Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
168 KB
Nội dung
Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp Lời mở đầu Trong bất kì thời đại nào, ở bất kì quốc gia nào thì việc phát triển kinhtế luôn dược coi là công việc cần thiết nhất đánh giá sự phát triển của xã hội đó, đất nước đó. Để phát triển nền kinhtế một cách tốt nhất thì cần tìm hiểu, nghiên cứu thật sâu sắc và vận dụng linh hoạt các qui luật kinhtế vào thực tế. Kinhtế học vi mô nghiên cứu các quyết định của các cá nhân và doanh nghiệp và các tương tác giữa các quyết định này trên thị trường. Là một sinh viên theo học ngành kinhtếbản thân em nhận thấy việc nghiên cứu “Kinh tế học” nói chung và “kinh tế vi mô” nói riêng đểnắm vững những vấnđềkinhtếcơbản là một công việc thiết thực vô cùng bổ ích để phục vụ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Với sự hướng dẫn của giảng viên …. Em quyết định thựchiệnđềtài “Tìm hiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủaTổngcôngtyvậntảidầukhíViệt Nam” nhằm nâng cao hiểu biết củabản thân, có cái nhìn tổng quan, sâu sắc hơn về các vấnđềkinhtếcơbản và vai trò,tác dụng của nó trong doanh nghiệp. Trong quá trình thựchiện mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy côđể em có thể hoàn thành tốt hơn trong các đềtài sau. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 1 Lớp: QKT 51-ĐC2 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp Mục lục Tên chương mục Trang Lời mở đầu 1 Chương 1: Giới thiệu chung (về môn học, về lý thuyết thựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa một doanh nghiệp) 4 1.1.Giới thiệu chung về môn học 4 1.1.1.Khái niệm kinhtế học 4 1.1.2.Kinh tế học vi mô 5 1.2. Bavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp 6 1.2.1.Quyết định sản xuất cái gì? 6 1.2.3. Quyết định sản xuất cho ai? 9 Chương 2: TìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncuaTổngcôngtyvậntảidầukhíViệtNam 10 2.1. Giới thiệu về Tổngcôngty 10 2.2.Tổng kết hoạt đông sản xuất kinh doanh năm 2008 12 2.2.1. Nhận xét chung. 12 2.2.2. Các chỉ tiêu kế hoạch đã thựchiện 13 2.2.3. Đánh giá kết quả đạt được 15 2.3. Phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2009 16 2.3.1. Đặc điểm tình hình 16 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 2 Lớp: QKT 51-ĐC2 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp 2.3.2. Mục tiêu 16 2.3.3. Các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu cho năm 2009 18 2.3.4. Biện pháp thựchiện 18 Chương 3: Mở rộng 21 Tiểu kết 28 Tài liệu tham khảo 29 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 3 Lớp: QKT 51-ĐC2 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp Chương 1: Giới thiệu chung (về môn học, về lý thuyết thựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa một doanh nghiệp) 1.1. Giới thiệu về môn học 1.1.1. Khái niệm kinhtế học Theo một khái niệm chung nhất, kinhtế học là một bộ môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thứcvận hành của nền kinhtế nói chung và cách thức ứng xử của từng chủ thể tham gia vào nền kinhtế nói riêng. Vấnđề khan hiếm nguồn lực yêu cầu các nền kinhtế hay các đơn vị kinhtế phải lựa chọn. Các Nhà Kinhtế cho rằng: Kinhtế học là "khoa học của sự lựa chọn". Kinhtế học tập trung vào việc sử dụng và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất của con người. Đặc biệt, kinhtế học nghiên cứu hành vi trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trong thế giới có nguồn lực hạn chế. Như vậy, kinhtế học quan tâm đến hành vi của toàn bộ nền kinhtếtổng thể và hành vi của các chủ thể riêng lẻ trong nền kinh tế, bao gồm các doanh nghiệp,hộ tiêu dùng, người lao động và chính phủ. Mỗi chủ thể kinhtế đều có mục tiêu để hướng tới, đó là tối đa hóa lợi ích kinhtếcủa họ. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu của các hộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu của người lao động là tối đa hóa tiền công và mục tiêu của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xã hội. Kinhtế học có nhiệm vụ giúp các chủ thể kinhtế giải quyết bài toán tối đa hóa lợi ích kinhtế này. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 4 Lớp: QKT 51-ĐC2 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp Kinhtế học có hai bộ phận cấu thành hữu cơ là kinhtế học vi mô và kinhtế học vĩ mô. Dựa vào hành vi kinh tế, các Nhà Kinhtế phân kinhtế học theo hai mức độ phân tích khác nhau: vi mô và vĩ mô. Trong chương này chúng ta chỉ tập trung tìmhiểu về khái niệm “Kinh tế vi mô”. 1.1.2. Kinhtế học vi mô Kinhtế học vi mô (microeconomic) là một phân ngành chủ yếu củakinhtế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinhtếcủa các cá nhân (gồm người tiêu dùng, nhà sản xuất, hay một ngành kinhtế nào đó) theo cách riêng lẻ và biệt lập. Kinhtế học vi mô nghiên cứu các quyết định của các cá nhân và doanh nghiệp và các tương tác giữa các quyết định này trên thị trường. Kinhtế học vi mô giải quyết các đơn vị cụ thể của nền kinhtế và xem xét một cách chi tiết cách thứcvận hành của các đơn vị kinhtế hay các phân đoạn của nền kinh tế. Mục tiêu củakinhtế học vi mô nhằm giải thích giá và lượng của một hàng hóa cụ thể. Kinhtế học vi mô còn nghiên cứu các qui định, thuế của chính phủ tác động đến giá và lượng hàng hóa và dịch vụ cụ thể. Chẳng hạn, kinhtế học vi mô nghiên cứu các yếu tố nhằm xác định giá và lượng xe hơi, đồng thời nghiên cứu các qui định và thuế của chính phủ tác động đến giá cả và sản lượng xe hơi trên thị trường. Kinhtế học vi mô thể hiện rõ nét nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh riêng lẻ của tưng cá nhân, hộ gia đình hay côngty doanh nghiệp nào đó thong qua bavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp. Mỗi vấnđềkinhtếcơbản lại là một bài toán khó cho từng doanh nghiệp,doanh nghiệp chỉ có Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 5 Lớp: QKT 51-ĐC2 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp thể thu dược lợi nhuận cao và phát triển bền vững lâu dài khi các bài toán đó được giả quyết một cách phù hợp nhất. Chúng ta sẽ cùng tìmhiểu nội dung đó ở các phần tiếp theo. 1.2 . Bavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp Vì nguồn lực là khan hiếm, mọi quyết định lựa chọn trong sản xuất và tiêu dùng của các tác nhân kinhtế đều phải đảm bảo sử dụng đầy đủ và hiệu quả nguồn lực. Để sử dụng nguồn lực hiệu quả, các quyết định lựa chọn phải trả lời tốt ba câu hỏi nền tảng được gọi là bavấnđềcơbảncủakinhtế học, đó là: Quyết định sản xuất cái gì ? Quyết định sản xuất như thế nào ? Quyết định sản xuất cho ai ? Đó chính là bavấnđềkinhtếcơbản mà chúng ta đang tìm hiểu! 1.2.1. Quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất cái gì là vấnđềcơbảnđầu tiên cần phải trả lời. Vì nguồn lực khan hiếm nên không thể dễ dàng đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội. Trong khả năng hiện có, xã hội phải lựa chọn để sản xuất một số loại hàng hóa nhất định. Việc lựa chọn loại hàng hóa, dịch vụ gì nên được ưu tiên sản xuất sẽ được căn cứ vào nhiều yếu tố, ví dụ như cầu của thị trường, khả năng về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh, giá cả trên thị trường. Trong nền kinhtế thị trường, giá cả sẽ là tín hiệu trực tiếp nhất giúp người sản xuất quyết định sản xuất cái gì. Vấnđề này có thể được hiểu như là: "Sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất?". Trong nền kinhtế thị trường, sự tương tác giữa người mua và người bán vì lợi ích cá nhân sẽ xác định sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 6 Lớp: QKT 51-ĐC2 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp sản xuất. Nhà Kinhtế học Adam Smith trong tác phẩm "The Wealth of Nations" đã cho rằng sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất sẽ đem lại lợi ích cho xã hội. Sự cạnh tranh làm cho các nhà sản xuất cung cấp các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Trong việc tìm kiếm lợi nhuận, nhà sản xuất cố gắng cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao hơn nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Điều này có thể giải thích tại sao người tiêu dùng có "quyền tối thượng" xác định những sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất. Một số Nhà Kinh tế, chẳng hạn như John Kenneth Galbraith cũng đề cập đến vấnđề này và cho rằng các hoạt động tiếp thị của các côngty lớn có thể ảnh hưởng đáng kể đến cầu tiêu dùng trong ngắn hạn. Hầu hết, các Nhà Kinhtế đều thống nhất rằng mặc dầu các biện pháp tiếp thị có thể ảnh hưởng cầu tiêu dùng, nhưng người tiêu dùng mới chính là người quyết định sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được mua.Nếu vì lý do nào đó, người tiêu dùng mong muốn tiêu dùng sản phẩm nhiều hơn, điều này sẽ làm tăng cầu. Trong ngắn hạn, sự gia tăng cầu có thể làm tăng giá cả, lượng sản xuất cũng tăng lên và lợi nhuận của các côngty trong ngành cũng cao hơn. Lợi nhuận cao trong ngành sẽ hấp dẫn các côngty mới gia nhập thị trường trong dài hạn và vì vậy cung thị trường sẽ tăng lên. Sự tăng cung sẽ làm cho giá cả hàng hóa giảm xuống trong khi đó lượng bánvẫn tiếp tục tăng lên. Lợi nhuận trong ngắn hạn do sự gia tăng cầu trong ngắn hạn dần dần sẽ bị mất đi khi giá giảm xuống. Điều này có thể giải thích sự phù hợp với khái niệm quyền tối thượng của người tiêu dùng. 1.2.2. Quyết định sản xuất như thế nào? Sau khi quyết định được loại hàng hóa, dịch vụ gì nên được sản xuất, xã hội phải trả lời câu hỏi quan trọng thứ hai là "Sản xuất như thế nào?", tức Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 7 Lớp: QKT 51-ĐC2 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp là tìm ra phương pháp, công nghệ thích hợp cho sản xuất, và sự kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa các nguồn lực đầu vào để sản xuất ra hàng hóa được lựa chọn. Đồng thời, giải quyết vấnđề "Sản xuất như thế nào?" cũng chính là tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau: hàng hóa đó nên sản xuất ở đâu? sản xuất bao nhiêu? Khi nào thì sản xuất và cung cấp? Tổ chức và quản lý các khâu từ lựa chọn đầu vào đến tiêu thụ sản phẩm ra sao? Vấnđề thứ hai này có thể phát biểu một cách hoàn chỉnh như là: "Sản phẩm và dịch vụ được sản xuất bằng cách nào?". Vấnđề này liên quan đến việc xác định những nguồn lực nào được sử dụng và phương pháp để sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ. Chẳng hạn để sản xuất ra điện, các quốc gia có thể xây dựng các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp sản xuất nào còn phải xem xét trên khía cạnh hiệu quả kinhtế - xã hội, nguồn lực và trình độ khoa học kỹ thuật của mỗi quốc gia. Trong nền kinhtế thị trường, các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ phải tìm kiếm các nguồn lực có chi phí thấp nhất có thể (giả định với số lượng và chất lượng sản phẩm không thay đổi). Các phương pháp và kỹ thuật sản xuất mới chỉ có thể được chấp nhận khi chúng làm giảm chi phí sản xuất. Trong khi đó, các nhà cung cấp nguồn lực sản xuất sẽ cung cấp nguồn lực đem lại cho họ các giá trị cao nhất. Một lần nữa, "bàn tay vô hình" theo thuyết của Adam Smith dẫn dắt cách thức phân phối nguồn lực đem lại giá trị sử dụng cao nhất. Đểcó thể lý giải tại sao một số quốc gia lựa chọn tập trung sản xuất một số hàng hóa và trao đổi với các quốc gia khác. Vấnđề ở đây liên quan đến việc xem xét chi phí cơ hội và bằng cách so sánh chi phí tương đối trong việc sản xuất các hàng hóa, các quốc gia sẽ sản xuất và trao đổi hàng hóa trên cơ sở chi phí cơ hội thấp nhất. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 8 Lớp: QKT 51-ĐC2 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp 1.2.3. Quyết định sản xuất cho ai? Sau khi xác định được loại hàng hóa, dịch vụ nào nên được sản xuất và phương pháp sản xuất các loại sản phẩm đó, xã hội còn phải giải quyết vấnđềcơbản thứ ba là "Sản xuất cho ai?". Câu hỏi này liên quan đến việc lựa chọn phương pháp phân phối các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra tới tay người tiêu dung như thế nào. Tất nhiên, vì nguồn lực là khan hiếm, sẽ có cạnh tranh trong tiêu dùng và trên thị trường tự do cạnh tranh thì sản phẩm sẽ thuộc về người có khả năng thanh toán cho việc mua sản phẩm. Tuy nhiên, vấnđề này sẽ được chính phủ xem xét và điều tiết thông qua các chính sách về thuế, giá cả và trợ cấp, nhằm đảm bảo cho cả những người nghèo, khó khăn, có thu nhập thấp cũng được hưởng những thành quả từ nguồn lực của xã hội. Vấnđề thứ ba này phải giải quyết đó là, "Ai sẽ nhận sản phẩm và dịch vụ?". Trong nền kinhtế thị trường, thu nhập và giá cả xác định ai sẽ nhận hàng hóa và dịch vụ cung cấp. Điều này được xác định thông qua tương tác của người mua và bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực. Thu nhập chính là nguồn tạo ra năng lực mua sắm của các cá nhân và phân phối thu nhập được xác định thông qua: tiền lương, tiền lãi, tiền cho thuê và lợi nhuận trên thị trường nguồn lực sản xuất. Trong nền kinhtế thị trường, những ai có nguồn tài nguyên, lao động, vốn và kỹ năng quản lý cao hơn sẽ nhận thu nhập cao hơn. Với thu nhập này, các cá nhân đưa ra quyết định loại và số lượng sản phẩm sẽ mua trên thị trường sản phẩm và giá cả định hướng cách thức phân bổ nguồn lực cho những ai mong muốn trả với mức giá thị trường. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 9 Lớp: QKT 51-ĐC2 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp Chương 2:Số liệu và đánh giá về tình hình thựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủaTổngcôngtyvậntảidầukhíViệt Nam. 2.1. Giới thiệu về Tổngcôngty Nhóm ngành: Dịch vụ vận tải. Giới thiệu: Lịch sử hình thành. - Tiền thân củaTổngcôngtyCổ phần VậntảiDầukhí là CôngtyVậntảiDầu khí, đơn vịthành viên củaTổngcôngtyDầukhíViệtNam (nay là Tập đoàn Dầukhí Quốc gia Việt Nam), thành lập vào ngày 27/5/2002 theo Quyết định số 358/QĐ-VPCP của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ. - Năm 2003: Đầunăm 2003, CôngtyVậntảiDầukhí đã thựchiện mua tàu POSEIDON M, đây là tàu vậntảidầu thô loại Aframax đầu tiên ở Việt Nam, có trọng tải lên tới 96.125 tấn. Tháng 4/2003, tàu POSEIDON M đã chính thứcthựchiệnvận chuyển lô hàng đầu tiên. Năm 2006: Tháng 5/2006, CôngtyVậntảiDầukhí đã đưa vào khai thác tàu chở dầu thô loại Aframax thứ hai - HERCULES M. - Năm 2007: Thựchiện Quyết định số 758/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp ngày 30/3/2006, CôngtyVậntảiDầukhí đã tiến hành cổ phần hóa và chính thức hoạt động dưới hình thứccôngtycổ phần vào ngày 07/5/2007 căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 4103006624 do Sở Kế hoạch và Đầu tưTp. Hồ Chí Minh cấp. Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh vậntảidầu thô và các sản phẩm dầukhí - Tham gia đào tạo và cung ứng thuyền viên cho các tàu vậntảidầu khí; Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Page 10 Lớp: QKT 51-ĐC2 [...]... vấnđềkinhtếcơbản luôn là kim chỉ nam cho các quyết định sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp Tìmhiểu về môn học kinhtế vi mô và tình hình thựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủaTổngcôngtycổ phần vậntảidầukhíViệtNam là một việc làm cần thiết để em có thêm kiến thức về lý thuyết và thựctế đồng thời cũng tăng thêm khả năng khai thác kiến thức và hoàn thiện dược các kĩ năng củabản thân... tàu của PV Trans • Tùy tình hình thị trường và hiệu quả khai thác, xem xét đầu tư thêm các phương tiện vậntải đường bộ (xe taxi, xe bồn ) và các trạm nạp Autogas cho các côngty con và côngty thành viên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: QKT 51-ĐC2 Page 20 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp Chương 3:Mở rộng vai trò củabavấnđềkinhtếcơbản với nền kinh. .. JOC và Thăng Long JOC 2.2.2 Các chỉ tiêu kế hoạch đã thựchiện Với những công việc đã thựchiện trên, kết quả sản xuất kinh doanh củaTổngcôngty trong năm 2008 như sau: Kế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: QKT 51-ĐC2 Thực So sánh Page 13 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp hoạch Stt Chỉ tiêu Đơn vị hiện Với KH Với TH nămnămnămnăm 2008 720,00 1.206,06... tình hình kinhtế thế giới và ViệtNam được dự báo sẽ khó khăn hơn nhiều so với năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: QKT 51-ĐC2 Page 15 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiện ba vấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp hoảng tài chính và suy thoái kinhtế toàn cầu Tình hình thị trường vậntải trên thế giới được dự báo sẽ rất khó khăn, do nhu cầu tiêu thụ dầukhí giảm mạnh... với tổngcộng gần 400 xe Bên cạnh đó, các đơn vị cũng tiếp tục thựchiện các hợp đồng dịch Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: QKT 51-ĐC2 Page 12 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiện ba vấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp vụ cho thuê xe hạng sang, xe bồn vậntải LPG, vậntải xăng dầu, xe đầu kéo container Mặc dù còn một số bất cập lúc ban đầu, nhưng chất lượng dịch vụ cũng ngày một được cải thiện... viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: QKT 51-ĐC2 Page 11 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiện ba vấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp 2.2 Tổng kết hoạt đông sản xuất kinh doanh năm 2008 2.2.1 Nhận xét chung Trong năm 2008, PV Trans tiếp tục điều hành an toàn và chủ động khai thác hiệu quả đội tàu vậntảidầu thô hiệncó Mặc dù thị trường có khó khăn biến động, nhưng Tổngcôngty đã khai thác 100% công suất... kinh doanh Một môi trường kinhtế vĩ mô ổn định trong mọi định hướng sẽ là nền tảng để doanh nghiệp hoạch định chương trình, dự án kinh doanh, tiếp cận và sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực, để đạt lợi nhuận cao và bền vững Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: QKT 51-ĐC2 Page 27 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiện ba vấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp Kết luận Kinhtế vi mô nói chung và bavấn đề. .. tiêu Tổng doanh thu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: QKT 51-ĐC2 Đơn vị tính Kế hoạch năm 2009 Tỷ đồng 1.600,00 Page 17 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiện ba vấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp 2 3 4 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng Tổng mức vốn đầu tư xây dựng Tỷ đồng 110,00 82,50 2.679,14 cơbản Ghi chú: Chỉ tiêu lợi nhuận ở trên là lợi nhuận củaCôngty mẹ, không bao... Trong năm qua, mặc dù tình hình kinh doanh trong lĩnh vực vậntảidầukhí trên thế giới tiếp tục gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu thụ và cước Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: QKT 51-ĐC2 Page 14 Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp phí vậntải giảm, chi phí nhiên liệu đầunăm tăng cao , PV Trans vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra là nhờ những lý do sau:...Bài tập lớn: Tìmhiểuthựchiệnbavấnđềkinhtếcơbảncủa doanh nghiệp Thuê và cho thuê tàu biển, phương tiện vậntải khác với các đối tác trong và ngoài nước - Kinh doanh dịch vụ môi giới tàu biển, đại lý hàng hải, cung ứng tàu biển, dịch vụ sửa chữa tàu biển và dịch vụ hàng hải khác - Kinh doanh vậntải hàng hoá bằng ô tô, đường thuỷ nội địa; Dịch vụ giao nhận hàng hoá - Kinh doanh vậntải đa phương . định thực hiện đề tài Tìm hiểu thực hiện ba vấn đề kinh tế cơ bản của Tổng công ty vận tải dầu khí Việt Nam nhằm nâng cao hiểu biết của bản thân, có cái nhìn tổng quan, sâu sắc hơn về các vấn đề. đề kinh tế cơ bản của Tổng công ty vận tải dầu khí Việt Nam. 2.1. Giới thiệu về Tổng công ty Nhóm ngành: Dịch vụ vận tải. Giới thiệu: Lịch sử hình thành. - Tiền thân của Tổng công ty Cổ phần Vận tải. lớn: Tìm hiểu thực hiện ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp Kinh tế học có hai bộ phận cấu thành hữu cơ là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Dựa vào hành vi kinh tế, các Nhà Kinh tế