Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty ngành chế biến thực phẩm niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

72 81 0
Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty ngành chế biến thực phẩm niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - HỨA THỊ BẠCH YẾN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SỞ GDCK TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - HỨA THỊ BẠCH YẾN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SỞ GDCK TP.HCM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SỞ GDCK TP.HCM ” cơng trình nghiên cứu thân, có hỗ trợ từ ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Các số liệu nội dung nghiên cứu trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2012 Hứa Thị Bạch Yến LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin đƣợc gửi lời cám ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa suốt trình giảng dạy hƣớng dẫn khoa học cho thực luận văn Mặc dù bận rộn với công việc nhƣng Cô giành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Tác giả chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, thầy giảng dạy khóa học, thầy Khoa Tài doanh nghiệp Khoa đào tạo Sau đại học giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tác giả chân thành cám ơn Thầy Cơ phịng Quản lý đào tạo – Công tác sinh viên, trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho để tơi hồn thành đề tài Xin cám ơn bạn học tơi có nhiều ý kiến đóng góp cho tơi suốt qua trình thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cám ơn đến thành viên gia đình tơi động viên, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nhƣ thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2012 Hứa Thị Bạch Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .8 DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT CHƢƠNG - GIỚI THIỆU .1 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Đặt vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Nhóm nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn nƣớc phát triển 2.2 Nhóm nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn nƣớc phát triển CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mơ hình nghiên cứu 11 3.2 Đo lƣờng biến nghiên cứu 12 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4 Thu thập xử lý số liệu 13 3.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn đƣợc lựa chọn nghiên cứu 14 3.5.1 Cấu trúc tài sản 14 3.5.2 Đòn bẩy tài chính: 14 3.5.3 Tính khoản tài sản 15 3.5.4 Khả sinh lời 15 3.5.5 Qui mô doanh nghiệp 16 3.5.6 Rủi ro kinh doanh 17 3.5.7 Sự tăng trƣởng doanh nghiệp 17 3.5.8 Khả chi trả lãi vay 18 3.5.9 Thuế thu nhập doanh nghiệp 18 3.5.10 Giá trị đảm bảo tài sản 18 CHƢƠNG 4: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 20 4.1.1 Thống kê mô tả biến độc lập cấu trúc tài sản 20 4.1.2 Thống kê mô tả biến độc lập địn bẩy tài 22 4.1.3 Thống kê mô tả biến độc lập tính khoản tài sản 23 4.1.4 Thống kê mô tả biến độc lập khả sinh lời 25 4.1.5 Thống kê mô tả biến độc lập qui mô công ty 26 4.1.6 Thống kê mô tả biến độc lập rủi ro kinh doanh 28 4.1.7 Thống kê mô tả biến độc lập tăng trƣởng 30 4.1.8 Thống kê mô tả biến độc lập khả chi trả lãi vay 31 4.1.9 Thống kê mô tả biến độc lập thuế thu nhập doanh nghiệp 33 4.1.10 Thống kê mô tả biến độc lập giá trị đảm bảo tài sản 35 4.1.11 Thống kê mô tả biến phụ thuộc tổng nợ chia tổng nguồn vốn chủ sở hữu 36 4.2 Kết nghiên cứu 38 4.2.1 Phân tích tƣơng quan 38 4.2.2 Mơ hình hồi quy 41 4.2.3 Kiểm tra giả định mô hình 43 4.3 Kết từ nghiên cứu 47 4.4 Phát từ nghiên cứu 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn cho chiến lƣợc phát triển công ty ngành chế biến thực phẩm Việt Nam 57 5.3 Hạn chế nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTCK : Thị trƣờng chứng khoán GDCK : Giao dịch chứng khoán DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các biến đƣợc chọn cho phân tích yếu tố tác động đến cấu nguồn vốn 12 Bảng - Giả thuyết mối tƣơng quan cấu trúc tài nhân tố tác động đến cấu trúc tài doanh nghiệp 19 Bảng – Thống kê mô tả biến độc lập cấu trúc tài sản 20 Bảng - Thống kê mơ tả biến độc lập địn bẩy tài 22 Bảng 5- Thống kê mô tả biến độc lập tính khoản tài sản 23 Bảng 6- Thống kê mô tả biến độc lập khả sinh lời 25 Bảng 7- Thống kê mô tả biến độc lập qui mô công ty 26 Bảng - Thống kê mô tả biến độc lập rủi ro kinh doanh 28 Bảng 9- Thống kê mô tả biến độc lập tăng trƣởng 30 Bảng 10- Thống kê mô tả biến độc lập khả chi trả lãi vay .31 Bảng 11- Thống kê mô tả biến độc lập thuế thu nhập doanh nghiệp 33 Bảng 12- Thống kê mô tả biến độc lập giá trị đảm bảo tài sản 35 Bảng 13- Thống kê mô tả biến phụ thuộc tổng nợ chia tổng nguồn vốn chủ sở hữu 36 Bảng 14- Phân tích tƣơng quan 39 Bảng 15 - Phân tích hồi quy cho công ty chế biến thực phẩm niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM Biến phụ thuộc: Nợ Vốn chủ sở hữu 41 Bảng 16 - Phân tích hồi quy cho cơng ty chế biến thực phẩm niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Tp.HCM gồm biến có ý nghĩa 42 Bảng 17 – Độ phù hợp mơ hình 43 Bảng 18 – Kiểm định F phân tích phƣơng sai ANOVA 43 Bảng 19- Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến mơ hình .44 Bảng 20- Đại lƣợng thống kê Durbin - Watson .45 Bảng 21 - Bảng thống kê phần dƣ .47 Bảng 22- Tổng hợp giả thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến cấu trúc tài doanh nghiệp 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình – Đồ thị phân tán giá trị dự đốn chuẩn hóa phần dƣ chuẩn hóa .46 TÓM TẮT Chúng ta thấy việc xác định nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn nhƣ hiệu sử dụng vốn có vai trị sống cịn cơng tác quản trị tài doanh nghiệp Bài viết xem xét yếu tố tác động đến cấu vốn cách phân tích mối liên hệ tỷ số nợ vốn chủ sở hữu với tập hợp biến đƣợc xác định ngành nhƣ : cấu trúc tài sản, đòn bẩy tài chính, tính khoản tài sản, khả sinh lời, quy mô công ty, rủi ro kinh doanh, tăng trƣởng, khả chi trả lãi vay, thuế thu nhập doanh nghiệp, giá trị đảm bảo tài sản Nghiên cứu đƣợc thực cho mẫu gồm 30 công ty cổ phần đƣợc niêm yết lĩnh vực chế biến thực phẩm khoảng thời gian năm từ năm 2007 đến năm 2011 Kết nghiên cứu cho thấy công ty sử dụng nợ cấu vốn họ dựa tốc độ tăng trƣởng công ty Bên cạnh yếu tố nhƣ địn bẩy tài chính, giá trị tài sản đảm bảo, mức tăng trƣởng cơng ty, tính khoản tài sản, rủi ro kinh doanh, khả sinh lời biến ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu công ty chế biến thực phẩm CHƢƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Cơ cấu vốn doanh nghiệp vấn đề gây tranh cãi lĩnh vực tài doanh nghiệp đại Quyết định cấu vốn định quan trọng tài doanh nghiệp, định ảnh hƣởng đến lợi nhuận nhƣ rủi ro tiềm ẩn cổ đơng góp vốn mua cổ phần Rất nhiều nghiên cứu đƣợc thực nƣớc nhƣ giới cấu vốn vấn đề tiếp tục nhận đƣợc quan tâm từ nhà nghiên cứu bốn thập kỷ Làm công ty xác định cấu vốn tiếp tục câu đố cho nhà nghiên cứu (Myers, 1984) Một cơng ty nên có kế hoạch cấu vốn để tối đa hóa việc sử dụng quỹ để thích nghi dễ dàng với điều kiện thay đổi (Pandey IM, 1999) Sự kết hợp nợ vốn chủ sở hữu làm ảnh hƣởng đến chi phí vốn tổng giá trị cơng ty Do đó, rõ ràng cần cấu trúc vốn tối ƣu (Khan MY, PK Jain 1992) Modigliani Miller (1963) đƣa đề xuất khơng thích hợp họ công ty cố gắng để lựa chọn mức độ nợ vốn chủ sở hữu để đạt đƣợc cấu trúc vốn tối ƣu Đòn bẩy tài có ảnh hƣởng đáng kể thu nhập cổ phiếu (EPS) lựa chọn thay khác phƣơng thức tài trợ Đòn bẩy tài phóng đại thu nhập chủ sở hữu nhƣ làm tăng rủi ro cho cổ đơng Vì vậy, hiệu quản lý địn bẩy tài phần tổng thể chiến lƣợc công ty để tạo giá trị cho cổ đơng Nghiên cứu thực nghiệm có vấn đề đƣợc thực phần lớn giới hạn Mỹ số nƣớc phát triển khác Những vấn đề lựa chọn cấu vốn nƣớc phát triển có nhiên, đƣợc ý Hầu hết nghiên cứu có Việt Nam cấu trúc vốn chƣa thấy nghiên cứu cho công ty chế biến thực phẩm giai đoạn đƣợc nêu Nhƣ cần có xem xét cấu trúc vốn nhƣ nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn ngành chế biến thực phẩm công ty Việt 49 Bảng 22- Tổng hợp giả thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến cấu trúc tài doanh nghiệp Giả Nhân tố tác động đến cấu thuyết trúc tài doanh nghiên nghiệp Kết Giả Ký hiệu thuyết nghiên cứu thực nghiệm cứu H1 Cấu trúc tài sản ASSET - H2 Địn bẩy tài FL + + H3 Tính khoản tài sản LIQ + + H4 Khả sinh lời PRO - - H5 Quy mô doanh nghiệp SIZE + H6 Rủi ro kinh doanh RISK - + H7 Tăng trƣởng GROWTH + + H8 Khả chi trả lãi vay DSC + H9 Thuế thu nhập doanh nghiệp TAX + H10 Giá trị đảm bảo tài sản CVA + + nghiệp Bảng cho ta thấy có sáu nhân tố tác động đến cấu trúc tài cơng ty ngành chế biến thực phẩm là:  Địn bẩy tài (FL) tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu với mức ý nghĩa thống kê 1% Địn bẩy tài đƣợc tính cách lấy EBIT chia cho EBT Tỷ số cao tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu cao  Tính khoản tài sản (LIQ) tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ tổng vốn chủ sở hữu, (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%) Kết cho thấy doanh nghiệp có tính khoản cao sử dụng nợ tài sản có tính khoản cao doanh nghiệp đảm bảo khả chi trả cho chủ nợ 50 Tính khoản có tác động đến định cấu trúc vốn Thứ nhất, doanh nghiệp có tỷ lệ khoản cao sử dụng nhiều nợ vay doanh nghiệp trả khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn Mặt khác, doanh nghiệp có nhiều tài sản khoản sử dụng tài sản tài trợ cho khoản đầu tƣ  Khả sinh lời (PRO) tỷ lệ nghịch (-) với tỷ lệ nợ tổng vốn chủ sở hữu (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%) Mối tƣơng quan với lý thuyết trật tự phân hạng tài trợ doanh nghiệp, nghĩa doanh nghiệp hoạt động có lời nhiều sử dụng nguồn vốn giữ lại để tài trợ cho hoạt động mình, sử dụng nợ vay Nhƣng so với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn kết thực nghiệm khơng phù hợp  Rủi ro kinh doanh (RISK) có quan hệ tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu với mức ý nghĩa thống kê 5% Điều ngƣợc lại với lý luận rủi ro kinh doanh lớn, niềm tin nhà đầu tƣ vào doanh nghiệp khơng cao, khả tiếp cận nguồn vốn từ bên thấp Sự khác đƣợc lý giải phần kết luận phía sau Nhƣng kết giống với kết đƣợc nêu nghiên cứu tác giả S Poornima G Manokaran nghiên cứu cấu trúc vốn công ty Ấn Độ  Tăng trƣởng (GROWTH) có quan hệ tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu với mức ý nghĩa thống kê 1% Các doanh nghiệp gia tăng tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu dựa tốc độ tăng trƣởng Điều đồng nghĩa với việc tốc độ tăng trƣởng doanh nghiệp cao gia tăng tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu Khi doanh nghiệp giai đoạn tăng trƣởng, niềm tin nhà đầu tƣ vào doanh nghiệp cao, khả tiếp cận nguồn vốn từ bên lớn, doanh nghiệp cần nguồn tài trợ cho tài sản  Giá trị đảm bảo tài sản (CVA) có quan hệ tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu với mức ý nghĩa thống kê 1% Những tài sản đảm bảo sử dụng nhƣ tài sản chấp theo yêu cầu định chế tài 51 Nếu doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản đảm bảo cao, doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản đảm bảo thấp Vì doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản đảm bảo lớn có chi phí kiệt quệ tài thấp trƣờng hợp phá sản Lý thuyết chi phí đại diện giải thích mối quan hệ Jensen Meckling (1976) cho chi phí đại diện khoản nợ tồn doanh nghiệp chuyển khoản đầu tƣ có rủi ro sau tăng nợ, chuyển lợi ích từ trái chủ sang cổ đông Nếu tài sản đảm bảo doanh nghiệp cao, tài sản sử dụng làm tài sản chấp, giảm rủi ro gánh chịu chi phí đại diện trái chủ Nhƣ vậy, giá trị tài sản đảm bảo hay tài sản chấp làm giảm bất cân xứng thông tin vấn đề đại diện tài sản đảm bảo lợi ích trái chủ trƣờng hợp thiếu thông tin mâu thuẫn lợi ích với cổ đơng doanh nghiệp Các doanh nghiệp khơng có tài sản chấp có chi phí cao sử dụng nợ để tài trợ kết họ sử dụng vốn cổ phần để tài trợ  Bốn nhân tố cịn lại gồm: cấu trúc tài sản, qui mơ doanh nghiệp, khả chi trả lãi vay, thuế thu nhập doanh nghiệp khơng có mối tƣơng quan rõ ràng đến cấu trúc vốn công ty ngành chế biến thực phẩm (do có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa lớn 10%) 4.4 Phát từ nghiên cứu Từ kết nghiên cứu nhân tố tác động đến cấu trúc tài (vốn) công ty cổ phần chế biến thực phẩm niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP HCM, ta thấy có tƣơng đồng với kết nghiên cứu tác giả: S Poornima G Manokaran (2012) nghiên cứu công ty Ấn Độ yếu tố tăng trƣởng, tính khoản tài sản, rủi ro kinh doanh giá trị đảm bảo tài sản, khả sinh lời khả chi trả lãi vay doanh nghiệp  Thứ :Cấu trúc tài tỷ lệ thuận với yếu tố tăng trƣởng của doanh nghiệp Hay nói khác đi, doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trƣởng cao tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu cao suốt giai đoạn đƣợc chọn nghiên cứu 52  Thứ hai: nhân tố nhƣ tính khoản tài sản, rủi ro kinh doanh, tăng trƣởng giá trị đảm bảo tài sản biến có tƣơng quan dƣơng (thuận) lên cấu trúc vốn doanh nghiệp  Thứ ba: nhân tố khả sinh lời biến có tƣơng quan âm (nghịch) với biến phụ thuộc- tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu  Thứ tƣ: biến độc lập khả chi trả lãi vay rõ ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu có mức ý nghĩa cao 10% Tuy nhiên, tƣơng đồng nêu kết nghiên cứu báo cáo cho thấy điểm khác biệt so với nghiên cứu tác giả S Poornima G Manokaran (2012) cơng ty Ấn Độ Điểm khác biệt đƣợc mô tả nhƣ sau: Trong nghiên cứu tác giả S Poornima G Manokaran (2012) nhân tố cấu trúc tài sản, qui mô doanh nghiệp thuế thu nhập doanh nghiệp có mối tƣơng quan mạnh đến biến phụ thuộc tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu Cụ thể hệ số hồi quy biến độc lập cấu trúc tài sản, qui mô doanh nghiệp thuế thu nhập doanh nghiệp lần lƣợt - 3.429, 0.0001350, -0.207 với mức ý nghĩa 1% Trong kết nghiên cứu biến độc lập cấu trúc tài sản, qui mô doanh nghiệp thuế thu nhập doanh nghiệp lại khơng có mối tƣơng quan rõ ràng với biến phụ thuộc tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Việt Nam Điều đƣợc lý giải tác động nhiều ngun nhân mơi trƣờng kinh doanh khác ngành nghề kinh doanh khác doanh nghiệp đƣợc nghiên cứu đƣợc cho ngun nhân dẫn đến khác biệt nói  Chúng ta thấy môi trƣờng kinh doanh Ấn Độ với lý thuyết, tỉ lệ tài sản cố định chiếm tỉ trọng lớn, doanh nghiệp có hội chấp tài sản để tiếp cận nguồn vốn bên ngồi Tính hữu hình thuộc tính tài sản Trong thực tiễn, tính hữu hình tài sản đƣợc thể dƣới 53 hình thức nhƣ: nhà xƣởng, thiết bị, máy móc phƣơng tiện hữu hình khác Những tài sản sử dụng nhƣ tài sản chấp theo yêu cầu ngân hàng Nếu doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình cao, doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình thấp Vì doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình lớn có chi phí kiệt quệ tài thấp trƣờng hợp phá sản Còn Việt Nam doanh nghiệp tận dụng mối quan hệ với định chế tài trung gian để có đƣợc khoản vay khơng thiết dựa tài sản cố định doanh nghiệp dùng để chấp Ngoài ra, hầu hết doanh nghiệp chế biến thực phẩm có thời gian hoạt động lâu dài thƣờng có mối quan hệ mật thiết với một nhóm ngân hàng nên lúc thực quy trình cấp tín dụng ngân hàng chƣa quan tâm mức đến tiêu chí Đây điều dễ thấy văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam  Ngoài ra, nghiên cứu tác giả giả S Poornima G Manokaran (2012) mẫu đƣợc nghiên cứu cơng ty cho th tài Ấn Độ nghiên cứu tác giả nghiên cứu công ty ngành chế biến thực phẩm Do mẫu nghiên cứu hai báo cáo hai lĩnh vực hoạt động khác nên nhân tố biến độc lập tác động theo chiều hƣớng khác đến biến phụ thuộc tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu  Do đặc điểm văn hóa kinh doanh Việt Nam Ấn Độ khác nên nhân tố quy mơ doanh nghiệp có tƣơng quan đến biến phụ thuộc tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu nghiên cứu tác giả giả S Poornima G Manokaran (2012) công ty Ấn Độ Việt Nam nghiên cứu cho thấy nhân tố quy mô doanh nghiệp mối tƣơng quan rõ nét lên biến phụ thuộc tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu (do có mức ý nghĩa lớn 10%)  Đối với biến thuế thu nhập doanh nghiệp: theo lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn định sử dụng địn bẩy giám đốc tài cần cân nhắc đánh đổi lợi ích từ chắn thuế so với chi phí kiệt quệ tài Và giai đoạn khảo sát kinh tế hàm chứa nhiều bất ổn vĩ mô, tỷ lệ lạm 54 phát cao dẫn đến lãi suất cho vay tăng; ngành chế biến thực phẩm rơi vào giai đoạn trầm lắng ảnh hƣởng từ khủng hoảng kinh tế chung nên xác suất xuất chi phí kiệt quệ tài cao nhƣng khả doanh nghiệp có thu nhập khấu trừ lãi vay để hƣởng lợi ích từ chắn thuế thấp khiến doanh nghiệp phải cân nhắc vấn đề sử dụng nợ vay 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ số liệu thu thập đƣợc 30 công ty ngành chế biến thực phẩm niêm yết thị trƣờng chứng khoán, tác giả kiểm định mơ hình hồi qui nhân tố có tác động đến cấu trúc vốn, đƣa chứng thực nghiệm mối tƣơng quan nhân tố với cấu trúc tài Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có sáu nhân tố tác động đến cấu trúc vốn bốn nhân tố mối tƣơng quan đến cấu trúc vốn (khơng có ý nghĩa thống kê) Nghiên cứu cho thấy nhân tố sau tác động đến tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu: địn bẩy tài chính, tính khoản tài sản, khả sinh lời, rủi ro kinh doanh, tăng trƣởng giá trị đảm bảo tài sản Trong địn bẩy tài chính, tính khoản tài sản, rủi ro kinh doanh, tăng trƣởng giá trị đảm bảo tài sản biến số có tƣơng quan thuận cấu vốn ngành chế biến thực phẩm đƣợc lựa chọn nghiên cứu Việt Nam Biến độc lập khả sinh lời đƣợc tìm thấy có tƣơng quan nghịch cấu vốn ngành Hay nói khác cơng ty có địn bẩy tài chính, tính khoản tài sản, rủi ro kinh doanh, tăng trƣởng giá trị đảm bảo tài sản cao ngành chế biến thực phẩm niêm yết Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu cao thời gian nghiên cứu Cụ thể: Thứ nhất, từ phân tích ta thấy đƣợc nhân tố khả sinh lời có tƣơng quan nghịch với tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu công ty ngành chế biến thực phẩm Khả sinh lời có ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu Đây biến có hệ số tƣơng quan cao mơ hình hồi qui rút từ nghiên cứu Điều với lý thuyết trật tự phân hạng đƣợc phát triển nghiên cứu Myers Majluf năm 1984 Lý thuyết đựơc phát triển từ nghiên cứu Donaldson năm 1961, lý giải định tài trợ doanh nghiệp dựa sở thông tin bất cân xứng Lý thuyết trật tự phân hạng, sở thông tin bất cân xứng, đề xuất trật tự tài trợ theo trình tự ƣu tiên trƣớc vốn nội (lợi nhuận giữ lại để tái đầu tƣ), đến phát hành 56 chứng khoán nợ sau phát hành vốn cổ phần Lý thuyết giúp giải thích doanh nghiệp có khả sinh lời nhiều thƣờng có tỷ lệ nợ vay thấp (điều mà lý thuyết đánh đổi không giải thích đƣợc) Lý giải đơn giản lý thuyết cung cấp, khơng phải doanh nghiệp có tỷ lệ nợ mục tiêu thấp, mà họ khơng cần tiền bên ngồi Các doanh nghiệp có khả sinh lợi phát hành nợ, họ khơng có đủ nguồn vốn nội cho dự án đầu tƣ, nợ đứng đầu trật tự phân hạng tài trợ từ bên Thứ hai, công ty chế biến thực phẩm niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM sử dụng tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu dựa tỷ lệ địn bẩy tài chính, tính khoản tài sản, rủi ro kinh doanh, tốc độ tăng trƣởng giá trị đảm bảo tài sản Có nghĩa yếu tố gia tăng cơng ty có khuynh hƣớng gia tăng tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu Các cơng ty dựa yếu tố tính khoản tài sản, tốc độ tăng trƣởng giá trị đảm bảo tài sản để gia tăng tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, doanh nghiệp dựa rủi ro kinh doanh cao để gia tăng tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu chƣa hợp lý Đây chiến lƣợc kinh doanh ngắn hạn mà công ty lựa chọn nhƣng lâu dài gia tăng tỷ lệ nợ dựa rủi ro kinh doanh nguy hiểm cho cổ đông chủ nợ bên ngồi Để kết thúc nghiên cứu, nói cơng ty ngành chế biến thực phẩm cần xây dựng chiến lƣợc tài chính, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu hoàn hảo dựa nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài họ cách hợp lý Đồng thời ta thấy có ảnh hƣởng đáng kể cấu vốn vào khả sinh lời doanh nghiệp đặc biệt điều kiện Việt Nam quốc gia có lãi suất cho vay trung bình cao kéo theo lãi suất huy động nợ vay nói chung cao Vì doanh nghiệp không nên vay nhiều thời kỳ lãi suất thị trƣờng tăng cao làm ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận doanh nghiệp mà nên ƣu tiên sử dụng phần lợi nhuận giữ lại trƣớc sau cân nhắc đến khoản nợ vay bên 57 5.2 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn cho chiến lƣợc phát triển công ty ngành chế biến thực phẩm Việt Nam Qua nghiên cứu nhân tố tác động đến cấu trúc vốn ngành chế biến thực phẩm xuất phát từ tình hình ngành chế biến thực phẩm Việt Nam thời gian qua, đề tài đƣa số gợi ý việc ứng dụng kết phân tích vào q trình xây dựng cấu trúc vốn doanh nghiệp ngành nhƣ sau: Thứ nhất, từ kết nghiên cứu định lƣợng tác giả thấy biến tính khoản tài sản (LIQ) biến giá trị đảm bảo tài sản (CVA) tác động đồng biến đến tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, đặc biệt yếu tố biến tính khoản tài sản có tầm ảnh hƣởng mạnh đến cấu trúc vốn doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết Điều gợi ý doanh nghiệp chế biến thực phẩm muốn gia tăng sử dụng đòn bẩy tài muốn tiếp cận dễ dàng đến nguồn vay nợ, doanh nghiệp chế biến thực phẩm nên trọng đến nhân tố tính khoản tài sản giá trị đảm bảo tài sản, cụ thể gia tăng giá trị đảm bảo tài sản kèm với việc gia tăng tính khoản cơng ty Chính sách theo tác giả đánh giá phù hợp với bối cảnh mà tình hình kinh tế có nhiều biến động rủi ro nợ xấu tăng cao, sách tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp theo quan tâm nhiều tới sách quản trị tính khoản tài sản đảm bảo khoản vay doanh nghiệp mà ngân hàng cấp tín dụng Thứ hai, biến đại diện hội tăng trƣởng (GROWTH) tác động đồng biến lên tỷ lệ nợ tổng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hàm ý doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết Việt Nam sử dụng nguồn vay nợ phục vụ cho mục đích tăng trƣởng ngƣợc lại doanh nghiệp muốn vay nợ nhiều doanh nghiệp phải có nhiều hội tăng trƣởng tƣơng lai Điều phù hợp khía cạnh lý thuyết lẫn thực tiễn, tiêu chí xét duyệt cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngân hàng, mối quan tâm hàng đầu ngân hàng cấp tín dụng xem xét mục đích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp chứng minh đƣợc việc sử dụng vốn vay hiệu quả, 58 mang lại cho doanh nghiệp hội tăng trƣởng tốt, theo đảm bảo đƣợc khả trả nợ cho ngân hàng doanh nghiệp chắn dành đƣợc nhiều ƣu tiên từ phía ngân hàng cấp tín dụng Thứ ba, nghiên cứu cho thấy biến khả sinh lời (PRO) tác động nghịch biến lên tỷ lệ đòn bẩy tài hay cấu trúc vốn Điều hàm ý công ty ngành chế biến thực phẩm phải xem xét kỹ đến nguồn tài trợ từ lợi nhuận giữ lại trƣớc sau cân nhắc đến nguồn vay nợ từ bên Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nay, lãi suất cho vay mức tƣơng đối cao nên việc ƣu tiên nguồn lợi nhuận giữ lại trƣớc khoản vay bên điều vô hợp lý nhằm hạn chế rủi ro biến động lãi suất nhƣ chi phí kiệt quệ tài khác Để đạt đƣợc định hƣớng phát triển ổn định lâu dài, khơng địi hỏi linh hoạt quản lý điều hành kinh tế, thủ tục hành phủ phải linh hoạt, phù hợp; mà cịn đòi hỏi doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm phải nỗ lực, cố gắng nhiều Có nhƣ kinh tế Việt Nam dần ổn định phát triển sau khủng hoảng, đến năm 2020 ngành chế biến thực phẩm Việt Nam trở thành ngành quan trọng đóng góp tích cực vào tăng trƣởng GDP với tỷ lệ ngày tăng 5.3 Hạn chế nghiên cứu  Mẫu khảo sát: Tác giả lựa chọn mẫu khảo sát 30 công ty chế biến thực phẩm niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM khoảng thời gian từ 2007 đến 2011 Nhƣ vậy, xét số lƣợng cơng ty mẫu nghiên cứu đƣợc tác giả chọn nhỏ so với tổng số công ty chế biến thực phẩm nƣớc Do đó, xét doanh nghiệp niêm yết mang tính đại diện nhƣng xét doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm mẫu nhỏ Nghiên cứu loại trừ doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp tƣ - nhân, doanh nghiệp Nhà Nƣớc doanh nghiệp không đƣợc niêm yết thị trƣờng chứng khoán TP HCM ngành chế biến thực phẩm Vì vậy, ngụ ý kết luận 59 rút có tính chất thăm dò chƣa suy rộng khái quát hết cho tồn cơng ty khác đặc biệt ngành khác  Về xây dựng biến: Nhiều kết nghiên cứu giới thực nghiệm cho thấy có nhiều nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp chế biến thực phẩm, nhƣng hạn chế tính minh bạch thông tin công ty chế biến thực phẩm làm ảnh hƣởng đến vấn đề thu thập thông tin cộng với giới hạn mặt thời gian nên tác giả chƣa thể đƣa tất biến tác động đến việc lựa chọn cấu trúc cơng ty chế biến thực phẩm vào mơ hình đƣợc Đặc biệt, nghiên cứu đề cập đến biến nội doanh nghiệp mà chƣa đề cập nhiều đến biến vĩ mơ bên ngồi vào mơ hình đƣợc Chính vậy, kết mơ hình phần chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu đủ sở để tác giả đƣa kiến nghị góp phần xây dựng cấu trúc vốn tối ƣu cho ngành chế biến thực phẩm  Phƣơng pháp đo lƣờng: Nghiên cứu đƣợc dựa liệu thứ cấp lấy từ báo cáo đƣợc công bố hàng năm công ty đƣợc lựa chọn nhƣ kết phụ thuộc hồn tồn vào tính xác liệu khơng có liệu sơ cấp đƣợc sử dụng nghiên cứu Có nhiều phƣơng pháp khác để đo địn bẩy tài ngành Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tỷ số nợ vốn chủ sở hữu làm biến phụ thuộc để phân tích Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp kinh doanh số đƣợc tính tốn dựa số liệu cơng bố bên ngồi Tác giả nghiên cứu ngƣời phân tích bên ngồi rõ ràng khơng có quyền can thiệp vào liệu nội cơng ty Vì vậy, quan điểm bên tổ chức đƣợc mô tả nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài hiệu tài : tiếp cận theo phương pháp đường dẫn, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại Học Đà Nẵng, số 5(40) 2010 Huỳnh Hữu Mạnh (2010), Bằng chứng thực nghiệm nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hà Thạch(2012), Phân tích nhân tố tác động đến cấu trúc vốn công ty ngành công nghệ thông tin giai đoạn 2008 -2010, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Trí Cao –Vũ Minh Châu (2010), Kinh tế lƣợng ứng dụng, Nhà xuất Thống kê Phan Thị Bích Nguyệt chủ biên (2009), Đầu tƣ tài – Phân tích đầu tƣ chứng khốn, Nhà xuất Tài Trần Ngọc Thơ chủ biên (2007), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê Trần Đình Khơi Ngun (2006) “Capital structure in small and mediumsized enteprises: the case of Vietnam” ASEAN Economic Bulletin, 23, 192211 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Berger, A.N., Udell, G.F (1995), "Relationship lending and line of credit in small firm finance", Journal of Business, Vol 68 No.3, pp.351-81 Bhaduri, S.N (2002) “Determinants of corporate borrowings: Some evidence from the Indian corporate” Journal of Economics and Finance, 26, 200-215 Campbell R Harvey and John R Graham (1999), The theory and practice of corporate finance: Evidence from the field, Journal of Financial Economics 61 Jean J Chen (2003), Determinants of Capital Structure of Chineselisted companies, Journal of Business Research 57 (2004) 1341-1351 Justyna Franc-Dabrowska (2009), Does Dividend Policy Follow the Capital Structure Theory?, Managing Global Transitions, Volume · Number Khan,M.Y & Jain, P.K., Financial Management, 2nd Edition, Tata McGraw Hill, New Delhi Kunt and Maksimovic (1994), Capital structures in developing countries –Evidence from ten countries Michael C Jensen and William H Meckling (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Struture, Journal of Financial Economics Myers, S C and Majluf, N S (1984) “Corporate Financing and Investment Decisions When Firms Have Information that Investors Do Not Have” Journal of Financial Economics, 13 pp 187-221 Cited in Allen, D E, (1991) 10 Modigliani, F and Miller, M H, (1963) “Corporate Income Taxes and the Cost of Capital – A Correction” American Economic Review, 53(3) pp 433-443 Cited in Allen, D E, (1991) 11 Panday, I.M., Financial Management, 6th Edition, Vikas Publications, New Delhi 12 S.Poornima and G.Manokaran (2012), “Capital Structure Analysis of Asset Financing Services Industry in India”, a quarterly published Journal of Applied Management & Computer Science - ISSN No (0976 - 0458) Volume - January 2012 C CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ  http://www.stox.vn  http://www.cafef.vn  http://www.hsx.vn  http://www.sbv.gov.vn  http://www.navis.com.vn  http://www.saga.vn  http://www.stockbiz.vn  http://www.ssc.gov.vn  http://www.finance.vinabull.com  http://www.cophieu68.com PHỤ LỤC DANH SÁCH 30 CÔNG TY NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã ngành 10: Sản xuất chế biến thực phẩm Tên tổ chức niêm yết STT Mã CK AAM CTCP THUỶ SẢN MEKONG ABT CTCP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE AGD CTCP GÕ ĐÀNG AGF CTCP XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN AN GIANG ANV CTCP NAM VIỆT ATA CTCP NTACO AVF CTCP VIỆT AN BAS CTCP BASA BBC CTCP BIBICA 10 BHS CTCP ĐƢỜNG BIÊN HÕA 11 CAD CTCP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CADOVIMEX 12 CMX CTCP CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU 13 FBT CTCP XUẤT NHẬP KHẨU LÂM THỦY SẢN BẾN TRE 14 FMC CTCP THỰC PHẨM SAO TA 15 HVG CTCP HÙNG VƢƠNG 16 ICF 17 KDC CTCP KINH ĐÔ 18 LAF CTCP CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN 19 MPC CTCP TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÖ 20 NHS CTCP ĐƢỜNG NINH HÕA 21 SBT CTCP BOURBON TÂY NINH 22 SEC CTCP MÍA ĐƢỜNG NHIỆT ĐIỆN GIA LAI 23 TAC CTCP DẦU THỰC VẬT TƢỜNG AN 24 TS4 CTCP THUỶ SẢN SỐ 25 VCF CTCP VINACAFÉ BIÊN HỊA 26 VHC CTCP VĨNH HỒN 27 VLF CTCP LƢƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG 28 VNH CTCP THỦY HẢI SẢN VIỆT NHẬT 29 VNM CTCP SỮA VIỆT NAM 30 VTF CTCP ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI THỦY SẢN CTCP THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT THẮNG

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • TÓM TẮT

  • CHƢƠNG 1 - GIỚI THIỆU

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu

    • 1.2. Đặt vấn đề

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

      • 2.1. Nhóm nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn tại các nƣớc phát triển

      • 2.2. Nhóm nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn tại các nƣớc đang phát triển

      • CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Mô hình nghiên cứu

        • 3.2. Đo lƣờng các biến nghiên cứu

        • 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

        • 3.4. Thu thập và xử lý số liệu

        • 3.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn đƣợc lựa chọn trong nghiên cứu

          • 3.5.1. Cấu trúc tài sản

          • 3.5.2. Đòn bẩy tài chính

          • 3.5.3. Tính thanh khoản của tài sản

          • 3.5.4. Khả năng sinh lời

          • 3.5.5. Qui mô của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan