Phân tích nhân tố các chỉ số tài chính Ngành Sản xuất Vật liệu Xây dựng

51 55 0
Phân tích nhân tố các chỉ số tài chính Ngành Sản xuất Vật liệu Xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HÙNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH NGÀNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HÙNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH NGÀNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kinh tế tài - ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tác giả luận văn NGUYỄN MINH HÙNG -                            LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang- Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí minh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang hướng dẫn có ý kiến dẫn quý báu q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Tài Chính Doanh Nghiệp – Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức hữu ích phương pháp nghiên cứu khoa học đắn giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, luận văn thực thiếu động viên to lớn gia đình, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành cho ban lãnh đạo quan công tác tạo điều kiện thuận lợi góp ý hữu ích chun mơn q trình nghiên cứu Học viên thực NGUYỄN MINH HÙNG                       MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn liệu phân tích dự kiến Những kết đạt luận vân Nội dung kết cấu Luận văn Chương 1: Lý thuyết phân tích số tài phân tích nhân tố 1.1 Phân tích số tài 1.1.1 Sự cần thiết phải phân tích số tài 1.1.2 Danh sách số tài 1.2 Phân tích nhân tố: 1.2.1 Tầm quan trọng việc ứng dụng phân tích nhân tố nghiên cứu kinh tế 1.2.2 Phân tích nhân tố trường hợp đánh giá số tài 1.2.3 Mơ hình phân tích nhân tố 1.2.4 Kỹ thuật phân tích nhân tố 10 Chương 2: Các nghiên cứu giới việc ứng dụng phân tích nhân tố phân tích tài 13 2.1 Ứng dụng phân tích nhân tố phân tích tài 13 2.1.1 Bài nghiên cứu Anupam De, Gautam Bandyopadhay, B.N.Chakranorty thuộc Viện nghiên cứu kỹ thuật Ấn Độ (2011): “ Áp dụng mơ hình phân tích nhân tố dựa số tài kiểm định giả thiết dựa vào Kỹ thuật phân tích nhóm: Kết thực nghiệm ngành công nghiệp Xi măng Ấn Độ” 14 2.1.2 Bài nghiên cứu Liqin Chen, Li Liu, Xin Liao (2012) Trung Quốc: “Ứng dụng Phân tích nhân tố Đánh giá kết hoạt động DN niêm yết ngành cơng nghiệp dầu khí Trung Quốc” 15 2.2 Các xu hướng nghiên cứu khác giới đánh giá hiệu tài doanh nghiệp 17 2.2.1 Đo lường đánh giá theo phương pháp truyền thống 18 2.2.2 Giá trị kinh tế tạo 18 2.2.3 Thẻ điểm cân 18 Chương 3: Mơ hình phân tích nhân tố dựa số tài trường hợp đánh giá hiệu DN ngành sản xuất vật liệu xây dựng 20 3.1 Mơ hình phân tích nhân tố 20 3.2 Xây dựng hệ thống số tài đánh giá lực tài 20 3.3 Mơ hình phân tích nhân tố số tài với trường hợp nghiên cứu ngành sản xuất vật liệu xây dựng 21 3.3.1 Nguồn liệu 21 3.3.2 Thu thập liệu 22 3.3.3 Kiểm nghiệm phù hợp mơ hình 24 3.3.4 Xác định nhân tố 26 3.3.5 Xếp hạng toàn diện 28 3.3.6 Diễn dịch kết thực nghiệm 32 Chương 4: Ứng dụng Khuyến nghị việc áp dụng mơ hình phân tích nhân tố Việt Nam 37 4.1 Tính ứng dụng kết nghiên cứu đạt 37 4.2 Khuyến nghị 37 4.2.1 Đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng 37 4.2.2 Đối với việc phát triển mơ hình tương lai 38 4.2.3 Đối với việc ứng dụng rộng rãi mơ hình phân tích nhân tố Việt Nam 39 Kết luận 40 Tài liệu tham khảo 41                       DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                               BSC : Thẻ điểm cân CFO : Giám đốc tài DN : Doanh nghiệp EVA : Giá trị kinh tế tạo NOPAT : Lợi nhuận ròng sau thuế IC : vốn đầu tư TCTD : Tổ chức tín dụng TTCK : Thị trường chứng khốn WACC : Chi phí sử dụng vốn bình quân DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: chinh Chi tiết số thường sử dụng nhóm tiêu tài Bảng 2.1: Số lượng nhân tố nghiên cứu Anupam De, Gautam Bandyopadhay, B.N.Chakraborty 15 Bảng 2.2: Liao (2012) Các số tài nghiên cứu Liqin Chen, Li Liu, Xin 16 Bảng 3.1: Hệ thống số đánh giá lực tài 21 Bảng 3.2: Dữ liệu gốc số tài 22 Bảng 3.3: Mô tả thống kê 24 Bảng 3.4: Ma trận tương quan 25 Bảng 3.5: Số lượng nhân tố tỷ lệ nhân tố chung 26 Bảng 3.6: Ma trận nhân tố 27 Bảng 3.7: Ma trận nhân tố sau xoay 27 Bảng 3.8: Ma trận chuyển dịch nhân tố 29 Bảng 3.9: Ma trận hệ số nhân tố 29 Bảng 3.10: Hiệp phương sai nhân tố 30 Bảng 3.11: Xếp hạng nhân tố xếp hạng hiệu hoạt động 30 1    MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiệu hoạt động DN quan tâm cho nhiều người, bao gồm chủ sở hữu, nhân viên, nhà cung cấp nhà đầu tư Trách nhiệm cuối việc đánh giá hiệu hoạt động DN nhà quản lý điều hành DN Nghiên cứu hiệu hoạt động DN lập luận loạt nhân tố khác tác động đến hiệu hoạt động DN Các nhà quản lý DN tin hiệu hoạt động nhân tố tác động lên định sách quản trị Khi phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp dựa phân tích tài chính, nhà nghiên cứu chuyên gia phân tích xây dựng hệ thống số tài vơ phong phú, tiếp cận đa hướng phục vụ cho mục đích riêng yêu cầu phân tích Các lý thuyết tài xưa xem vấn đề phân tích tài việc tính tốn số tài vấn đề nhập mơn tài doanh nghiệp Việc lựa chọn tính tốn phân tích nhóm số tài nhằm đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp cịn mang tính kinh nghiệm Vì thế, nhằm tiết kiệm thời gian công sức nhà phân tích nhà đầu tư, việc xây dựng mơ hình phân tích thực nghiệm nhằm giảm số lượng số tài cho doanh nghiệp ngành cần thiết Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng lĩnh vực bị tác động nhiều khủng hoảng kinh tế vừa qua thị trường bất động sản đóng băng Ngồi ra, đặc tính bật ngành nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh kinh tế vĩ mô Khi kinh tế tăng trưởng, doanh số lợi nhuận công ty ngành tăng cao ngành vật liệu xây dựng đầu vào ngành khác Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích nhân tố số tài ngành sản xuất vật liệu xây 28    Bảng 3.7: Ma trận nhân tố sau xoay Rotated Component Matrix(a) Component Tăng trưởng Nguồn Vốn CSH (X1) Tăng trưởng Doanh thu (X2) ROE (X3) Lợi nhuận biên sau thuế (X4) Vòng quay Tổng tài sản (X5) Tỷ lệ Chi phí hoạt động, quản lý tài Doanh thu (X6) Khả toán nhanh (X7) Khả toán hành (X8) -.241 492 365 -.200 644 006 366 789 204 737 569 -.139 056 170 772 -.298 -.008 -.806 928 -.115 229 909 -.151 207 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Nhận xét:  Về số lượng nhân tố:  Bảng 3.5 cho thấy có nhân tố có eigenvalue lớn Do đó, ba nhân tố lựa chọn thích hợp  Cũng bảng 3.5, hàng Cumulative (%) cho biết 03 nhân tố giải thích 71,96% biến thiên liệu, giá trị F1 lớn X7, X8, giá trị F2 lớn X2, giá trị F3 lớn X5  Về đặt tên nhân tố:  Các số liên quan chặt chẽ với F1 khả tốn hành tốn nhanh Vì vậy, đây, tác giả định nghĩa F1 nhân tố rủi ro khoản ngắn hạn  Các số liên quan chặt chẽ với F2 tỷ suất sinh lời vốn cổ phần Vì vậy, đây, tác giả xác định F2 nhân tố khả sinh lời 29     Các số liên quan với F3 vòng quy tổng tài sản Vì vậy, đây, tác giả xác định F3 nhân tố hiệu hoạt động 3.3.4 Xếp hạng toàn diện: Xếp hạng toàn diện nhân tố: để đánh giá hiệu hoạt động DN, tác giả tính tốn số điểm cho nhân tố cho tổng số điểm nhân tố tổng thể sau: Bảng 3.8: Ma nhận chuyển dịch nhân tố: Component Transformation Matrix Component 861 277 426 -.430 844 321 271 459 -.846 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Bảng 3.9: Ma trận hệ số nhân tố Component Score Coefficient Matrix: Component Tăng trưởng Nguồn Vốn CSH (X1) -.172 268 241 -.104 410 -.050 104 461 -.009 321 357 -.290 Vòng quay Tổng tài sản (X5) -.098 004 538 Tỷ lệ Chi phí hoạt động, quản lý tài Doanh thu (X6) -.005 109 -.548 365 -.128 043 361 -.147 035 Tăng trưởng Doanh thu (X2) ROE (X3) Lợi nhuận biên sau thuế (X4) Khả toán nhanh (X7) Khả toán hành (X8) 30    Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores Bảng 3.10 : Hiệp phương sai nhân tố Component Score Covariance Matrix Component 1.000 000 000 000 1.000 000 000 000 1.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Scores Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Bảng 3.11: Xếp hạng nhân tố xếp hạng hiệu hoạt động MCK TEN CONG TY Z1 Rank Z1 Z2 Rank Z2 Z3 Rank Z3 Z Rank Z NHC Cơng ty Cổ phần gạch ngói Nhị Hiệp 3.1487 0.6559 10 0.3530 13 1.2097 MCC Công ty Cổ phần Gạch ngói Cao cấp 3.2719 -0.2965 21 -0.6331 21 0.8611 ACC BECAMEX 0.8712 1.0632 0.9207 0.6766 DTC Công ty Cổ phần Viglacera Đông Triều -0.4004 18 2.1557 0.4682 11 0.4116 ACE Công Ty CP Bê tông ly tâm An Giang -0.0925 10 0.9776 1.1252 0.3904 HCC Công ty CP Bê tơng Hịa Cầm -0.1317 11 0.3105 11 1.8661 0.3811 SCJ Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 0.5175 -0.0280 17 0.4034 12 0.2368 TBX Cơng ty Cổ phần Xi măng Thái Bình -0.4055 19 0.0218 16 1.7578 0.2127 HLY Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long I -0.2731 15 0.2731 12 1.2005 0.2003 KBT Công ty Cổ phần Gạch ngói Kiên Giang 0.6930 1.0546 -1.3338 30 0.1850 10 31    XMC Công ty CP Bê tông XD Vinaconex Xuân Mai -0.5737 26 1.5771 -0.0236 15 0.1412 11 DAC Công ty Cổ phần Viglacera Đông Anh 0.4450 0.1931 13 -0.2172 17 0.1406 12 CCM Công ty Cổ phần Khoáng sản Xi măng Cần Thơ -0.4734 22 0.1115 14 1.0035 0.0648 13 SCC Công ty Cổ phần Xi Măng Sông Đà 1.4567 -2.8031 32 0.9297 0.0591 14 KCE Công Ty CP Bê tơng ly tâm Điện lực Khánh Hịa 0.2046 0.7067 -0.8001 25 0.0590 15 GMX Công ty Cổ phần Gạch ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân 0.1279 0.9957 -1.4674 31 -0.0334 16 DXV Công ty Cổ phần Vicem Vật liệu Xây dựng Đà Nẵng -0.1865 12 -0.7205 28 0.8630 10 -0.0440 17 SDY Công ty Cổ phần Xi măng Sông Đà Yaly -0.9708 31 -0.1703 20 1.5337 -0.0509 18 HVX Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hải Vân -0.4072 20 -0.6883 27 1.0075 -0.0800 19 QNC Công ty Cổ phần Xi măng Xây dựng Quảng Ninh -0.3399 17 0.8052 -0.8710 26 -0.1079 20 TCR Công ty Cổ phần Công nghiệp Gốm Sứ Taicera -0.2129 13 0.1031 15 -0.7478 24 -0.1901 21 DCT Công ty Cổ phần Tấm lợp Vật liệu Xây dựng Đồng -0.4999 25 -0.0945 18 -0.4371 20 -0.2632 22 TXM Công Ty Cổ phần Thạch Cao Xi Măng -0.7430 30 -0.5224 25 0.3331 14 -0.2821 23 TLT Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long -0.6776 29 -0.1162 19 -0.2225 18 -0.2832 24 BHV Công ty Cổ phần Bá Hiến Viglacera -0.4442 21 -0.4071 23 -0.4285 19 -0.3089 25 HT1 Công ty Cổ phần Vicem- Hà Tiên -1.1736 32 0.7326 -0.6342 22 -0.3437 26 32    HOM Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai -0.2307 14 -0.3911 22 -1.2736 29 -0.3997 27 BCC Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn -0.4836 24 -0.6659 26 -1.0627 27 -0.4973 28 CYC Công ty Cổ phần Gạch Men Chang Yih -0.2952 16 -1.4991 30 -0.7250 23 -0.5460 29 BTS Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn -0.4780 23 -0.4148 24 -1.6260 32 -0.5513 30 YBC Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái -0.5891 27 -0.9018 29 -1.0724 28 -0.5820 31 LCC Công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn -0.6539 28 -2.0179 31 -0.1895 16 -0.6659 32 Nhận xét:  Mơ hình nhân tố tổng quát có dạng sau: F1 = -0,72X1 – 0,104X2 + 0,104X3 + 0,321X4 – 0,098X5 – 0,005X6 + 0,365X7 + 0,361X8 (1) F2 = 0,268X1 +0,410 X2 + 0,461X3 + 0,357X4 + 0,004X5 + 0,109X6 – 0,128X7 0,147X8 (2) F3 = 0,241X1 – 0,050X2 – 0,009X3 – 0,290X4 + 0,538X5 – 0,548X6 + 0,043X7 + 0,035X8 (3) 3.3.5 Diễn dịch kết thực nghiệm: Mục đích nghiên cứu đưa mơ hình phân tích nhân tố vào xác định loại nhân tố tiêu biểu dựa vào tỷ số tài để xác nhận sửa đổi việc phân loại thông thường số tài thơng qua tiến hành đánh giá hiệu 33    hoạt động DN hoạt động lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng Kết qua q trình phân tích thực nghiệm sau:  Về số lượng nhân tố ý nghĩa: Tác giả bắt đầu nghiên cứu với 08 số tài 32 DN niêm yết TTCK Việt Nam hoạt động lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng Tuy nhiên, với giúp đỡ loạt phân tích thống kê, tác giả đạt đến kết luận cuối rút 03 nhân tố tác động đến hiệu hoạt động DN sản xuất vật liệu xây dựng  Nhân tố rủi ro khoản ngắn hạn: nhân tố bao hàm hai biến hai số tài chính: khả tốn nhanh khả toán hành Đây nhân tố đo lường khả doanh nghiệp đáp ứng nghĩa vụ tài ngắn hạn Kết hồn tồn phù hợp so với phân nhóm số tài truyền thống thực trạng ngành sản xuất vật liệu xây dựng Do đặc điểm kinh doanh ngành doanh nghiệp thường dự trữ hàng tồn kho mức định nên quan sát xu hướng biến động giá trị hàng tồn kho theo dõi thời gian thu hồi khoản phải thu biết nhiều điều hoạt động DN Hàng tồn kho tăng nhanh cho thấy công ty sản xuất nhiều so với mức bán để trì hoạt động bình thường nhà máy Điều tạo cú sốc cho DN phải bán hàng cách hạ giá đến mức thấp  Nhân tố khả sinh lời: nhân tố bao gồm số tài ROE.  Với nhà đầu tư nhóm tiêu có ý nghĩa quan trọng gắn liền với lợi ích kinh tế nhà đầu tư Nó đánh giá kết hoạt động kinh doanh chu kỳ để nhà đầu tư đưa 34    định tương lai Nhân tố khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp cao khả cạnh tranh DN nghiệp mạnh Đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng ngành nhạy cảm với yếu tố vĩ mô nhân tố định cho hiệu hoạt động thu hút nhà đầu tư doanh nghiệp  Nhân tố hiệu hoạt động: biến nhân tố số vịng quay tổng tài sản Đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng, DN cần đầu tư nhiều vào tài sản cố định nhà máy, máy móc thiết bị nên việc chọn công nghệ sản xuất tiên tiến, nâng cao hiệu suất hoạt động dây chuyền sản xuất góp phần khơng nhỏ hiệu hoạt động DN  Về đánh giá hiệu hoạt động: - Sắp xếp DN theo phân hạng từ cao đến thấp dựa vào việc cho điểm nhân tố tổng thể cho điểm số nhân tố thành phần - Loại thứ bao gồm DN xếp hạng đầu bảng chẳng hạn DN Cơng ty CP Gạch ngói Nhị Hiệp (NHC), Cơng ty CP gạch ngói cao cấp (MCC), BECAMEX (ACC), Công ty CP Viglacera Đông Triều (DTC) Công ty CP Bê tông An Giang (ACE) Những DN xếp đầu bảng coi có hiệu hoạt động tốt DN ngành So sánh lại kết số tài cho thấy DN có số khoản ngắn hạn tốt, đồng thời ROE cao DN lại Tuy nhiên, có số DN xếp hạng nhân tố cịn lại mức thấp so với số cịn lại, điển hình Cơng ty CP gạch ngói cao cấp Những DN cần phải cải thiện số tương lai để đảm bảo cho phát bền vững 35    - Loại thứ hai bao gồm DN bảng xếp hạng Các DN có số tài bình thường Các DN nên tập trung vào cải thiện tổng thể tồn tình hình tài để phát triển cạnh tranh tương lai - Loại thứ ba bao gồm DN liệt kê xếp hạng phía cuối bảng số tài khơng tốt Chỉ có vài số xếp hạng trung bình, cịn lại, số điều mức âm Những DN cần để cải thiện hầu hết số hoạt động tương lai - Theo phân tích đây, ngoại trừ cho yếu tố tổng thể khơng tính, 32 cơng ty niêm yết xếp hạng cao hay thấp việc xếp hạng ba nhân tố thành phần chi phối Khơng DN hồn tồn tốt hay xấu Tuy nhiên, xem xét khác biệt tình thực tế DN, cần thêm nhiều liệu kết hợp với yếu tố khác để phân tích  Hạn chế mơ hình: - Mơ hình khơng thực đạt chuẩn phân tích nhân tố (KMO > 0,5) mức tạm chấp nhận, tổng contribution rate nhân tố đạt 71,795 nguyên nhân do: o Số lượng DN niêm yết thị trường có chất q ít, mẫu khơng đủ lớn để phân tích nhân tố đạt hiệu o Điều cần ý thêm DN không phân chia ngành nghề cách chi tiết (như hệ thống SIC code Moody), phân theo ngành lớn nên khó cho cơng tác nghiên cứu chun sâu - Mơ hình sử dụng số tài số liệu lịch sử Chỉ phản ánh kết định q khứ, khơng có tính dự báo cho người làm cơng tác tài 36    - Không đưa chuẩn tốt nhân tố Đối với DN cho dù xếp hạng tốt cịn có nhân tố cho điểm - Chất lượng liệu chưa quan tâm tốt Các số tài tính tốn cơng ty chứng khốn khác khác Hy vọng rằng, Việt Nam có quy chuẩn thống cho việc tính tốn số tài chính, giúp cho chất lượng liệu nghiên cứu tương lai tốt - Tuy nhiên, hạn chế khắc phục, tác giả tin mơ hình nhân tố giúp nhiều cho người làm cơng tác tài (nhân viên thẩm định, nhà phân tích, nhà đầu tư…) việc đánh giá lực tài doanh nghiệp 37    CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG VÀ KHUYẾN NGHỊ VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH NHÂN TỐ TẠI VIỆT NAM: 4.1 Tính ứng dụng kết nghiên cứu đạt được: Giúp nhà phân tích, nhà đầu tư, ban quản trị doanh nghiệp phát nhân tố có giá trị việc đánh giá lực tài Xây dựng sẵn nhân tố tiêu biểu DN ngành, giúp DN khám phá vị tài đối thủ nhanh chóng súc tích, từ đưa định kịp thời Các kết phân tích thực nghiệm sử dụng chuyên gia tư vấn quan hỗ trợ cung cấp thông tin cho DN Việt Nam Kết nghiên cứu từ mơ hình phân tích nhân tố cung cấp cho DN thành lập nhằm định hướng cho DN mơ hình hoạt động chuẩn Kết nghiên cứu ứng dụng cho việc chấm điểm tín dụng doanh nghiệp Tổ chức tín dụng (TCTD) Tuy nhiên, thực chất, phân tích tỷ lệ tài đa chiều, nhúng vào thuật tốn tính điểm TCTD Mơ hình chấm điểm tín dụng bao gồm chuỗi phương pháp phân tích định lượng lẫn định tính Chỉ số tài tính tốn từ báo cáo tài cơng ty sử dụng để có phân tích nhân tố tổng quát, nhiều tiêu tài tích hợp thành số nhân tố bao gồm số tài hiệu nhất, chấm điểm dựa Tuy nhiên, để có kết xác, phân tín nhân tố chấm điểm tín dụng cần bổ sung mơ hình phân tích chun gia, tức yếu tố phân tích, ý kiến chuyên gia, kết khảo sát đưa vào hệ thống chấm điểm 38    4.2 Khuyến nghị: 4.2.1 Đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng: Tín hiệu để nhận DN thành công ngành vật liệu xây dựng hoạt động tốt hay khơng hiệu sử dụng tài sản nó, ngồi ra, nằm ngun tắt chung đánh giá tài khả khoản khả sinh lới đặt lên hàng đầu Bởi nhìn chung có hai cách để có lợi nhuận cao, là: có lợi nhuận biên tế cao có vịng quay tài sản cao Do đó, DN có kết hoạt động tốt thường công ty tạo doanh số cao từ tài sản chúng Ngoài ra, tỷ số toán cho thấy sức khỏe tài DN ngắn hạn, tình hình tốn DN có giúp doanh nghiệp hoạt động lành mạnh thời gian đến hay không Nước ta giai đoạn xây dựng phát triển kinh tế Việc xây dựng sở hạ tầng, xây dựng khu, cụm công nghiệp, khu đô thị, công trình cơng cộng nhà tầng lớp dân cư đòi hỏi khối lượng vật liệu xây dựng ngày lớn, thị trường nội địa thị trường đầy tiềm Trình độ cơng nghệ sản xuất ngành, quy mô nhà máy, tiêu tài mức trung bình thấp so với giới Tính cạnh tranh DN nước DN nước thách thức cho DN nước Đòi hỏi DN ngành phải nâng cao lực sản xuất, nâng cao lực quản lý phát triển bền vững 4.2.2 Đối với việc phát triển mơ hình tương lai Nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế mong mở hướng cho nghiên cứu khác tương lai Kết nghiên cứu khuyến nghị nên áp dụng cho công ty sản xuất vật liệu xây dựng Các nghiên cứu tương lai so sánh kết ngành khác có điểm 39    tương đồng Các liệu thu thập điểm thời gian Một nghiên cứu theo chiều dọc cung cấp chứng nhân tố tiêu biểu theo thời gian, tăng tính thuyết phục Đối với việc đánh giá hiệu hoạt động DN ngành, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố Tuy nhiên, với kiến thức tài đại, tương lai có nhiều mơ hình đáng tin cậy khác giúp cho nhà phân tích tài phân tích hiệu tiết kiệm thời gian Trên thực tế, có nhiều mơ hình hiệu hơn, đại Tuy nhiên, mơ hình địi hỏi phải có quyền với chi phí cao tổ chức uy tín soạn thảo tích hợp thành phần mềm tin học tiện ích thường cung cấp cho doanh nghiệp lớp (như Moody chẳng hạn) Mơ hình nhân tố thao tác hỗ trợ phần mềm thống kê phổ biến, dễ dàng cài đặt thực nhanh, có tính ứng dụng kinh tế tiện lợi Trong tương lai, nên nghiên cứu thực mơ hình nhân tố Excel (một ứng dụng phổ biến Microsoft Office) phần mềm Office mã nguồn mở khác để cài đặt nhiều phương tiện điện thoại di động, máy tính bảng… giúp người làm tài sử dụng phân tích nhân tố việc đánh giá doanh nghiệp đâu, lúc 4.2.3 Đối với việc ứng dụng rộng rãi mô hình phân tích nhân tố Việt Nam: Do tính ứng dụng cao phân tích nhân tố, ngồi ứng dụng phân tích kinh tế, mơ hình phân tích nhân tố sử dụng rộng rãi nhiều chủ thể lĩnh vực như: phân tích vấn đề khoa học xã hội, khoa học tự nhiên… Về phương diện kinh tế, khuyến nghị nên áp dụng rộng rãi mơ hình phân tích nhân tố tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu như; - Phân tích thái độ hành vi tài thường nhật người Việt Nam - Nhân tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng quốc gia 40    KẾT LUẬN ******* Đánh giá hiệu hoạt động DN dựa vào phân tích tài cách đánh giá hiệu nhất, cung cấp tranh tổng thể vị tài chính, sức khỏe tài DN Các nhà phân tích tài giúp khai thác báo cáo tài khơ khan thành số tài ngày phong phú đa dạng, với cách tiếp cận đa chiều phục vụ cho yêu cầu nhà phân tích Luận văn nhằm nghiên cứu đưa mơ hình phân tích nhân tố số tài nhằm cung cấp chứng thực nghiệm chứng minh việc phân loại nhóm số tài hiệu Trong lý thuyết phân tích tài doanh nghiệp Việt Nam tại, ngồi phân tích tài truyền thống, mơ hình phân tích tài thực nghiệm chưa đưa vào ứng dụng nhiều Từ kết phân tích nhân tố, luận văn đưa ứng dụng xếp hạng doanh nghiệp ngành nhằm tạo công cụ hữu ích, tiện lợi cho nhà phân tích, nhà quản lý, nhà đầu tư tiếp cận thông tin nhanh xác Tuy nhiên, tác giả nhận thấy luận văn nhiều hạn chế Do số lượng mẫu nghiên cứu nhỏ, chất lượng mẫu chưa cao nên kết nghiên cứu mang tính khái quát Nếu khắc phục hạn chế nêu phần mơ hình thực nghiệm khả thi áp dụng cho việc đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành Luận văn mở xu hướng nghiên cứu tương lai nhằm đưa mơ hình thực nghiệm phân tích hiệu tài cho DN ngành 41    TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Trần Ngọc Thơ – Nguyễn Thị Ngọc Trang – Phan Thị Bích Nguyệt – Nguyễn Thị Liên Hoa – Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất tài Phan Thị Bích Nguyệt (2008), Đầu tư tài – Phân tích đầu tư chứng khốn, Nhà xuất tài chính, TP.HCM Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức website Tổng Cục Thống Kê www.gso.gov.vn website Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam www.bsc.com.vn website Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT www.fpts.com.vn website Cơng ty Chứng khốn ACB www.acbs.com.vn website Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org11 II Tiếng Anh Huang Yede, Du Longbi, Evaluatuin of Performance of Listed Companies Using Factor Analysis, Shangdon University of Technology Anupam De, Gautam Bandypadhyaym, B.N.Chakraborty (2012), Application of the Factor Analysis on the Financial Ratios and Validation of the Results by the Cluster Analysis: An Empirical Study on the Indian Cement Industry, Journal of Business Studies Quarterly 42    Liqin Chen, Li Liu, Xin Liao, Factor Analysis – based Performance Evaluation of Listed Companess in Petroleum Industry of China, International Journal of Business and Management Madrid – Guijarro, Van Auken, Garcia – Perez – de – Lema (2007), An analysis of factor impacting performance of Spanish manufacturing firms, Canadian Council for Small Business ang Entrepreneurship Ahmet Burak Emel, Muhittin Oral, Arnold Reisman, Reha Yolalan (2003), A cdredit scoring approach for the commercial banking sector, Socio – Economic Planning Sciences Flex Monitoring team (2005), Financial indicators for Critical Access Hospitals, University of Minnesoto

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH VÀ PHÂNTÍCH NHÂN TỐ

    • 1.1 Phân tích chỉ số tài chính

      • 1.1.1 Sự cần thiết phải phân tích chỉ số tài chính

      • 1.1.2 Danh sách các chỉ số tài chính

      • 1.2 Phân tích nhân tố

        • 1.2.1 Tầm quan trọng của việc ứng dụng phân tích nhân tố trong nghiêncứu kinh tế

        • 1.2.2 Phân tích nhân tố trong trường hợp đánh giá các chỉ số tài chính

        • 1.2.3 Mô hình phân tích nhân tố

        • 1.2.4 Kỹ thuật phân tích nhân tố

        • CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ VIỆC ỨNG DỤNGPHÂN TÍCH NHÂN TỐ TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

          • 2.1 Ứng dụng phân tích nhân tố trong phân tích tài chính

            • 2.1.1 Bài nghiên cứu của Anupam De, Gautam Bandyopadhay,B.N.Chakraborty thuộc Viện nghiên cứu kỹ thuật Ấn Độ (2011): “Áp dụngmô hình phân tích nhân tố dựa trên các chỉ số tài chính và kiểm định kếtquả dựa vào Kỹ thuật phân tích nhóm: Kết quả thực nghiệm ở ngành côngnghiệp Xi măng Ấn Độ”

            • 2.1.2 Bài nghiên cứu của Liqin Chen, Li Liu, Xin Liao (2012) TrungQuốc: “ Ứng dụng Phân tích nhân tố trong Đánh giá kết quả hoạt động củaDN niêm yết trong ngành công nghiệp dầu khí Trung Quốc”

            • 2.2 Các xu hướng nghiên cứu khác trên thế giới về đánh giá hiệu quả tàichính của doanh nghiệp

              • 2.2.1 Đo lường và đánh giá theo phương pháp truyền thống

              • 2.2.2 Giá trị kinh tế được tạo ra (Economic Value added - EVA)

              • 2.2.3 Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard - BSC)

              • CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NHÂN TỐ DỰA TRÊN CÁC CHỈ SỐTÀI CHÍNH TRONG TRƯỜNG HỢP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC DNNGÀNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG

                • 3.1 Mô hình phân tích nhân tố:

                • 3.2 Xây dựng hệ thống chỉ số tài chính đánh giá năng lực tài chính

                • 3.3 Mô hình phân tích nhân tốc các chỉ số tài chính với trường hợp nghiên cứulà ngành sản xuất vật liệu xây dựng

                  • 3.3.1 Nguồn dữ liệu

                  • 3.3.2 Thu thập dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan