1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình thực hiện chính sách ASXH ở tỉnh điện biên từ năm 2004 đến năm 2014

231 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẮM QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẮM Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 9.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Am PGS.TS Đinh Quang Hải HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu luận án khai thác từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng; phát hiện, kết luận đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu an sinh xã hội nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu an sinh xã hội Việt Nam 12 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến lĩnh vực an sinh xã hội tỉnh Điện Biên 23 1.2 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu 27 1.2.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố 27 1.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu làm rõ 29 Chương 2: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 .31 2.1 Một số vấn đề lý luận khái quát tình hình an sinh xã hội tỉnh Điện Biên trước năm 2004 .31 2.1.1 Khái niệm an sinh xã hội sách an sinh xã hội 31 2.1.2 Một số vấn đề lý luận ASXH 35 2.2 Những yếu tố tác động đến an sinh xã hội tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 37 2.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 37 2.2.2 Tình hình ASXH tỉnh Điện Biên trước tách tỉnh .44 2.3 Quá trình đổi chủ trương Đảng Đảng tỉnh Điện Biên cơng tác thực sách an sinh xã hội .50 2.3.1 Chủ trương Đảng thực sách an sinh xã hội .50 2.3.2 Đảng tỉnh Điện Biên vận dụng chủ trương Đảng thực sách an sinh xã hội địa phương 58 Tiểu kết chương 66 Chương 3: TỈNH ĐIỆN BIÊN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 .68 3.1 Thực sách xóa đói giảm nghèo .68 3.1.1 Q trình thực sách xóa đói giảm nghèo 68 3.1.2 Kết thực sách XĐGN tỉnh Điện Biên 73 3.2 Giải việc làm cho người lao động 76 3.2.1 Quá trình giải việc làm cho người lao động 76 3.2.2 Kết giải việc làm cho người lao động 78 3.3 Thực sách người có cơng 80 3.3.1 Thực chế độ, sách người có cơng 80 3.3.2 Phong trào đền ơn đáp nghĩa .81 3.4 Thực sách BHXH bảo trợ xã hội 83 3.4.1 Chính sách BHXH cho người dân 83 3.4.2 Thực sách bảo trợ xã hội 84 3.5 Bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội cho người dân 91 3.5.1 Chính sách bảo đảm giáo dục 91 3.5.2 Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo 93 3.5.3 Chính sách đảm bảo mức tối thiểu nhà ở, nước thông tin cho người dân 96 Tiểu kết chương .101 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 102 4.1 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân .102 4.1.1 Thành tựu 102 4.1.2 Những hạn chế chủ yếu .110 4.1.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế .118 4.2 Đặc điểm trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên vấn đề đặt 121 4.2.1 Đặc điểm bật sách an sinh xã hội .121 4.2.2 Những vấn đề đặt trình thực sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên .127 4.3 Một số kinh nghiệm 131 Tiểu kết chương .145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO LIÊN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT An sinh xã hội: Bảo hiểm thất nghiệp: Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm xã hội: Chủ nghĩa xã hội Cơ cấu kinh tế: Cơng nghiệp hóa, đại hóa: Giáo dục đào tạo Hội đồng nhân dân: Khoa học công nghệ Kinh tế - Xã hội: Lao động, thương binh xã hội Tổng thu nhập tỉnh: Ủy ban nhân dân: Xã hội chủ nghĩa Xóa đói giảm nghèo: ASXH BHTN BHYT BHXH CNXH CCKT CNH,HĐH GD&ĐT HĐND KH&CN KT-XH LĐ-TB&XH GDRP UBND XHCN XĐGN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Lịch sử dân số Điện Biên .42 Bảng 2.2 Hộ đói nghèo tỉnh Điện Biên năm 2004 .46 Bảng 2.3 Kết thu BHXH giai đoạn 1995 – 2004 47 Biểu đồ 2.1 Quá trình phát triển dân số Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014) 42 Biểu đồ 3.1: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo nguồn thu .75 Biểu đồ 4.1 Nhận thức người dân tác động sách ASXH .143 Sơ đồ 3.1: Hệ thống an sinh xã hội tỉnh Điện Biên 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An sinh xã hội coi sản phẩm xã hội tiến bộ, có vai trị đặc biệt quan trọng nhằm xây dựng phát triển người, đem lại sống hạnh phúc cho người, góp phần lành mạnh hóa xã hội phát triển bền vững đất nước ASXH trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển bền vững nước thu hút quan tâm toàn xã hội Ở Việt Nam, sau 30 năm thực đường lối đổi đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo, hệ thống ASXH ngày thể vai trò to lớn việc góp phần ổn định đời sống người lao động; Đảm bảo an toàn, ổn định cho toàn kinh tế - xã hội; Làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước thông qua hoạt động bảo hiểm người lao động; Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công xã hội; Làm giảm bớt khoảng cách người giàu người nghèo, vùng giàu vùng nghèo, hướng tới đảm bảo tiến công xã hội Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định: “Chính sách xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững giai đoạn phát triển… không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người có cơng đảm bảo ASXH nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng, Nhà nước hệ thống trị tồn xã hội” [68, tr.57] Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, chia tách từ tỉnh Lai Châu thành hai tỉnh: Lai Châu Điện Biên theo phê chuẩn Quốc hội khóa X ngày 26/11/2003 Nhân dân dân tộc tỉnh Điện Biên có truyền thống u nước, đồn kết, cần cù, sáng tạo lao động, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào công đổi Song điều kiện tự nhiên, KT-XH tỉnh Điện Biên gặp nhiều khó khăn địa hình đồi núi dốc, hiểm trở, chia cắt mạnh, thường xuyên xảy thiên tai, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng người vật chất; kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ người DTTS chiếm đa số (85%), trình độ dân trí đời sống người dân tỉnh mức thấp so với nước, khu vực vùng cao, biên giới Vì vậy, với việc tập trung phát triển kinh tế, thực sách ASXH trở thành nhiệm vụ chiến lược tỉnh Điện Biên Được quan tâm Đảng bộ, vào hệ thống trị người dân, trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 đạt thành tựu quan trọng, khơng góp phần ổn định cải thiện đời sống dân cư, mà cịn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dân chủ, công cộng đồng, an toàn xã hội an ninh quốc phòng tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác ASXH tỉnh Điện Biên thực tế tồn vấn đề bất cập, khó khăn bộc lộ nhiều mặt hạn chế từ chủ trương đến tổ chức đạo, thực Nhiều số ASXH tỉnh thấp so với khu vực thấp nhiều so với mức trung bình chung nước Nghiên cứu tồn diện, có hệ thống ASXH tỉnh Điện Biên để thấy ưu điểm,thành tựu tồn tại, hạn chế q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ rút số kinh nghiệm nhằm giúp cho Đảng tỉnh Điện Biên có thêm tài liệu tham khảo sách ASXH trình thực sách đó, góp phần cung cấp thêm lý luận thực tiễn việc giải vấn đề xã hội, đặc biệt ASXH tỉnh, khu vực Tây Bắc nước Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014” làm luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng rõ trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên sau 10 năm thành lập tỉnh (2004 - 2014), nhằm đúc kết kinh nghiệm, góp phần Ơng/Bà biết đến chương trình, mơ hình xóa đói giảm nghèo thực địa phương? Bảng giá trị Biết Không biết Stt Những chương trình xóa đói giảm nghèo địa phương Chương trình sách hỗ trợ hộ nghèo nhà (Chương trình 167) 2 Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (Chương trình 30a) Chương trình hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn (Chương trình 135) Những mơ hình xóa đói giảm nghèo Mơ hình dạy nghề chuyển giao kỹ thuật Mơ hình xây dựng quỹ phát triển cộng đồng cho xã nghèo Mơ hình VAC Ơng/Bà biết đến sách giải việc làm mà địa phương áp dụng thời gian này? Bảng giá trị Biết Không biết Stt Các sách giải việc làm Chính sách hỗ trợ việc làm (tạo việc làm nước hỗ trợ làm việc nước ngồi theo hợp đồng) Chính sách phát triển làng nghề truyền thống Chính sách hỗ trợ dạy nghề học nghề Chính sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi cho người dân doanh nghiệp Ông/bà người thân gia đình (vợ, chồng, con, cháu) có chủ động tham gia hoạt động sau hay không? Bảng giá trị Rất chủ động Chủ động Không chủ động Tham gia hoạt động xã hội nhằm nâng cao khả “tự an sinh” Stt Tham gia thị trường lao động (tự tham gia hoạt động giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề) Tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH tự nguyện; Bảo hiểm nhân thọ) Tiết kiệm cá nhân hộ gia đình (theo hình thức: Đầu tư cho sản xuất kinh doanh; tiết kiệm dự phòng nhà; Gửi tiết kiệm; Mua bảo hiểm; Cho vay) 10 Ông/Bà đánh việc thực sách ưu đãi người có cơng Đảng quyền địa phương thời gian qua? Bảng giá trị Stt Rất đồng ý Đồng ý Chính sách ưu đãi người có cơng Khơng đồng ý Đảng quyền địa phương ln quan tâm, thực đúng, đủ, kịp thời chủ trương, sách người có cơng Các chế độ, sách cho người có cơng thực nghiêm túc, cơng bằng, ngun tác Khơng có tình trạng tiêu cực, khiếu kiện thực sách người có cơng Đời sống vật chất tinh thần người có công địa bàn không ngừng cải thiện nâng cao cao mức sống trung bình dân cư địa bàn Gia đình người có công tin tưởng vào đường lối lãnh đạo, chủ trương, sách Đảng nhà nước Tích cực cống hiến phát triển địa phương đất nước PHÂN TÍCH KẾT QUẢ BẢNG HỎI Thơng tin cấu xã hội phiếu điều tra bảng hỏi: 40 học sinh 75 phiếu (40 nữ, 35 nam) C cấu xã h ộ i 15 - 20 tuổi 25 học nghề 10 tự 30 học nghề 150 phiếu (85 nữ, 65 nam) 20 - 45 tuổi 40 cán 80 nông dân 10 cán 75 phiếu (35 nữ, 40 nam) 45 - 60 tuổi 30 nông dân 35 hưu Kết câu hỏi 1: Số lượt chọn 160 140 Số phiếu (tổng 300 phiếu) 140 120 100 80 60 49 40 20 30 32 5 Đáp án Số lượt chọn 10 10 11 12 12 13 14 Kết câu hỏi 2: Số người khám (tổng 300 người) 250 200 150 100 50 lần lần lần lần Số lần khám Kết câu hỏi 3: 200 179 180 160 140 120 90 Số lượng 100 80 60 40 20 25 n La y ầ Th g m Trạ ế yt nh Bệ vi ện nh nư ớc n Bệ h việ n tư nh ân Kết câu hỏi 4: Số phiếu (tổng 300 phiếu) 90 80 80 70 70 60 50 50 50 47 40 30 20 10 ri 1t ệu - 2t riệ u 70 00 -9 ng hì n 50 50 -6 ng hì n 30 60 -4 ng hì n 10 -2 70 ng hì n Số tiền chi khám trung bình năm Kết câu hỏi 5: số người mua bảo hiểm y tế 100.00% 50 00 -1 ng hì n Kết câu hỏi 6: Chart Title 32.67% 19.00% 48.33% Tự mua Cơ quan mua Chính quyền mua Kết câu hỏi 7: 50 300 50 200 150 100 50 50 250 48 252 Biết 45 120 152 180 148 Không biết 208 213 255 92 87 Kết câu hỏi 8: 350 300 250 200 150 100 50 Biết Không biết Kết câu hỏi 9: 350 300 250 200 150 100 50 Th 30 65 173 298 205 82 45 am gi a ịt th rư g ờn la o ng độ a Th m a gi o bả hi ểm xã i hộ ết Ti Rất chủ động Chủ động ki ệm củ a c cá cá Không chủ động n n hâ hộ gi a đì nh Kết câu hỏi 10: Gia đình người có cơng tin tưởng vào đường lỗi lãnh đạo, chủ trương, sách Đảng nhà nước Tích cực cống hiến phát triển địa phương đất nước Đời sống vật chất tinh thần người có công địa bàn không ngừng cải thiện nâng cao cao mức sống trung bình dân cư địa bàn 20 210 62 28 150 130 Các chế độ, sách cho người có công thực nghiêm túc, công bằng, nguyên tắc Khơng có tình trạng tiêu cực, khiếu kiện thực sách người có cơng 253 3710 Đảng quyền địa phương ln quan tâm, thực đúng, đủ, kịp thời chủ trương, sách người có cơng 251 40 50 100 150 200 250 300 350 Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người vấn: ………………………………………… Giới tính: ……………………………………………… ………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Trình độ học vấn cao nhất: ………………………………………………… Dân tộc: …………………………………………………………………… Tôn giáo: ………………………………………………………………… Ngành nghề nay: ……………………………………………… Nơi cư trú: ………………………………………………………………… Họ tên người thực vấn: …………………………………… Ngày ………………………………………………………… Địa điểm …………………………………………………… vấn: vấn: Nội dung vấn dành cho cán thực an sinh xã hội: Ơng/bà biết có sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên thực hiện? Có sách riêng đặc thù tỉnh không? Trong trình thực sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên gặp thuận lợi khó khăn gì? Nguồn lực thực an sinh xã hội tỉnh huy động từ đâu? Theo ông/bà số lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán thực an sinh xã hội tỉnh Điện Biên đạt yêu cầu chưa? Trong trình thực sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên điểm khác so với địa phương khác khơng? Theo ơng/bà thực sách an sinh xã hội có ý nghĩa người dân tỉnh Điện Biên? Ơng/ bà có đề xuất, kiến nghị để thực tốt sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên không? Nội dung vấn dành cho đối tượng thụ hưởng sách an sinh xã hội: Ơng/bà biết có sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên thực khơng? Ơng/bà thụ hưởng sách an sinh xã hội nào? Theo ơng/bà người có hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ nhất? Ơng/bà đánh việc thực sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên? Theo ơng/bà thực sách an sinh xã hội có ý nghĩa người dân tỉnh Điện Biên? Ơng/ bà có đề xuất, kiến nghị để thực tốt sách an sinh xã hội tỉnh Điện Biên không? Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 Hình 1: Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền làm việc với Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Điện Biên năm 2013 Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Điện Biên Hình 2: Mơ hình người dân hỗ trợ giải việc huyện Mường Ẳng - Điện Biên năm 2013 Nguồn: Hồng Vân/ Biên phịng.com Hình 3: Người dân hái chè Shan Tuyết Tủa Chùa, Điện Biên Nguồn: Vũ Lợi/VOV Tây Bắc Hình 4: Ơng Hồng Gia Bảo, Phó Giám đốc Cty Xăng dầu Điện Biên trao quà cho hộ nghèo xã Quảng Lâm, huyện Mường Nhé dựng nhà Nguồn: Đinh Tuấn/ Điện Biên TV Hình 5: Trẻ em Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Điện Biên đón nhận hộp sữa từ mạnh thường quân năm 2014 Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Điện Biên Hình 6: "Tỷ phú" ni bị Chang Vãng Sinh - ngã ba biên giới năm 2013 (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) Nguồn: Bùi Hiếu Hình 7: Mơ hình sản xuất gà giống xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Nguồn: Nguyễn Chung/ Trung tâm khuyến nơng Điện Biên Hình 8: Mơ hình thâm canh lúa cải tiến (SRI) cánh đồng Mường Thanh, tỉnh Điện Biên Nguồn: Gia Linh/ Điện Biên phủ online Hình 9: Nghề dệt thổ cẩm truyền thống Điện Biên Nguồn: Tuyết Anh Hình 10: Đặc sắc Bản văn hóa – du lịch Điện Biên Nguồn: Điện Biên phủ online ... tác ASXH Hai là, phân tích bối cảnh lịch sử rõ yếu tố tác động đến ASXH thực sách ASXH tỉnh Điện Biên Ba là, Trình bày thực trạng q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014. .. trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án q trình thực sách ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004. .. cứu Chương 2: Những yếu tố tác động đến ASXH tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 Chương 3: Tỉnh Điện Biên triển khai thực sách ASXH từ năm 2004 đến năm 2014 Chương 4: Một số nhận xét học kinh

Ngày đăng: 14/09/2020, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w