ĐỀ ÁNPHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, KHAITHÁC, DUY TU CÔNG VIÊN CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2025

24 67 1
ĐỀ ÁNPHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, KHAITHÁC, DUY TU CÔNG VIÊN CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc DỰ THẢO (lần 1) ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, KHAI THÁC, DUY TU CÔNG VIÊN CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /2019 Ủy ban nhân dân Thành phố việc phê duyệt đề án Phát triển nâng cao hiệu quản lý, khai thác công viên công cộng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: /QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2019 DỰ THẢO (lần 1) ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, KHAI THÁC, DUY TU CÔNG VIÊN CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /2019 Ủy ban nhân dân Thành phố việc phê duyệt đề án Phát triển nâng cao hiệu quản lý, khai thác công viên công cộng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) Phần TÌNH HÌNH CHUNG I Căn pháp lý: - Căn Quyết định số 199/2004/QĐ-UB ngày 18 tháng năm 2004 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ban hành Quy định quản lý công viên xanh đô thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; - Căn Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày tháng năm 2008; - Căn Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Thủ tướng Chính phủ quản lý xanh đô thị; - Căn Thông tư số 20/TT-BXD ngày 20/12/2005 Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý xanh đô thị; - Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025; - Các Quyết định Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng 22 quận, huyện Quyết định Ủy ban nhân dân thành phố Ủy ban nhân dân quận, huyện phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (quy hoạch phân khu) tỷ lệ 1/2000; Đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (quy hoạch phân khu) tỷ lệ 1/2000 đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500; II Phạm vi, đối tượng, thời gian thực hiện: Phạm vi: - Phạm vi nghiên cứu: Thuộc địa giới hành thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 209.554,97 (2.095,5497 km2), gồm 24 quận huyện, chia thành khu vực, cụ thể: Khu vực nội thành cũ (gồm 13 quận: quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Gị Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Thạnh, Phú Nhuận): diện tích 141,9994 km2  Khu vực quận (gồm quận 2, 7, 9, 12, Thủ Đức Bình Tân): diện tích 351,8260 km2  Khu vực ngoại thành (gồm huyện: huyện Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè Cần Giờ): diện tích 1.601,7243 km2  Đối tượng: - Các công viên công cộng khu đất quy hoạch đất xanh (sử dụng công cộng, cách ly, ven sông kênh rạch…) địa bàn thành phố Ủy ban nhân dân Quận Huyện, Khu Quản lý Giao thơng Đơ thị, Thảo Cầm viên Sài Gịn tổ chức khác trực tiếp quản lý - Hệ thống xanh hữu vỉa hè, cơng viên, mảng xanh, vị trí cơng cộng khác địa bàn thành phố Thời gian thực hiện: Từ Quyết định phê duyệt đề án ban hành đến hoàn tất nội dung cần thực III Mục tiêu đề án: - Thu thập số liệu trạng, đánh giá tình hình đầu tư, xây dựng, khai thác quy hoạch đất cơng viên xanh tồn địa bàn thành phố - Xây dựng giải pháp phát triển hệ thống công viên công cộng địa bàn thành phố - Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác công viên hữu địa bàn thành phố IV Đặc điểm công viên xanh địa bàn thành phố: Mô hình quản lý cơng viên, xanh địa bàn thành phố nay: a Công viên: - Hiện địa bàn thành phố có hình thức công viên: + Công viên công cộng tập trung Ví dụ: cơng viên Tao Đàn, 23 tháng 9, Phú Lâm, Lê Thị Riêng + Công viên công cộng khu Ví dụ: cơng viên khu dân cư Trung Sơn, công viên khu dân cư Vĩnh Lộc + Cơng viên chun đề Ví dụ: cơng viên Đầm Sen, cơng viên Suối Tiên, cơng viên Văn hóa Lịch sử dân tộc - Các đơn vị trực tiếp quản lý công viên: Ủy ban nhân dân Quận, Huyện, Trung tâm Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật (trực thuộc Sở Xây dựng), Ban Quản lý Công viên Văn hóa Lịch sử dân tộc đơn vị khác… b Cây xanh: - Đối với hệ thống xanh địa bàn thành phố gồm có hình thức: + Cây xanh đường phố: xanh trồng theo tuyến đường (vỉa hè, dải phân cách, tiểu đảo giao thông, nút giao thông) + Cây xanh công viên: xanh trồng công viên công cộng, công viên khu + Cây xanh sử dụng hạn chế: xanh trồng khuôn viên trụ sở, trường học, bệnh viện, nghĩa trang, cơng trình tín ngưỡng, biệt thự, nhà cơng trình cơng cộng khác tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng - Các đơn vị trực tiếp quản lý xanh: Ủy ban nhân dân Quận, Huyện, Trung tâm Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật (trực thuộc Sở Xây dựng) đơn vị khác… Về quy mô phân bố công viên, xanh địa bàn thành phố: a Cơng viên: Tính đến cuối năm 2018, thành phố Hồ Chí Minh có 491,16 đất công viên (369 công viên bao gồm công viên công cộng công viên khu ở), diện tích đất cơng viên đạt bình qn 0,49 m2/người (quy mơ dân số 10 triệu người), người đó: Diện tích cơng viên khu vực nội thành cũ (13 quận) 273.13 ha, chiếm tỷ lệ 55,6% toàn thành phố, đạt bình qn 0,67 m2/người  Diện tích công viên khu vực quận (6 quận) 172,01 ha, chiếm tỷ lệ 35% tồn thành phố, đạt bình quân 0,72 m2/người  Khu vực ngoại thành (5 huyện) có diện tích cơng viên 46.02 ha, chiếm tỷ lệ 9,4% tồn thành phố đạt bình quận 0,3 m2/người  So sánh tiêu đất công viên công cộng thành phố với quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy hoạch chung thành phố sau: Khu vực Hiện trạng Theo quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD Nội thành cũ 0,67 m /người Đơn vị : ≥ 2m2/người Nội thành phát triển 1,72m2/người Ngoài đơn vị ≥ 7m2/người Ngoại thành Toàn thành 2 0,3 m /người 0,49 m2/người Theo tiêu chuẩn TCVN 9257: 2012 Theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ (Quyết định 24/QĐ-TTG ngày 06/1/2010) 12-15 m2/người (cây xanh công viên 79m2/người xanh vườn hoa 33,6m2/người xanh đường phố 1,72,0m2/người) 2,4 m2/người 7,1 m2/người 12 m2/người; ≥ 7,0 m2/người b Cây xanh: - Theo số liệu tính đến cuối năm 2018 địa bàn thành phố (chủ yếu địa bàn Quận, Huyện Trung tâm Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật) tổng số lượng xanh 183.889 cây; 8.773 phân tán, 20.563 trồng, 92.072 loại 1, 54.348 loại 8.133 loại - Về phân bố: + Cây xanh Trung tâm Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật quản lý: tổng cộng 150.140 đó: 8.773 phân tán, 19.100 trồng, 67.689 loại 1, 47.668 loại 2, 6.910 loại + Cây xanh Ủy ban nhân dân Quận, Huyện quản lý: tổng cộng 33.749 cây; đó: 1.463 trồng, 24.383 loại 1, 6.680 loại 2, 1.223 loại 3 Về quy hoạch quỹ đất công viên xanh địa bàn thành phố: Qua thống kê quy mô quỹ đất quy hoạch công viên công cộng đồ án quy hoạch xây dựng thành phố sau: Stt Địa phương Diện tích đất công viên (ha) Hiện trạng Quy hoạch Quận 56.74 75.65 Quận 0.61 8.97 Quận 4.45 54.74 Quận 3.03 13.79 Quận 18.29 42.21 Quận 3.85 212.65 Quận 10 7.58 18.08 Quận 11 46.77 48.23 Gò Vấp 55.93 155.38 10 Tân Bình 8.66 30.04 11 Tân Phú 31.29 94.53 12 Bình Thạnh 19.52 181.90 13 Phú Nhuận 16.41 18.48 14 Quận 8.80 548.71 15 Quận 23.46 332.40 16 Quận 118.07 1,346.48 17 Quận 12 0.89 568.63 18 Thủ Đức 0.57 509.59 19 Bình Tân 20.22 398.91 20 Củ Chi 4.23 2,869.75 21 Hóc Mơn 0.00 863.82 22 Bình Chánh 37.16 1,288.39 23 Nhà Bè 3.79 1,170.82 24 Cần Giờ 0.84 566.32 491.16 11,418.47 Tồn Thành phố Diện tích quy hoạch đất cơng viên khu vực nội thành cũ (13 quận) 954,65 ha, chiếm tỷ lệ 8,36% tồn thành phố  Diện tích công viên khu vực quận (6 quận) 3704,72 ha, chiếm tỷ lệ 32,44% toàn thành phố  Khu vực ngoại thành (5 huyện) có diện tích cơng viên 6759,1 ha, chiếm tỷ lệ 59,19% toàn thành phố  Về công tác đầu tư, xây dựng công viên xanh công cộng năm qua: a Công viên: Theo thống kê, từ năm 2012 - 2018 tổng diện tích cơng viên, mảng xanh thành phố tăng thêm ước đạt 158 Trong đó: + Diện tích cơng viên cơng cộng tập trung tăng thêm 10,78 ha, chiếm tỷ lệ 6,8% + Diện tích cơng viên khu (công viên thuộc dự án khu dân cư) tăng thêm 58,03 chiếm tỷ lệ 36,7% + Diện tích mảng xanh cơng cộng (mảng xanh cầu, dải phân cách tiểu đảo, vỉa hè, nút giao, đất dự trữ giao thông,) tăng thêm 87,94 ha, chiếm tỷ lệ 56,5% b Cây xanh: - Giai đoạn 2015 – 2018 trồng 32.535 xanh (trong có 24.454 trồng tuyến đường, công viên, mảng xanh 8.081 xanh trồng khu dân cư) Về tình hình khai thác, sử dụng công viên xanh nay: a Đối với công viên công cộng tập trung: - Hầu hết công viên công cộng địa bàn thành phố tồn hình thức kinh doanh, khai thác đa dạng khác - Đặc biệt cơng viên có quy mơ lớn, nằm vị trí trung tâm tình hình chiếm dụng, sử dụng, khai thác mặt cơng viên có phần phức tạp Điển hình qua việc thống kê tỷ lệ chiếm dụng, khai thác mặt số cơng viên tập trung có quy mơ lớn như: + Công viên 30 tháng + Công viên 23 tháng + Công viên Tao Đàn + Công viên Gia Định + Công viên Phú Lâm + Công viên Bình Phú + Cơng viên Lê Thị Riêng + Cơng viên Hồng Văn Thụ + Thảo Cầm Viên Sài Gịn b Đối với công viên khu ở: V Các tồn tại, hạn chế, khó khăn: Đối với lĩnh vực xanh: a Về công tác chăm sóc xanh: Trong năm gần đây, việc đáp ứng mục tiêu đảm bảo an toàn mỹ quan thị cơng tác chăm sóc, bảo dưỡng xanh tuyến đường, công viên khu vực cơng cộng khác tiếp tục gặp phải nhiều khó khăn, bất lợi, số vấn đề chủ yếu sau: - Diễn biến bất thường yếu tố thời tiết (như mưa giơng, lốc xốy); tượng triều cường gây ngập úng gia tăng; tình trạng khơ hạn, nắng nóng kéo dài hay thay đổi khác mơi trường (như suy giảm mực nước ngầm, gia tăng ô nhiễm ) tác động lớn đến khả sinh trưởng, phát triển sức chống chịu xanh; nguyên nhân dẫn đến tình trạng gãy, đổ xanh ngày phổ biến thời gian qua Ngoài ra, mật độ xây dựng thị, tịa nhà cao tầng ngày nhiều làm thay đổi hướng gió, gây nên hiệu ứng đường hầm làm cho xanh dễ ngã đổ gãy tét nhánh - Tình trạng xâm hại xanh tiếp diễn thường xuyên nhiều hình thức làm bị hư hại, bị chết, ngã đổ tiềm ẩn nguy gây an tồn qua nhiều năm chưa có biện pháp ngăn chặn, xử lý hiệu quả; gồm có loại xâm hại chủ yếu sau: + Cố ý hủy hoại xanh: Các hành vi hay biểu thường gặp trường hợp đổ hóa chất độc hại gây chết cây; chặt hạ cây; vạc vỏ xung quanh gốc/ thân cây; chặt trụi cành nhánh hay chặt cành làm lệch tán cây; bứng (không cịn trường) bứng dời sang vị trí khác + Xâm hại xanh thi công vỉa hè: Các đơn vị thi công thường sử dụng phương tiện giới phá dỡ bó vỉa gốc cây, cào bóc vỉa hè làm đứt rễ, phơi lộ rễ mặt đất hay va quẹt làm thân, gốc bị trầy xước, tróc vỏ, gãy cành nhánh Trong thời gian qua, có khơng trường hợp xanh bị đơn vị thi công vỉa hè xâm hại rễ làm bật gốc, ngã đổ buộc phải đốn hạ khẩn cấp để đảm bảo an toàn nhiều trường hợp khác tiềm ẩn nguy gây an toàn sau + Xâm hại xanh thi cơng ngầm hóa lưới điện tuyến ống cấp nước, thoát nước: Bên cạnh số biểu xâm hại thường gặp tương tự thi công vỉa hè (phương tiện giới va quẹt làm thân, gốc bị trầy xước, tróc vỏ, gãy cành nhánh; làm đứt hay phơi lộ rễ ), việc thi cơng cơng trình thuộc loại thường có tình trạng hướng tuyến thông qua phui đào gần sát gốc Mặc dù phần lớn trường hợp, việc thi công đào đất thực đêm tái lập tạm vỉa hè vào ban ngày nên khó ghi nhận tình trạng, mức độ rễ bị chặt đứt, nhiên, vị trí rãnh đào nằm phạm vi an toàn bảo vệ rễ theo quy định, việc đào xới đất phạm vi tránh khỏi phải chặt đứt rễ lớn (rễ cái) có vai trò neo giữ cho đứng vững + Xâm hại xanh khai quang đường dây điện: Tình trạng xâm hại tán xanh khai quang đường dây điện phổ biến tiếp diễn từ nhiều năm qua Cây xanh bị cắt cụt ngọn, chặt trụi cành nhánh phần làm lệch tán, dẫn đến việc khơng cịn phát huy tác dụng tạo bóng mát, cải thiện môi trường gây mỹ quan đô thị Trong năm 2017, Sở Giao thông vận tải Tổng Công ty Điện lực TP.HCM ký kết Quy chế phối hợp công tác chăm sóc xanh đảm bảo an tồn lưới điện địa bàn TP.HCM, nhiên, thời gian qua chưa có hướng dẫn triển khai cụ thể bước thực theo nội dung Quy chế, đó, việc khai quang đường dây điện làm hư hại tán xanh tiếp tục xảy + Các trường hợp xâm hại khác thiếu ý thức: Những hành vi thuộc loại xảy phổ biến hầu khắp địa bàn quận, huyện (như đóng đinh, giăng mắc vật dụng, bảng quảng cáo vào thân cây; xây bục, bệ bao quanh trám bít gốc 10 ); nhiên, công tác truyền thông bảo vệ, giữ gìn xanh, xanh đường phố, thiếu chưa quan tâm mức - Các phương tiện, trang thiết bị chuyên ngành phục vụ cho công tác chăm sóc, bảo dưỡng ngăn ngừa xử lý kịp thời cố xanh thiếu: - Nhiều quy định, hướng dẫn kỹ thuật cơng tác chăm sóc, bảo dưỡng xanh chưa điều chỉnh, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế, số trường hợp cụ thể sau: + Cơng tác chăm sóc trồng: Theo ghi nhận thời gian qua, số lượng trồng chuyển sang loại (nhóm chưa trưởng thành) bị chết khơ, sinh trưởng kém, cịi cọc ngày nhiều Một nguyên nhân kể đến cách thức trồng (kích thước hố đào, đất/ giá thể trồng cây) chăm sóc giai đoạn cịn non (bón phân, tưới nước) chưa cải thiện để thích ứng với điều kiện bất lợi yếu tố thời tiết, môi trường đất, mực nước ngầm khu vực trồng + Cơng tác phịng trừ sâu bệnh gây hại xanh: Sâu bệnh gây hại xanh đường phố khu vực cộng cộng khác xuất từ nhiều năm trước (như sâu đục thân Viết) năm gần đây, tình trạng ngày phổ biến loài khác (như Me tây, Long não, Sao đen, Dầu rái, Muồng hoa đào, Kèn hồng ) Đến thời điểm nay, cơng tác chăm sóc xanh thị địa bàn thành phố chưa có hướng dẫn cụ thể biện pháp phòng, trừ sâu bệnh gây hại quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật công tác + Công tác kiểm tra, đánh giá tình trạng xanh: Cây xanh thị loài thực vật khác chịu tác động trình sinh lý bình thường (sinh trưởng, sinh sản, già cỗi chết), bên cạnh đó, bị loại nấm bệnh, côn trùng gây hại chịu nhiều tác động bất lợi yếu tố xâm hại gây tổn thương, khiếm khuyết cho từ hoạt động người môi trường thị Do đó, việc kiểm tra, chẩn đốn tình trạng sức khỏe xác định mức độ nguy hại nhằm có biện pháp kiểm sốt ngăn ngừa nguy xanh gãy, đổ gây tai nạn cần thiết công tác quản lý an tồn xanh thị, đặc biệt xanh tuyến đường, công viên khu vực công cộng khác b Công tác bảo tồn, thay phát triển xanh - Về bảo tồn xanh: Hệ thống cổ thụ với cao to, thẳng (phần lớn thuộc họ Sao-Dầu số loài địa, quý khác) gắn liền với lịch sử hình thành phát triển thành phố, tạo nên nét đặc trưng cảnh quan di sản xanh thành phố Hồ Chí Minh 11 Trong thời gian qua, có nhiều cổ thụ địa bàn thành phố bị đốn hạ để thực dự án hạ tầng giao thông, cải tạo, nâng cấp công viên, bệnh viện, trường học , đồng thời, nhiều khác tình trạng suy kiệt sức sống khơng bảo vệ cách q trình thi cơng cơng trình Vấn đề bảo tồn xanh chưa đặt từ bước thiết kế dự án để nghiên cứu, phân tích cách nghiêm túc trước lựa chọn giải pháp thiết kế phù hợp, đó, xanh hữu (bao gồm khơng cổ thụ) đề cập dự án thông qua phương án xanh xem xét việc đốn hạ hay bứng di dời Hiện nay, danh mục cổ thụ cần bảo tồn địa bàn thành phố chưa ban hành theo đó, quy định quản lý cụ thể đối tượng này, chương trình, kế hoạch, nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống cổ thụ, di sản có giá trị đặc biệt địa bàn thành phố chưa nghiên cứu, triển khai Ngoài ra, việc chăm sóc cổ thụ thực theo quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật nhóm bóng mát phân loại thơng thường mà chưa có chế độ chăm sóc đặc biệt để đáp ứng mục tiêu bảo tồn đồng thời đảm bảo an tồn cho sinh hoạt thị - Về quy hoạch loài trồng tuyến đường: Mỗi vùng sinh thái có điều kiện tự nhiên thảm thực vật đặc trưng, việc quy hoạch loài trồng phù hợp với đặc điểm tự nhiên vùng sinh thái, với lịch sử, văn hóa tính chất thị góp phần vào phát triển bền vững tạo nên cảnh quan xanh đặc trưng đô thị Hiện nay, địa bàn thành phố lập quy hoạch không gian xanh (đất xanh) mà chưa có quy hoạch lồi trồng thị, lồi phù hợp tuyến đường để làm sở cho công tác cải tạo, thay phát triển xanh đường phố khu vực công cộng khác đô thị - Về cải tạo, thay phát triển xanh: Do chưa có quy hoạch trồng tuyến đường nêu trên, việc cải tạo, thay già cỗi, sâu bệnh, sam mục có nguy khơng đảm bảo an tồn; danh mục cấm trồng; còi cọc, tán xấu, cong nghiêng ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị gặp nhiều khó khăn, hạn chế thời gian qua: + Kế hoạch cải tạo, thay trồng xanh xây dựng thông qua hàng năm mà chưa có kế hoạch dài/ trung hạn nên gây trở ngại cho công tác chuẩn bị nguồn vườn ươm để đáp ứng yêu cầu chủng loại với tiêu chuẩn kích thước chất lượng phù hợp theo khu vực/ vị trí trồng Do đó, việc lựa chọn trồng thay thường tùy thuộc vào nguồn có sẵn với số chủng loại quen thuộc, phổ biến thị trường 12 + Đối với số tuyến đường định hướng thay đổi loài hữu, loài thay lẻ tẻ thực đốn hạ giải tỏa hữu mà chưa có kế hoạch cụ thể theo giai đoạn để chủ động cơng tác chuẩn bị nguồn hình thành hàng tương đồng độ tuổi kích thước (tránh tình trạng xanh đường tương đối lộn xộn thời gian dài nhiều năm xen lẫn loài cũ - nhiều độ tuổi khác nhau) + Nhiều tuyến đường có lồi trồng hữu khơng cịn phù hợp chưa xác định lồi thay thế, dẫn đến tình trạng phổ biến phải thực trồng lại loài cũ tạm thời để trống vị trí trồng (cụ thể số tuyến có Viết bị sâu đục thân; Long não, Phượng vỹ có nhiều nhược điểm trồng vỉa hè…) + Số lượng người dân trồng tự phát thuộc danh mục cấm trồng không phù hợp với tiêu chí trồng đường phố (nhưng khơng thuộc danh mục cấm trồng) lớn; nhiên, nhiều tuyến đường có vỉa hè hẹp hay cao độ chưa ổn định, thực công tác cải tạo trồng lại nên tạm thời trì để tạo bóng mát cho người dân khu vực Đối với lĩnh vực công viên: a Về công tác quản lý: - Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành chưa thể vai trò quản lý, kết nối, hướng dẫn thực công tác xây dựng, tu, khai thác đồng công viên địa bàn thành phố - Các quan quản lý trực tiếp số nơi thiếu cán chuyên ngành Tình trạng đề xuất vượt cấp giải vượt thẩm quyền có xảy ra, nội dung có liên quan đến việc phân cấp quản lý công viên, sửa chữa, nâng cấp, cho thuê mặt để tổ chức kiện, lễ hội, hội chợ công viên b Về công tác quy hoạch: - Đa phần đất công viên xanh quy hoạch đất người dân Do chi phí thực đầu tư xây dựng cao - Công tác quy hoạch cơng viên chưa đồng đều, có địa phương không đáp ứng tiêu công viên theo tiêu chuẩn, quy chuẩn - Tình trạng điều chỉnh quy hoạch đất xanh thành đất khác phổ biến c Về công tác đầu tư xây dựng: - Hiện phân bố công viên địa bàn thành phố không bất hợp lý Các quận nội thành, trung tâm lại nơi có số lượng, diện tích cơng viên lớn 13 vùng cịn lại Đồng thời, nhận thấy địa bàn quận mới, huyện ngoại thành diện tích đất cơng viên cơng cộng cịn hạn chế có quỹ đất quy hoạch cơng viên xanh lớn Điển quận: 9, 12, Thủ Đức, Bình Tân, Nhà Bè, Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh chưa có cơng viên cơng cộng - Đối với việc xây dựng công viên công cộng năm tăng thêm 10,78 Do đó, chưa tạo thêm nhiều khơng gian sinh hoạt với quy mô lớn cho người dân, chưa cải thiện tiêu đất cơng viên cho tồn thành phố Ngoài ra, việc chậm đầu tư xây dựng ảnh hưởng đến đời sống người dân nằm khu vực quy hoạch đất công viên Với tốc độ đầu tư (1,54ha/năm) chúng phải nhiều thời gian để phủ xanh khoảng gần 10.000 đất cơng viên cịn lại địa bàn thành phố - Đối với công viên khu với địa bàn quận có tốc độ thị hóa nhanh số lượng dự án khu dân cư lớn 7, 9, 2, Nhà Bè, Bình Chánh số lượng cơng viên xây dựng, bàn giao cho nhà nước quản lý hạn chế Qua cho thấy cơng tác kiểm sốt việc đầu tư đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, công viên xanh khu dân cư cịn chưa chặt chẽ Hiện có nhiều dự án xây dựng, bán cho người dân vào chủ đầu tư chưa đầu tư hạ tầng kỹ thuật, công viên xanh, ảnh hưởng đến chất lượng sống việc thụ hưởng tiện ích khu người dân Ngồi ra, cịn có số trường hợp chủ đầu tư cố tình khơng đền bù, giải tỏa phần đất xây dựng công viên điều chỉnh đất công viên xanh thành loại đất khác - Đối với cơng viên khu ở, tình trạng chủ đầu tư không xây dựng công viên, không đền bù giải tỏa phần đất xây dựng công viên, đầu tư, khai thác không mục đích chiếm tỷ lệ khơng nhỏ Ngồi ra, số địa phương cịn sử dụng đất cơng viên để thực cơng trình khác như: trạm điện, khu xử lý nước thải, nhà điều hành khu phố d Về công tác tu, sửa chữa, khai thác: - Hầu hết công viên đầu tư xây dựng đưa vào khai thác với thời gian lâu, nhìn chung hạ tầng xuống cấp Công tác sửa chữa, nâng cấp nhìn chung mang tính tạm thời, chắp vá thực mặt trạng - thiếu định hướng chung Hơn nữa, khu vực, khơng gian, tiện ích như: sân sinh hoạt cộng đồng, hệ thống chiếu sáng, nhà vệ sinh, trò chơi trẻ em, khu vận động cho thiếu niên hạn chế, chưa đáp ứng đủ theo nhu cầu - Các cơng viên chưa có Quy hoạch chi tiết xây dựng tổng mặt có quy hoạch khơng cịn phù hợp với thực tế Việc thiếu quy hoạch chi tiết xây 14 dựng tổng mặt công viên làm cho việc sử dụng, kinh doanh, khai thác mặt công viên kiểm soát, thiếu định hướng cho việc nâng cấp, cải tạo phù hợp với nhu cầu người dân, quan quản lý nhà nước khơng có sở để kiểm tra chấn chỉnh - Các công viên chưa đo vẽ, xác định ranh mốc làm sở cho việc quản lý, hạn chế tình trạng người dân lấn chiếm công viên việc tái lập mặt theo trạng, quy hoạch xây dựng công viên - Việc quản lý, cho thuê dịch vụ cơng viên cịn chưa chặt chẽ, chưa thực theo quy định đấu thầu khai thác, kinh doanh - Trong công viên công cộng chưa thường xuyên tổ chức tham khảo ý kiến người dân - đối tượng phục vụ chính, để biết nhu cầu người dân đến tham quan - Tình trạng sử dụng mặt cơng viên để tổ chức kiện có tính chất kinh doanh thương mại ngày nhiều, tập trung công viên trung tâm - Công tác quản lý, đầu tư, khai thác công viên chưa thống cách thức quản lý, vận hành dẫn đến tình trạng khai thác kinh doanh tràn lan đất công viên e Về sở pháp lý, tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan: - Thành phố cịn thiếu quy định, quy chế quản lý công viên như: quy định phân loại, loại hình công viên địa bàn thành phố; hướng dẫn, quy định việc kêu gọi đầu tư, khai thác công viên địa bàn thành phố; quy định tỷ lệ, cấu sử dụng đất công viên; Tiêu chí phân cấp, phân loại cơng viên; quy định việc sử dụng, khai thác mặt công viên; quy định thời gian đầu tư, đưa vào khai thác công viên khu ở; quy định việc quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, công viên xanh khu dân cư - Các văn quy phạm pháp luật cấp cịn chồng chéo, chưa xác định lĩnh vực cơng viên xanh thuộc loại cơng trình gì; Cụ thể: + Căn Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 01:2008 Cơng viên Cây xanh thuộc cơng trình Hạ tầng xã hội đô thị + Căn Luật Xây dựng 2014 Cơng viên xanh thuộc cơng trình Hạ tầng Xã hội + Căn Nghị định 46/2015/NĐ-CP Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng Cơng viên Cây xanh thuộc cơng trình hạ tầng kỹ thuật 15 + Căn Thông tư 03/2016 phân cấp cơng trình cơng viên xanh thuộc cơng trình Hạ tầng kỹ thuật PHẦN 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN CÔNG VIÊN CÂY XANH (Tiếp thu từ Hội thảo “Định hướng Quy hoạch Phát triển xanh, công viên chiếu sáng quận nội thành giai đoạn 2019-2025”) Hội thảo “Định hướng Quy hoạch Phát triển xanh, công viên chiếu sáng quận nội thành giai đoạn 2019-2025” diễn ngày 14/8/2019 Ủy ban nhân dân Thành phố chủ trì Qua trình trao đổi thảo luận từ chuyên gia đến từ Pháp, Úc, Tây Ban Nha, Hàn Quốc Singapore từ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chuyên ngành, nhà đầu tư đô thị kiểu mẫu, hội nghề nghiệp, viện khoa học, trường đại học, rút kinh nghiệm sau: Về công tác quản lý: - Tại Singapore công viên phúc lợi xã hội nhà nước sử dụng ngân sách để đầu tư, phát triển, trì hoạt động cơng viên - Công viên xây dựng nhằm mục tiêu phục vụ cho nhu cầu vui chơi, sinh hoạt, tập luyện thể dục thể thao người dân, phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nơi tuyên truyền văn hóa thu hút khách du lịch thành phố địa phương Về đầu tư xây dựng: - Nhà nước khuyến kích tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng, cải tạo, nâng cấp, khai thác dịch vụ cơng viên theo hình thức xã hội hóa Tuy nhiên phải phù hợp với quy hoạch, định hướng xây dựng công viên quy định đầu tư - khai thác - Tại Singapore có nhiều loại hình cơng viên như: cơng viên cơng cộng tập trung, cơng viên giải trí, cơng viên thiếu nhi, công viên sinh thái, công viên đất ngập nước, công viên ven biển, công viên kết nối khu vực, cơng viên khu Loại hình cơng viên xác định dựa quy hoạch, điều kiện cảnh quan thực tế, nhu cầu, dân số khu vực Mỗi loại hình cơng viên có cấu sử dụng đất tương ứng làm sở để triển khai thiết kế, xây dựng Về khai thác, trì cơng viên: 16 - Các loại hình kinh doanh, khai thác công viên phải phù hợp với loại hình dịch vụ xây dựng cơng viên, phù hợp quy hoạch công viên nhu cầu người dân - Đối với công viên khu ở, tính chất cục phục vụ chủ yếu cho cộng đồng dân cư nên việc trì mảng xanh nên người dân tự tổ chức thực (địa phương quản lý) PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ, KHAI THÁC, DUY TU CÔNG VIÊN CÂY XANH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A Quan điểm đầu tư, quản lý, khai thác công viên, xanh công cộng địa bàn thành phố: Về công viên: - Trước hết cần phải khẳng định Công viên phúc lợi xã hội Do đó, Nhà nước phải ưu tiên sử dụng ngân sách để đầu tư, phát triển, trì hoạt động cơng viên - Nhà nước khuyến kích tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng, cải tạo, nâng cấp, khai thác dịch vụ cơng viên theo hình thức xã hội hóa Tuy nhiên phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng tổng mặt công viên quy định đầu tư - khai thác đất - Các loại hình đầu tư, kinh doanh, khai thác cơng viên như: qn giải khát, nhà vệ sinh, trị chơi có thu phí, quầy thức ăn nhanh, nhà vệ sinh, bãi xe… cơng trình phụ trợ cơng viên Việc lắp đặt cơng trình khơng làm thay đổi chức cơng viên phục vụ cơng cộng Hình thức, quy mơ cơng trình phải phù hợp với loại hình dịch vụ xây dựng, khai thác công viên quan phải phù hợp quy hoạch chi tiết xây dựng tổng mặt công viên quan chức phê duyệt phù hợp với nhu cầu thực tế người dân đến công viên - Phát triển công viên công cộng cần đồng với phát triển thị nhằm góp phần cải thiện mơi trường sống, nâng cao chất lượng sống đảm bảo văn minh thị Chỉ tiêu, diện tích cơng viên, xanh đầu người phải xem thước 17 đo cho phát triển đô thị, dự án phải quan quản lý Nhà nước quy định cụ thể thành văn quy phạm pháp luật - Tuân thủ định hướng Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 tạo dựng khu công viên, xanh, không gian mở, mặt nước Tăng cường quỹ đất tối đa, phù hợp có tính khả thi để phát triển cơng viên, xanh Khuyến khích phát triển loại hình công viên, xanh đa chức (dạng kết hợp) để đạt lúc nhiều mục tiêu như: tôn tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường, vui chơi giải trí, nước mưa v.v… - Trong khu vực nội thành cũ giữ gìn cải tạo khu công viên, xanh hữu, tận dụng quỹ đất sở công nghiệp di dời để phát triển thêm diện tích cơng viên, vườn hoa - Đa đạng hóa loại hình cơng viên, xanh - Tạo hệ thống tầng bậc công viên đô thị, công viên cấp quận, cấp khu vực, cấp đơn vị ở, vườn hoa nhóm Về xanh: - Cây xanh yếu tố quan trọng giúp nâng cao giá trị cảnh quan đường phố, tạo vi khí hậu - Cây xanh trồng phải đảm bảo theo quy hoạch, phù hợp với điều kiện hạ tầng, điều kiện thổ nhưỡng khu vực quy định trồng - Cây xanh trồng, chăm sóc, trì phải đảm bảo an tồn, quy trình kỹ thuật, định mức B Mục tiêu thực hiện: Công viên: a Mục tiêu bản: - Phấn đấu đạt 0,64m2/ người tương đương diện tích cơng viên tăng thêm 150 b Mục tiêu phấn đấu: - Phấn đấu đạt 1m2/ người tương đương diện tích cơng viên tăng thêm 510 Cây xanh: - Tồn tuyến đường có vỉa hè ổn định địa bàn thành phố, có quy mơ phù hợp (từ 3m trở lên) trồng xanh - Hoàn tất việc xây dựng danh mục bảo tồn 18 - Hoàn tất việc định hướng chủng loại xanh chỉnh trang vỉa hè tuyến đường nội thành thành phố - Thực việc chỉnh trang xanh địa bàn thành phố nhằm đảm bảo an tồn, mỹ quan thị - Xây dựng hướng dẫn nhằm bảo vệ xanh đô thị, xanh nằm phạm vi thi cơng cơng trình PHẦN 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ, KHAI THÁC, DUY TU CÔNG VIÊN CÂY XANH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A Các nhóm giải pháp phát triển cơng viên địa bàn thành phố: I Đối với công viên công cộng: Về quy hoạch: - Đối với khu đất quy hoạch công viên đồ án quy hoạch cấp (1/5000 1/2000) thực rà soát, lập danh mục, cập nhật nguồn gốc tồn khu đất quy hoạch cơng viên đồ án quy hoạch xây dựng cấp Theo đó, tùy theo tính chất khu đất đề xuất việc lập dự án kêu gọi đầu tư - Đối với nhà xưởng, nhà máy hữu khu dân cư thực việc di dời khu vực phù hợp Đồng thời điều chỉnh chức khu đất thành đất công viên, vườn hoa để phục vụ cho cộng đồng dân cư sinh sống Về đầu tư phát triển: - Xây dựng sách khuyến khích xã hội hóa việc đầu tư xây dựng cơng viên có quy mơ lớn (trên 10ha) quy hoạch việc xây dựng xen cài loại hình khai thác phù hợp với công viên như: khu vui chơi có thu phí; khu vực triển lãm, trưng bày hoa cảnh, cảnh quan chuyên đề; dịch vụ thể dục thể thao nhà trời theo chuyên đề… theo tiền thuê đấu giá sử dụng, khai thác đất có thời hạn sử dụng để đầu tư xây dựng khu vực cơng cộng cịn lại cơng trình khác - Lập danh mục cơng trình đầu tư cơng viên cơng cộng giai đoạn 2020-2025 phù hợp với định hướng phát triển để chuẩn bị kinh phí đầu tư Về danh mục công viên công cộng ưu tiên thực hiện: 19 - Khu vực nội thành: Công viên ven sông kênh rạch (rạch Xuyên Tâm, kênh Tàu Hủ Bến Nghé, Tham Lương Bến Cát): 20ha - Quận 2: Công viên ven sông quảng trường Thủ Thiêm: 24 - Quận 7: Công viên Mũi Đèn Đỏ: 47 - Quận Gị Vấp: Cơng viên Gị Vấp: 37ha - Hóc Mơn: Công viên Đông Thạnh: 40ha; khu đất quy hoạch đất công viên 184,2 - Quận 4: Công viên Hồ Khánh Hội: 15ha - Quận Thủ Đức: Công viên Linh Xn 2,3ha - Huyện Củ Chi: Cơng viên Sài Gịn SAFARI: 485 - Quận 12: Công viên Thạnh Xuân – Thới An: 120 - Quận Thủ Đức: Công viên Tam Phú 79ha - Huyện Bình Chánh: Cơng viên Hồ Vĩnh Lộc: 41 II Đối với công viên khu ở: Xây dựng chương trình kiểm tra việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật, công viên xanh dự án khu dân cư địa bàn thành phố; trước mắt tập trung vào dự án có quy mơ lớn có người dân vào sinh sống ổn định Đối với trường hợp chưa thực hiện, thực chưa hồn chỉnh u cầu chủ đầu tư phải có kế hoạch, lộ trình hợp lý để đầu tư hồn chỉnh tồn cơng viên, xanh dự án theo quy mô đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500 đảm bảo chất lượng xanh, mảng xanh B Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác công viên hữu địa bàn thành phố: I Đối với công viên công cộng: - Triển khai việc thực hướng dẫn lập, lập phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tổng mặt công viên công cộng tập trung Trước mắt, giai đoạn 2019-2020 tập trung hoàn tất thực công viên lớn, trung tâm địa bàn thành phố Quy hoạch chi tiết xây dựng tổng mặt sở để tổ chức xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp, kêu gọi đầu tư, đấu giá dịch vụ khai thác công viên phù hợp với tình hình, nhu cầu xã hội kiểm sốt việc khai thác, sử dụng mặt cơng viên, thu hồi phần khai thác không chức 20 - Thực việc xác định, thiết lập ranh mốc, chủ quyền, số hóa cơng viên cơng cộng địa bàn thành phố - Xây dựng tiêu chuẩn cấu sử dụng đất loại công viên, làm sở cho việc lập, điều chỉnh quy hoạch tổng mặt công viên - Xây dựng phần mềm, sở liệu để thống việc quản lý quy hoạch, mặt công viên Phần mềm quản lý sở để thu thập thông tin, ý kiến phản hồi người dân đến tham quan công viên - Xây dựng tiêu chí phân cấp, phân loại cơng viên quy định việc sử dụng, khai thác mặt công viên - Rà soát trụ sở, quan, nhà dân chiếm dụng mặt công viên lập đề án thực việc di dời để trả lại mặt công viên II Đối với công viên khu ở: Xây dựng quy định việc quản lý, tu hệ thống hạ tầng kỹ thuật, công viên xanh khu dân cư; trọng đến việc người dân tự quản lý, tu hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực sinh sống C Nhóm giải pháp phát triển, trì bền vững hệ thống xanh đô thị: Triển khai xây dựng quy hoạch xanh tuyến đường thành phố (ưu tiên thực trước địa bàn quận trung tâm) Trên sở đó, xây dựng kế hoạch dài hạn cải tạo - chỉnh trang xanh đường phố; đồng thời, nghiên cứu thực chương trình dẫn nhập giống nhằm bổ sung cho danh mục trồng đô thị thêm phong phú, đa dạng (chú trọng chủng loại có khả thích ứng với nhiều yếu tố bất lợi môi trường đô thị tác động biến đổi khí hậu thời gian tới) Xây dựng ban hành danh mục cổ thụ, cần bảo tồn địa bàn Thành phố; quy định quản lý, quy trình kỹ thuật định mức chăm sóc đặc biệt xanh thuộc danh mục Xây dựng ban hành quy định, hướng dẫn bảo vệ xanh q trình thi cơng xây dựng; đồng thời, tăng cường xử phạt trường hợp xâm hại xử lý việc bồi thường tổn thương gây cho làm ảnh hưởng đến sức sống lâu dài chất lượng cảnh quan xanh buộc phải đốn hạ để đảm bảo an toàn 21 Xây dựng thực chương trình truyền thơng bảo vệ, giữ gìn xanh có biện pháp điều tra, xử lý nghiêm hành vi cố ý hủy hoại, gây chết xanh Điều chỉnh, bổ sung Quy chế phối hợp cơng tác chăm sóc xanh đảm bảo an toàn lưới điện địa bàn TP.HCM Ngoài ra, tuyến có chủng loại phát triển nhanh mà thời gian qua bị khai quang nhiều lần làm hư tán, khơng cịn phát huy tác dụng cảnh quan môi trường, đề nghị sớm có kế hoạch cải tạo, thay sở phối hợp với kế hoạch kéo hay ngầm hóa lưới điện kế hoạch chỉnh trang, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác có liên quan (đường, vỉa hè, cấp nước, thoát nước ); đồng thời, tuyến trì tán buộc phải cắt tỉa nhiều lần năm để tán khơng ảnh hưởng đến an tồn lưới điện, đề nghị áp dụng quy trình, định mức, đơn giá cắt tỉa phù hợp theo tình hình thực tế Tổ chức tổng kiểm kê xanh, có đánh giá tình trạng sức khỏe/ chất lượng để có biện pháp theo dõi, chăm sóc phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch dài hạn công tác bảo tồn cải tạo, thay xanh Điều chỉnh, bổ sung số quy định kỹ thuật chuyên ngành phù hợp với tình hình thực tế D Nhóm giải pháp hợp tác phát triển: Trong nước: - Đặt hàng trường đại học nước đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh triển khai nghiên cứu việc sử dụng hiệu thuốc bảo vệ thực vật phân bón chăm sóc xanh, hoa kiểng - Đặt hàng trường đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu Phát triển nghiên cứu cấu sử dụng đất loại hình cơng viên công cộng địa bàn thành phố Quốc tế: - Giao Sở Xây dựng ký thỏa thuận hợp tác National Park – Ủy ban quản lý nhà nước lĩnh vực công viên xanh Singapore việc đào tạo cán bộ, chuyên gia lĩnh vực cơng viên xanh (quy hoạch, quản lý, chăm sóc công viên xanh ) cung cấp văn quy phạm pháp luật, tài liệu kỹ thuật, quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành để nghiên cứu áp dụng E Nhóm giải pháp giáo dục, tuyên truyền: 22 PHẦN TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Sở Xây dựng: - Chủ trì thành lập tổ liên ngành kiểm tra tình trạng xây dựng, lấn chiếm cơng viên địa bàn thành phố Sau kiểm tra, tổng hợp đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố đề án thực việc di dời trụ sở, quan, nhà dân khỏi công viên - Thành lập đoàn kiểm tra việc đầu tư xây dựng, bàn giao công viên khu dân cư địa bàn thành phố Trước mắt tập trung thực khu dân cư có quy mơ lớn có đông dân cư vào sinh sống Báo cáo kết thực Ủy ban nhân dân Thành phố - Tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành quy định việc quản lý hạ tầng kỹ thuật khu dân cư - Xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác tu, sử dụng mặt công viên, tuân thủ quy hoạch công viên địa bàn thành phố - Phối hợp Sở Quy hoạch Kiến trúc có ý kiến đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tổng mặt công viên địa bàn thành phố loại hình cơng viên cấu sử dụng đất loại công viên địa bàn thành phố - Phối hợp Sở Xây dựng kiểm tra việc đầu tư công viên khu dân cư địa bàn thành phố - Tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố xây dựng đề án việc xếp việc quản lý công viên địa bàn thành phố - Tổ chức xây dựng phần mềm, sở liệu để thống việc quản lý quy hoạch, mặt công viên - Tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành tiêu chí phân cấp, phân loại công viên quy định việc sử dụng, khai thác mặt công viên II Thanh tra Thành phố: - Tổ chức việc kiểm tra toàn diện quy trình, pháp lý, thu chi tài hoạt động khai thác, sử dụng mặt bằng, sửa chữa, nâng cấp công viên thời gian qua báo cáo kết tra Ủy ban nhân dân thành phố III Ủy ban nhân dân Quận, Huyện: - Tiến hành rà sốt, kiểm tra cơng tác tu, sử dụng mặt công viên địa bàn quản lý 23 - Phối hợp Sở ngành thực nhiệm vụ có liên quan IV Sở Quy hoạch Kiến trúc: - Chủ trì việc hướng dẫn thực triển khai hướng dẫn lập, lập phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tổng mặt công viên địa bàn thành phố - Tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành tiêu chuẩn loại hình cơng viên cấu sử dụng đất loại công viên địa bàn thành phố V Sở Kế hoạch Đầu tư: - Phối hợp Sở Xây dựng đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố nguồn vốn phát triển công viên công cộng, cải tạo xanh địa bàn thành phố - Chủ trì, phối hợp Sở Xây dựng Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng cơng trình Hạ tầng đề xuất việc ghi vốn kêu gọi đầu tư cơng viên ưu tiên thực VI Sở Tài chính: - Rà sốt quỹ đất cơng quy hoạch đất công viên xanh cho thuê làm chức khác để đề xuất thực thu hồi, đầu tư xây dựng công viên - Tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố khung giá đất sử dụng, thuê, khai thác đất công viên địa bàn thành phố - Tham mưu nguồn vốn để thực việc quy hoạch chi tiết xây dựng tổng mặt công viên phần mềm quản lý công viên, xanh địa bàn thành phố VII Sở Tài ngun - Mơi trường: - Rà sốt lại hợp đồng cho thuê quỹ đất công quy hoạch công viên xanh để thu hồi - Tổ chức hướng dẫn việc đo vẽ, xác định, thiết lập ranh mốc, chủ quyền, số hóa cơng viên cơng cộng địa bàn thành phố./ 24

Ngày đăng: 13/08/2020, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan