Đồng bằng Sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành với diện tích khoảng 40.500km2 và dân số gần 18 triệu người; tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú với nhiều vườn cây ăn trái đặc sản, vựa lúa lớn nhất cả nước; đồng thời nằm cạnh Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa lớn và là đầu mối giao thông quan trọng nhất của khu vực phía Nam, có cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng sông Sài Gòn. Hạ tầng giao thông kết nối đồng bằng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng thuận lợi, về đường bộ có Quốc lộ 1 và đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh Trung Lương, tương lai sẽ nối đến thành phố Cần Thơ; đường thủy có kênh Chợ Gạo (Tiền Giang), tuyến đường thủy huyết mạch nối các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh; về đường biển có hơn 700 km bờ biển nối biển Cần Giờ của Thành phố Hồ Chí Minh đến các tỉnh duyên hải đồng bằng sông Cửu Long.
THỰC TRẠNG - GIẢI PHÁP LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơng tác hợp tác phát triển du lịch năm qua quan tâm lãnh đạo, đạo lãnh đạo quyền địa phương phối hợp liên kết doanh nghiệp Kết thực chương trình hợp tác phát triển du lịch hai bên đảm bảo mục đích, nguyên tắc nội dung thỏa thuận hợp tác, góp phần cho ngành du lịch trao đổi học hỏi kinh nghiệm liên kết phát triển, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản phẩm văn hóa du lịch Giải tốt công ăn việc làm, thực tốt sách xã hội cho người dân địa phương góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Công tác phối hợp, trao đổi thông tin ngành du lịch địa phương ngày chặt chẽ có nhiều hoạt động hiệu Sự phối hợp liên ngành, liên vùng dần chặt chẽ tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp, ngành, tầng lớp xã hội, huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch Sự liên kết hợp tác phát triển du lịch địa phương hình thành nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng, tuyến điểm du lịch khu nghỉ dưỡng du lịch cao cấp, có khả cạnh tranh quốc tế cao Qua chuyến ký kết, kết hợp khảo sát sản phẩm du lịch địa phương, doanh nghiệp lữ hành Thành phố Hồ Chí Minh địa phương chủ động liên kết, xây dựng quảng bá rộng rãi chương trình tham quan du lịch sinh thái biển, đảo, du lịch tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, du lịch lễ hội, du lịch làng nghề… Nhiều chương trình du lịch đánh giá cao tính hấp dẫn giá trị kinh tế, chương trình du lịch nối tour Thành phố Hồ Chí Minh đồng Sơng Cửu Long, Khánh Hòa vùng tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Thuận - Lâm Đồng Một tiêu chí đánh giá thành cơng lĩnh vực phát triển sản phẩm lượng khách du lịch quốc tế nội địa qua lại Thành phố Hồ Chí Minh địa phương liên tục tăng trưởng qua năm Trong đó, phải ý lượng khách du lịch nghỉ dưỡng dài ngày, chi tiêu cao qua đường tàu biển, đường thủy ngày tăng điều có ý nghĩa ngành du lịch bối cảnh thị trường khách du lịch quốc tế có biến động bất thường Cơng tác thơng tin tuyên truyền quan tâm, trọng việc quảng bá hình ảnh điểm đến thành phố phương tiện thông tin đại chúng Ngành du lịch thành phố địa phương phối hợp với quan truyền thơng báo chí xây dựng chương trình quảng bá, giới thiệu du lịch địa phương thành phố đến khách du lịch ngồi nước Đến theo thống kê có khoảng hàng triệu phóng sự, bài viết, hình ảnh giới thiệu điểm đến, đặc trưng văn hóa, văn hoá ẩm thực vùng… đến với du khách ngồi nước Một số chương trình, kênh truyền hình trở thành thương hiệu, đón nhận đơng đảo du khách như: Chương trình Năng động du lịch Việt (HTV7), Du lịch sống – (HTV9), Nhịp sống du lịch Đồng Nai, Miệt vườn Sông nước Cửu Long, Điểm hẹn Mê Kông, Khám phá Việt Nam Matin Yan… Chuyên trang du lịch báo viết Người Lao động, Sài Gòn Giải phóng, Tuổi trẻ Đáng ý, phối hợp, hỗ trợ tích cực địa phương lân cận số tỉnh đồng Sông Cửu Long, ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh hồn chỉnh việc khảo sát đưa vào khai thác tuyến du lịch đường sông tầm ngắn, tầm trung tuyến tầm xa (đi tỉnh miền Tây - Campuchia) Đồng Sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành với diện tích khoảng 40.500km2 dân số gần 18 triệu người; tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú với nhiều vườn ăn trái đặc sản, vựa lúa lớn nước; đồng thời nằm cạnh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa lớn đầu mối giao thơng quan trọng khu vực phía Nam, có cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất cảng sơng Sài Gòn Hạ tầng giao thơng kết nối đồng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh ngày thuận lợi, đường có Quốc lộ đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương, tương lai nối đến thành phố Cần Thơ; đường thủy có kênh Chợ Gạo (Tiền Giang), tuyến đường thủy huyết mạch nối tỉnh vùng đồng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh; đường biển có 700 km bờ biển nối biển Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh duyên hải đồng sông Cửu Long Nằm trải dài hai bên dòng Mekong đầy phù sa vươn biển Đông, đồng sông Cửu Long có nhiều sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, đan xen tạo nên nhiều cù lao sông vườn ăn trái xanh tươi bốn mùa với sản phẩm tiếng xoài cát, dừa, nhãn, long, bưởi, cam, quít, vú sữa, sơri, mãng cầu, mít, Nhiều di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia tiếng nhiều du khách nước biết đến, với nguồn tài nguyên nhân văn thể lối sống chân chất, nhiệt tình, mến khách nét sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc trưng vùng sông nước miệt vườn, vô phong phú đờn ca tài tử, làng nghề truyền thống, chợ sông,… tạo cho vùng đồng sông Cửu Long điều kiện thuận lợi hoạt động du lịch, thu hút hấp dẫn theo hướng du lịch sinh thái du lịch văn hoá Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định đồng sơng Cửu Long có khu du lịch quốc gia: Xứ sở hạnh phúc (Long An), Thới Sơn (Tiền Giang), Năm Căn (Cà Mau) Phú Quốc (Kiên Giang); với điểm du lịch quốc gia nằm tỉnh có nhiều thuận lợi, ưu phát triển kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng Cùng với phát triển du lịch nước, năm qua du lịch vùng đồng sông Cửu Long đầu tư, khai thác phát triển đạt nhiều thành đáng khích lệ Theo số liệu thống kê Hiệp hội du lịch đồng Sông Cửu Long, năm 2013 vùng đồng Sông Cửu Long đón 20.907.590 lượt khách; có 1.654.259 khách quốc tế 19.253.331 khách nội địa (có 70% khách du lịch lễ hội, hành hương) Khách du lịch đến vùng đồng sông Cửu Long chủ yếu tham quan cảnh quan sông nước, vườn ăn trái, di tích lịch sử - văn hóa, hành hương du lịch biển đảo Khách quốc tế đến tham quan du lịch nhiều tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Cần Thơ Kiên Giang (chiếm 90% lượng khách quốc tế đến toàn vùng); khách nội địa đến nhiều An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Sóc Trăng (chiếm 75% khách nội địa toàn vùng) phần lớn khách du lịch lễ hội, hành hương Phát triển du lịch tạo thêm cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cộng đồng, đa dạng hóa hoạt động kinh tế vùng góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, thấy điều kiện tự nhiên, sản phẩm du lịch khai thác tỉnh thường trùng lặp với nhau, nên thời gian qua vùng đồng Sông Cửu Long chưa khai thác hết tiềm du lịch để tạo sản phẩm có chất lượng hiệu kinh tế cao Trong thực tế khai thác sản phẩm du lịch Đồng Sông Cửu Long, đơn vị lữ hành có cách xây dựng dòng tour, tuyến đa dạng địa phương cung cấp sản phẩm phù hợp du khách quốc tế, để khách cảm nhận Đồng Sông Cửu Long khơng có sơng nước, trái Văn hóa, phong tục, nếp sinh hoạt tài nguyên độc đáo mà khai thác tốt, mang lại cho du lịch miền Tây sắc thái riêng biệt, tránh tình trạng “đi tỉnh, biết vùng Đồng Sông Cửu Long” Đơn cử, Đồng Tháp có dòng sản phẩm chính, du lịch cộng đồng nơng nghiệp nét riêng biệt vùng đất phía Tây Đồng Sông Cửu Long Ngành du lịch đất Sen Hồng khai thác tốt sản phẩm du lịch từ làng nghề: làng hoa Sa Đéc, làng nghề thủ công, ẩm thực Lai Vung; hay mô hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao huyện Thanh Bình, TP Cao Lãnh Còn An Giang có định hướng xây dựng sản phẩm riêng biệt sở khai thác sản phẩm du lịch truyền thống tâm linh, văn hóa, sinh thái An Giang làm sản phẩm định hướng ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển du lịch Theo có nhiều mơ hình du lịch cơng nghệ cao hình thành Long Xuyên, Châu Đốc, Thoại Sơn… An Giang tiếp tục xây dựng thêm sản phẩm khai thác gắn với hoạt động văn hóa: khơi phục nghệ thuật Dù Kê dân tộc Khmer, nghi lễ cưới dân tộc Chăm… Trong năm gần đây, tỉnh vùng có nhiều nỗ lực tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy phát triển du lịch, để đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch không ngừng gia tăng, khách du lịch quốc tế Hiện nay, tỉnh vùng kinh tế trọng điểm, vùng dun hải phía Đơng tỉnh khác vùng đồng Sông Cửu Long ký kết chương trình liên kết, hợp tác lẫn ký kết Chương trình hợp tác với Thành phố Hồ Chí Minh; giai đoạn 2011- 2015 triển khai Chương trình hợp tác với số hoạt động liên kết doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đưa khách du lịch tham quan điểm du lịch đặc trưng tỉnh vùng, hợp tác việc tổ chức hội thảo, hội chợ triển lãm du lịch, trao đổi thông tin xúc tiến quảng bá, đào tạo nguồn nhân lực đón tiếp đồn khảo sát nhằm trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn hợp tác phát triển du lịch Bên cạnh đó, liên kết với Thành phố Hồ Chí Minh việc thu hút đầu tư dự án du lịch khu du lịch nghỉ dưỡng Mekong Riverside (Tiền Giang), khu du lịch nghỉ dưỡng Forever Green (Bến Tre), khách sạn Sài Gòn – Vĩnh Long (Vĩnh Long), khu du lịch Hồ Nam (Bạc Liêu), khu du lịch nghỉ dưỡng Phú Quốc (Kiên Giang),…Đã tạo hội thúc đẩy phát triển du lịch địa phương Nhìn chung, việc thực chương trình hợp tác, liên kết phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long – Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua đạt hiệu định Việc liên kết góp phần thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, hợp tác việc khai thác tour, tuyến du lịch liên kết địa phương, phát triển nguồn nhân lực, giới thiệu quảng bá sản phẩm du lịch đặc trưng vùng, dự án phát triển du lịch doanh nghiệp hợp tác đầu tư, tạo sản phẩm đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch du khách Tuy nhiên, việc thực chương trình hợp tác thời gian qua mặt hạn chế: lĩnh vực kinh doanh lữ hành mang tính tự phát, việc liên kết tuyến du lịch, phát triển sản phẩm du lịch chủ yếu doanh nghiệp mà chưa chủ động quan quản lý nhà nước chưa theo định hướng; kết hợp phận chuyên môn Sở chưa chặt chẽ việc theo dõi tiến độ thực hiện, trao đổi thơng tin có liên quan; chưa thường xun tổ chức họp sơ kết đánh giá, rút kinh nghiệm để thúc đẩy việc thực chương trình vào chiều sâu hơn; việc hợp tác đầu tư doanh nghiệp phần lớn tập trung vào dự án nhỏ, có dự án có qui mô lớn nên chưa phát huy tốt hiệu hợp tác lĩnh vực này; chưa có quan điều phối chung chế hợp tác có tính pháp lý để ràng buộc trách nhiệm mà chủ yếu mang tính tự nguyện Những mặt hạn chế nêu làm hạn chế đến hiệu hoạt động liên kết Xác định sản phẩm du lịch yếu tố then chốt làm nên khác biệt, địa phương dần hoạch định xây dựng sản phẩm địa riêng Điển hình, Cần Thơ sớm định vị sản phẩm du lịch qua nhiều sách, đề án Trên sở tiềm năng, tài nguyên du lịch khai thác, Cần Thơ định vị tốt loại hình sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch MICE, du lịch ẩm thực, du lịch văn hóa - lịch sử Có thể nói, du lịch sinh thái định vị tốt Cần Thơ hình thành nhiều điểm đến tạo sức hút với du khách, từ vùng trái trĩu Phong Điền đến du lịch cộng đồng cồn Sơn Với dòng sản phẩm chính: MICE du lịch sinh thái, Cần Thơ tạo kết nối phát triển thêm sức hút cho sản phẩm du lịch khác từ văn hóa, lễ hội, ẩm thực đáp ứng mong muốn đa dạng du lịch nội địa quốc tế Dự kiến đến năm 2015 đồng sông Cửu Long đón triệu lượt khách quốc tế 23 triệu lượt khách nội địa Để đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch, bên cạnh việc trọng đến công tác quy hoạch, đầu tư phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng cường công tác quảng bá xúc tiến đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh khơng thể tách rời phát triển du lịch chung vùng đồng sơng Cửu Long ngồi vùng Thành phố Hồ Chí Minh Để thúc đẩy phát triển du lịch bền vững cần phải tăng cường hợp tác, dựa mạnh khu vực, địa phương nhằm tạo sản phẩm đặc thù mở khả kết nối sản phẩm du lịch vùng, với chương trình du lịch phong phú, thu hút khách du lịch Việc tăng cường liên kết tỉnh với Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác phát triển du lịch định hướng quan trọng; sở liên kết xây dựng tour, tuyến du lịch, sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo phù hợp với tài nguyên du lịch sinh thái, lịch sử - văn hoá vùng, theo hướng tạo nên sản phẩm có tính liên kết vùng hồn thiện có chất lượng cao hơn, hạn chế việc phát triển sản phẩm trùng lắp, bổ sung sản phẩm mới, hấp dẫn tránh tâm lý nhàm chán du khách chuyến tham quan, du lịch; hợp tác đầu tư dự án phát triển du lịch, đa dạng hóa sản phẩm dựa vào lợi địa phương; đẩy mạnh liên kết công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch; tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực đồng thời tìm kiếm nguồn tài trợ, hợp tác quốc tế để hỗ trợ lĩnh vực du lịch (đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá, đầu tư sở hạ tầng du lịch,…) Hướng tới đến năm 2020, Đồng sông Cửu Long phát triển du lịch theo cụm, cụm tập trung liên kết phát huy loại hình du lịch phong phú đa dạng, đó, việc đổi mới, nâng cao chất du lịch địa phương bắt tay từ An Giang: Đổi hoạt động du lịch lễ hội An Giang tỉnh biên giới, vừa có đồng vừa có miền núi, tiếng với vùng Bảy Núi thiêng liêng, huyền bí, có Phật Di lặc lớn nước cao 36m đỉnh Núi Cấm quần thể di tích cấp quốc gia Núi Sam với Lăng Thoại Ngọc hầu, Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, Chùa Hang tỉnh gắn với phát triển du lịch mơ hình du lịch tâm linh tín ngưỡng đứng đầu tỉnh phía Nam, thu hút năm triệu lượt du khách nước quốc tế đến hành hương, tham quan, tìm hiểu Rút kinh nghiệm năm trước, tỉnh An Giang triển khai kế hoạch với thị xã Châu Đốc tổ chức đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; kiểm tra kiểm soát giá, niêm yết giá thị trường; bảo vệ an ninh biên giới phòng ngừa kẻ xấu lợi dụng mùa lễ hội Tại cửa ngõ vào tỉnh đường thủy (tại hai bến Long Xuyên - Đồng Tháp, Long Xuyên - Thành phố Hồ Chí Minh - tỉnh miền Đơng Nam bộ) bố trí 16 phà từ 100 - 200 để đưa rước khách qua sơng đường bố trí tuyến xe buýt từ Lộ Tẻ (giáp ranh Long Xuyên - Kiên Giang, Long Xuyên Cần Thơ - tỉnh Đồng sông Cửu Long) đến khu điểm du lịch hành hương Núi Sam, Núi Cấm với phương châm phục vụ "Trật tự an toàn - lịch - văn minh" Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang, tháng tỉnh thu hút gần 800 nghìn du khách trong, ngồi tỉnh quốc tế đến tham quan du lịch hành hương, tăng gấp 4,37 lần so tháng 1/2013 Trong khách lưu trú tăng 4,6% du khách quốc tế tăng 1,8%, đạt tổng doanh thu 24 tỷ đồng, tăng 7,8% so tháng trước Các điểm du lịch An Giang chủ động đầu tư nhiều mơ hình phục vụ thiết thực gắn với tết cổ truyền dân tộc để du khách nước đặc biệt du khách quốc tế tìm hiểu phong tục tết thưởng thức ăn gắn với ngày tết cổ truyền quan trọng dân tộc Việt Nam Các chùa chiền, am cốc phối hợp với địa phương tổ chức nơi đậu đỗ, trông giữ xe, tài sản cho khách đảm bảo trật tự, an toàn, tạo điều kiện cho du khách đến hành hương lễ Phật Bên cạnh 12 nhà hàng, khách sạn lớn tỉnh áp dụng nhiều sách khuyến giảm giá phòng cho du khách, tổ chức ngon Nam đáp ứng nhu cầu khách du lịch Sóc Trăng: Đẩy mạnh hoạt động du lịch Sóc Trăng tỉnh có nhiều tiềm phát triển du lịch Đồng sơng Cửu Long nơi hội tụ ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa với nét văn hoá đa dạng, đặc sắc, có nhiều lễ hội, du lịch văn hố tâm linh, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng… Hiện, Sóc Trăng có 37 khách sạn, gồm khách sạn sao, khách sạn sao, 13 khách sạn sẵn sàng phục vụ du khách nước đến tham quan du lịch Ngồi ra, để góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Sóc Trăng phối hợp với Trường Cao đẳng nghề Du lịch Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước thuyết minh viên du lịch, lớp phục vụ bàn lớp lễ tân cho cán bộ, nhân viên phục vụ công ty, đơn vị kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch, nhà hàng, vườn ẩm thực, quán ăn điểm du lịch tỉnh Sóc Trăng có nhiều điểm du lịch thú vị, hàng năm thu hút nhiều du khách nước đến tham quan, số điểm du lịch hấp dẫn như: chùa Dơi, chùa Ðất Sét, chùa Khleng, chùa Chén Kiểu, vườn cò Tân Long, Khu du lịch sinh thái cồn Mỹ Phước… Thế mạnh tỉnh có địa bàn đa dạng gồm đất liền, cù lao, sông nước, biển cả; di tích lịch sử, văn hố, kiến trúc chùa chiền; văn hoá đặc sắc dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, lễ hội truyền thống hàng năm… Hiện nay, nhiều dự án du lịch Sóc Trăng đầu tư như: Khu du lịch Nhà hàng - Khách sạn Satraco; tuyến tàu cao tốc Trần Đề - Côn Đảo; sở hạ tầng Khu du lịch sinh thái cồn Mỹ Phước, dự án Khu du lịch Song Phụng Khu du lịch sinh thái Hồ Bể Ngoài ra, dự án Khu du lịch Mỏ Ó Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung số doanh nghiệp ngồi tỉnh quan tâm tìm hiểu Cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch Sóc Trăng đẩy mạnh Theo đó, năm 2013, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Sóc Trăng nâng cao chất lượng quảng bá, xúc tiến du lịch, đặc biệt kết hợp với điểm du lịch, khu du lịch địa phương nâng cao chất lượng điểm đến du lịch, xây dựng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu khách du lịch Đồng thời, tăng cường hợp tác, liên kết kêu gọi công ty lữ hành khu vực Đồng sông Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh số cơng ty nước đưa khách Sóc Trăng, có kết nối tuyến - tour giới thiệu sản phẩm, giới thiệu sở lưu trú đạt chất lượng phục vụ du khách Để đẩy mạnh hoạt động du lịch cần phát triển tour - tuyến du lịch, trọng công tác liên kết hợp tác; liên kết với địa phương để làm phong phú, đa dạng hoá sản phẩm du lịch, liên kết nhà đầu tư đơn vị lữ hành nhằm nâng cao chất lượng, tăng tính hấp dẫn, mức độ đáp ứng nhu cầu, thị hiếu du khách mối liên kết doanh nghiệp du lịch với du khách xem hạt nhân tồn phát triển du lịch Ngoài vấn đề trên, cần nâng cao chất lượng phục vụ du khách, nhân tố người văn hoá giao tiếp yếu tố quan trọng Bên cạnh việc phát huy tốt sắc văn hoá mạnh du lịch, cần nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên làm công tác Mặt khác, điểm lưu trú du lịch cần đầu tư sở vật chất phù hợp, thuận tiện, nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp du khách cần có sách khuyến khích - hỗ trợ để thu hút doanh nghiệp đầu tư Thành phố Bạc Liêu xây dựng phong cách du lịch văn minh Ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu vừa Hiệp hội Du lịch Đồng sông Cửu Long công nhận điểm du lịch tiêu biểu khu vực, khu du lịch sinh thái Hồ Nam khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu Cả hai điểm du lịch nằm địa bàn thành phố Bạc Liêu Tại thành phố Bạc Liêu, nhiều điểm du lịch địa bàn thành phố năm qua tâm điểm thu hút khách du lịch nước quốc tế Đó điểm du lịch văn hóa, tín ngưỡng quan trọng địa bàn như: cụm nhà Công tử Bạc Liêu, khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu, khu Quán âm Phật đài đầu tư, nâng cấp để phục vụ du lịch Thành phố Bạc Liêu tiến hành trùng tu, nâng cấp di tích lịch sử - văn hóa Đồng hồ đá Thái Dương, bảo dưỡng xoài cổ Phát triển du lịch sinh thái giai đoạn khởi động tín hiệu khả quan cho du lịch thành phố Bạc Liêu Trong đó, Khu du lịch sinh thái Hồ Nam với tiêu chuẩn đủ tầm chứng nhận điểm du lịch tiêu biểu Đồng sông Cửu Long minh chứng Bên cạnh đó, khởi động dự án khu nghỉ dưỡng Rồng Việt ven biển, khu nghỉ dưỡng Nhà Mát, nâng cấp mở rộng vườn chim Bạc Liêu Hiện thành phố Bạc Liêu xúc tiến việc phối hợp với Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch quy hoạch tuyến du lịch Nhà Mát - Gành Hào Sau tổ chức tuyến du lịch “thử nghiệm”, thành phố Bạc Liêu chuẩn bị tốt điều kiện để hình thành tua du lịch sông Bạc Liêu Vàm Lẽo, mơ hình du lịch sơng thưởng thức đặc sản sông nước nghe đờn ca tài tử Mơ hình du lịch hứa hẹn thu hút khách du lịch quan tâm thời gian tới Với Nghị chuyên du lịch cho thấy tâm Đảng quyền thành phố Bạc Liêu không tập trung đầu tư cho điểm du lịch, mà quan tâm đến việc phát triển dịch vụ phục vụ du lịch, xây dựng kết cấu hạ tầng sở dịch vụ du lịch, xây dựng phong cách văn minh, lịch thiệp, hiếu khách người Bạc Liêu qua phong trào “người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch”; đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch * Một số giải pháp đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh Một là, nâng cao vai trò quản lý nhà nước việc thực chương trình liên kết, xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai nội dung chương trình; sở phân công phận chuyên môn thực có quan tâm, kiếm tra đạo trực tiếp lãnh đạo Hai là, định kỳ tháng, năm, họp sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm trình thực để kịp thời giải khó khăn, vướng mắc bổ sung, sửa đổi nội dung chưa phù hợp với thực tiển Ba là, phát huy vai trò tích cực doanh nghiệp du lịch địa phương, ký kết Chương trình liên kết phát triển thị trường, sản phẩm, xây dựng điểm đến đặc trưng Bốn là, nâng cao vai trò Hiệp hội du lịch, Hiệp hội đóng vai trò quan trọng việc làm đầu mối để liên kết địa phương doanh nghiệp với phát triển tour, tuyến du lịch, sản phẩm du lịch; đồng thời góp phần giải vấn đề vướng mắc để đảm bảo bình đẳng hài hòa lợi ích doanh nghiệp với cộng đồng địa phương phát triển du lịch Năm là, phối hợp liên kết mở rộng nâng cao chất lượng mạng lưới sở đào tạo đến địa phương, khuyến khích ưu tiên phát triển sở đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu xã hội Nâng cấp sở vật chất, thiết bị, cập nhật giáo án, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; tăng cường đào tạo đại học, đại học đào tạo quản lý du lịch, quan tâm đến đào tạo kỹ nghề du lịch Sáu là, thành lập Ban điều phối chung xây dựng chế pháp lý liên kết đủ mạnh để điều phối hoạt động việc tổ chức, giám sát thực Chương trình liên kết phát triển du lịch * Kiến nghị Tổng cục Du lịch: - Với vai trò chủ đạo, thành lập Ban điều phối chung, xây dựng chế liên kết, xác lập quyền lợi trách nhiệm địa phương, chủ thể có trách nhiệm tuân thủ thực - Định hướng sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương mối liên kết vùng sở để có quan tâm hỗ trợ nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư phát triển sở hạ tầng, tạo sản phẩm du lịch trội mang nét đặc thù địa phương - Xây dựng mơ hình điểm việc thực Chương trình liên kết phát triển du lịch, triển khai thực đạt hiểu sau nhân rộng cho tồn vùng - Tổng cục Du lịch cần xác định địa phương trọng điểm du lịch quốc gia để có sách hỗ trợ kinh phí Tổng cục Du lịch đầu mối, nhạc trưởng điều phối vấn đề liên kết hợp tác phát triển du lịch nhằm gắn kết địa phương lại để định hướng, đồng thời hỗ trợ kinh phí năm để địa phương tham gia hoạt động liên kết xúc tiến du lịch nước Tổng cục Du lịch làm đầu mối Với tâm, nỗ lực ngành du lịch việc tăng cường hợp tác, liên kết tỉnh vùng với Thành phố Hồ Chí Minh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế du lịch phát triển du lịch bền vững cho toàn vùng đồng sông Cửu Long./ ... “người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch ; đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch * Một số giải pháp đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long với Thành phố... điểm du lịch quốc gia nằm tỉnh có nhiều thuận lợi, ưu phát triển kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng Cùng với phát triển du lịch nước, năm qua du lịch vùng đồng sông Cửu Long. .. tầng du lịch, …) Hướng tới đến năm 2020, Đồng sông Cửu Long phát triển du lịch theo cụm, cụm tập trung liên kết phát huy loại hình du lịch phong phú đa dạng, đó, việc đổi mới, nâng cao chất du lịch