Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992(sửa đổi bổ sung năm 2001), HP năm 2013). Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28112013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.
Bài tham dự thi viết “Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992(sửa đổi bổ sung năm 2001), HP năm 2013) Các Hiến pháp Quốc hội thơng qua vào ngày tháng năm sau: - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cơng hòa năm 1946 Hiến pháp nước ta Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hồ khố I, kỳ họp thứ thông qua ngày 9/11/1946 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cơng hòa năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khố I, kỳ họp thứ 11 thông qua vào ngày 31/12/1959 - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/12/1980 - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 10 sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 vào ngày 25/12/2001 - Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua vào ngày 28/ 11/ 2013 Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? - Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 - Hiến pháp năm 2013 có 11 chương, 120 điều, so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) giữ nguyên điều, bổ sung 12 điều sửa đổi 101 điều Câu Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước Cách thức Nhân dân thực quyền lực Nhà nước: Điều Hiến pháp 2013 quy định: Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Dân chủ trực tiếp việc Nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước, tức Nhân dân trực tiếp ý chí (với tư cách chủ thể quyền lực nhà nước) vấn đề mà khơng cần thơng qua cá nhân hay tổ chức thay mặt ý chí có ý nghĩa bắt buộc phải thi hành Hình thức dân chủ trực tiếp như: ứng cử, bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hội đồng Nhân dân, thực quy chế dân chủ sở, thông qua trưng cầu dân ý, lấy ý kiến Nhân dân Ưu điểm hình thức dân chủ trực tiếp Nhân dân trực tiếp định, phản ánh ý chí, nguyện vọng Hạn chế hình thức vấn đề mà Nhân dân trực tiếp định khơng nhiều điều kiện khơng cho phép khó áp dụng với quy mơ rộng lớn Dân chủ đại diện hình thức Nhân dân thông qua quan nhà nước, cá nhân Nhân dân ủy quyền để thực ý chí Nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ gián tiếp thông qua Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp Đây quan Nhân dân bầu, mang quyền lực Nhân dân, thay mặt Nhân dân thực quyền lực Nhân dân Nhân dân thơng qua Cơ quan nhà nước khác, thông qua Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam thành viên Mặt Trận Dân chủ đại diện phương thức chủ yếu để thực quyền lực Nhân dân Dân chủ đại diện có ưu điểm với hình thức Nhân dân quản lý mặt đời sống xã hội, có hạn chế ý chí, nguyện vọng Nhân dân phải qua trung gian người đại diện, bị méo mó nhiều lý trình độ nhận thức, quan điểm, lợi ích ) Câu Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc? Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đồn kết dân tộc là: - Tại Điều 5, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: "1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" - Tại Khoản Điều 4: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội.” - Tại Khoản Điều 9: “1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” - Tại Điều 42: "Công dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp" - Tại Khoản Điều 61: "Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn " - Tại Khoản Điều 58, Khoản Điều 60, Khoản Điều 75 Câu Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ công dân? Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ công dân gồm: - Thay đổi tên chương vị trí chương - Điều 14, 16, 19, Khoản Điều 20, Khoản Điều 21, 27, 33, 34, 36, 37, 41, 42, 43,47 - Và số điểm quy định chương khác Câu Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 Phân tích điểm mối quan hệ quan thực quyền lực Nhà nước? Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 - Quốc hội (Chương V) Vị trí, chức năng, cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, giữ quy định Hiến pháp năm 1992; đồng thời, có sửa đổi, bổ sung để phù hợp với chức quan thực quyền lập hiến, lập pháp mối quan hệ quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; cụ thể sau: - Sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp năm 1992, khẳng định Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Điều 69) - Quy định rõ, khả thi phù hợp điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN quyền định mục tiêu, tiêu, sách nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước (khoản Điều 70) để xác định rõ vai trò, trách nhiệm, quyền định Quốc hội quyền quản lý, điều hành Chính phủ - Tiếp tục quy định Quốc hội định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; bổ sung thẩm quyền Quốc hội định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ (khoản Điều 70) - Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (khoản Điều 70) để phù hợp với yêu cầu đổi mơ hình Tòa án nhân dân, làm rõ vai trò Quốc hội mối quan hệ với quan thực quyền tư pháp, đồng thời nâng cao vị Thẩm phán theo tinh thần cải cách tư pháp - Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc giám sát, quy định tổ chức hoạt động, định nhân Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập (các khoản 2, 6, Điều 70) - Tiếp tục quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn (khoản Điều 70) - Quy định rõ hợp lý loại điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ Quốc hội (khoản 14 Điều 70) - Hiến định thẩm quyền Quốc hội việc thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội Luật tổ chức Quốc hội (Điều 78) Đồng thời, bổ sung quy định giao Quốc hội định việc thành lập, giải thể Ủy ban Quốc hội (Điều 76) - Hiến pháp làm rõ thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội với tư cách quan thường trực Quốc hội (Điều 73); đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (khoản Điều 74); - Hiến pháp quy định theo hướng Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban; Phó Chủ tịch Hội đồng Ủy viên Hội đồng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Ủy viên Ủy ban Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn (Điều 75, Điều 76) Đồng thời, Hiến pháp quy định rõ quyền yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung quyền yêu cầu giải trình Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội (Điều 77) - Hiến pháp tiếp tục quy định vị trí, vai trò đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước; đồng thời, khẳng định đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực đầy đủ nhiệm vụ đại biểu bổ sung quy định đại biểu Quốc hội có quyền tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội - Chính phủ (Chương VII) Hiến pháp năm 2013 kế thừa đồng thời bổ sung để thể cách tồn diện tính chất, vị trí, chức Chính phủ Điều 94 Hiến pháp năm 2013: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Như vậy, lần lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp thức khẳng định Chính phủ quan thực quyền hành pháp Đây sở pháp lý quan trọng giúp xác định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò Chính phủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Hiến pháp sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ theo hướng khái quát, hợp lý hơn, phù hợp với vị trí hành pháp Chính phủ (Điều 96) Bên cạnh quyền trình dự án luật, Hiến pháp 2013 bổ sung quyền ban hành văn pháp luật Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn độc lập chức hành pháp Điều 100: "Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật" Trong mối quan hệ với Quốc hội: Hiến pháp 2013 bỏ quy định thẩm quyền Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tạo điều kiện cho Chính phủ chủ thể khác chủ động, linh hoạt việc đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh; phân định rõ phạm vi sách vấn đề quan trọng Quốc hội định (trong số lĩnh vực Quốc hội định sách bản) Chính phủ có quyền ban hành sách, biện pháp cụ thể để quản lý, điều hành; phân định rõ phù hợp nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Theo đó, Chính phủ có thẩm quyền "Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70" (khoản Điều 96) - Hiến pháp quy định rõ cấu, thành phần Chính phủ "gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ" Như vậy, Hiến pháp (sửa đổi) bỏ cụm từ "các thành viên khác" so với Hiến pháp năm 1992 bổ sung quy định "cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội quy định" để sở quy định luật cấu, số lượng thành viên Chính phủ nhằm bảo đảm tính ổn định - Hiến pháp tăng cường vai trò, vị trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ (Điều 98) Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng bổ sung quy định Phó Thủ tướng "chịu trách nhiệm trước Thủ tướng nhiệm vụ phân công" - Hiến pháp tăng cường vai trò, trách nhiệm cá nhân Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ -Tòa án nhân dân (Chương VIII) Tại Khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” So với Hiến pháp năm 1992 ngồi chức xét xử Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp - Khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định “Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác Luật định” cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo Nghị 49 Bộ Chính trị xác định tổ chức hệ thống Tòa án theo cấp xét xử khơng phụ thuộc vào địa giới hành mà để Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định, làm sở cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền - Bổ sung Khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định nhiệm vụ Tòa án nhân dân bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân thể rõ nét nhiệm vụ Tòa án, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Tòa án - Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 xếp bổ sung số nội quan trọng Điều 103, cụ thể như: “Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm; Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tòa án nhân dân xét xử kín; Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm; quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm” Đây nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xét xử Tòa án nhân dân, đảm bảo chất lượng xét xử Tòa án tránh tình trạng xảy oan sai, gây thiệt hại cho bên đương trình xét xử Tòa án -Phân tích điểm mối quan hệ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án thực quyền lực Nhà nước? Phân tích sở nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta Khoản Điều 2: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” - Mới quan hệ Quốc hội Chính phủ - Mối quan hệ Quốc hội Tòa án - Mối quan hệ Chính phủ Tòa án Câu Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan nào? Bạn nêu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013: Khoản Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập " “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” (Điều 111) * Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân + Hội đồng nhân dân (Đ 113) + Ủy ban nhân dân (Đ 114) Câu Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân? Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo công dân hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật - Trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 115 sau: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước” Câu “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) Theo bạn, Nhà nước người dân có trách nhiệm làm làm để thi hành bảo vệ Hiến pháp? Theo Nhà nước cơng dân cần thực nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, học tập làm việc tốt, nâng cao lòng nhân ái, phát huy truyền thống quý báu dân tộc, rèn luyện tu dưỡng đạo đức thật tốt góp phần xây dựng nước Việt Nam ngày giàu mạnh, văn minh: Trách nhiệm nhà nước: Theo điều Hiến pháp 2013: “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân” Theo điều 28 Hiến pháp “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” Điều 52 Hiến pháp “Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân” Điều 57 “ Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” Điều 63 “ Nhà nước có sách bảo vệ mơi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu” Điều 64 “ Nhà nước củng cố tăng cường quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân mà nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước để bảo vệ vững Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình khu vực giới” Điều 68 “ Nhà nước phát huy tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhân dân, giáo dục quốc phòng an ninh cho tồn dân; xây dựng cơng nghiệp quốc phòng, an ninh; bảo đảm trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân, kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, kinh tế với quốc phòng, an ninh; thực sách hậu phương quân đội; bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, chiến sỹ, công nhân, viên chức phù hợp với tính chất hoạt động Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả bảo vệ Tổ quốc” Trách nhiệm người dân: Điều 15 “ Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội” Điều 44 “Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc” Điều 46 Hiến pháp “Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng” Điều 47 “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”… / ... định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đồn kết dân tộc là: - Tại Điều 5, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: "1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam. .. Điều 94 Hiến pháp năm 2013: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Như vậy, lần lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp. .. điều Câu Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013