Phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế

209 60 0
Phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62310101 Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: PGS.TS Trương Thị Hiền Hướng dẫn phụ: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Hồng Phương CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2017 TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN - Tên đề tài luận án: Phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long hội nhập quốc tế - Nghiên cứu sinh: NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG - Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị - Mã số: 62310102 - Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trương Thị Hiền PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Trong nghiên cứu tác giả đóng góp mặt học thuật, lý luận sau: Một là: Phân tích có hệ thống vấn đề lý luận du lịch, quan điểm phát triển du lịch nhà kinh tế, chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam kết khảo sát thực tế tác giả Từ xây dựng mơ hình nhân tố tác động đến phát triển du lịch ĐBSCL thời kỳ hội nhập Hai là: Luận án phân tích rõ thực trạng phát triển sản phẩm du lịch vùng ĐBSCL, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, thực trạng sở hạ tầng cho phát triển du lịch Vùng, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch Vùng, việc thu hút đầu tư để phát triển du lịch Vùng, vai trò quản lý nhà nước phát triển du lịch Vùng Từ đánh giá kết đạt được, hạn chế tiềm cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế Ba là: Luận án phân tích rõ tác động hội nhập quốc tế phát triển du lịch vùng ĐBSCL, mối quan hệ tài nguyên du lịch với việc phát triển sản phẩm du lịch sở lợi Vùng để phát triển du lịch hội nhập quốc tế - Bốn là: Luận án đề xuất sách giải pháp có khoa học, có tính khả thi để phát triển du lịch vùng ĐBSCL trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nghiên cứu sinh ký tên NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành du lịch Việt Nam dần khẳng định vị trí kinh tế quốc dân, năm qua ngành du lịch có đóng góp quan trọng vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong giai đoạn hội nhập quốc tế khu vực giới, du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nằm hệ thống du lịch nước, với nhiều tiềm phát triển du lịch Vùng ĐBSCL tận dụng lợi để phát triển du lịch hội nhập quốc tế Tầm quan trọng chiến lược phát triển du lịch ĐBSCL xác định “Đề án phát triển du lịch vùng Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2020” Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (VHTT&DL) phê duyệt Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDL ngày 9/3/2010 Trong thời gian qua du lịch Vùng đạt kết đáng ghi nhận: giai đoạn 2006-2015 lượng khách du lịch đến vùng ĐBSCL tăng trung bình 11%/năm, khách du lịch quốc tế tăng gần 8,5%/năm, khách du lịch nội địa tăng gần 12%/năm Tổng thu từ khách du lịch tăng trung bình 23,6%/năm Năm 2015 vùng ĐBSCL đón 12 triệu lượt khách, có 1,8 triệu lượt khách du lịch quốc tế chiếm 8,27% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, đứng thứ sau vùng Đông Nam bộ, Đồng Sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ 10,63 triệu lượt khách nội địa (Nguồn Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2015) Tuy nhiên, du lịch vùng ĐBSCL nhiều bất cập nên chưa phát huy hết tiềm vốn có Vùng Vì vậy, để khai thác phát huy tiềm mạnh du lịch vùng ĐBSCL bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, địi hỏi phải có nghiên cứu chun sâu, có sở lý luận thực tiễn, có tính khoa học để trả lời câu hỏi: đâu tiềm mạnh du lịch Vùng, địa phương Vùng? Làm để tránh việc trùng lắp xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch địa phương Vùng? Các giải pháp để quảng bá du lịch, thu hút vốn đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an ninh, quốc phịng, nâng cao hiệu quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phát triển du lịch vùng ĐBSCL Nhằm góp phần giải đáp câu hỏi trên, đồng thời đề xuất sách giải pháp có hiệu để phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển du lịch Đồng Sông Cửu Long hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Căn vào sở lý luận thực tiễn để xây dựng khung phân tích, từ phân tích thực trạng nhân tố tác động đến phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập quốc tế, rút kết đạt tồn tại, hạn chế phát triển du lịch Vùng ĐBSCL, làm sở cho việc đề sách giải pháp nhằm phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế - Đề xuất sách giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn đem lại hiệu nhằm phát triển du lịch vùng ĐBSCL Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đánh giá nhu cầu du lịch du khách nước nước đến ĐBSCL bao gồm lượng khách, điểm đến đánh giá nhân tố làm hài lòng du khách đến Vùng - Khảo sát du khách nước nước đến ĐBSCL bao gồm lượng khách, điểm đến đánh giá nhân tố làm hài lòng du khách đến du lịch Vùng ĐBSCL - Phân tích nhân tố tác động đến du lịch cho vùng ĐBSCL bao gồm: chế, sách Đảng Nhà nước; sách địa phương Vùng phát triển du lịch; tác động hội nhập quốc tế; hoạt động công ty du lịch hệ thống sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, tài nguyên du lịch Vùng tác động đến phát triển du lịch Vùng ĐBSCL 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động du lịch vùng ĐBSCL gồm 12 tỉnh 01 thành phố trực thuộc Trung ương (Thành phố Cần Thơ); dựa vào hệ thống lý luận chủ nghĩ Mác – Lênin, gắn với thực tiễn để phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch vùng ĐBSCL Về lý luận: luận án hệ thống hóa lý luận du lịch bao gồm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin hàng hoá dịch vụ, du lịch kinh tế thị trường; quan điểm Đảng Nhà nước phát triển du lịch; lý luận du lịch bao gồm sản phẩm du lịch, thị trường tiêu thức phân loại thị trường du lịch, vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, phát triển du lịch hội nhập quốc tế, dự báo xu hướng phát triển du lịch giới, khu vực Việt Nam làm sở cho hoạch định chiến lược phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập quốc tế Về mặt thực tiễn: luận án phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch ĐBSCL gắn với điều kiện tài nguyên tự nhiên, kinh tế, văn hoá – xã hội Vùng, kết đạt được, hạn chế du lịch vùng ĐBSCL, đánh giá khách quan mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan làm hạn chế trình phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập quốc tế Đóng góp luận án - Một là: Phân tích có hệ thống vấn đề lý luận du lịch, quan điểm phát triển du lịch nhà kinh tế, chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam kết khảo sát thực tế tác giả Từ xây dựng mơ hình nhân tố tác động đến phát triển du lịch ĐBSCL thời kỳ hội nhập - Hai là: Luận án phân tích rõ thực trạng phát triển sản phẩm du lịch vùng ĐBSCL, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, thực trạng sở hạ tầng cho phát triển du lịch Vùng, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch Vùng, việc thu hút đầu tư để phát triển du lịch Vùng, vai trò quản lý nhà nước phát triển du lịch Vùng Từ đánh giá kết đạt được, hạn chế tiềm cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế - Ba là: Luận án phân tích rõ tác động hội nhập quốc tế phát triển du lịch vùng ĐBSCL, mối quan hệ tài nguyên du lịch với việc phát triển sản phẩm du lịch sở lợi Vùng để phát triển du lịch hội nhập quốc tế - Bốn là: Luận án đề xuất sách giải pháp có khoa học, có tính khả thi để phát triển du lịch vùng ĐBSCL trình hội nhập quốc tế Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch hội nhập quốc tế Chương 3: Phương pháp nghiên cứu khung phân tích luận án Chương 4: Thực trạng phát triển du lịch vùng Đồng Sông Cửu Long hội nhập quốc tế Chương 5: Định hướng, sách giải pháp phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến luận án Du lịch hoạt động kinh doanh thiếu quốc gia, kinh tế phát triển, mức sống thu nhập người dân nâng cao du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu Những năm gần Việt Nam 151 giảng viên, sinh viên du lịch Có sách, chế điều kiện thuận lợi để tăng cường thu hút chuyên gia giỏi người Việt Nam nước ngoài, người nước tạo điều kiện để sở đào tạo, dạy nghề du lịch sở nghiên cứu du lịch địa phương mở rộng liên kết hợp tác với nước nhằm nâng cao lực đào tạo - Xây dựng hồn thiện chế, sách phát bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực du lịch Vùng: Tạo môi trường thuận lợi cho người có lực phát triển, có sách đãi ngộ để thu hút lao động có tay nghề cao làm việc ngành du lịch Vùng Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động du lịch phục vụ nắm bắt nhu cầu, dự báo gắn kết cung – cầu nhân lực du lịch vùng ĐBSCL - Chú trọng trì phát triển hệ thống sở đào tạo, dạy nghề sở nghiên cứu du lịch vùng ĐBSCL: Nâng cao chất lượng đào tạo, dạy nghề, đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển cho du lịch ĐBSCL thời kỳ hội nhập Kết nối chặt đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tiễn hoạt động ngành du lịch Vùng - Huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực ngành Du lịch vùng ĐBSCL: Tập trung phát triển hệ thống dạy nghề du lịch để đáp ứng lực lượng lao động lành nghề cho doanh nghiệp hoạt động du lịch Vùng Khuyến khích doanh nghiệp du lịch thực đào tạo, tái đào tạo đội ngũ nhân viên ưu đãi thuế doanh nghiệp thực tốt công tác đào tạo, tái đào tạo chỗ Khuyến khích doanh nghiệp đưa vào áp dụng hệ thống "tiêu chuẩn nghiệp vụ" nhân lực ngành du lịch vùng ĐBSCL Đổi mới, thu hút mạnh nguồn đầu tư nước phục vụ phát triển nhân lực Du lịch 5.3.5 Chính sách giải pháp phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế • Chính sách - Liên kết mở tour du lịch đến ĐBSCL với quốc gia khu vực Bắc Mỹ, Tây Âu, Đông Bắc Á 152 - Liên kết hợp tác phát triển du lịch vùng ĐBSCL với nước ASEAN Trung Quốc - Xúc tiến, ký kết hợp tác phối hợp phát triển du lịch ĐBSCL với tổ chức du lịch quốc tế, nước khu vực với quốc gia riêng lẻ • Giải pháp thực Đẩy mạnh hợp tác liên kết phát triển du lịch giải pháp quan trọng nhằm bổ sung hạn chế, khai thác triệt để mạnh du lịch địa phương, khu vực quốc gia Để phát triển du lịch vùng ĐBSCL cần phải đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch vùng mối tương quan với vùng khác nước, với khu vực lân cận quốc tế Để phát triển du lịch vùng ĐBSCL cần đẩy mạnh liên kết với tổ chức du lịch tiên tiến, quốc gia có nhiều thành tựu phát triển du lịch nước khu vực Thái Lan, Indonexia, Singapore, Nhật Bản, Tăng cường hợp tác quốc tế, gắn thị trường du lịch vùng ĐBSCL tổng thể thị trường du lịch giới, từ dễ dàng đưa hình ảnh nâng cao vị du lịch vùng ĐBSCL nước khu vực giới Quá trình liên kết, hợp tác quốc tế du lịch vùng ĐBSCL thời gian tới, cần tập trung theo hướng: - Đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển du lịch vùng ĐBSCL với tổ chức du lịch quốc tế quốc gia phát triển: Liên kết quốc gia thuộc khu vực EU, Bắc Mỹ, Nga thơng qua việc nâng cấp phát triển để có tuyến đường bay quốc tế từ Cần Thơ Phú Quốc đến nước EU, Bắc Mỹ để thu hút khách du lịch Trong thời gian trước mắt cần tập trung nâng cấp phát triển tuyến giao thông đường bộ, đường thuỷ đường hàng không từ Hà Nội, TP.HCM đến vùng ĐBSCL để thuận tiện cho việc liên kết với Vùng nước - Liên kết, hợp tác với quốc gia khu vực: Liên kết với nội dung cụ thể xây dựng chương trình du lịch (các tour du lịch) chung, quảng bá xúc tiến hình ảnh chung du lịch Vùng, phối hợp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Hợp tác hình thức thơng qua hỗ trợ quyền địa 153 phương Hiệp hội du lịch ĐBSCL mà các doanh nghiệp vùng, khu vực ký kết hợp đồng liên doanh liên kết Đồng thời nâng cao vai trò tăng cường lực Hiệp hội du lịch ĐBSCL liên kết, hợp tác phát triển du lịch Vùng - Thúc đẩy việc liên kết hợp tác tiểu vùng sông Mekong du lịch ĐBSCL: Nhằm mở rộng hoạt động hợp tác nhằm tạo thuận lợi cho khách du lịch nước đến Vùng ĐBSCL tiểu vùng sơng Mêkơng, số sách cụ thể thực thống hệ thống tiêu chuẩn sở lưu trú; thống hệ thống tiêu chuẩn nghề; xây dựng hình ảnh, thương hiệu du lịch Mekong Hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng khơng có ý nghĩa việc tiếp thị điểm đến, kết nối sản phẩm, mà việc bảo vệ môi trường, đặc biệt bảo vệ trực tiếp dịng sơng Mekong - yếu tố khởi tạo nên sinh thái Vùng - Liên kết phát triển du lịch chung vùng Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ du lịch nước: Chính hợp tác phát triển du lịch Vùng với địa phương khác quan trọng, du lịch vùng ĐBSCL cần đẩy mạnh liên kết với địa phương lân cận Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, đặc biệt TP Hồ Chí Minh Thơng qua liên kết để thu hút nguồn lực địa phương khác, đồng thời hỗ trợ phát triển du lịch Việt Nam nói chung Mặc dù có nhiều tiềm du lịch ĐBSCL phát triển tách rời khỏi hệ thống du lịch chung nước Bên cạnh hỗ trợ từ tổ chức du lịch, quốc gia khu vực giới kinh tế tồn cầu hóa khơng thể thiếu Chính việc liên kết để phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng cần thiết cho phát triển du lịch vùng tương lai 154 5.3.6 Chính sách giải pháp bảo vệ môi trường, sinh thái phát triển du lịch vùng ĐBSCL • Chính sách - Ban hành sách bảo tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên Vùng, có chế đặc thù để bảo vệ số vùng có hệ sinh thái đặc sắc Tràm Chim, hệ sinh thái sông nước, hệ sinh thái biển Phú Quốc - Xử phạt nghiêm tổ chức cá nhân xâm hại, làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Vùng - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức huy động người dân vùng ĐBSCL tham gia bảo vệ môi trường sinh thái Tuyên truyền, nâng cao ý thức du khách việc bảo vệ mơi trường, sinh thái Vùng • Giải pháp thực Xuất phát từ báo ý thức bảo vệ môi trường đề cao yếu tố tác động đến hài lòng du khách đến du lịch ĐBSCL Cùng với điểm yếu phấn tích cho thấy bảo vệ mơi trường vấn đề sống còn, nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy hội nhập quốc tế, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt vùng ĐBSCL Đối với du lịch ĐBSCL bảo vệ môi trường du lịch trước hết cần bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên thành lập, bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái đất ngập nước thuộc vùng ĐBSCL Nâng cao ý thức người dân địa phương Vùng giữ gìn vệ sinh địa điểm du lịch Nghiên cứu đánh giá nhân tố tác động tiêu cực đến môi trường, tác động du lịch đến môi trường để từ có biện pháp quản lí môi trường, đặc biệt với khu vực nhạy cảm nhằm giảm thiểu không xây dựng dự án ảnh hưởng đến vùng sinh thái đặc thù vùng ĐBSCL 155 vùng bảo tồn thiên nhiên (rừng phòng hộ quen biển, hải đảo, rừng ngập mặn, vùng bảo vệ nguồn nước,…) - Chính quyền địa phương vùng ĐBSCL, doanh nghiệp du lịch cư dân địa phương Vùng phải cộng đồng trách nhiệm tuyên truyền, vận động du khách thực tốt yêu cầu du lịch xanh: không xả rác, không gây ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ loài động thực vật điểm đến du lịch Chính quyền địa phương, doanh nghiệp du lịch cần phối hợp đào tạo lực lượng lao động du lịch xanh chỗ, giúp cư dân địa phương phát triển kinh tế theo hướng xanh, thân thiện với môi trường Xây dựng hệ thống cơng trình chống lũ chống xâm nhập mặn Tại khu cơng nghiệp việc xử lí rác nước thải ứng dụng công nghệ Hệ thống nước khu thị nâng cấp đầu tư để giảm thiểu tình trạng ngập nước vào mùa mưa Đề xuất giải pháp phòng chống sạt lở đất khu vực có nguy sạt cao giải pháp phòng chống thiên tai Chuẩn bị phương án ứng biến với biến đổi khí hậu toàn cầu Quan tâm đến việc bảo vệ hệ sinh thái rừng phòng hộ ven biển, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học Tăng cường hoạt động thông tin, truyền thơng để nâng cao nhận thức hệ thống trị, người dân, cộng đồng vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển loại hình du lịch xanh, sản phẩm du lịch xanh mang tính đặc thù vùng ĐBSCL Từ làm hệ thống trị, người dân, cộng đồng tích cực tham gia phát triển du lịch xanh Cần trọng giới thiệu, lồng ghép mơ hình thị sinh thái, nơng thơn xanh, mơ hình tiêu dùng tiết kiệm, an toàn, văn minh, mang đậm sắc dân tộc, hài hòa thân thiện với thiên nhiên 5.3.7 Chính sách giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn phát triển du lịch vùng ĐBSCL • Chính sách - Các địa phương vùng cần xây dựng lực lượng chuyên trách nhằm bảo vệ an ninh, an toàn tuyệt đối cho du khách đến du lịch vùng ĐBSCL 156 - Tuyên truyền, vận động, nâng cao trình độ văn hố cho người dân Vùng để bước loại bỏ tệ nạn xã hội, nhằm lành mạnh hố mơi trường du lịch Vùng - Phát triển du lịch Vùng phải gắn với việc đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ vững biên giới lãnh thổ quốc gia, ngăn chặn hoạt động chống phá quyền chế độ • Giải pháp thực An tồn cho khách đến du lịch ĐBSCL vấn đề sống cịn để phát triển du lịch Sự an tồn từ phương tiện giao thông thuỷ bộ, mà dịch vụ sản phẩm du lịch cần tập trung Để xây dựng cho ĐBSCL trở thành điểm đến an toàn, thân thiện cho khách du lịch vấn đề an ninh, trật tự an toàn phải coi trọng, điểm đến du lịch an toàn thu hút du khách nước, tạo hội cho du lịch phát triển Để làm điều trước hết quyền cấp địa bàn vùng ĐBSCL phải: + Xây dựng hệ thống an ninh vững mạnh, hiệu kịp thời giải bất ổn xảy địa bàn + Chủ động phịng ngừa khơng để xảy cố đáng tiếc cho du khách, giải tốt tệ nạn xã hội, tình trạng trộm cắp, cướp giật, ăn xin, nạn chèo kéo khách, tạo môi trường an ninh cho du khách đến vùng ĐBSCL Ngoài ra, địa phương Vùng cần chủ động đối phó với bất ổn xảy biển Đông, đặc biệt tỉnh tiếp giáp với biển Đông bối cảnh an ninh biển chưa đảm bảo tốt, tranh chấp với Trung Quốc Các địa phương Vùng cần trọng xây dựng đường tuần tra biên giới đảo, cơng trình vừa phục vụ phát triển kinh tế du lịch đảm bảo an ninh, quốc phòng cho cảng biển vùng biển vùng ĐBSCL - Phối hợp với ngành chức tăng cường phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách bảo vệ môi trường du lịch vùng ĐBSCL 157 Tuyên truyền, vận động người dân Vùng tham gia tích cực việc đảm bảo an ninh, quốc phòng, xây dựng quốc phịng tồn dân, vừa góp phần giữ vững an ninh, quốc phòng Vùng ĐBSCL vừa thúc đẩy phát triển du lịch Vùng Để đảm bảo an ninh, quốc phịng Vùng góp phần phát triển kinh tế - xã hội du lịch vùng ĐBSCL, thời gian tới đòi hỏi phải kết hợp nhiều giải pháp bao gồm: - Đầu tư phát triển hệ thống giao thông tuyến biên giới, xây dựng, nâng cấp đồn, trạm biên phòng Vùng, kết hợp với xây dựng quốc phịng tồn dân Vùng, phát triển khu dân cư hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ biên giới, hải đảo vùng ĐBSCL - Kết hợp phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phịng: Trong thời gian qua, tình hình kinh tế xã hội giới có nhiều bất ổn, Việt Nam xem điểm đến an tồn khơng mà xem nhẹ vấn đề đảm bảo an ninh quốc phòng Xem việc kết hợp phát triển kinh tế gắn liền với đảm bảo an ninh quốc phòng nhiệm vụ quan trọng ĐBSCL vừa nhiệm vụ vừa mang tính vừa cấp bách đặc biệt trình hội nhập Việc xây dựng trận toàn dân cần thực xuyên suốt, đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ an ninh tổ quốc, phòng chống tệ nạn xã hội,… - Nâng cao hiểu biết, nhận thức trách nhiệm người dân chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, trừ tệ nạn xã hội mê tín dị đoan, tảo hơn,…tiến đến xây dựng nếp sống văn minh đại, tạo mơi trường du lịch lành mạnh an tồn cho du khách du lịch địa phương vùng Là yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng đến du lịch ĐBSCL cho thấy mơi trường du lịch an tồn tiêu chí quan trọng mà du khách hướng đến Trong thời gian qua, đánh giá chung tình hình xã hội ĐBSCL ổn định chưa tạo ấn tượng cho khách du lịch Chính Vùng cần tập trung cải thiện cho du khách đến ĐBSCL trở lại nhớ cảnh đẹp thiên nhiên người nơi 158 5.3.8 Chính sách giải pháp nâng cao hiệu quản lý để phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế • Chính sách - Cần có chế phối hợp Chính phủ, ngành liên quan với quyền địa phương vùng ĐBSCL để phát triển du lịch Phát huy vai trò Hiệp hội du lịch Vùng ĐBSCL, kết nối địa phương, doanh nghiệp hoạt động du lịch Vùng - Mỗi địa phương Vùng cần cử phó chủ tịch tỉnh chuyên trách theo dõi, quản lý, phối hợp hoạt động du lịch Vùng Kịp thời tháo gỡ khó khăn hoạt động du lịch - Thường xuyên tập huấn cho cán quản lý hoạt động du lịch Vùng để nâng cao trình độ hiệu quản lý • Giải pháp thực Để phát triển du lịch vùng ĐBSCL đòi hỏi phải nâng cao hiệu lực hiệu Nhà nước từ Trung ương, quyền địa phương vùng ĐBSCL ngành du lịch Trong thời gian tới, vai trò quản lý nhà nước cần tập trung vào nội dung sau: - Cần có phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với bộ, ngành Trung ương địa phương vùng để nghiên cứu, đánh giá toàn diện, đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống thực trạng tiềm phát triển du lịch vùng ĐBSCL Trên sở đó, đề chiến lược, kế hoạch dài hạn phát triển du lịch với phương thức, bước lộ trình thích hợp - Tăng cường liên kết vùng phát triển du lịch: hoạt động du lịch hoạt động khơng có ranh giới hành liên kết địa phương vùng ĐBSCL có ý nghĩa quan trọng Sự liên kết cho phép khai thác có hiệu tiềm du lịch lãnh thổ hành khác nhau, phát triển sản phẩm du lịch có khả bổ sung cho tạo nên tour du lịch liên vùng hấp dẫn, tạo hình ảnh du lịch chung cho khu vực giảm chi phí xúc tiến, tuyên truyền quảng cáo, v.v Tính liên kết hoạt 159 động phát triển du lịch trở nên quan trọng xu hội nhập du lịch Việt Nam với khu vực quốc tế - Hình thành Ban Điều phối phát triển du lịch vùng ĐBSCL để thực vai trò nhạc trưởng cho hoạt động liên kết phát triển du lịch vùng Trên sở có quy chế hoạt động rõ ràng, Ban Điều phối phát triển du lịch vùng ĐBSCL chủ trì triển khai huy động Quỹ Phát triển du lịch vùng ĐBSCL; đề xuất dự án hỗ trợ hạ tầng, hạng mục đầu tư phát triển du lịch vùng; thực hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch vùng; chủ động phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương tổ chức khóa đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ, kỹ năng, tay nghề đội ngũ làm du lịch; thực hoạt động đầu tư phát triển du lịch vùng ĐBSCL; xây dựng nhãn, tiêu chí nhãn phát triển nhãn “Sản phẩm du lịch ĐBSCL” - Nghiên cứu sửa đổi bổ sung sách, thể chế, chế vể du lịch vùng ĐBSCL, hồn thiện Luật du lịch để tạo mơi trường pháp lí thuận lợi cho phát triển du lịch nước nói chung cho ĐBSCL nói riêng - Nâng cao trình độ lực quản lí nhà nước địa phương, phải có chế phối hợp liên ngành, lĩnh vực Vùng để phát triển du lịch ĐBSCL - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch Vùng địa phương Vùng ĐBSCL đảm bảo hiệu quả, chất lượng tính khả thi cao - Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ngành du lịch, tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm trì chất lượng sản phẩm dịch vụ, thiết lập hệ thống đánh giá quản lý chất lượng du lịch qua tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho tất đơn vị tham gia tổ chức du lịch ĐBSCL - Trong quản lý có phân cấp, đảm bảo vai trị quản lý vĩ mơ khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng dân cư vùng tạo chủ động cho doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch Nhà nước quyền địa phương Vùng cần hỗ trợ việc đưa công nghệ quản lý tiên tiến vào việc kinh doanh du lịch 160 - Thực cổ phần hóa doanh nghiệp du lịch nhà nước ĐBSCL, khuyến khích phát triển doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ sử dụng nguồn lực sẵn có người dân Vùng để khai thác hết lợi du lịch ĐBSCL - Nhà nước quyền địa phương Vùng cần hỗ trợ việc đưa công nghệ quản lý tiên tiến vào việc kinh doanh du lịch - Các tỉnh, thành vùng ĐBSCL cần thắt chặt mối liên kết, hợp tác để xây dựng chương trình, dự án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa phương, vùng Sự liên kết phải xây dựng sở đề án “Phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020”, “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSCL”; giá trị văn hóa truyền thống, điều kiện tự nhiên mang tính địa địa phương để tránh trùng lắp, hiệu - Phát huy vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch tất đối tượng, thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch địa bàn Tiếp tục cải cách hành tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch theo chế cửa Ngoài ra, cần xếp ổn định tổ chức máy theo hướng tinh gọn, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý du lịch, giải kịp thời khó khăn vướng mắc doanh nghiệp du lịch, tạo gắn bó, hợp tác mục tiêu phát triển du lịch vùng ĐBSCL - Chú trọng nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân Vùng vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL Từ đó, nâng cao hiệu xã hội bảo vệ môi trường phát triển du lịch Vùng ĐBSCL Mặc dù yếu tố trực tiếp tác động đến phát triền lịch Vùng, quản lí Nhà nước đóng vai trị chất xúc tác, kim nam cho hoạt động du lịch với đường lối, sách chung Đảng Nhà nước, đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch vùng ĐBSCL nói riêng nước nói chung, tạo tảng cho việc tiến đến hội nhập quốc tế 161 5.4 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành liên quan quyền địa phương Vùng sách phát triển du lịch ĐBSCL 5.4.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành liên quan Đối với Thủ tướng Chính phủ: điều kiện tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng Sơng Cửu Long cịn khó khăn kinh tế, ngân sách địa phương hạn chế, đề nghị Chính phủ tăng nguồn vốn hỗ trợ cho đầu tư, phát triển sở hạ tầng vùng ĐBSCL theo hướng tập trung hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cơng trình chuyển tiếp, cơng trình hạ tầng du lịch thuộc khu du lịch quốc gia địa bàn vùng ĐBSCL, hỗ trợ đầu tư cho điểm du lịch trọng yếu Vùng để thu hút du khách nước - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, thực tốt chế "một cửa", tăng cường rà soát, hỗ trợ dự án sau cấp phép hoạt động thiết thực tạo điều kiện thuận lợi giải phóng mặt thủ tục gia nhập thị trường cho doanh nghiệp sớm thực triển khai dự án liên quan đến du lịch vùng ĐBSCL Liên quan đến chế, pháp luật sách nhằm tạo thuận lợi cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL thời gian tới Chính phủ cần phải: - Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn chỉnh nội dung quy định Luật Du lịch hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan - Kiến nghị Chính phủ Bộ ngoại giao: Nghiên cứu miễn thị thực Visa nhập cảnh cho số quốc gia thân hữu, đối tác Việt Nam với thời gian dài hơn, hợp lý chi phí thấp để thu hút khách quốc tế Tạo thuận lợi rút ngắn thời gian cấp visa, thị thực cho khách du lịch quốc tế - Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư: Thúc đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư Nhà nước Bộ trực tiếp quản lý vào vùng ĐBSCL nhằm hỗ trợ cho phát triển du lịch Ban hành bổ sung sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích đầu tư nước ngồi lĩnh vực du lịch đảm bảo quán quy định Luật Đầu tư, Luật Du lịch văn pháp quy liên quan Bổ sung sách loại hình kinh doanh giải trí, gắn với phát triển du lịch vùng ĐBSCL 162 - Kiến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường: cần bổ sung quy định phân loại tỷ lệ sử dụng đất dự án khu du lịch vùng ĐBSC, để làm sở tính tốn tiền thuê đất hợp lý phù hợp với chế thị trường, đảm bảo lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người dân Xác định khu vực trọng điểm Vùng ĐBSCL cần bảo tồn phát triển theo hướng tự nhiên Quy định tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, sinh thái gắn với phát triển du lịch phù hợp với đặc thù vùng ĐBSCL 5.4.2 Kiến nghị địa phương vùng ĐBSCL Đối với địa phương Vùng cần nâng cao hiệu quản lý sở văn hóa, thể thao du lịch, phối hợp tốt sở văn hoá – thể thao du lịch địa phương vùng ĐBSCL với Hiệp hội du lịch ĐBSCL Xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển du lịch địa phương phải gắn với chiến lược phát triển du lịch toàn Vùng Phối hợp với địa phương Vùng xây dựng quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn dự án đầu tư phát triển du lịch, đồng thời phối hợp với trung tâm xúc tiến đầu tư địa phương kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào dự án du lịch Cần có quy định diện tích tối thiểu dự án khu du lịch vùng ĐBSCL, phù hợp với loại hình khu du lịch địa bàn theo định hướng phát triển du lịch địa phương Vùng Nâng cao nhận thức quyền địa phương Vùng tầm quan trọng phát triển du lịch Chú trọng xây dựng hệ thống thơng tin quản lí du lịch địa phương Vùng Có sách ưu đãi thuế, giao đất đầu tư doanh nghiệp, nhà đầu tư Vùng tiên phong việc đầu tư xây dựng khu du lịch, dịch vụ phục vụ du lịch địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn với độ rủi ro cao Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội du lịch vùng ĐBSCL việc phối hợp, liên kết phát triển hoạt động du lịch Vùng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 163 Tóm tắt chương Xuất phát từ phân tích đánh giá cụ thể thực trạng phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập quốc tế chương Đồng thời, dựa sở dự báo xu hướng phát triển du lịch giới, khu vực Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, tác giả đề định hướng, mục tiêu cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế, để phát huy tiềm mạnh Vùng phát triển du lịch sinh thái miệt vườn, du lịch văn hoá cội nguồn, du lịch nghỉ dưỡng biển đảo, du lịch khám phá, tìm hiểu Đồng thời, đề sách giải pháp cụ thể cho phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập quốc tế, thực tốt sách giải pháp đề góp phần khai thác tiềm phát triển hiệu du lịch ĐBSCL Ngoài ra, tác giả đề xuất kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan cần có chế, sách phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho phát triển du lịch ĐBSCL Các địa phương vùng ĐBSCL cần có phối hợp chặt chẽ để phát triển du lịch Vùng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 164 KẾT LUẬN ĐBSCL vùng có nhiều tiềm du lịch, nhiên thời gian qua hoạt động du lịch Vùng nhiều hạn chế, yếu như: vai trò quản lý nhà nước phát triển du lịch cịn bất cập, chưa có phối hợp chặt chẽ địa phương Vùng để phát triển du lịch, tình trạng quản lý phân tán, mạnh làm dẫn đến vai trò quản lý nhà nước Vùng hiệu quả; sản phẩm du lịch Vùng chưa mang nét đặc sắc riêng, chưa tạo khác biệt; công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Vùng chưa chuyên nghiệp, chưa có chương trình quảng bá xúc tiến du lịch chung cho toàn Vùng; hệ thống sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch Vùng yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch; số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch Vùng chưa đáp ứng yêu cầu; nhận thức quyền người dân Vùng tác động hội nhập quốc tế du lịch hạn chế; ý thức bảo vệ mơi trường văn hóa du lịch người dân địa phương Vùng hạn chế Để khắc phục hạn chế, yếu nêu đồng thời phát huy tiềm mạnh vùng ĐBSCL, để phát triển du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi phải: - Nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân Vùng vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội đảm bảo môi trường, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho người dân, thúc đẩy giao lưu văn hóa địa phương Vùng với vùng khác nước với quốc tế - Triển khai thực “Chiến lược phát triển du lịch vùng ĐBSCL” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhằm khai thác tiềm mạnh Vùng, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế - Tăng cường liên kết vùng phát triển du lịch, phải có chế phối hợp liên ngành để phát triển du lịch ĐBSCL Nhà nước quyền địa phương Vùng cần hỗ trợ việc đưa công nghệ quản lý tiên tiến vào hoạt động du lịch 165 - Xây dựng chương trình, dự án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Vùng phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống, điều kiện tự nhiên sắc địa phương Vùng để tránh trùng lắp Tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm trì chất lượng sản phẩm du lịch, thiết lập hệ thống đánh giá quản lý chất lượng sản phẩm du lịch, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho đơn vị tham gia tổ chức du lịch vùng ĐBSCL - Tăng cường hoạt động quảng bá du lịch Vùng đến địa phương khác nước, đến nước khu vực với giới - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng số lượng, chất lượng cấu cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL - Huy động nguồn lực nước để đầu tư sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL - Phát triển du lịch Vùng ĐBSCL, không khai thác tiềm du lịch Vùng mà phát triển mơ hình liên kết với quốc gia giới, nước khu vực vùng khác nước nhằm phát triển du lịch Vùng đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế - Cùng với sách giải pháp để phát triển du lịch Vùng ĐBSCL, đòi hỏi Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan quyền địa phương Vùng cần hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách để góp phần phát triển du lịch Vùng ĐBSCL đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Với lợi điều kiện tự nhiên, văn hoá - xã hội, với quan tâm Đảng, Nhà nước quyền địa phương Vùng, với sách giải pháp đắn, du lịch vùng ĐBSCL đã, ngày phát triển, khẳng định vị trí hệ thống du lịch nước, đồng thời bước mở rộng thị trường nước ngoài, thu hút khách du lịch quốc tế đến vùng ĐBSCL, ngành du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Vùng

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BIA

    • NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG

    • PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

    • NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG

    • PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

    • TRANG THONG TIN NHUNG DIEM MOI CUA LUAN AN

    • TOM TAT LUAN AN

      • 2.2.1 Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của ngành dịch vụ du lịch

      • 2.3 Vai trò của ngành du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội

        • 2.3.2 Vai trò của ngành du lịch trong lĩnh vực văn hóa – xã hội

        • 4.1. Tổng quan du lịch vùng ĐBSCL trong hội nhập quốc tế

        • 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

        • ĐBSCL được xác định là một trong bảy vùng kinh tế quan trọng nằm ở cực Nam của lãnh thổ Việt Nam với vị trí địa lí thuận lợi, ĐBSCL là cầu nối giao thương giữa các nước trong khu vực. ĐBSCL là nơi được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu ôn hòa, hệ thống s...

        • KẾT LUẬN

        • TOAN VAN LUAN AN

          • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 4. Đóng góp mới của luận án

          • 5. Kết cấu của luận án

          • 2.1.1. Dịch vụ du lịch

            • 2.1.1.2 Chức năng của du lịch

            • 2.2.1 Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của ngành dịch vụ du lịch

            • 2.3 Vai trò của ngành du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội

              • 2.3.2 Vai trò của ngành du lịch trong lĩnh vực văn hóa – xã hội

              • 3.1.1 Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

              • 3.1.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học

              • 4.1 Tổng quan du lịch vùng ĐBSCL trong hội nhập quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan