Chiến lược phát triển ngành công nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010

74 41 0
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN PHAN TRỌNG DANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỞ ĐẦU Lý hình thành đề tài ƒ Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đại diễn với tốc độ vũ bão, tạo nên biến đổi sâu sắc làm thay đổi tận gốc mặt đời sống xã hội loài người Trong bối cảnh toàn cầu hóa cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ đại giới, điều kiện kinh tế trí thức ấy, hội phát triển thực lớn lao thử thách không phần khắc nghiệt đặt cho nước ta đường đổi Đảng Nhà nước khẳng định công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển xã hội, ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước, tạo đà cho kinh tế tăng trưởng phát triển nhanh, mạnh, bền vững Chủ trương, chiến lược đề ra, song thực tế việc phát triển ngành công nghiệp non trẻ này, đặc biệt ngành công nghiệp phần mềm nhằm khai thác giá nhân công rẻ trí thông minh người Việt, diễn không suôn sẻ mong đợi Vì thế, lúc hết, việc tìm hiểu lý góc độ lý luận thực tiễn chiến lược phát triển ngành công nghiệp phần mềm non trẻ nước ta nói chung, đặc biệt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, vô cần thiết để góp phần trụ vững phát triển ngành Công Nghiệp Phần Mềm TP.Hồ Chí Minh , qua góp phần phát huy hiệu nguồn lực tổng hợp xã hội, khai thác triệt để nguồn lực nội sinh thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ đến năm 2010 mà Đảng đề Mục tiêu đề tài ƒ Ba mục tiêu nghiên cứu luận văn là: - Dựa việc tìm hiểu lý luận chiến lược sách kinh doanh, vận dụng nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm, xu phát triển ngành công nghiệp phần mềm giới số nước khu vực; chuyển tải nhận thức ngành công nghiệp phần mềm - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động giai đoạn 2001-2005 ngành công nghiệp phần mềm thành phố Hồ Chí Minh – vốn địa bàn với lợi sở hạ tầng, nguồn nhân lực dồi thị trường lớn, môi trường kinh doanh thuận lợi chiếm đến 50% công ty phần mềm nước; - Góp phần định hướng chiến lược hoạt động phát triển ngành công nghiệp phần mềm địa bàn TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010; đề xuất giải pháp giúp cho cấp quản lý thêm thông tin để điều chỉnh thích hợp cho chiến lược hoạt động phát triển ngành công nghiệp phần mềm TP.Hồ Chí Minh từ đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu ƒ - Đối tượng nghiên cứu : ngành công nghiệp phần mềm - Phạm vi nghiên cứu : địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Giai đoạn, thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2001 – 2005 Phương pháp luận nghiên cứu ƒ - Vận dụng cách tiếp cận theo vật biện chứng, vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước phát triển công nghệ thông tin, theo cách tiếp cận hệ thống để phân tích làm rõ thực trạng Từ nhận định, phân tích tình hình, phát triển ý tưởng quan điểm, để góp phần định hướng chiến lược phát triển ngành công nghiệp phần mềm thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2010 - Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ứng dụng kết hợp phương pháp thống kê – khảo sát, phân tích – tổng hợp – so sánh Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu ƒ Các số liệu thông tin thứ cấp: - Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh; - Bộ Bưu viễn thông; - Hội Tin học Việt Nam; - Hội Tin học TP Hồ Chí Minh; - Niên Giám Công nghệ Thông tin Vieät Nam 2000 – 2001 – 2002 – 2003 -2005; - Tạp chí PC World Việt Nam; - Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế International Data Group (IDG) - Tư liệu VIETNAM COMPUTER WORLD EXPO 2002-2005; Các số liệu thông tin sơ cấp: Số liệu sơ cấp số liệu thực tế thu thập qua khảo sát 10 doanh nghiệp phần mềm Trung tâm CNPM TPHCM gần 40 doanh nghiệp khách hàng tham gia tham quan Hội chợ VietNam Computer World 2004, 2005 Hội chợ Softmart 2004, 2005 tổ chức hàng năm TP.Hồ Chí Minh ƒ Bố cục đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu (3 trang), kết luận (2 trang), danh mục tài liệu tham khảo (2 trang), phụ lục (14 trang), Luận văn có khối lượng (57 trang), 01 sơ đồ, 03 hình, 19 bảng biểu có kết cấu sau: Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM ChươngII : THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chương III: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN ĐỊA BÀN Û THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM 1.1 KHÁI LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm chiến lược – Chiến lược phát triển Khái niệm “chiến lược” sử dụng lónh vực quân sau lónh vực trị Từ năm 50 kỷ XX, khái niệm chiến lược sử dụng lónh vực kinh tế xã hội Trong báo “Chiến lược gì?” năm 1996, Giáo sư tiếng chiến lược kinh doanh trường Harvard, Michael E Porter, cho chiến lược sáng tạo vị có giá trị độc đáo bao gồm hoạt động khác biệt; thứ hai, chiến lược chọn lựa, đánh đổi cạnh tranh; thứ ba, chiến lược việc tạo phù hợp tất hoạt động công ty Có thể nói, Chiến lược tập hợp mục tiêu sách kế hoạch chủ yếu để đạt mục tiêu đó, cho thấy rõ tổ chức (đơn vị/ công ty/ngành ) thực hoạt động gì, tổ chức thuộc vào lónh vực Chiến lược thường hiểu hướng cách giải nhiệm vụ đặt mang tính toàn cục, tổng thể thời gian dài, tạo khung nhằm hướng dẫn tư để hành động Quản trị chiến lược bắt nguồn từ khái niệm chiến lược công ty phát triển từ năm 60-70 thập kỷ 20 Theo Fred R David : Quản trị chiến lược nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá định liên quan nhiều chức cho phép tổ chức đạt đến mục tiêu đề [12,9] Chiến lược phát triển ngành kinh tế xã hội (sau gọi tắt chiến lược) xem công cụ nhằm tác động đến chất trình phát triển ngành, có tác dụng làm thay đổi hệ thống ngành, từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất hệ thống, tức toàn ngành kinh tế-xã hội Đó thay đổi mục tiêu, cấu, chế hoạt động ngành, thay đổi tạo cho ngành có tính chất Theo chúng tôi, chiến lược chương trình hành động tổng thể ngành kinh tế-xã hội, xác định mục tiêu dài hạn, sở xem xét cách khách quan đến yếu tố nội ngoại cảnh ngành nhằm đáp ứng cho phát triển toàn kinh tế điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh, hội nhập quốc tế 1.1.2 Vai trò chiến lược phát triển ngành kinh tế Chiến lược phát triển đóng vai trò quan trọng ngành, thể gồm: ƒ Cung cấp cho nhà nước tầm nhìn bao quát lâu dài để phát triển ngành, hướng tới mục tiêu chọn ƒ Tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực có ngành điều kiện thực tế ƒ Khắc phục hạn chế chế thị trường, định hướng mục tiêu, bảo đảm cân đối hệ thống kinh tế mục tiêu xã hội ƒ Cuối cùng, chiến lược cung cấp tầm nhìn khuôn khổ tổng quát cho việc thiết lập quan hệ hợp tác hội nhập quốc tế cách chủ động hiệu 1.1.3 Những nội dung chiến lược phát triển Một chiến lược phát triển tầm quốc gia thường có nội dung sau: 1.1.3.1 ƒ Căn chiến lược phát triển Những kinh nghiệm phát triển kinh tế-xã hội Đây học kinh nghiệm trình phát triển qua đất nước, khoảng thời gian thực chiến lược liền kề trước Mặt khác, kinh nghiệm phát triển nước giới khu vực giúp nghiên cứu, tham khảo, rút kinh nghiệm xây dựng chiến lược ƒ Xác định điểm xuất phát kinh tế-xã hội, tức đánh giá thực trạng thời điểm mở đầu chiến lược, tìm xem kinh tế giai đoạn trình độ so với nước khác khu vực giới Đánh giá, dự báo nguồn lực, lợi so sánh, lợi cạnh ƒ tranh môi trường phát triển thời kỳ chiến lược, bao gồm yếu tố như: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân số lao động, sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn… Đánh giá dự báo bối cảnh quốc tế, điều kiện bên tác ƒ động trình toàn cầu hóa, khu vực hóa, nguồn vốn từ bên ngoài, khả mở rộng hợp tác quốc tế, khả ứng dụng khoa học công nghệ Từ đó, làm rõ thuận lợi, thời khó khăn thách thức phát triển thời gian tới 1.1.3.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển đề cập đến mục tiêu gắn liền với việc giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường tăng trưởng kinh tế chuyển đổi cấu, xóa đói giảm nghèo, hội nhập kinh tế quốc tế rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Những mục tiêu phải thể cách tập trung biến đổi chất kinh tế xà hội Những mục tiêu tổng quát, bao trùm chiến lược phải chứa đựng nhiều mục tiêu cụ thể Trong loại mục tiêu, phân mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể có mức độ đủ rõ để đánh giá kết thực 1.1.3.3 Định hướng giải pháp chiến lược phát triển Những định hướng giải pháp chiến lược phát triển chủ yếu bao gồm: Định hướng giải pháp cấu kinh tế-xã hội, gồm ƒ cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu công nghệ… Giải pháp chế vận động kinh tế-xã hội, tức ƒ sách thể chế quản lý Đây giải pháp có ý nghóa tạo động lực khai thác, huy động nguồn lực nước vào phát triển kinh tế-xã hội 1.1.4 Phương pháp xây dựng chiến lược phát triển ngành kinh tế 1.1.4.1 Nội dung Theo nguồn tài liệu chuyên ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, chiến lược phát triển ngành cần có nội dung sau: ƒ Các mục tiêu chiến lược phát triển ngành ƒ Các lựa chọn định hướng chiến lược ngành ƒ Các sách cho việc thực chiến lược ƒ Các giải pháp sách cho giai đoạn trung hạn tới ƒ Chiến lược phát triển ngành chiến lược phát triển tổng thể kinh tếxã hội 1.1.4.2 Quy trình thực Chiến lược phát triển ngành xây dựng theo bước sau: ƒ Nghiên cứu liệu ngành kinh tế-xã hội khác Từ số liệu này, có nhìn tổng quan chiến lược phát triển toàn kinh tế, qua xác định vị trí ngành nghiên cứu mối tương quan với ngành kinh tế-xã hội khác ƒ Phân tích thực trạng ngành nghiên cứu Việc phân tích để xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa thách thức phát triển ngành Từ tìm yếu tố lợi ngành để tập trung phát triển ƒ Xác định mục tiêu phát triển ngành Từ liệu phân tích ngành đặc biệt từ liệu phân tích ngành kinh tế-xã hội khác đề cập trên, xác định mục tiêu phát triển ngành ƒ Xác định điểm tập trung, gồm có: cấu, ngành mũi nhọn, công trình trọng điểm, vùng phát triển tập trung để làm trục xương sống cho chiến lược phát triển ngành ƒ Xây dựng chiến lược phát triển ngành giải pháp thực Việc phân tích thực trạng, kỹ thuật phân tích, việc xây dựng, lựa chọn chiến lược cho ngành kế thừa từ kỹ thuật phân tích thực trạng xây dựng lựa chọn chiến lược doanh nghiệp xuất phát từ số điểm tương đồng vai trò hạt nhân kinh tế ngành doanh nghiệp Các quan điểm kỹ thuật phân tích trạng SWOT… xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển ngành sử dụng nhà chiến lược Michael E.Porter[16], Fred David[17], nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp[2] đồng nghiệp, khái quát điểm sau: Các loại chiến lược Có nhiều loại chiến lược tổ chức/doanh nghiệp sử dụng thực tiễn để tạo lợi cạnh tranh thị trường Với góc nhìn nhận vấn đề khác cho cách phân loại chiến lược khác Trong thực tiễn việc đề chiến lược trở thành nghệ thuật kết hợp tư nhạy bén lý thuyết kinh nghiệm Trong thực tế chiến lược chia thành 04 nhóm theo sơ đồ hình vẽ CHIẾN LƯC KẾT HP - Trước - Sau - Ngang PHÁT TRIỂN - Xâm nhập - Phát triển thị phần - Phát triển sản phẩm MỞ RỘNG - Đa dạng hoạt động đồng tâm - Đa dạng hoạt động ngang - Đa dạng hoạt động hỗn hợp KHÁC - Thu hẹp hoạt động - Cắt bỏ hoạt động - Thanh lý - Liên doanh Một số công cụ sử dụng hoạch định chiến lược Trong trình hoạch định chiến lược nhà quản trị ngày thường sử dụng số công cụ kỹ thuật để hỗ trợ việc định : • Ma trận đánh giá yếu tố bên ( EFE ) • Ma trận hình ảnh cạnh tranh • Ma trận đánh giá yếu tố bên ( IFE ) • Ma trận nguy – hội , điểm yếu – điểm mạnh ( SWOT ) • Ma trận vị trí chiến lược đánh giá hành động ( SPACE ) • Ma trận nhóm tham khảo ý kiến BOSTON ( BCG ) • Ma trận bên – bên ( IF ) • Ma trận chiến lược (GSM) • Ma trận hoạch