1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU HIẾN PHÁP nước CỘNG hòa xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

12 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 123 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH BÀI DỰ THI TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN : LƯƠNG KHÁNH CHI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG HẢI PHÒNG, 2015 Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp Cụ thể Hiến pháp sau đây: Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội thông qua vào ngày 09 tháng 11 năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua vào ngày 31/12/1959 Hiến pháp năm 1980 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 18/12/1980 Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 15/4/1992 Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều vào ngày 25/12/2001 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 28/11/2013 Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có 07 điều giữ nguyên, sửa đổi 101 điều, bổ sung 12 điều Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? (Tự thân đánh giá, phân tích) Câu Hiến pháp năm 2013 quy định cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước, cụ thể sau: - Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân những định mình” Đây quy định bổ sung, có ý nghĩa quan trọng, thể vai trò làm chủ Nhân dân đất nước Nhân dân giao trách nhiệm lãnh đạo Nhà nước xã hội cho Đảng, vậy, Đảng phải chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định - Lần lịch sử lập hiến, quy định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp” ghi nhận phát triển thành nguyên tắc Hiến pháp Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp việc Nhân dân trực tiếp thể ý chí vấn đề mà không cần thông qua cá nhân hay tổ chức đại diện, thay mặt mình; dân chủ đại diện việc Nhân dân thông qua quan nhà nước, cá nhân Nhân dân ủy quyền để thực ý chí Nhân dân So với Hiến pháp năm 1992, quy định việc Nhân dân thực quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 thể đa dạng hơn, thông qua nhiều quan nhà nước khác Thông qua hình thức thể quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp khẳng định rõ hơn, sâu sắc vai trò làm chủ Nhân dân - Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nội dung quy định khẳng định Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước, tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Nhân dân ủy thác thực quyền lực cao cho Quốc hội để Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước - Khoản 1, Khoản Điều 79 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo.” Câu Phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam trình xây dựng, bảo vệ tổ quốc tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc số quy định sau: - Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam 2 Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước.” - Tại Điều: 9, 42, 58, 60, 61 Điều 75 Hiến pháp năm 2013 có quy định sách nhà nước vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Hội đồng dân tộc (Trích dẫn điều, khoản quy định Hiến pháp năm 2013) Câu So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 bổ sung nhiều quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Điều thể số nội dung chủ yếu Một là, đưa Chương "Quyền Nghĩa vụ công dân" từ Chương V Hiến pháp năm 1992 Chương II Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Việc thay đổi vị trí nói không đơn dịch chuyển học, hoán vị bố cục mà thay đổi nhận thức Với quan niệm đề cao chủ quyền Nhân dân Hiến pháp, coi quyền lập hiến cao quyền lập pháp, Nhân dân chủ thể tối cao quyền lập hiến, thông qua quyền lập hiến mình, Nhân dân giao quyền cho lập pháp, hành pháp, tư pháp thiết chế độc lập khác, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân phải xác định vị trí trang trọng hàng đầu Hiến pháp Hai là, Hiến pháp năm 1992 thừa nhận thuật ngữ "quyền người", không đồng quyền người với quyền công dân, chưa phân biệt quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp Khắc phục thiếu sót Hiến pháp sửa đổi năm 2013 có phân biệt khác “quyền người” và“quyền công dân” Theo đó, quyền người quan niệm quyền tự nhiên vốn có người từ lúc sinh ra; quyền công dân, trước hết quyền người, việc thực gắn với quốc tịch, tức gắn với vị trí pháp lý công dân quan hệ với nhà nước, nhà nước đảm bảo công dân nước Chỉ có người có quốc tịch dược hưởng quyền công dân quốc gia đó, ví dụ quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước Để làm rõ khác biệt này, tham khảo công ước Quốc tế quyền người Hiến pháp nước, Hiến pháp sửa đổi sử dụng từ “mọi người” từ “không ai” thể quyền người dùng từ “công dân” quy định quyền công dân Ba là, Trách nhiệm Nhà nước đảm bảo Nhà nước việc ghi nhận, tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, quyền công dân quy định đầy đủ điều luật Ngoài nguyên tắc như: “Quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”(Điều 14); hầu hết điều quy định trách nhiệm đảm bảo Nhà nước Điều 17: “Nhà nước bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài”; Điều 28: “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân”… nhiều điều khác Bốn là, lần giới hạn quyền quy định thành nguyên tắc Dự thảo Hiến pháp Theo Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, hạn chế số quyền lý bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe, đạo đức xã hội, tôn trọng quyền uy tín người khác, quyền tự người khác… Hiến pháp sửa đổi năm 2013, theo tinh thần công ước quốc tế quy định thành nguyên tắc Điều 14, khắc phục tùy tiện việc hạn chế quyền: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự án toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Theo đó, từ không tùy tiện cắt xén, hạn chế quyền, ngoại trừ trường hợp cần thiết nói Luật định Năm là, số quyền bổ sung thể bước tiến việc mở rộng phát triển quyền, phản ảnh kết trình đổi gần 30 năm qua nước ta Đó quyền: “Quyền sống môi trường lành” (Điều 43), “Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” (Điều 41) Sáu là, kỹ thuật lập hiến có nhiều đổi Cách thể có điều riêng quy định nguyên tắc Điều 14, Điều 15 Các điều quy định quyền, tham khảo điều ước quốc tế mà Nhà nước ta thành viên, nội dung cách diễn đạt đảm bảo tương thích Ví dụ Điều 31 quy định: “1 Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự Luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Về quy định này, trước có điều kiện“không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật” (Điều 72 Hiến pháp năm 1992) Như vậy, cần điều kiện có án tòa án có hiệu lực người bị coi có tội chịu hình phạt Viết Hiến pháp sửa đổi năm 2013, người bị kết tội phải có điều kiện: Một là, phải tuân theo trình tự luật định hai là, có án có hiệu lực pháp luật tòa án Viết phù hợp với Công ước quyền người mà nước ta ký kết thừa nhận -Điểm tâm đắc Hiến pháp: - Công dân người hưởng quyền người cách Nhà nước có nghĩa vụ công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm (thực hiện) quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp pháp luật Điều 51 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Việc quy định gây hiểu nhầm Hiến pháp pháp luật (hay Nhà nước) chủ thể sản sinh quyền người Cách hiểu không phù hợp với nhận thức chung quyền người giới Theo quan điểm cộng đồng quốc tế, thành viên nhân loại sinh có tư cách chủ thể quyền người Các nhà nước thừa nhận (bằng hiến pháp pháp luật) quyền giá trị vốn có cá nhân mà nhà nước có nghĩa vụ công nhận Kế thừa Hiến pháp năm 1946 tinh hoa tư tưởng nhân loại, Hiến pháp năm 2013, khoản 1, Điều 14 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” - Việc bảo đảm quyền người, quyền công dân gắn bó mật thiết với việc bảo đảm chế độ trị Trong Hiến pháp năm 2013, chế định quyền người, quyền công dân đưa lên Chương II, sau chương chế định chế độ trị (so với vị trí thứ Hiến pháp năm 1992) Đây không đơn kỹ thuật lập hiến, mà phản ánh thay đổi nhận thức lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bằng cách đó, đến khẳng định: Nhà nước lập để bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân; việc bảo đảm quyền người, quyền công dân gắn bó mật thiết với việc bảo đảm chế độ trị - Thể chế kinh tế, xã hội văn hóa để bảo đảm quyền người, quyền công dân Về thể chế kinh tế, xã hội văn hóa, Chương III Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định trách nhiệm Nhà nước xã hội lĩnh vực lao động, việc làm, an sinh xã hội, y tế, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, phát triển người (từ Điều 57 đến Điều 60); đồng thời, bổ sung quy định trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định (Điều 57) Câu Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013: - Về vị trí, chức Quốc hội (Chương V): Trên sở sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp năm 1992, Điều 69 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.” Khoản Điều 70 quy định Quốc hội có quyền định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quy định có tính khả thi phù hợp điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xác định rõ vai trò, trách nhiệm, quyền định Quốc hội Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ phủ (quy định Khoản Điều 70) Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Khoản Điều 70) để phù hợp với yêu cầu đổi mô hình Tòa án nhân dân, làm rõ vai trò Quốc hội mối quan hệ với quan thực quyền tư pháp, đồng thời nâng cao vị Thẩm phán theo tinh thần cải cách tư pháp Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc giám sát, quy định tổ chức hoạt động, định nhân Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập (quy định Khoản 2, 6, Điều 70) Bổ sung quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn (Khoản Điều 70) Quy định rõ hợp lý loại điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ Quốc hội (Khoản 14 Điều 70) Đó điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội Hiến định thẩm quyền Quốc hội việc thành lập Ủy ban lâm thời cần thiết để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định (Điều 78) Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định giao Quốc hội định việc thành lập, giải thể Ủy ban Quốc hội (Điều 76) Về Ủy ban thường vụ Quốc hội: Hiến pháp năm 2013 quy định rõ thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội với tư cách quan thường trực Quốc hội (Điều 73); đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (Khoản Điều 74) Bổ sung thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội việc định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Khoản Điều 74); bổ sung thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước (Khoản Điều 74); bổ sung thẩm quyền phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khoản 12 Điều 74) Về Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội: Từ tính chất hoạt động Quốc hội quan Quốc hội, yêu cầu công tác cán nước ta, Hiến pháp quy định theo hướng Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban; Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Ủy viên Hội đồng dân tộc Phó Chủ nhiệm Uỷ ban, Ủy viên Ủy ban Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn (Điều 75, Điều 76) Hiến pháp quy định rõ quyền yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung quyền yêu cầu giải trình Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội (Điều 77) Về Đại biểu Quốc hội: Hiến pháp bổ sung quy định đại biểu Quốc hội có quyền tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (Khoản Điều 82) - Về vị trí, chức Chính phủ (Chương VII): Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp khẳng định Chính phủ quan thực quyền hành pháp Đây sở pháp lý quan trọng khẳng định vị trí Chính phủ tổ chức máy nhà nước Về nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ: Hiến pháp năm 2013 bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn sau: Bổ sung thẩm quyền đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 96 Hiến pháp năm 2013 (Khoản Điều 96) Hiến pháp phân định rõ thẩm quyền Chính phủ việc tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định Khoản 14 Điều 70 Hiến pháp (Khoản Điều 96) Về Thủ tướng Chính phủ: Hiến pháp xếp, cấu lại nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ bảo đảm tương thích với nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; làm rõ thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ việc định hướng, điều hành hoạt động Chính phủ; lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thông suốt hành quốc gia; bổ sung thẩm quyền định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (Khoản Điều 98) Về Bộ trưởng thành viên Chính phủ: Hiến pháp làm rõ mối quan hệ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ Hiến pháp quy định “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ” (Khoản Điều 95) nhằm tăng cường trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Hiến pháp bổ sung quy định “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực chế độ báo cáo trước Nhân dân những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý” (Khoản Điều 99) - Về vị trí, chức Tòa án nhân dân (Chương VIII): Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (Khoản Điều 102) Sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân (Khoản Điều 102) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng không xác định cấp Tòa án cụ thể Hiến pháp mà để luật định, làm sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Về nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án, theo yêu cầu cải cách tư pháp, Hiến pháp xếp bổ sung nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm (Khoản 2, Điều 103) Phân tích điểm mối quan hệ Quốc hội, Chính phủ Tòa án nhân dân thực quyền lực Nhà nước: - Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 thể rõ chất Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân đồng thời bổ sung phát triển nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát giữa quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản Điều 2) theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đây điểm quan trọng Hiến pháp so với Hiến pháp trước lần lịch sử lập hiến, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” ghi nhận Hiến pháp Kiểm soát quyền lực nguyên tắc Nhà nước pháp quyền để quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo Hiến pháp pháp luật, tránh việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực Nguyên tác “kiểm soát quyền lực” thể Chương V, VI, VII, VIII IX Hiến pháp tạo sở hiến định cho việc tiếp tục thể chế hóa quy định luật có liên quan - Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền lực nhà nước thống xét chất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Từ nguyên tắc “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” (Khoản Điều 2), nhận thấy: quyền lập hiến, quyền lập pháp Quốc hội việc Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân lợi ích chung quốc gia; Chính phủ thực quyền hành pháp việc Chính phủ tổ chức thực ý chí, nguyện vọng Nhân dân lợi ích chung quốc gia; Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp, xét xử việc Tòa án nhân dân thực quyền, nhiệm vụ Nhân dân giao - Việc phân công quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thể rõ Hiến pháp năm 2013 Điều 69 Hiến pháp khẳng định Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp (Hiến pháp năm 2013 không quy định Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Hiến pháp năm 1992), Chính phủ thực quyền hành pháp (Điều 94), Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) - Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp” (Khoản Điều 119) Câu Khoản Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương (Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân) Nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy định sau: - Điều 113 quy định: “1 Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân.” - Điều 114 quy định: “1 Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao.” Câu - Điều 79 Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân dân sau: “1 Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật.” - Khoản Điều 115 Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân sau: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước.” Câu Một là, vị trí tính chất đặc biệt hiến pháp hệ thống văn pháp luật đất nước, theo chúng tôi, cần có thủ tục nhân dân bỏ phiếu trưng cầu hiến pháp Nghĩa là, sau Quốc hội thức thông qua, hiến pháp cần đưa trưng cầu dân ý để cử tri nước biểu thị ý chí hiến pháp chí vấn đề quan trọng, nhiều tranh luận quy định hiến pháp Điều thể quyền lực tối cao nhân dân Là chủ thể quyền lực nhà nước, nhân dân phải trực tiếp thông qua hiến pháp, tự định vận mệnh Nếu “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”, việc nhân dân giao quyền cho ai, đến đâu, phải nhân dân định thông qua hiến pháp Nói cách cụ thể hơn, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước, người đại diện nhân dân hiến pháp quy định phải đồng ý nhân dân Các quan nhà nước, người đại diện nhân dân làm mà nhân dân thông qua hiến pháp pháp luật cho phép, vậy, họ phải quản lý xã hội pháp luật ý chí chủ quan Hai là, mặt kỹ thuật, hiến pháp cần xây dựng văn mẫu, tránh việc dùng thuật ngữ không thống hiến pháp Chẳng hạn, hiến pháp quy định nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến pháp (Điều 84), Uỷ ban Thường vụ Quốc hội lại giám sát việc thi hành hiến pháp (Điều 91), lẽ hai trường hợp dùng chữ thực khái quát thống hơn; Quốc hội làm hiến pháp, làm luật (Điều 84), Uỷ ban Thường vụ Quốc hội pháp lệnh (Điều 91), Chủ tịch nước ban hành lệnh, định (Điều 106), tất dùng chữ ban hành thống hơn; Chủ tịch nước công bố hiến pháp, luật , lệnh tổng động viên , ban bố tình trạng khẩn cấp (Điều 103), tất dùng chữ công bố hợp lý Ba là, sau hiến pháp ban hành phải nhanh chóng chi tiết, cụ thể hóa quy định hiến pháp văn luật khác, tạo sở cho phát triển hoàn thiện toàn hệ thống pháp luật Đồng thời, phải tiến hành giải thích thức quy định hiến pháp, đặc biệt quy định dễ gây nhận thức không thống Bốn là, cần thực việc kiểm tra, giám sát công tác tổ chức hoạt động tất quan nhà nước, thường xuyên thực việc kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp văn pháp luật quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, kể quan nhà nước cao Đồng thời, phải kiểm tra, giám sát hoạt động văn tổ chức, đoàn thể xã hội đất nước Trong trường hợp có mâu thuẫn hiến pháp với văn khác phải nhanh chóng khắc phục xử lý kiên văn ban hành trái hiến pháp [...]... nhân dân Các cơ quan nhà nước, những người đại diện nhân dân chỉ được làm những gì mà nhân dân thông qua hiến pháp và pháp luật cho phép, do vậy, họ phải quản lý xã hội bằng pháp luật chứ không phải bằng ý chí chủ quan của mình Hai là, về mặt kỹ thuật, hiến pháp cần được xây dựng như một văn bản mẫu, tránh việc dùng các thuật ngữ không thống nhất trong hiến pháp Chẳng hạn, hiến pháp khi quy định về nhiệm... quyền hạn của Quốc hội là thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến pháp (Điều 84), nhưng đối với Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thì lại là giám sát việc thi hành hiến pháp (Điều 91), lẽ ra trong cả hai trường hợp đều dùng chữ thực hiện thì sẽ khái quát và thống nhất hơn; Quốc hội làm hiến pháp, làm luật (Điều 84), Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ra pháp lệnh (Điều 91), Chủ tịch nước ban hành lệnh,... các văn bản pháp luật của đất nước, theo chúng tôi, cần có thủ tục nhân dân bỏ phiếu trưng cầu về hiến pháp Nghĩa là, sau khi được Quốc hội chính thức thông qua, thì bản hiến pháp cần được đưa ra trưng cầu dân ý để cử tri cả nước biểu thị ý chí của mình đối với bản hiến pháp hoặc chí ít là đối với những vấn đề quan trọng, còn nhiều tranh luận được quy định trong hiến pháp Điều này cũng thể hiện quyền... Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước. ” Câu 9 Một là, do vị trí và tính chất đặc biệt của hiến pháp trong hệ thống các văn bản pháp. .. quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên 2 Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.”... của nhân dân Là chủ thể quyền lực nhà nước, nhân dân phải được trực tiếp thông qua hiến pháp, tự quyết định vận mệnh của mình Nếu “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”, thì việc nhân dân giao quyền cho ai, đến đâu, phải do nhân dân quyết định thông qua hiến pháp Nói một cách cụ thể hơn, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước, của những người đại diện nhân dân do hiến pháp quy định phải... và của Quốc hội; trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và hướng dẫn, giúp đỡ việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo 3 Đại biểu Quốc hội phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.” - Khoản 1 Điều 115 Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm của đại biểu Hội đồng nhân dân đối với cử tri và Nhân dân như sau: “Đại biểu Hội đồng nhân... ban hành thì thống nhất hơn; Chủ tịch nước công bố hiến pháp, luật , ra lệnh tổng động viên , ban bố tình trạng khẩn cấp (Điều 103), nếu tất cả đều dùng chữ công bố sẽ hợp lý hơn Ba là, sau khi hiến pháp được ban hành phải nhanh chóng chi tiết, cụ thể hóa những quy định của hiến pháp bằng các văn bản luật khác, tạo cơ sở cho sự phát triển và hoàn thiện của toàn bộ hệ thống pháp luật Đồng thời, phải tiến... quy định của hiến pháp, đặc biệt là những quy định dễ gây ra sự nhận thức không thống nhất Bốn là, cần thực hiện việc kiểm tra, giám sát đối với công tác tổ chức và hoạt động của tất cả các cơ quan nhà nước, thường xuyên thực hiện việc kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp đối với các văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, kể cả của các cơ quan nhà nước cao nhất... Câu 8 - Điều 79 Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm của đại biểu Quốc hội đối với cử tri và Nhân dân như sau: “1 Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước 2 Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, các cơ quan,

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w