểm trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên; rút số nhận xét kinh nghiệm trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu trình tỉnh Điện Biên thực nội dung chủ yếu sách ASXH từ năm 2004 đến năm 2014 bao gồm trụ cột: 1) Xóa đói giảm nghèo; 2) Giải việc làm; 3) Chính sách người có cơng; 4) Bảo hiểm xã hội; 5) Bảo trợ xã hội, 6) Đảm bảo dịch vụ xã hội cho người dân - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu trình thực sách ASXH địa bàn tỉnh Điện Biên - Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu từ năm 2004 năm tỉnh Điện Biên thành lập, đến năm 2014 thời gian tỉnh Điện Biên tiến hành tổng kết 10 năm thành lập tỉnh (2004- 2014) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nói chung, sách xã hội ASXH nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic, kết hợp chặt chẽ với phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, thống kê, điều tra, vấn, so sánh đối chiếu… để giải nhiệm vụ luận án 4.3 Nguồn tài liệu Luận án tham khảo, sử dụng kết hợp nhiều nguồn tài liệu khác nhau: Nguồn tư liệu lưu trữ; Nguồn tài liệu tham khảo gồm; Tài liệu lịch sử địa phương khảo sát thực tế, điền dã Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến 2014 - Làm rõ yếu tố tác động đến trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên, góp phần khẳng định vai trò Đảng Nhà nước, Đảng quyền, đồn thể tầng lớp nhân dân tỉnh Điện Biên việc thực ASXH địa phương - Luận án phân tích làm rõ thành tựu, hạn chế q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên, sở kết nghiên cứu luận án rút số đặc điểm kinh nghiệm việc hoạch định chủ trương, sách triển khai thực sách ASXH - Luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, học tập lịch sử ASXH tỉnh Điện Biên Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những yếu tố tác động đến ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 Chương 3: Tỉnh Điện Biên triển khai thực sách ASXH từ năm 2004 đến năm 2014 Chương 4: Một số nhận xét học kinh nghiệm Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu an sinh xã hội nước ngồi Điểm mốc đánh dấu hình thành ASXH cách mạng công nghiệp kỷ thứ XIX Cơng trình nghiên cứu đánh dấu Đạo luật ASXH (Social Security) ban hành năm 1935 Mỹ Tiếp đến, nghiên cứu thể Hiến chương Đại Tây Dương (1941) Tuyên ngôn Nhân quyền Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 công ước, cam kết quốc tế khác Tác giả Richardson, J Henry (1960), cuốn: “Các khía cạnh kinh tế tài An sinh xã hội - Điều tra Quốc tế”;Các tác giả: Ehtisham Ahmad, Jean Drèze, John Hills Amartya Sen (1991) với sách: An sinh xã hội nước phát triển”;Tác giả Ogus, A.I., Barendt, E.M Wikeley, N eds (2002), với sánh: Luật An sinh xã hội cung cấp kiến thức ASXH sách xã hội, ASXH quốc tế Tác giả Martin Feldstein (2005), với cơng trình nghiên cứu “Cải cách cấu an sinh xã hội”; Tác giả Журавлева Ирина Витальевна (2007), sách nhan đề Trật tự chi trả cho người bệnh”; Tác giả Trần Quang Trung (2008) với cơng trình: Tác dụng cân an sinh xã hội”; Các tác giả: Dương Phú Hiệp, Hansjorg Herr, Milka Kazandziska (2012), với sách Lao động, tiền lương, An sinh xã hội: Một số kinh nghiệm giới Nguyễn Thị Phương Thảo, Lê Văn Toan biên dịch Tác giả Đinh Công Tuấn, Đinh Cơng Hồng (2013), sách: An sinh xã hội Bắc Âu khủng hoảng kinh tế toàn cầu học cho Việt Nam”; Tác giả Trần Thị Nhung (2008), sách: Bảo đảm xã hội kinh tế thị trường Nhật Bản nay”; Tác giả Trần Tín Dũng (1997), cuốn: “Hệ thống hỗ trợ phát triển xã hội Trung Quốc”; Tác giả Đặng Đại Tùng (2007), với cơng trình: Báo cáo cải cách phát triển ASXH Trung Quốc năm 2005 – 2006”; Tác giả Đặng Công Thành (2008), sách nhan đề: “30 năm an sinh xã hội Trung Quốc”; Tác giả Hướng Vận Hoa (2010), cuốn: Nghiên cứu hệ thống an sinh xã hội khu vực Đài Loan, Hồng Kơng, Ma Cao”; Các cơng trình nghiên cứu ASXH nước phát triển giới Mỹ, Nhật Bản, Bắc Âu, Nga cho thấy sách ASXH hình thành sớm, cộng với kinh tế phát triển, mức thu nhập cao hệ thống ASXH tốt Các cơng trình nghiên cứu Trung Quốc hệ thống ASXH, chế độ bảo hiểm nông thôn mang đặc sắc Trung Quốc, chế độ bảo hiểm, dưỡng lão, cứu trợ cho tỷ dân cung cấp kinh nghiệm quý báu để xây dựng phát triển hệ thống ASXH cho Việt Nam 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu an sinh xã hội Việt Nam Cơng trình nghiên cứu ASXH nước năm gần phong phú đa dạng Một mặt, làm rõ vấn đề lý luận công tác ASXH; mặt khác, phản ánh tính thiết nhu cầu thực tiễn ASXH, đảm bảo phát triển bền vững đất nước Tiêu biểu cơng trình, như: Nhóm tác giả: Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông - Đồng chủ biên (2016) với cuốn: Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới; Nhóm tác giả: Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông Đồng chủ biên (2015) với sách: Ba mươi năm đổi phát triển Việt Nam; Ngân hàng Thế giới khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương (1995) với báo cáo nghiên cứu: Việt Nam - Đánh giá nghèo đói chiến lược hỗ trợ quốc gia; Lê Bạch Dương, Đặng Nguyễn Anh, Khuất Thu Hồng (2005), với cơng trình nghiên cứu (song ngữ Anh - Việt): Bảo trợ xã hội cho nhóm người thiệt thịi Việt Nam; Các tác giả Nguyễn Văn Thường, Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2006), với cơng trình: Một số vấn đề kinh tế - xã hội sau 20 năm đổi Việt Nam; Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam năm 2007, với báo cáo nghiên cứu bảo trợ xã hội: Báo cáo phát triển Việt Nam 2008; Tác giả Mai Ngọc Cường (2009), cuốn: Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, nêu hệ thống ASXH Việt Nam có ba hợp phần Tác giả Mai Ngọc Anh (2009), với luận án tiến sĩ Kinh tế: An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam; Tác giả Nguyễn Hiền Phương (2009), với luận án tiến sĩ Luật: Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam; Tác giả Nguyễn Văn Nhường (2010), với luận án tiến sĩ Kinh tế: Bàn sách an sinh xã hội với người nơng dân sau thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp: nghiên cứu Bắc Ninh Tác giả Nguyễn Tấn Dũng (2010), với nghiên cứu công bố Tạp Chí Cộng sản: “Đảm bảo ngày tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020”; Nhóm tác giả: Phạm Văn Hùng, Phạm Quốc Việt, Nguyễn Thị Thanh Mai với Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2011), Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Lào giai đoạn 2011 – 2020; Bộ LĐ-TB&XH (2011), với cuốn: Một số sách an sinh xã hội Việt Nam; Tác giả Trần Hoàng Hải (2011), sách: Pháp luật an sinh xã hội: Kinh nghiệm số nước Việt Nam; Tác giả Nguyễn Văn Chiều (2013), với luận án tiến sĩ Triết học, nghiên cứu về: Chính sách an sinh xã hội vai trò nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam; Tác giả Dương Văn Thắng (2013), với luận án chuyên ngành Báo chí học: Nghiên cứu hiệu Báo chí hoạt động truyền thông an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế; Nhóm tác giả: Mai Ngọc Cường (cb), Mai Ngọc Anh, Phan Thị Kim Oanh (2013), với sách: Về an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020”; Nhóm tác giả: Lê Quốc Lý (cb), Lê Sỹ Thiệp, Hồ Văn Vĩnh (2013), với sách: Chính sách an sinh xã hội thực trạng giải pháp; Nhóm tác giả: Đào Văn Dũng, Nguyễn Đức Trọng (cb), Trần Quang Lâm (2013): Chính sách an sinh xã hội tác động tới phát triển KT-XH; Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Bảo Hà, Đặng Nguyên Anh (2013): Những thách thức giải pháp sách an sinh xã hội bền vững cho tất người Việt Nam Đức; Tác giả Phan Thị Kim Oanh (2014), với luận án tiến sĩ Kinh tế: “Vai trò nhà nước an sinh xã hội nông dân Việt Nam” ; Tác giả Nguyễn Mai Phương (2014), với luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực an sinh xã hội từ năm 2001 đến năm 2011;Tác giả Nguyễn Duy Dũng (2015): Giải an sinh xã hội Thái Lan, Malaysia, Philippin học kinh nghiệm cho Việt Nam; Nhóm tác giả: Dỗn Mậu Diệp (Chủ biên), Đặng Kim Chung, Bùi Sỹ Lợi, (2015): Cơ sở khoa học việc xây dựng sàn an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới; Tác giả Nguyễn Thị Tâm (2015), luận án tiến sĩ Kinh tế trị: Đảm bảo ASXH gắn với tăng trưởng kinh tế Việt Nam; Tác giả Nguyễn Văn Tuân (2015), với luận án tiến sĩ Lịch sử: Q trình thực sách ASXH tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2010; Tác giả Đông Thị Hồng (2015), với cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ Kinh tế: “Đảm bảo ASXH địa bàn thành phố Hà Nội” Nhìn chung cơng trình nói trình bày tổng quan ASXH hai phương diện lý luận thực tiễn Các công trình nghiên cứu mặt lý luận làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến khái niệm, cấu trúc, mơ hình, hệ thống ASXH Các cơng trình nghiên cứu mặt thực tiễn đem lại cho người đọc tranh toàn cảnh ASXH giới Việt Nam Qua đó, giúp tác giả nhận thức rõ lý luận thực tiễn, thuận lợi khó khăn q trình nghiên cứu 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến lĩnh vực an sinh xã hội tỉnh Điện Biên Sau thành lập tỉnh năm 2004, Điện Biên gặp khó khăn mặt Vì nay, cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến cơng tác ASXH nói chung, sách ASXH nói riêng cịn hạn chế Chỉ có số cơng trình đề cập đến vấn đề riêng lẻ số lĩnh vực sách ASXH việc thực sách ASXH địa bàn tỉnh Trong đó, có cơng trình như: Tỉnh ủy Lai Châu (2002), với tập: Lịch sử Đảng tỉnh Lai Châu Nhóm tác giả: Nơng Minh Quân, Nông Minh Quang, Nông Thị Thuỷ (2005), với sách: Lịch sử Đảng huyện Điện Biên tập (giai đoạn 1950 – 2000) Nhóm tác giả: Trương Xuân Cừ, Nguyễn Vân Chương, Lầu Thị Mại (2009), với sách: Điện Biên - 100 năm xây dựng phát triển (1909 - 2009) giới thiệu lịch sử, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên người Điện Biên với dấu mốc lịch sử 100 năm qua tỉnh Điện Biên Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên (2009), với đề tài: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu thực số sách dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên, tập trung nghiên cứu số sách lớn Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Điện Biên Nhóm tác giả: Phạm Thành Nghị (chủ biên), Nguyễn Cao Đức, Lê Mạnh Hùng (2010), với cơng trình: Phát triển người vùng Tây Bắc nước ta , phân tích định lượng phát triển người vùng Tây Bắc theo số phát triển người, so sánh HDI số thành phần tỉnh: Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên Lai Châu Nhóm tác giả Nơng Minh Qn (chủ biên), Nơng Thị Thuỷ, Trần Quốc Vương (2011), với cơng trình: “Lịch sử Đảng thị xã Mường Lay (1971 - 2011)” Tác giả Lê Hương Giang (2011), với luận văn thạc sĩ Lịch sử: Đảng tỉnh Điện Biên lãnh đạo thực XĐGN từ năm 2004 đến năm 2010, làm rõ yêu cầu khách quan Đảng tỉnh Điện Biên lãnh đạo thực XĐGN năm 2004 - 2010 Tác giả Nguyễn Văn Quân (2013), với luận án tiến sĩ Kinh tế: Thực trạng giải pháp bố trí sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ tái định cư cơng trình thuỷ điện Sơn La địa bàn tỉnh Điện Biên, đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng bị ảnh hưởng công trình thủy điện Sơn La địa bàn tỉnh Điện Biên Nhóm tác giả: Nơng Minh Qn, Nơng Minh Giang, Trần Quốc Vương (2013), với sách: Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân tỉnh Điện Biên (1974 - 2013) Tác giả Phạm Quang Hùng (2014), với cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ: Thực pháp luật người khuyết tật tỉnh Điện Biên , trình bày sở lý luận việc thực pháp luật người khuyết tật, thực trạng người khuyết tật thực pháp luật người khuyết tật đề quan điểm giải pháp đảm bảo thực pháp luật người khuyết tật tỉnh Điện Biên Bộ Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh Điện Biên Ngân hàng Thế giới (2015), với: Báo cáo nghiên cứu Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010 – 2015, trình bày nội dung cụ thể qua sáu chương Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên), Lưu Quang Tuấn, Đặng Đỗ Qun (2015), với cơng trình: An sinh xã hội DTTS Việt Nam, trình bày vấn đề ASXH DTTS Việt Nam: Đặc điểm, sinh kế, rủi ro, thực trạng nghèo dân tộc thiểu số; sách tiếp cận ASXH DTTS nói chung tiếp cận ASXH DTTS, nghiên cứu trường hợp tỉnh Điện Biên nói riêng đưa khuyến nghị Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tập trung đến nhóm đối tượng ASXH người DTTS, cịn nhóm khác chưa đề cập đến, cần phải có cơng trình nghiên cứu nhóm đối tượng ASXH tỉnh Điện Biên Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến tình hình kinh tế trị nói chung tỉnh Điện Biên nhóm đối tượng ASXH tỉnh Điện Biên Chưa có cơng trình nghiên cứu ASXH tỉnh Điện Biên giai đoạn 2004 – 2014 3.2 Giải việc làm cho người lao động 3.2.1 Quá trình giải việc làm cho người lao động Tỉnh Điện Biên có nguồn lao động dồi với 50% dân số độ tuổi lao động Đây vừa mạnh tốn khó quyền địa phương giải việc làm Sở LĐ-TB&XH huyện phối hợp với Trường Cao đẳng nghề Điện Biên, Trung tâm giới thiệu việc làm (Sở LĐ-TB&XH) mở lớp dạy nghề cho lao động nông thơn theo Đề án 1956 Chính phủ; tổ chức tuyên truyền, tuyển lao động phổ thông làm việc khu công nghiệp Cùng với nguồn vốn vay giải việc làm, hỗ trợ phát triển sản xuất 3.2.2 Kết giải việc làm cho người lao động Từ năm 2004 đến hết năm 2014, thông qua nguồn vốn vay Trung ương cấp bổ sung cho tỉnh hàng năm, đến hết năm 2014 tích lũy 118.788 triệu đồng Công tác xuất lao động Dự án hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước ngồi thuộc chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, coi hoạt động KT-XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động; tăng nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh; ổn định tình hình an ninh trị địa phương Hàng năm, Trung tâm Giới thiệu việc làm tổ chức hội nghị tuyên truyền, tư vấn giải việc làm, xuất lao động cho từ 5-9 ngàn lượt người Kết cụ thể, tính đến 31/12/2014, số lao động xuất cảnh sang làm việc nước 52 lao động: Hàn Quốc: 28, Nhật Bản: 3, Đài Loan: 1; Malaysia: 20 Bên cạnh kết đạt được, công tác giải việc làm tỉnh Điện Biên bộc lộ nhiều hạn chế, công tác cập nhật thông tin, sở liệu cung lao động, tiến độ thực Các phòng Lao động - Thương binh xã hội cấp huyện khơng có cán chuyên trách công nghệ thông tin; thiếu cán Phịng Làm việc - An tồn lao động, hầu hết kiêm nhiệm nên ảnh hưởng đến tiến độ chung 3.3 Thực sách người có cơng 3.3.1 Thực chế độ, sách người có cơng Thực chi trả đầy đủ, kỳ hạn trợ cấp ưu đãi hàng tháng cho 1.203 đối tượng; Đến năm 2014, phối hợp với ngành kiểm tra, xem xét trình Bộ LĐ-TB&XH giải hồ sơ tồn đọng người có cơng theo Kế hoạch số 611/KH-BLĐTBXH Bộ LĐ-TB&XH; cấp Bằng Tổ quốc ghi công cho trường hợp trường hợp xem xét; trường hợp hưởng sách thương binh; hồn chỉnh hồ sơ trình UBND tỉnh, Bộ LĐ-TB&XH đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận liệt sỹ cho ông Sù Xè Hừ, chiến sỹ dân quân xã Sín Thầu - Mường Nhé hy sinh làm nhiệm vụ chữa cháy rừng Tổ chức điều dưỡng cho 222 đối tượng người có cơng; Thẩm định hồ sơ, giới thiệu 50 đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc da cam; điều chỉnh tăng, giảm, tiếp nhận mới, di chuyển hồ sơ đến cho 58 đối tượng hưởng sách người có cơng; tiếp nhận hồ sơ giải chế độ trợ cấp hàng tháng cho quân nhân xuất ngũ; di chuyển đi, đến hồ sơ liệt sỹ 02 hồ sơ thương binh Thẩm định, giải hồ sơ hưởng chế độ mai táng phí đối tượng thưởng Huân, Huy chương trợ cấp lần cho 116 người; giải chế độ BHYT đối người có cơng với cách mạng hưởng trợ cấp hàng tháng cho 649 người người hoạt động kháng chiến tặng thưởng Huân, Huy chương cho 1.532 người Tiếp đón 550 lượt cơng dân đến tìm kiếm mộ liệt sỹ, hỏi chế độ thương binh liệt sỹ, BHYT sách khác Chỉ đạo huyện, thị xã, thành phố báo cáo kết thực giải đơn thư khiếu nại theo đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh 3.3.2 Phong trào đền ơn đáp nghĩa Với phương châm đẩy mạnh xã hội hố cơng tác thương binh, liệt sỹ người có cơng; cấp, ngành, quan đơn vị tỉnh tích cực triển khai thực có hiệu chương trình, như: Chăm lo cải thiện nhà cho đối tượng sách; xây dựng Quỹ đền ơn đáp nghĩa; tặng sổ tiết kiệm cho gia đình sách Từ năm 2004, Quỹ đền ơn đáp nghĩa cấp tỉnh nhận đóng góp ủng hộ quan, đơn vị đóng địa bàn tỉnh 357,870 triệu đồng, hàng năm nhận hàng trăm triệu đồng (năm 2014 657,670.2 triệu đồng.) Tính đến năm 2014, tồn tỉnh trì tốt 100% xã, phường, thị trấn thực tốt phong trào đền ơn đáp nghĩa, 98% hộ gia đình sách có mức sống mức sống trung bình người dân nơi cư trú UBND tỉnh đạo cấp, ngành triển khai tổ chức hoạt động kỷ niệm, đặt vòng hoa, thắp hương tưởng niệm, thắp nến tri ân anh hùng liệt sỹ nghĩa trang liệt sỹ A1, Độc Lập, Him Lam, Tông Khao; Mỗi năm, tỉnh thăm hỏi tặng quà với tổng số tiền hàng trăm triệu đồng Bên cạnh đó, việc chăm sóc nghĩa trang quy tập hài cốt liệt sỹ đươc quan tâm Ngoài ra, tỉnh cấp giấy chứng nhận cho hàng chục cựu niên xung phong khơng có giấy tờ gốc, làm hồ sơ giải chế độ 3.4 Thực sách BHXH bảo trợ xã hội 3.4.1 Chính sách BHXH cho người dân Từ năm 2005 - 2014, năm trung bình BHXH Việt Nam giao cho tỉnh Điện Biên 289 tỷ 090 triệu đồng BHXH tỉnh giao kế hoạch cho huyện, thị, thành phố đảm bảo nguồn kinh phí Cơng tác chi trả BHXH tổ chức quản lý tốt Tổng số đối tượng BHXH tỉnh Điện Biên quản lý đến hết năm 2014 10.737 người, tăng 1,55% so với kỳ năm 2006 3.4.2 Thực sách bảo trợ xã hội Trợ giúp xã hội thường xun: Thực chăm sóc người khơng tự lo sống sở trợ giúp xã hội cộng đồng theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010; Thực hỗ trợ tiền mặt cho đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP quy định nhóm đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Bảo trợ xã hội phòng chống ma túy mại dâm: Theo số liệu thống kê Sở LĐ-TB&XH tỉnh Điện Biên, năm 2004 tồn tỉnh có khoảng 8.000 người nghiện ma túy, đến năm 2008 có khoảng 8.500 người, năm 2014 9.500 người Số người nghiện ma tuý Điện Biên có chiều hướng gia tăng Tỉnh tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ cai nghiện, nhiên, số người tái nghiện sau cai chiếm khoảng 90% Tình trạng mại dâm địa bàn tỉnh Điện Biên phức tạp, qua công tác điều tra cho thấy, hầu hết xã, huyện tỉnh có tụ điểm hoạt động tệ nạn mại dâm với cách thức ngày tinh vi, trá hình nhiều hình thức sở kinh doanh - dịch vụ HĐND tỉnh Điện Biên ban hành Nghị số 218/2009/NQ-HĐND việc Điều chỉnh, bổ sung mức trợ cấp, mức đóng góp, miễn giảm người nghiện ma túy, mại dâm… bao gồm sáu mức độ Ngoài ra, Nghị quy định: Chế độ đóng góp người sau cai nghiện ma túy áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện Trung tâm; chế độ miễn, giảm người sau cai nghiện ma túy áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện ma túy Trung tâm Chăm sóc người cao tuổi: Hàng năm, Sở LĐ-TB&XH phối hợp với Ban đại diện Hội người cao tuổi tỉnh Điện Biên rà soát, thẩm định trình UBND tỉnh phân bổ hàng ngàn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia hộ nghèo địa bàn huyện, thị xã, thành phố vào dịp giáp hạt Bảo trợ xã hội với người khuyết tật: Kết rà sốt, thống kê năm 2004 có 4.000 người khuyết tật; năm 2014 có 4.849 người khuyết tật Từ năm 2004 - 2014, tỉnh Điện Biên thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ kỹ chăm sóc người tâm thần cho cán LĐ-TB&XH cấp huyện thân nhân người tâm thần địa bàn huyện.Theo Luật BHYT, đa số người khuyết tật tỉnh Điện Biên tham gia BHYT Tính đến năm 2014, tồn tỉnh có 3.000 người khuyết tật hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Tổng kinh phí chi trả từ năm 2011 đến 2014 22 tỷ đồng Thực chăm sóc trẻ em: Năm 2004 tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ni dưỡng 1.032 em Đến năm 2014, tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ni dưỡng 1.232 em Bên cạnh kết đạt được, cơng tác bảo trợ xã hội tỉnh cịn nhiều hạn chế Công tác cứu trợ đột xuất: Nghị định số 13/2010/ NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2010 Chính phủ quy định đối tượng trợ cấp đột xuất gồm: người, hộ gia đình gặp khó khăn hậu thiên tai lý bất khả kháng hộ gia đình có người bị chết, tích; hộ gia đình có hộ có người bị thương nặng, hộ có nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, hỏng nặng; người thiếu đói; người gặp rủi ro vùng cư trú mà bị thương nặng bị chết, gia đình khơng biết để chăm sóc mai táng; người lang thang xin ăn thời gian tập trung chờ đưa nơi cư trú 3.5 Bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội cho người dân 3.5.1 Chính sách bảo đảm giáo dục Chính phủ ban hành nhiều sách ưu đãi theo tỉnh Điện Biên thực miễn tồn học phí khoản đóng góp xây dựng trường học thành viên hộ nghèo người DTTS trẻ em khuyết tật Giảm 50% học phí 50% khoản đóng góp xây dựng trường cho người học thành viên hộ nghèo khác Hỗ trợ sách giáo khoa, viết cho học sinh cấp phổ thông hộ nghèo DTTS sống xã khu vục III trường nội trú Về chế thực hiện: Chính sách thực theo chế hành luật giáo dục, luật phổ cập giáo dục tiểu học Sở LĐ-TB&XH phối hợp với Sở GD&ĐT, sở tài hướng dẫn thực chi phí trả học phí cho học sinh nghèo; thời gian thực từ năm 2006 - 2011 3.5.2 Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Để hỗ trợ người nghèo, người thoát nghèo vòng năm tiếp cận dịch vụ y tế ốm đau tỉnh miễn 100% chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo đau ốm đến khám chữa bệnh nội trú hay ngoại trú sở y tế công lập dân lập; Việc miễn phí khám chữa bệnh cho người nghèo thực thông qua mua thẻ BHYT cho người nghèo Bảo hiểm y tế tự nguyện: Trên sở kế hoạch thu BHYT tự nguyện BHXH Việt Nam giao, BHXH tỉnh Điện Biên vào tình hình thực tế từ sở để giao kế hoạch thu cho BHXH huyện, thị, thành phố Kết thu BHYT tự nguyện tính đến hết năm 2014 phát hành 16.940 thẻ BHYT tự nguyện với số tiền đạt 121% kế hoạch năm Đặc biệt hàng năm, phối hợp với ngành GD&ĐT để phát hành thẻ BHYT phục vụ công tác khám chữa bệnh cho học sinh 14 tuổi tồn tỉnh Cơng tác giám định chi BHYT: Để thực tốt công tác giám định chi, BHXH tỉnh ban hành văn hướng dẫn, chấn chỉnh nghiệp vụ BHXH huyện, thị, thành phố Trong năm 2004 thực việc khám chữa bệnh cho 441.484 lượt người với số tiền ước 43 tỷ đồng; năm 2008 thực việc khám chữa bệnh cho 541.884 lượt người với số tiền ước 53 tỷ 079 triệu đồng; năm 2012 thực việc khám chữa bệnh cho 641.884 lượt người với số tiền ước 63 tỷ 0879 triệu đồng; năm 2014 thực việc khám chữa bệnh cho 741.884 lượt người với số tiền ước 83 tỷ 099 triệu đồng 3.5.3 Chính sách đảm bảo mức tối thiểu nhà ở, nước thông tin cho người dân Mục tiêu hỗ trợ nhà cho hộ gia đình nghèo cận nghèo, đặc biệt hộ người DTTS, học sinh bán trú nội trú, cho sinh viên trường cao đẳng, trung cấp, trung học dạy nghề địa bàn tỉnh để ổn định sống, tăng cường sức khỏe, góp phần giảm nghèo bền vững Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo Đảm bảo nước cho người dân Đảm bảo thông tin cho người dân Như vậy, hệ thống ASXH tỉnh Điện Biên sau 10 năm tách tỉnh bao phủ rộng khắp Chủ trương thực sách ASXH triển khai đồng bộ, tạo đồng thuận tồn hệ thống trị nhân dân tỉnh Tiểu kết chương Từ năm 2004 đến năm 2014, sau thực việc chia tách tỉnh, cịn gặp nhiều khó khăn tỉnh miền núi, biên giới, với xuất phát điểm thấp, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, kinh tế phát triển, đời sống đại đa số cán bộ, đảng viên nhân dân mức thấp, thiếu ổn định Thiên tai, lũ lụt, sạt lở thường xuyên, làm cho tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo, tái nghèo cao so với tỉnh khu vực; lao động thiếu việc làm cịn nhiều; tệ nạn xã hội, bn bán, nghiện hút ma túy, mại dâm, cờ bạc ngày gia tăng, Theo đó, đối tượng cần giúp đỡ từ sách ASXH ln tăng theo có chiều hướng phức tạp Trong bối cảnh đó, cấp, ngành tỉnh bám sát chủ trương Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh, nỗ lực triển khai thực nghiêm túc sách ASXH tất nội dung đến đầy đủ, kịp thời tất đối tượng hưởng thụ Tuy nhiên, cơng tác thực sách ASXH tỉnh Điện Biên năm 2004 - 2014 nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân 4.1.1 Thành tựu * Tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân * Công tác dạy nghề không ngừng củng cố phát triển * Giảm thiểu rủi ro cho người dân * Khắc phục rủi ro: cho người dân có ý nghĩa thiết thực * Cơng tác cứu trợ đột xuất: triển khai kịp thời, khẩn trương, có hiệu * Bảo hiểm y tế: Tỷ lệ dân số tham gia BHYT tăng lên hàng năm * Đảm bảo giáo dục tối thiểu: Năm 2000 hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ; năm 2008 hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; năm 2009 đạt chuẩn phổ cập giáo dục mức độ Cơ sở vật chất đầu tư, chất lượng giáo viên chất lượng giáo dục tăng lên hàng năm * Đảm bảo nhà tối thiểu cho hộ dân toàn tỉnh * Đảm bảo nước sạch: Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh tăng qua năm, năm 2012 72 %, tăng 37% so với năm 1995 (dưới 35%) [224, tr.9] * Một số mơ hình, điển hình thực sách an sinh xã hội: Trong q trình triển khai sách ASXH, xuất nhiều mơ hình hay, cách làm tốt có sức lan tỏa cộng đồng Tiêu biểu là: - Mơ hình dành cho đối tượng nghiện ma túy, bị nhiễm HIV/AIDS: Câu lạc “Chân trời mới”, thành lập tháng 2/2011 huyện Mường Ảng, nhằm giúp đỡ người sau cai nghiện ma túy quay trở lại sống, hịa nhập vào cộng đồng - Mơ hình XĐGN hiệu quả: Trên "bản đồ" giảm nghèo nhanh Điện Biên xuất điểm sáng, phải kể đến xã Tỏa Tình (Tuần Giáo) - Mơ hình nghèo từ việc tận dụng lợi địa phương phát triển chè Shan Tuyết huyện Tủa Chùa Các sách giải pháp XĐGN triển khai đồng phương diện: i) Giúp người nghèo tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội bản, y tế, giáo dục, dạy nghề, nhà ở, nước sinh hoạt; ii) Hỗ trợ phát triển sản xuất thơng qua sách tín dụng ưu đãi, khuyến nơng - lâm - ngư; iii) Phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu cho xã, phường, thị trấn Đến công tác XĐGN đạt nhiều thành tựu bật, cấp, ngành nhân dân ghi nhận: Năm 2004 61.654 hộ chiếm tỷ l ệ 53,01%, đến cuối năm 2009 48.987 hộ; cuối năm 2010 51.644 h ộ chiếm tỷ lệ 50,01%, đến cuối năm 2013 38.987 hộ, chiếm tỷ lệ 35,06% Đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh nâng lên rõ rệt [225, tr.5 - 9] 4.1.2 Những hạn chế chủ yếu * Về việc làm: Cơng tác tạo việc làm cịn hạn chế, Các sách với diện bao phủ mức hỗ trợ thấp, chưa theo kịp với phát triển kinh tế thị trường * Về xóa đói giảm nghèo: Văn sách giảm nghèo cịn trùng lắp, số sách khơng đủ nguồn lực thực hiện, đặc biệt sách đồng bào DTTTS Các sách cịn nặng bao cấp, tạo tâm lý trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, chưa khuyến khích người nghèo tự vươn lên Sự phối hợp bộ, ngành chưa tốt, chồng chéo nội dung đối tượng Nguồn lực giảm nghèo bị phân tán, hiệu đối tượng thụ hưởng chưa cao; nguồn lực bố trí cho số sách DTTS cịn chậm; chế quản lý, giám sát việc bố trí, sử dụng nguồn vốn lỏng lẻo, trùng lắp, dẫn đến hiệu sử dụng nguồn lực cho giảm nghèo thấp Chuẩn nghèo chậm điều chỉnh ngày thấp so với chuẩn mức sống tối thiểu Bên cạnh đó, kết giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ hộ tái nghèo cịn cao (bình qn hộ nghèo có hộ tái nghèo) Trong đó, việc thực số chương trình, sách thể rõ hạn chế, ảnh hưởng đến ASXH, là: - Các chương trình, sách giảm nghèo cho DTTS cịn nhiều bất cập nguồn lực chế thực - Chính sách định canh định cư số địa phương nhiều bất cập Việc lập dự án không sát với thực tế, quy hoạch dự án chưa đảm bảo, điểm dự án nằm địa bàn có nguy lũ ống, lũ quét phải thay đổi lại quy hoạch nên thời gian thẩm định phê duyệt dự án bị kéo dài; - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn theo Quyết định số 755/QĐ-TTg khó thực nên đến hết năm 2015, sách hết hiệu lực mục tiêu chưa hồn thành, đối tượng thụ hưởng sách cịn lớn (chỉ bố trí 8,1%, cịn thiếu 10.802,38 triệu đồng); quỹ đất địa phương hạn hẹp, đất đai khai hoang khơng cịn cịn phải đầu tư nhiều kinh phí, có đất giá cao mức hỗ trợ theo quy định thực - Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg, với định mức hỗ trợ thấp so với gia tăng giá mặt hàng thiết yếu vật tư đầu vào sản xuất - Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ DTTS đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 theo Quyết định 54/2012/QĐ-TTg, với định mức cho vay thấp (8 triệu đồng/hộ), chưa thể đáp ứng nhu cầu đầu tư cho sản xuất hộ DTTS Trong cịn khoảng 237.555 hộ có nhu cầu vay vốn sản xuất với số kinh phí 1.900.440 tỷ đồng đáp ứng * Bảo hiểm xã hội: Công tác thông tin, tuyên truyền thực pháp luật BHXH chưa sâu, rộng Phần lớn người dân chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trị, quyền lợi tính nhân văn sách BHXH, chưa chủ động tham gia Bên cạnh đó, chế tài xử lý vi phạm chưa đủ mạnh, chưa có chế tài hình hành vi trốn đóng, chiếm dụng tiền đóng BHXH Các chương trình hỗ trợ cho người bị thất nghiệp để tái hòa nhập vào thị trường lao động, hiệu chưa cao * Về ưu đãi người có cơng với cách mạng: Việc rà sốt thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh Điện Biên cịn biểu hình thức Cơ sở vật chất sở chăm sóc, điều dưỡng người có cơng cịn chưa đáp ứng u cầu, nguyện vọng đối tuợng Hệ thống văn sách chồng chéo * Về trợ giúp xã hội cho người có hồn cảnh khó khăn: Một số sách Trung ương tỉnh Điện Biên chưa phù hợp với thực tế: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên chưa bao phủ hết đối tượng yếu thế, phân tán, trùng lắp, chồng chéo, chưa hệ thống lại theo loại sách, loại đối tượng thụ hưởng Trong khi, mức trợ giúp xã hội thấp Chính sách trợ giúp đột xuất quy định phạm vi hạn hẹp, có rủi ro thiên tai mà chưa có rủi ro xã hội, ngân sách bù đắp khoảng 40% thiệt hại, việc huy động từ xã hội hóa tỉnh khó khăn Nhìn chung, mức hỗ trợ thấp, không đáp ứng nhu cầu người dân - Về đảm bảo giáo dục tối thiểu: Chất lượng phổ cập giáo dục chưa đồng đều, bảo đảm giáo dục tối thiểu cho trẻ em DTTS, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn cịn nhiều thách thức - Về bảo đảm y tế: Nhận thức tham gia BHYT thấp Tỷ lệ bao phủ BHYT chưa coi tiêu phát triển KT-XH tỉnh địa phương tỉnh - Về hỗ trợ nhà cho người dân: hiệu đạt hạn chế, mức hỗ trợ nhà cho hộ nghèo thấp chưa điều chỉnh kịp thời với biến động giá cả; vốn ngân sách địa phương vốn huy động từ cộng đồng hạn hẹp nên ảnh hưởng tiến độ thực - Về bảo đảm nước sạch: Mức độ tiếp cận nước người dân vùng miền tỉnh chênh lệch lớn; - Về bảo đảm thơng tin: Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo hạn chế, (chỉ đạt 23,58% so với phê duyệt Thủ tướng Chính phủ) 4.1.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế * Nguyên nhân thành tựu Một là, giai đoạn 2004 - 2014, Đảng, Nhà nước quan tâm ban hành đầy đủ, kịp thời văn lãnh đạo, đạo hướng dẫn sách ASXH Hai là, cấp ủy, tổ chức đảng toàn Đảng tỉnh Điện Biên tăng cường lãnh đạo, đạo quán triệt thực tốt nghị quyết, thị, hướng dẫn Trung ương, tỉnh sách ASXH Ba là, cấp ủy đảng thường xuyên tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức, ý thức cảnh giác cho cán bộ, đảng viên Bốn là, công tác đạo, kiểm tra, giám sát trọng * Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới xa trung tâm kinh tế, trị nước, nên điều kiện cho phát triển giáo dục, đào tạo việc giao lưu tiếp cận kiến thức khoa học tiên tiến chậm cịn gặp nhiều khó khăn; Thứ hai, điểm xuất phát KT-XH tỉnh Điện Biên thấp, thời tiết khắc nghiệt, lũ lụt xảy thường xuyên Thứ ba, mặt tiêu cực chế thị trường có ảnh hưởng định đến q trình thực sách ASXH tỉnh Nguyên nhân chủ quan: Một là, hệ thống văn pháp luật ASXH với nhiều loại văn quy phạm có giá trị khác Hai là, nhận thức chưa đầy đủ công tác ASXH phận lãnh đạo người dân dẫn đến việc triển khai sách ASXH chưa đúng, đủ, chưa phát huy tính ưu việt sách Ba là, nguồn lực thực sách ASXH tỉnh cịn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, chưa khuyến khích người dân đối tác xã hội tích cực chủ động tham gia Bốn là, Điện Biên tỉnh miền núi, có xuất phát điểm thấp; tư liệu sản xuất chủ yếu dựa vào tài nguyên đất, hệ thống hạ tầng thiết yếu giao thông, thủy lợi chưa đầu tư đồng Trong đó, tỉnh chưa có sách đột phá để nghèo, có đủ lực đáp ứng yêu cầu ASXH 4.2 Đặc điểm q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên vấn đề đặt 4.2.1 Đặc điểm bật sách an sinh xã hội Thứ nhất, Tính thống độ bao phủ hệ thống sách ASXH tỉnh Điện Biên Thứ hai, độ bền vững hệ thống tài thực sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên Thứ ba, Q trình thực sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên có bước tiến vượt bậc qua thời kỳ Thứ tư, sách an sinh xã hội Điện Biên so với tỉnh thành khác khu vực Tây Bắc thấp - Với tỉnh Sơn La: - Tỉnh Lai Châu: 4.2.2 Những vấn đề đặt trình thực sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên Thứ nhất, vấn đề dân số tình trạng đói nghèo Thứ hai, giáo dục - đào tạo Thứ ba, khoa học công nghệ (KH&CN) Thứ tư, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa Thứ năm, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế 4.3 Một số kinh nghiệm Qua nghiên cứu q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 rút số kinh nghiệm sau: Một là, nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo Đảng bộ, tham gia vào hệ thống trị q trình thực an sinh xã hội Hai là, gắn an sinh xã hội với mục tiêu, động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội Ba là, phát huy nguồn lực thực sách an sinh xã hội Bốn là, trọng bổ sung, hoàn thiện chế, sách an sinh xã hội phù hợp với điều kiện thực tiễn Tiểu kết chương Sau tách tỉnh, với nước, tỉnh Điện Biên tiến hành công đổi mới, tập trung phát triển sản xuất theo hướng CNH, HĐH hội nhập quốc tế Tiến trình đổi tác động mạnh mẽ đến đời sống, việc làm, thu nhập hội phận khơng nhỏ người dân Trong đó, tập trung thực tốt sách xã hội ASXH xác định nhiệm vụ quan trọng, đặt ngang tầm với nhiệm vụ phát triển kinh tế Theo đó, hệ thống ASXH tỉnh Điện Biên tập trung vào ưu đãi xã hội, BHXH, trợ giúp xã hội, cứu trợ xã hội, thể rõ tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân phòng ngừa giảm thiểu rủi ro cho đơi tượng sách Gắn ASXH với mục tiêu, động lực để phát triển bền vững, ổn định trị xã hội tỉnh Thực sách ASXH từ năm 2004 đến năm 2014 Điện Biên thu kết đáng khích lệ Hệ thống ASXH hình thành phong phú, đa dạng, nhiều tầng nấc, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Chính sách ASXH thể rõ tính thống độ bao phủ tồn diện, đồng thời thể rõ tính bền vững có bước phát triển qua thời kỳ Bên cạnh đó, thực sách ASXH Điện Biên bộc lộ khó khăn, bất cập Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, sản xuất lạc hậu, kinh tế phát triển, trình độ dân trí chưa cao, lũ lụt, sạt lở thường xuyên xảy ra, tệ nạn xã hội diễn biến khó lường, đối tượng hưởng sách ASXH ngày gia tăng Trong ngân sách hạn hẹp, người dân cịn nặng tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước cộng đồng yêu cầu đáp ứng Sự hài lịng người dân sách ASXH chưa cao, mức hỗ trợ cho đối tượng thấp Kết thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 để lại kinh nghiệm quý báo giúp cho tỉnh Điện Biên tỉnh thành khác việc xây dựng thực sách ASXH có hiệu quả, đưa đến đổi thay địa phương phát triển kinh tế, xã hội cải thiện đời sống nhân dân KẾT LUẬN Điện Biên tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng, với gần 400 km đường biên giới quốc gia, tiếp giáp với nước bạn Lào Trung Quốc, có nhiều cửa thuận lợi cho việc thông thương giao lưu quốc tế; địa bàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh của khu vực Tây Bắc nước Những năm qua, Điện Biên Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển KT-XH , tạo nên thay đổi vượt bậc so với trước Tuy nhiên, Điện Biên ln tỉnh đặc biệt khó khăn so với nước Các lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền để xuyên tạc đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, chia rẽ Đảng với nhân dân, kích động, gây rối làm ảnh hưởng xấu đến việc giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội địa bàn tỉnh Do đó, việc xây dựng Điện Biên thành mạnh kinh tế, quốc phịng an ninh, đời sống văn hóa lành mạnh; nội đoàn kết, đời sống người dân đảm bảo yêu cầu khách quan Trong năm 2004 - 2014, tỉnh Điện Biên quán triệt, vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước ASXH vào thực tiễn địa phương, với bước phù hợp Các cáp, ngành tỉnh bám sát thực tiễn, bám sát yêu cầu phát triển địa phương, đạo thực trụ cột an sinh, như: XĐGN; giải việc làm; thực sách với người có cơng, thực BHXH; bảo trợ xã hội; đảm bảo mức tối thiểu dịch vụ xã hội cho người dân Q trình thực sách ASXH cho người dân tỉnh, Điện Biên giành nhiều thành tựu quan trọng Đời sống vật chất tinh thần người dân quan tâm cải thiện trước; góp phần tạo nên chuyển biến mạnh mẽ phát triển KT-XH, giữ vững ổn định trị, đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thơn tồn tỉnh Tuy nhiên, q trình thực sách ASXH, cịn số hạn chế, yếu kém: Quá trình giải việc làm cho người dân đạt hiệu chưa cao, tệ nạn xã hội tỉnh nhiều, mức hỗ trợ đổi tượng hưởng sách ASH cịn thấp Hệ thống sách, đội ngũ làm sách ASXH chưa phát triển đồng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Mức độ bao phủ ASXH thực tế chưa tồn diện, khả tiếp cận nhóm dân cư số chương trình, dự án cịn hạn chế Các sách ban hành nhiều số lượng, song bất cập, thiếu đồng bộ, liên kết, chưa sử dụng hiệu nguồn lực chưa thực bảo đảm tính bền vững địa phương Kết đạt mặt hạn chế thể rõ đặc điểm trình thực ASXH tỉnh Điện Biên: i) Tính thống độ bao phủ hệ thống sách ASXH tỉnh Điện Biên; ii) Độ bền vững hệ thống tài thực sách ASXH tỉnh Điện Biên; iii) Q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên có bước tiến vượt bậc qua thời kỳ; iv) Chính sách ASXH Điện Biên so với tỉnh thành khu vực Tây Bắc thấp Trong điều kiện mới, yêu cầu hoàn thiện sách ASXH trở nên thiết, nhằm thực tốt mục tiêu phát triển nhanh bền vững Nghiên cứu sâu nhận diện tìm hiểu vấn đề liên quan đến ASXH Điện Biên rút số kinh nghiệm lịch sử: i) Nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo Đảng bộ, tham gia vào hệ thống trị trình thực ASXH ii) Gắn ASXH với mục tiêu, động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội iii) Phát huy nguồn lực để thực sách ASXH iv) Chú trọng bổ sung, hồn thiện chế, sách thực ASXH phù hợp với điều kiện thực tiễn Những kinh nghiệm có ý nghĩa vơ quan trọng q trình thực ASXH cho người dân tỉnh Điện biên Đồng thời kinh nghiệm có giá trị tham khảo trình thực ASXH cho người dân tỉnh Điện Biên toàn diện giai đoạn DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thắm (tham gia – sách chuyên khảo) (2015), “Đảm bảo an sinh xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Nxb Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Thị Thắm (2016), “ Một số kinh nghiệm công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Điện Biên nay”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (số 245), tr 152 - 154 Nguyễn Thị Thắm (2016), “ Tỉnh Điện Biên thực tốt sách người có cơng với cách mạng”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (số 246), tr 87 – 88 Nguyễn Thị Thắm (2016), “ Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng với việc bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế nước ta”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Quán triệt văn kiện Đại hội XII Đảng cộng sản Việt Nam vào giảng dạy mơn Lý luận trị trường Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Thắm (2016), “ Cơng xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay, Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Lý luận Chính trị, tr 531 – 545 Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Duy Hạnh (2016), “ Về thực an sinh xã hội tỉnh Điện Biên sau 10 năm tái lập (2004 - 2014), Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (số 408), tr 32 – 38 Nguyễn Thị Thắm (2017), “ Tỉnh Điện Biên đẩy mạnh giải việc làm cho người dân”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 1), tr 95 – 98 Nguyễn Thị Thắm (2017), “ Thực an sinh xã hội tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 2), tr 77 – 80 Nguyễn Thị Thắm (2017), “ Thực sách an sinh xã hội với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên”, Tạp chí Tuyên giáo, (số 8), tr 42-45 ... tác ASXH Hai là, phân tích bối cảnh lịch sử rõ yếu tố tác động đến ASXH thực sách ASXH tỉnh Điện Biên Ba là, Trình bày thực trạng q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014. .. nghiệm trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004. .. cứu Chương 2: Những yếu tố tác động đến ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 Chương 3: Tỉnh Điện Biên triển khai thực sách ASXH từ năm 2004 đến năm 2014 Chương 4: Một số nhận xét học