định chiến lược có khả định lượng ( QSPM ) 1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM 1.2.1 Các khái niệm Phần mềm tập hợp chuỗi lệnh máy liệu cần thiết (số liệu, âm thanh, hình ảnh, ) để điều khiển phần thiết bị và/ hệ thống thực chức định [11, 1] Công nghiệp phần mềm (CNPM) ngành kinh tế nhằm phát triển, sản xuất, phân phối sản phẩm phần mềm cung cấp dịch vụ phần mềm đào tạo, huấn luyện, tư vấn, cung cấp giải pháp, hổ trợ kỹ thuật bảo trì cho người sử dụng phần mềm [11,1] 1.2.2 Phân loại sản phẩm phần mềm Có nhiều quan điểm khác khái niệm sản phẩm phần mềm cách phân loại sản phẩm phần mềm Trong luận văn này, sản phẩm phần mềm phân loại bao gồm phần mềm đóng gói, phần mềm sản xuất theo hợp đồng dịch vụ phần mềm: 1.2.2.1 Phần mềm đóng gói Phần mềm đóng gói sản phẩm phần mềm hoàn chỉnh, sử dụng sau cài đặt vào thiết bị hay hệ thống, nhà sản xuất đăng ký thương hiệu sản xuất hàng loạt để bán thị trường Phần mềm đóng gói chia thành phần mềm ứng dụng, phần mềm hệ thống phần mềm phát triển: ƒ Phần mềm ứng dụng phần mềm phát triển nhằm giúp giải công việc hàng ngày hoạt động nghiệp vụ soạn thảo văn bản, quản lý học sinh, quản lý kết học tập, quản lý thư viện, phần mềm kế toán, phần mềm quản trị doanh nghiệp v.v ƒ Phần mềm phát triển (còn gọi phần mềm công cụ) phần mềm dùng làm công cụ lập trình viên, người phát triển phần mềm sử dụng để phát triển phần mềm ứng dụng 59 3.3.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp phần mềm 3.3.3.1 ƒ Nội dung chủ yếu giải pháp Lập quan Phát triển nguồn nhân lực CNTT để kiểm soát, đào tạo điều phối phát triển nguồn nhân lực CNTT Nội dung Sở Bưu Viễn thông thực với công việc cụ thể sau: - Thành lập trung tâm phát triển phần mềm dựa liên kết trường đại học – doanh nghiệp, hoạt động hình thức vườn ươm công nghệ, cung cấp đầu có chất lượng cho doanh nghiệp - Hỗ trợ nâng cao kiến thức quản trị cho lãnh đạo doanh nghiệp phần mềm - Thành lập quỹ đào tạo phát triển nhân lực nhà nước doanh nghiệp đóng góp nhằm cung cấp khóa đào tạo ngắn hạn kỹ nâng cao chuyên sâu cho doanh nghiệp phần mềm - Tham mưu vấn đề ban hành sách khuyến khích hổ trợ xuất lao động phần mềm - Tìm kiếm thị trường, hội, đồng thời tuyển chọn, bồi dưỡng lực lượng lao động phần mềm trước đưa họ nước làm việc ƒ Đổi toàn diện vấn đề đào tạo Nội dung Sở Bưu Viễn thông phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ, Hiệp hội chuyên ngành thân doanh nghiệp phần mềm thực với công việc cụ thể sau: - Huy động nguồn vốn khác nhau, xây dựng trường dân lập, tăng cường hệ thống đào tạo phi quy, đào tạo công ty đa quốc gia - Nâng cao chất lượng đào tạo đại học CNTT Việt Nam; quốc tế hóa chương trình đào tạo (chương trình chuyển giao từ đại học nước ngoài, học chuyên môn tiếng Anh….) 59 60 - Có thể đào tạo nguồn nhân lực cấp bách trước mắt việc đào tạo chuyên ngành CNTT thêm năm cho kỹ sư ngành kỹ thuật - Có sách thu hút chuyên gia giỏi CNTT từ nước vào thành phố giảng dạy - Đẩy mạnh xã hội hóa việc đào tạo CNTT, cụ thể như: Ư Cho phép mở trường Đại học CNTT chất lượng cao có hợp tác quốc tế Ư Triển khai Quỹ Hổ trợ đào tạo nguồn nhân lực CNTT cấp thiết – tương tự chương trình CITREP (Critical Infocomn Technology Resource Programme) Singapore ƒ Xúc tiến chương trình đào tạo nguồn nhân lực phần mềm định hướng thị trường Nhật Bản Nội dung Bộ Bưu Viễn thông kết hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục Đào tạo ngành liên quan để tận dụng tối đa hỗ trợ Nhật, đào tạo CNTT tiếng Nhật kết hợp nhiều biện pháp, nhiều chương trình đào tạo khác nhau, từ ngắn hạn đến dài hạn, từ việc đào tạo tiếng Nhật cho cán CNTT đến việc đào tạo CNTT cho sinh viên tiếng Nhật để CNPM Việt Nam thâm nhập vào thị trường phần mềm lớn thứ hai giới 3.3.3.2 Lợi ích giải pháp - Đến năm 2010, 100% sinh viên đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trường sử dụng thành thạo máy tính internet công việc - Tối thiểu 70% sinh viên tốt nghiệp trường CNTT có đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế - Sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm có đủ kỹ ứng dụng CNTT&TT để đổi phương pháp dạy học 60 61 - Trên 100.000 người có trình độ cao đẳng đại học trở lên CNTT&TT, khoảng 20% đạt trình độ khu vực quốc tế - Nguồn nhân lực cho CNPM TP.Hồ Chí Minh đạt khoảng 25.000 người 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ Cuối cùng, tâm huyết người công tác ngành, tìm tòi, nghiên cứu số liệu viết luận văn này, xin đề xuất kiến nghị sau: ƒ Với tình trạng nay, vấn đề thị trường thông tin nan giải Các công ty phần mềm địa phương chưa đủ sức vươn thị trường quốc tế, chí việc giành giật dự án Việt Nam với quy mô lớn điều vô gian nan Vì thế, nên nhà nước khách hàng lớn cho ngành CNPM nội địa? Nhà nước cần có sách công khai dự án CNTT “Tin học hóa hành Nhà nước” ; tạo điều kiện giao cho công ty phần mềm nước có uy tín nhóm công ty phát triển ứng dụng phần mềm phục vụ cho quan ngành kinh tế Bản thân việc đầu tư mặt giúp quan nhà nước ngành nâng cao lực hiệu nhờ trình tin học hóa Mặt khác, việc tạo thị trường phần mềm cho công ty phần mềm nội địa có hội bước trưởng thành Khi có đầu ra, thân công ty tự đặt mục tiêu cao cho nguồn nhân lực, cho hệ thống ISO, CMM,… xuất phần mềm – bước phát triển tự nhiên trình hội nhập ƒ Có chế trả công cho lao động phần mềm doanh nghiệp nhà nước thật thoáng để tránh tình trạng chảy máu chất xám Điều gây khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường nội địa với sản phẩm phần mềm “made in Vietnam” ƒ Đẩy mạnh xã hội hóa CNTT lónh vực đào tạo nhân lực sách cụ thể, xoá bỏ tình trạng đơn vị phép đào tạo CNTT lại phải liên kết với trường hệ thống giáo dục đào tạo Bộ cấp văn 61 62 lập trình viên trung cấp có giá trị pháp lý hệ thống quan nhà nước Trong đó, nguồn nhân lực từ hình thức đào tạo khác liên kết với tập đoàn lớn Cisco, Aptech, Motorola, Microsoft , không đáng kể so với nhu cầu đòi hỏi, song lại vấp phải khó khăn chưa công nhận tính pháp quy theo hệ thống giáo dục Việt Nam ƒ Các dự án phần mềm thực sớm chiều mà thành công, doanh nghiệp nhà nước hoạt động lónh vực phần mềm khó khăn vấn đề vốn đầu tư quy định tài nhà nước Đề nghị sớm thành lập quan chuyên môn đánh giá giá trị dự án phần mềm, có Quỹ Hỗ trợ đảm bảo tiến độ cho dự án Tóm lại, đứng vị trí cạnh tranh yếu xu phục hồi tăng trưởng nhanh chóng ngành CNPM giới, ngành CNPM TP.Hồ Chí Minh cần phải tích cực phát triển thị trường nội địa, thực thi chiến lược phát triển nguồn nhân lực mạnh mẽ, dứt khoát, đồng thời không theo hướng khẳng định qua đường sản xuất phần mềm trọn gói bao năm qua mà phải nhanh chóng thâm nhập thị trường theo đường gia công xuất để củng cố phát triển ngành CNPM học ngày đầu ngành CNPM Ấn Độ vào năm 80 kỷ 20 Có thế, ngành CNPM TP.Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung tồn phát triển, góp phần biến CNTT &TT thành ngành kinh tế mũi nhọn thực chủ trương phát triển kinh tế xã hội đất nước mà Đảng Nhà nước ta đề năm 2010 62 63 KẾT LUẬN Giờ đây, nói thành phố Hồ Chí Minh thành phố có kinh tế động, phát triển thuộc loại nhì nước góp phần quan trọng việc tăng trưởng kinh tế – xã hội nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước ta Chủ trương Thành ủy quyền thành phố Hồ Chí Minh khẳng định CNTT & TT ngành kinh tế chủ lực thành phố kỷ 21 Để góp phần đưa vấn đề thành thực, khác hơn, ngành công nghiệp phần mềm TP Hồ Chí Minh – phận then chốt ngành CNTT & TT phải định cho hướng cụ thể, rõ ràng chắn Với mục đích đạt đến điều đó, luận văn tốt nghiệp với đề tài “CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010” tiến hành hoàn tất, nhiều vấn đề mà bắt tay vào nghiên cứu thực hiện, có dự định mong muốn đạt song không toại nguyện thực tế, cụ thể hai vấn đề lớn sau: ƒ Không thể thành lập Ma trận hình ảnh cạnh tranh, cho điểm đánh giá so sánh ngành CNPM TP.Hồ Chí Minh với địa phương khác mà chủ yếu với thành phố Hà nội Bản chất cạnh tranh tính cách người Việt Nam, cộng với ngành non trẻ, chưa có định hướng rõ rệt, chuyên gia ngành có khả hội ngồi đánh giá so sánh với đối thủ mong muốn Nhưng làm điều không mang lại lợi ích riêng cho ngành CNPM TP.Hồ Chí Minh mà mang đến lợi ích cho thị trường CNPM Việt Nam tình hình cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt tới ƒ Mang tính chất ngành công nghiệp non trẻ, số liệu tình hình doanh thu chi phí ngành CNPM, tình hình đầu tư nước chưa có số liệu tổng hợp quy mơ thức, thân dù công tác ngành, xúc tiến thu thập khả có thể, không đạt ý muốn Số liệu có chưa đủ sở để áp dụng mô hình định lượng nhằm cho kết tương quan thật tin cậy 63 64 Dù thế, luận văn giải hai mục tiêu yếu đề tài đặt từ Phần mở đầu, cụ thể là: Tìm hiểu lý luận chiến lược sách kinh doanh, khảo sát ƒ nêu đặc trưng ngành CNPM, nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm, xu phát triển ngành công nghiệp phần mềm giới số nước khu vực; Trên sở xem xét, phân tích số liệu thống kê thu thập từ tổ ƒ chức Chính phủ phi phủ nước liên quan đến ngành, số liệu khảo sát trực tiếp có tình hình hoạt động giai đoạn 2001-2005 ngành CNPM thành phố Hồ Chí Minh; Trên sở sở lý thuyết mô hình hồi quy đơn biến, luận văn ƒ dự báo tốc độ tăng trưởng ngành CNPM nước giai đoạn 20062010 ƒ Chủ yếu dùng phương pháp chuyên gia, qua đánh giá tình hình chung quan nhà nước, tổ chức phi phủ uy tín giới ngành CNPM, luận văn phân tích đánh giá tình hình nội tìm mạnh, điểm yếu; đồng thời phân tích môi trường bên ngoài, tìm yếu tố hội, yếu tố nguy thách thức ngành CNPM TP.Hồ Chí Minh ƒ Trong mối tương quan ma trận SWOT việc kết hợp điểm mạnh, khắc phục điểm yếu nhằm khai thác thời bên hạn chế nguy cơ, luận văn đưa 04 chiến lược cụ thể, 03 chiến lược chức yếu Các chiến lược hy vọng góp phần định hướng chiến lược hoạt động phát triển ngành công nghiệp phần mềm TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010; đề xuất giải pháp giúp cho cấp quản lý thêm thông tin để điều chỉnh thích hợp cho chiến lược hoạt động đưa ngành CNPM TP.Hồ Chí Minh mở rộng hoạt động vượt qua khó khăn tạo tảng ổn định, vững phát triển mạnh mẽ từ đến năm 2010 64 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Thị Cành (2004), Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, TP.HCM PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp ThS Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb Thống kê, TPHCM Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cấu, Nxb TPHCM TS Trần Minh Tiến – Viện trưởng Viện Chiến lược BCVT-CNTT Việt Nam (2005), “Cộng đồng người Việt Nam nước với chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông”, Tạp chí PC World (09/2005), TP.HCM TS Lê Trường Tùng – Chủ tịch Hội Tin học TP.HCM (2005), “Vài ý kiến phát triển nguồn nhân lực Công nghiệp Phần mềm”, Tạp chí Tin học đời sống (05/2005), TP.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (30/3/1991), Nghị Quyết số 26/NQ/TƯ Bộ Chính trị khoa học công nghệ nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (30/7/1994), Nghị Quyết Hội nghị lần thứ VII BCH TW Đảng (khóa VII) Hội Tin học TP.HCM, Báo cáo Toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003, 2004, 2005, TP.HCM Hội Tin học TPHCM (2005), Niên Giám CNTT Việt Nam 2005, Nxb Tổng hợp TP.HCM, TPHCM 10 Hội Tin học TP.HCM, Tạp chí PC World số 1-8/2005,TP.HCM 11 Viện Chiến lược BCVT-CNTT (2005), “Dự thảo Chương trình Phát triển Công nghiệp Phần mềm Việt Nam Giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Tin học & đời sống (05/2005), TP.HCM 12 David, Fred R (2003), Khái luận quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, TPHCM 13 Drucker, Peter F (2003), Những thách thức quản lý kỷ 21, Nxb Trẻ, TPHCM 65 66 14 Gibson, Rowan (2004), Tư lại tương lai, Nxb Trẻ, TPHCM 15 GS TS Kenichi Ohno (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 16 Porter, Michael E (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Smith, Garry & Arnold, Danny R (1998), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb TPHCM, TPHCM 18 Alain – Thiétart, Raymond (1999), Chiến lược doanh nghiệp, Nxb Thanh niên, TPHCM 19 Website: ƒ Bộ Bưu Viễn thông Việt Nam: www.mpt.gov.vn ƒ Hội Tin học Việt Nam: www.vaip.org ƒ Hội Tin học TP.HCM: www.hca.org.vn ƒ Cục Thống kê TP.HCM: www.pso.hochiminhcity.gov.vn ƒ Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM: www.dpi.hochiminhcity.gov.vn ƒ Tạp chí PC World Việt Nam: www.pcworld.com.vn ƒ Tạp chí PC World giới: www.pcworld.com ƒ Tập đoàn liệu CNTT quốc tế: www.idg.com 66 67 STT 10 11 12 13 CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI Ngành CNTT giới hồi phục tăng trưởng mạnh Sự cạnh tranh gay gắt thị trường phần mềm quốc tế Tốc độ công nghệ nhanh, vòng đời công nghệ ngắn, chi phí đầu tư cập nhật công nghệ tốn Phần mềm độc quyền trở nên chuẩn hóa Xu hướng outsourcing nước phát triển Việt Nam vị trí khu vực động CNTT Châu Á Sự tài trợ, sách hổ trợ ngành Nhà nước Thị trường CNTT nước phát triển tốt Nguồn nhân lực trẻ, ham học hỏi, cầu tiến, dễ thích nghi Cơ sở hạ tầng internet, viễn thông, chất lượng, giá dịch vụ Nhận thức vai trò CNTT toàn xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước ổn định mức cao Sự ổn định an ninh trị Mức độ quan Số trọng Phân điểm loại quan trọng yếu tố 0,09 0,27 0,03 0,03 0,07 0,14 0,05 0,08 0,10 0,24 0,11 0,22 0,05 0,08 2 0,10 0,16 0,09 0,27 0,07 0,14 0,07 0,14 0,13 0,52 0,08 0,24 CỘNG 1,00 2,57 Bảng 12: Ma trận yếu tố bên (EFE) (Nguồn: Khảo sát trực tiếp) 67 68 STT CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Chi phí lao động rẻ, trí thông minh tốt Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phần mềm Nguồn nhân lực không ổn định, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn chất lẫn lượng Thông tin thị trường, tính ổn định thị trường Tình trạng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu, phát triển thị trường Khả đáp ứng vốn Sự liên kết nhà nước - doanh nghiệp - tổ chức hiệp hội Môi trường phát triển doanh nghiệp, thể chế pháp lý Mức độ ứng dụng CNTT vào sản xuất dịch vụ ngành kinh tế khác 10 Mức độ Số quan Phân điểm trọng loại quan trọng yếu tố CỘNG 0,15 0,13 0,60 0,26 0,11 0,33 0,11 0,06 2 0,22 0,12 0,09 0,18 0,12 0,24 0,05 0,10 0,08 0,24 0,10 0,30 1,00 2,59 Bảng 13: Ma trận yếu tố bên (IFE) (Nguồn: Khảo sát trực tiếp) 68 69 PHỤ LỤC – BẢNG BIỂU: Bảng 1: Số lượng đơn vị đăng ký hoạt động phần mềm TP.HCM (Giai đoạn 2001- tháng đầu năm 2005) Số lượng coâng ty 2001 2002 2003 2004 99 136 154 213 Công ty Đăng ký Phần mềm tháng 2005 Cộng 521 1.123 37,37 13,24 38,31 144,60 Tỷ lệ tăng (%) (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM, Hội Tin học TP.HCM) Bảng 2: Số lượng đơn vị chủ yếu hoạt động phần mềm TP.HCM (Giai đoạn 2001- tháng đầu năm 2005) Số lượng công ty 2001 2002 2003 2004 tháng 2005 Cộng Công ty hoạt động 30 39 48 55 199 371 chủ yếu lónh vực phần mềm 30,00 23,08 14,58 261,82 Tỷ lệ tăng (%) (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM, Hội Tin học TP.HCM) Bảng 3: Bảng khảo sát loại hình hoạt động DNPM TP.HCM LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP SỐ LƯNG TỶ LỆ (%) 104 59,09 Công ty 100% vốn nước 23 13,07 Công ty Cổ phần 18 13 12 10,23 7,39 6,82 1,70 1,14 0,57 176 100,00 Công ty TNHH Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Công ty liên doanh Văn phòng Đại diện Nhóm Phần mềm TỔNG CỘNG 69 70 (Nguồn: Niên Giám Công nghệ Thông tin Việt Nam 2005) Bảng 4: Bảng khảo sát địa bàn hoạt động DNPM TP.HCM PHÂN BỐ ĐỊA BÀN Quận Quận Quận Phú Nhuận Quận Tân Bình Quận 10 Quận 12 Quận Quận Bình Thạnh Quận Gò Vấp Quận Quận Quận Quận 11 Quận Tân Phú Quận Thủ Đức TỔNG CỘNG SỐ LƯNG 55 36 17 16 14 10 2 1 TỶ LỆ (%) 31,25 20,45 9,66 9,09 7,95 5,68 5,11 2,84 2,27 1,70 1,14 1,14 0,57 0,57 0,57 176 (Nguồn: Niên Giám Công nghệ Thông tin Việt Nam 2005) 70 71 Bảng 11: Các Doanh nghiệp CNTT-TT có số lao động lớn TP.HCM CÔNG TY Bưu Điện TP.HCM FPT - HCM TMA SỐ NHÂN VIÊN 5.000 (viễn thông, phần mềm) 700 (phần mềm, viễn thoâng) (tổng số 1.550) 550 ViettelHCM 500 SilkRoad 400 PSV 350 Global Cybersoft DigiTEXX 300 NetSoft 250 10 Saigon Postel 216 (viễn thông) Tổng số người 300 LOẠI HÌNH/HOẠT ĐỘNG DN Nhà nước/Đa ngành Doanh số: 16.000 USD/người/năm Cty Cổ phần / Đa ngành Doanh số (phần mềm viễn thoâng): 15.885USD/người/năm DNTN / phần mềm Doanh số: 12.000USD/người/năm Doanh nghiệp Nhà nước/ viễn thông DN Nước Hồng Kông/ phần mềm DN Nước Mỹ/ phần mềm DN Nước ngoaøi Mỹ/ phần mềm DN Nước ngoaøi Đức/ dịch vụ số hóa DN Nhà nước/ phần mềm +Internet Công ty Cổ phần Doanh số : 37.315 USD/người/năm GHI CHUÙ Hợp đồng HTKD với France Telecom Trụ sở : Hà Nội, tổng nhân viên: 4.000 Có hỗ trợ Việt kiều Thuộc Bộ Quốc phòng, trụ sở Hà nội, tổng nhân viên: 2.000 Có công ty mẹ (US) + Việt kiều điều hành Có công ty mẹ (US) + Việt kiều điều hành Trong CVPM Quang Trung thuộc VNPT 7.765 (Nguồn: Hội Tin học TP.Hồ Chí Minh 06/2005) 71 72 Bảng 10: Bảng khảo sát tình hình nhân lực doanh nghiệp phần mềm TP.Hồ Chí Minh QUY MÔ NHÂN LỰC Dưới 10 người Từ 10-30 người Từ 30-50 người Từ 50-100 người Từ 150-200 người Từ 200-300 người Từ 300-500 người Từ 500-1.000 người Trên 1.000 người TỔNG CỘNG SỐ LƯNG TỶ LỆ (%) 27 10 1 9.62 51.92 19.23 9.62 1.92 1.92 3.85 1.92 0.00 52 100.00 TYÛ LỆ (%) TRÌNH ĐỘ NHÂN LỰC Đơn vị nước Cao đẳng, diploma Cử nhân, kỹ sư Thạc sỹ Tiến sỹ TỔNG CỘNG PHÂN CÔNG NHÂN SỰ Điều hành quản lý, kinh doanh Trưởng dự án Lập trình viên Khác TỔNG CỘNG Đơn vị nước 15.00 80.00 4.00 1.00 8.00 90.00 1.50 0.50 100 100.00 (Nguồn: Khảo sát trực tiếp) TỶ LỆ (%) Đơn vị nước Đơn vị nước 13.50 9.00 60.00 17.50 11.00 13.00 71.00 5.00 100 100.00 (Nguồn: Khảo sát trực tiếp) 72 73 PHỤ LỤC - SƠ ĐỒ Thông tin phản hồi Kiểm soát bên để xác định hội đe dọa chủ yếu Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược Thiết lập mục tiêu dài hạn Thiết lập mục tiêu Xem xét lại mục tiêu KD Kiểm soát bên để nhận diện điểm mạnh yếu Xác định đánh giá thành tích Phân phối nguồn tài nguyên Lựa chọn chiến lược Đề sách Thông tin phản hồi Hình thành chiến lược Thực thi chiến lược Đánh giá chiến lược Sơ đồ : MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHIẾN LƯC TOÀN DIỆN (Nguồn: David, Fred R (2003), Khái luận quản trị chiến lược, p.27 Nxb Thống kê, TPHCM) 73

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:17

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 43816.pdf

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM

      • 1.1. Khái luận về chiến lược phát triển

      • 1.2. Khái niệm cơ bản về ngành công nghiệp phần mềm

      • 1.3. Tổng quan về ngành công nghiệp phần mềm trên thế giới và một số nước trong khu vực châu Á

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

        • 2.1. Tầm quan trọng của sự phát triển ngành công nghiệp phần mềm đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay

        • 2.2. Thực trạng ophát triển ngành công nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

        • 2.3. Đánh giá tình hình phát triển ngành công nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2005

        • CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2006-2010

          • 3.1. Quan điểm định hướng và mục tiêu chiến lược phát triển ngành công nghiệp phần mềm của Đảng và Nhà nước ta đến năm 2010

          • 3.2. Xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010

          • 3.3. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010

          • 3.4. Các kiến nghị

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

          • PHỤ LỤC 2

          • PHỤ LỤC 1- SƠ ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan