Đáng chú ý, hình thức sản xuất hàng dệt may chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là dựa trên hợp đồng gia công xuất khẩu, mà nguồn nguyên liệu để thực hiện hợp đồng gia công hầ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện MSSV
Lớp
: ThS TRẦN THỊ TRANG : NGUYỄN HOÀNG TRÚC MY : 0854010201
: 08DQN1
TP Hồ Chí Minh, 2012
Trang 2PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN)
1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……):
(1) MSSV: ……… Lớp:
Ngành :
Chuyên ngành :
2. 3 4 5 Tên đề tài :
Các dữ liệu ban đầu :
Các yêu cầu chủ yếu :
Kết quả tối thiểu phải có: 1)
2)
3)
4) Ngày giao đề tài: 03/06/2012
Chủ nhiệm ngành
Ngày nộp báo cáo: 25/08/2012
TP HCM, ngày 30 tháng 06 năm2012.
Giảng viên hướng dẫn
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận được thực hiện tại Tổng công ty may Nhà Bè – Công ty cổ phần,
không sao chép bất kì nguồn nào khác Em hoàn toàn chịu trách nghiệm trước nhà
trường về sự cam đoan này
TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 8 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Hoàng Trúc My
i
Trang 4Trong khoảng thời gian thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự
giúp đỡ, hướng dẫn, hỗ trợ và động viên từ phía gia đình, quý thầy cô, và các anh chị
trong Tổng công ty may Nhà Bè Nhờ đó mà em đã hoàn thành được bài khóa luận
như mong muốn và đúng thời hạn quy định, nay em xin gửi lời cám ơn sâu sắc và
chân thành đến:
Mẹ và ông bà ngoại, những người đã dạy dỗ và nuôi em lớn khôn, là nguồn cổ
vũ tinh thần cho em, giúp em có thể vượt qua được mọi khó khăn trong học tập cũng
như trong cuộc sống
Các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kỹ thuật công nghệ,
là người đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ đó em có thể vận dụng và phát
triển thêm vốn hiểu biết của mình để ứng dụng vào trong quá trình thực tập cũng như
trong công việc sau này Đặc biệt, em xin chân thành cám ơn cô Trần Thị Trang,
người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài cho em Cô đã tận tình hướng dẫn, giúp em giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong suốt quá trình làm bài, nhờ đó em có thể hoàn thành
bài khóa luận đúng định hướng ban đầu
Em cũng xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, các anh chị trong phòng Kế
hoạch thị trường – Xuất nhập khẩu của Tổng công ty may Nhà Bè đã hướng dẫn, chỉ
bảo em rất nhiều để em có thể tiếp cận thực tế với các công việc tại công ty
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
TP HCM, Tháng 8 năm 2012Nguyễn Hoàng Trúc My
ii
Trang 5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP HCM, ngày 24 thàng 8 năm 2012
Giáo viên hướng dẫn
iv
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG 3
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NHẬP GIA CÔNG 3
1.1.1 Khái niệm nhập khẩu 3
1.1.2 Khái niệm nhập gia công 3
1.1.2.1 Hình thức gia công quốc tế 3
1.1.2.2 Nhập gia công 4
1.1.3 Đặc điểm của hoạt động nhập gia công 4
1.1.4 Vai trò của hoạt động nhập gia công 4
1.2 ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU 5
1.2.1 Tổ chức đàm phán 5
1.2.1.1 Các hình thức đàm phán 5
1.2.1.2 Các bước đàm phán 7
1.2.2 Lập và ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu 8
1.2.2.1 Khái niệm về hợp đồng gia công xuất khẩu 8
1.2.2.2 Hình thức và nội dung chính của hợp đồng gia công xuất khẩu 8
1.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHẬP GIA CÔNG 9
1.3.1 Lập phương án kinh doanh 9
1.3.2 Quy trình đăng ký Hải quan đối với hoạt động nhập gia công 9
1.3.2.1 Đăng ký hợp đồng và phụ lục hợp đồng gia công xuất khẩu 10
1.3.2.2 Đăng ký định mức sản phẩm xuất khẩu, điều chỉnh định mức 10
1.3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập gia công 11
1.3.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có) 11
1.3.3.2 Thực hiện công việc đầu của khâu thanh toán 11
1.3.3.3 Thúc giục bên đặt gia công giao hàng 11
1.3.3.4 Thuê phương tiện vận tải 11
1.3.3.5 Mua bảo hiểm cho hàng hóa 12
1.3.3.6 Làm thủ tục Hải quan nhập khẩu 12
1.3.3.7 Nhận bộ chứng từ 12
v
Trang 71.3.3.9
Nhận hàng từ người vận tải 13
Giám định số lượng và chất lượng hàng hóa 13
1.3.3.10 Thông báo cho bên đặt gia công nếu có tổn thất
xảy ra 13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG
1
4
2
Thị trường
Trang 82011 21
2.1.6.2vốn
21
Kết quả hoạt động kinh
doanh của công
Trang 92.2.4 Kết quả hoạt động nhập gia công của Công ty 38
2.2.5 Những ưu điểm và hạn chế của Công ty trong việc tiến hành hoạt động nhập gia công 42
2.2.5.1 2.2.5.2 Những ưu điểm 42
Những hạn chế 43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ 46
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ TRONG NĂM 2012 46
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ 46
3.2.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường 47
3.2.2 Giải pháp 2: Đầu tư đổi mới các thiết bị văn phòng và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động quản lý dữ liệu 49
3.2.3 Giải pháp 3: Quản lý tốt chi phí của hoạt động nhập gia công 51
3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao nguồn nhân lực cả chất lượng và số lượng 53
3.2.5 Giải pháp 5: Hoàn thiện hệ thống quản trị tổ chức 57
3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 59
KẾT LUẬN 60
PHỤ LỤC 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
vii
Trang 10Xuất nhập khẩuNK
Nhập khẩuNGC
Nhập gia côngGC
Gia công
SX -XK
Sản xuất – xuất khẩu
EU
Trang 11DANH SÁCH HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Hình
Hình 3.1: Quy trình quản lý lưu trữ hồ sơ của iBom 50
Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động nhập gia công 10
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty may Nhà Bè 21
Sơ đồ 2.2: Quy trình nhập gia công của may Nhà Bè 26
Sơ đồ 2.3: Quy trình theo dõi chứng từ nhập gia công 29
Bảng Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn của công ty giai đoạn 2009 – 2011 21
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 22
Bảng 2.3: Cơ cấu sản phẩm nhập gia công của công ty 33
Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường nhập gia công của công ty 36
Bảng 2.5: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty 38
Bảng 2.6: Số lượng hợp đồng nhập khẩu được thực hiện 40
Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Thị trường xuất khẩu chính của Tổng công ty may Nhà Bè 18
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận 23
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng sản phẩm nhập gia công của công ty 34
Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng thị trường nhập gia công của công ty 36
Biểu đồ 2.5: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty năm 2009 – 2011 38
Biểu đồ 2.6: Số lượng hợp đồng nhập khẩu được thực hiện 40
ix
Trang 12L Ờ I
M Ở
Đ Ầ U
1 Lý do chọn đề tài
Cùng với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa, xuất nhập khẩu trở
thành hoạt động không thể thiếu đối với tất cả quốc gia trên thế giới nói chung và vớiViệt Nam nói riêng Không những thế, trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tếquốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ, mối quan hệ kinh tếgiữa các nước trên thế giớicàng trở nên chắt chẽ Tất cả những điều này đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủđộng tham gia hội nhập kinh
tế quốc tế nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnhcủa nền kinh tế trong nước
Trang 13Đứng trước yêu cầu trên, Đảng và Nhà
nước đã đưa ra những chủ trương đúng
đắn giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của
nước ta trong những năm qua đạt được
những thành tựu đáng kể Đặc biệt, không thể
không kể đến ngành dệt may với những
đóng góp lớn trong việc thu dụng lao động,
ổn định đời sống xã hội cũng như đóng
góp vào kim ngạch xuất nhập khẩu Đáng chú
ý, hình thức sản xuất hàng dệt may chủ
yếu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
là dựa trên hợp đồng gia công xuất
khẩu, mà nguồn nguyên liệu để thực hiện hợp
đồng gia công hầu hết đều được nhập
khẩu từ các nước khác Có thể thấy, để hợp
đồng gia công xuất khẩu có thể mang lại
lợi nhuận cao cho doanh nghiệp thì hoạt động
nhập gia công phải được tiến hành một
cách thuận lợi
Là một doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực may mặc và có trong tay những
hợp đồng gia công xuất khẩu lớn, Tổng Công
ty may Nhà Bè đã và đang cố gắng hoàn
thiện hơn nữa quá trình sản xuất kinh doanh
hàng gia công xuất khẩu đặc biệt đảm
bảo hoạt động nhập gia công được thực hiện
một cách có hệ thống tránh được những
rủi ro Tuy nhiên, hiện nay với sự canh tranh
gay gắt giữa các doanh nghiệp gia công
hàng dệt may trong và ngoài nước, thì mục
tiêu nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động
nhập gia công đối với may Nhà Bè là một vấn
đề không hề đơn giản
Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động
nhập gia công đối với công ty nói riêng
và nền kinh tế Việt Nam nói chung cùng với
việcnângcaohiệuquảhoạtđộngnhập
S V T H : N g u y
ễn Hoàng Trúc My
Trang 14gia công ngày càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết Vì vậy, em xin chọn đề tài
“THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Kết hợp các lý thuyết đã được thầy cô truyền tải ở trường Đại học Kỹ Thuật Công
Nghệ thành phố Hồ Chí Minh cùng với quá trình tìm hiểu thực tiễn tại Tổng công tymay Nhà Bè để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động nhậpkhẩu nguyên vật liệu sử dụng cho gia công sản xuất của công ty, và qua đó đưa ra một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập gia công của Tổng công ty mayNhà Bè
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về thực trạng hoạt động nhập gia công tại
Tổng Công ty may Nhà Bè qua các tài
Trang 15liệu, số liệu được cung cấp từ phòng Kế
hoạch thị trường – Xuất Nhập khẩu, phòng Kế toán tài chính và kiến thức có
được qua thời gian thực tập
• Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên
cứu các mặt hàng và thị trường chủ lực
mà công ty đang nhập gia công, đồng thời nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế mà
công ty đạt được từ hoạt động nhập gia công trong giai đoạn 2009 - 2011
4 Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp tập hợp và xử lý thông tin
đa cấp hệ: thông qua sách, báo,
Internet và các tài liệu thực tế ghi chép từ Công ty
• Phương pháp thống kê, chọn mẫu: các thông tin sẽ được thể hiện qua các biểubảng thông qua các số liệu đã thu thậpđược
5 Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài gồm ba chương chính:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG CỦA TỔNGCÔNG TY MAY NHÀ BÈ
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIACÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc My
Trang 16CH ƢƠ
NG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NHẬP GIA CÔNG
1.1.1 Khái niệm nhập khẩu
Trong hoạt động ngoại
thương: Nhập khẩu được
hiểu là việc quốc gia này mua
hàng hóa và dịch vụ của quốc gia khác Hay theo Luật Thương mại 2005 quy định cụthể tại điều 28: Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam
từ nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vựchải quan riêng theo quy định của pháp luật
1.1.2 Khái niệm nhập gia công
1.1.2.1 Hình thức gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một phương thứ c giao d ịch trong đó người đặt gia
Trang 17công ở
nước ngoài cung c ấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theomẫu và định mức cho trước Bên nh ận gia công trong nước tổ ch ứ c s ản xu ất s ản ph ẩ m
theo yêu c ầu c ủa khách hàng Sau đó giao lạ
i s ản ph ẩm cho người đặt gia công và
được nh ận một kho ả n ti ền công tương đương với lượng lao độ ng hao phí để làm rasản phẩm đó, gọi là phí gia công Gia công quốc tế là hoạt động xuất nhập khẩu gắnliền với sả n xuất
Trong thực tế có 3 loại hình thức gia công:
• Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm: Bên đặt gia công giao nguyên
liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chếtạo, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công Trong trường hợp này, trong thờigian chế tạo, quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công
• Hình thức mua đứt bán đoạn: Là hình
thức dựa trên hợp đồng mua bán dài hạnvới nước ngoài Bên đặt gia công bán đứtnguyên liệu cho bên nhận gia công vàsau thời gian sản xuất chế tạo, sẽ mua lại thành phẩm Trong trường hợp này,quyền sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công
• Hình thức kết hợp: Trong đó bên đặt gia
công chỉ giao những nguyên vật liệu
chính, còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên phụ liệu
SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc My
Trang 181.1.2.2 Nhập gia công
Nhập gia công là một phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó bên nhận
gia công nhập khẩu nguyên vật liệu về để sản xuất theo hợp đồng gia công xuất khẩu,sản phẩm hoàn thành sẽ được xuất sang cho bên đặt gia công Một cách khái quát hơnthì nhập gia công là nhập khẩunguyên vật liệu để gia công sản xuất hàng xuất khẩu
1.1.3 Đặc điểm của hoạt động nhập gia công
Hoạt động nhập gia công
là hoạt động phức tạp hơn
so với hoạt động nhập khẩu
để sản xuất thông thường và
nó mang một số đặc điểm sau:
− Về bản chất là hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ
− Về quy trình hoạt động trải qua các công đoạn: Nhập khẩu nguyên vật liệu – Gia
công sản xuất sản phẩm – Xuất khẩu
− Bên nhận gia công phụ thuộc vào bên đặt gia công
về mẫu mã hàng hóa, nguyên
vật liệu, số lượng, thị trường xuất khẩu… Do đó, hoạt động
Trang 19nhập gia công cũng phụ
thuộc vào hợp đồng gia công xuất khẩu
− Ở Việt Nam và nhiều nước khác trên thếgiới cho phép miễn thuế nhập khẩu đốivới nguyên liệu nhập khẩu để gia công hàng xuất khẩu
1.1.4 Vai trò của hoạt động nhập gia công
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhập giacông được thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
− Khai thác được lợi thế về nguồn nhân lực, giải quyết công ăn việc làm, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống xã hội.
Nước ta là nước có lợi thế về nguồn nhânlực: lực lượng lao động dồi dào, trẻ về
độ tuổi, trình độ học vấn phổ thông tương đốikhá, có khả năng tiếp thu nhanh những
ứng dụng công nghệ mới… Khi hoạt động gia công xuất khẩu phát triển cần thiết phảituyển dụng nhân công vào làm việc tại các công ty, nhà máy… Do đó đã góp phầngiải quyết nhiều công ăn việc làm, tạo cho người lao động có thu nhập ổn định, vì vậy
đã từng bước góp phần nâng cao đời sống xã hội
− Giúp tích lũy được kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, trong tiếp cận thị trường quốc tế.
Trong hợp đồng gia công xuất khẩu, doanh nghiệp nhận gia công thường đượcđối
tác cung cấp nguyên vật liệu, máy móc, thiết
bị, công nghệ cần thiết để gia công sản
phẩm xuất khẩu Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhận gia công còn tiếp cận được các
SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc My
Trang 20phương pháp quản lý do đối tác nước ngoài cung cấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất rasản phẩm đạt tiêu chuẩn và đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế về chất lượng, số
lượng sản phẩm… do bên đặt gia công yêu cầu, từ đó giúp doanh nghiệp tích lũy đượckinh nghiệm trong tổ chức quản lý và trong tiếp cận thị trường quốc tế
− Tranh thủ được vốn, khoa học công nghệ của nước ngoài, đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chiến lược hướng
về xuất khẩu.
Đối với nguyên vật liệu, máy móc, công nghệ… nhập để gia công xuất khẩu đều
được hưởng những ưu đãi về thuế, do đó đã khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnhđầu tư máy móc thiết bị với công nghệ thích hợp bằng nhiều hình thức như vay vốn,liên doanh, sử dụng vốn trong nước, tiếp nhận đầu tư nước ngoài… và do vậy đã tranhthủ được vốn, khoa học công nghệ của nước ngoài, đẩy mạnh quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước và chiến lược hướng về xuất
Trang 21− Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế
quốc tế.
Thông qua hoạt động nhập gia công dựa
theo hợp đồng gia công xuất khẩu, doanh
nghiệp tham gia mạnh mẽ vào quá trình phân
công lao động quốc tế theo từng cấp độ
khác nhau, theo từng ngành, từng lĩnh vực
khác nhau; khi hoạt động nhập gia công
được tiến hành thuận lợi hay hoạt động gia
công xuất khẩu đủ mạnh đồng nghĩa với
việc khẳng định vị trí, thương hiệu hàng xuất
khẩu trên thị trường thế giới
1.2 ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP
ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU
1.2.1 Tổ chức đàm phán
1.2.1.1 Các hình thức đàm phán
Đàm phán thương mại là quá trình trao
đổi ý kiến của các chủ thể trong một
quan
hệ kinh doanh nhằm đi tới thống nhất các
điều kiện trong nội dung của hợp đồng, để
sau khi kết thúc đàm phán, người mua và
Đây là hình thức mà qua thư từ gửi bằng
bưu điện, telex, fax, hoặc email, người
mua và người bán đàm phán thỏa thuận với
nhau những điều khoản cần thiết của một
hợp đồng
S V T H : N g u y ễ n
H o à n g
T r ú c
M y
Trang 22Ƣu điểm:
• Ít tốn kém
• Người viết thư có thời gian và điều kiện để cânnhắc, tham khảo ý kiến của
nhiều người khác trước khi gửi thư đi
• Cùng một thời gian, người viết có thể giao dịch đàm phán bằng thư với nhiều
bạn hàng khác nhau
Nhƣợc điểm: Thời gian
đàm phán kéo dài, có thể trải qua nhiều lần viết thưmới
đạt được kết quả cuối cùng
b) Đàm phán giao dịch qua điện thoại:
Đây là hình thức qua đường dây điện thoại quốc tế, người mua và người bán thực
hiện giao dịch đàm phán với nhau để đi đến ký kết hợp đồng ngoại thương
Ƣu điểm: có được kết
quả đàm phán nhanh chóng
Trang 23chứng cho sự
thỏa thuận, quyết định trong trao đổi.
c) Đàm phán gặp mặt trực tiếp:
Đây là hình thức đàm phán có ưu điểm
so với cả hai hình thức đàm phán qua thư
• Kết quả đàm phán có được sự xác nhận pháp lý ngay của các bên khiến cho
hợp đồng nhanh chóng đi vào thực hiện
Nhƣợc điểm: Chi phí đàm phán rất tốn
kém
SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc My
Trang 241.2.1.2 Các bước đàm phán
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị
Muốn đàm phán thành công trước hết cần chuẩn
bị tốt các yếu tố sau:
Ngôn ngữ: trong giao dịch ngoại thương, sự bất đồng ngôn ngữ là trởngại lớn
nhất, để khắc phục khó khăn này người cán bộ đàm phán cần nắm vững và sửdụng thành thạo các ngôn ngữ
Chuẩn bị thời gian và địa điểm: chuẩn bị thời gian phần lớn phụ thuộcvào sự
thỏa thuận trước giữahai bên, trên cơ sở tính toán sự khác biệtmúi giờ giữa
hai nước cũng như sựthuận tiện cho các bên
Thiết lập những mục tiêu cần thương lượng:
để có thể linh hoạt trongđàm
phán nên đề ra một tập hợp mục tiêu bao gồm mục tiêu tối đa (kết quả tốt nhất
có thể đạt được), mụctiêu tối thiểu (kết quả
Trang 25thấp nhất có thể chấp nhận), và
mục tiêu chính (cái mà doanh nghiệp
thật sự hướng tới)
Đánh giá lại những điểm mạnh, điểm
yếu của doanh nghiệp: Trước cuộc đàm
phán phải đánh giá lại những điểm
mạnh, điểm yếu của mình một cách
khách
quan, toàn diện, có như vậy mới có
thể tránh rơi vào thế bị động, bất
ngờ
Giai đoạn 2: Giai đoạn tiếp xúc
Cuộc đàm phán sẽ diễn ra thuận lợi khi
tạo được không khí thân mật, hữu nghị
Nên thường xuyên thăm dò đối tác và từ đó
biết linh động sửa đổi lại kế hoạch
Giai đoạn 3: Giai đoạn đàm phán
Đây là giai đoạn quan trọng nhất của
toàn bộ quá trình đàm phán, trong giai
đoạn
này các bên tiến hành bàn bạc, thỏa thuận
những vấn đề đôi bên cùng quan tâm như:
hàng hóa, chất lượng, số lượng, giá cả,
phương thức giao hàng, thanh toán… nhằm
đi
đến thống nhất các ý kiến để ký kết hợp đồng
thương mại Giai đoạn này bao gồm:
Đưa ra những yêu cầu và lắng nghe
đối tác trình bày yêu cầu của họ
Tỏ thái độ nhượng bộ khi cần thiết
Phá vỡ những bế tắc
Tiến tới những thỏa thuận
Giai đoạn 4: Giai đoạn kết thúc – ký kết
hợp đồng
Khi đàm phán thành công, các bên sẽ
tiến hành ký kết hợp đồng, khi soạn thảo
hợp đồng cần lưu ý những điểm sau:
a Cần thỏa thuận thống nhất với nhau tất
cả những điều khoản cần thiết trước khi
ký hợp đồng
S V T H : N g u y ễ n
H o à n g
T r ú c
M y
Trang 26b Cần đề cập đến cơ sở pháp lý và mọi vấn đề liên quan, tránh phải dùngtập
quán thương mại địa phương để giải quyết những tranh chấp phát sinh sau này
c Hợp đồng không được
có những điều khoản trái với luật hiện hành
d Khi soạn hợp đồng cần trình bày rõ ràng, chính xác, tránh dùng những từ mập
mờ, có thể suy luận ra nhiều cách
e Hợp đồng thường do một bên soạn thảo, trước khi ký kết bên kia cần kiểm tra
kĩ lưỡng, đối chiếu vớinhững thỏa thuận đã đạt được trong đàm phán
f Người đứng ra ký hợp đồng phải là người có thẩm quyền
g Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng phải là ngôn ngữ các bên cùng thông
Trang 27rút kinh
nghiệm cho những lần đàm phán sau Sau
những cuộc đàm phán quan trọng cần tổ
chức họp để đánh giá ưu, nhược điểm, tìm
nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó là chưa đủ, mà
còn phải theo dõi suốt quá trình tổ chức
thực hiện hợp đồng, ghi nhận lại những
vướng mắc, đặc biệt những vướng mắc do
hợp đồng gây ra, để lần sau kịp thời sửa chữa
1.2.2 Lập và ký kết hợp đồng gia công
xuất khẩu
1.2.2.1 Khái niệm về hợp đồng gia
công xuất khẩu
Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là
sự thỏa thuận giữa hai bên đặt gia công
và
nhận gia công Trong đó, bên đặt gia công là
một cá nhân hay một tổ chức kinh doanh
ở nước ngoài Còn bên nh ận gia công Vi ệt
Nam trong Điều 9 về gia công với thương
nhân nước ngoài theo tinh thần Nghị định
12/2006/NĐ-CP về chi tiết thi hành luật
thương mại Việt Nam nêu rõ: Thương nhân
Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế
được phép nhận gia công cho các thương
nhân nước ngoài, không hạn chế số
lượng, chủng loại hàng gia công Đối với
hàng gia công thuộc Danh mục hàng hóa
cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và tạm ngừng
xuất nhập khẩu, thương nhân chỉ được
ký hợp đồng sau khi có sự chấp thuận bằng
văn bản của bộ thương mại
1.2.2.2 Hình thức và nội dung chính
của hợp đồng gia công xuất khẩu
Theo chi tiết thi hành Luật Thương mại –
Nghị định 12/2006/NĐ-CP của Việt
Nam, Hợp đồng gia công phải được lập thành
văn bản, bao gồm 10 nội dung sau:
a.
Tên, địa chỉ của các bên
ký hợp đồng
b.
Tên,
số lượn
g sảnphẩmgia công
S V T H : N g u y ễ n
H o à n g
T r ú c
M y
Trang 28c Giá gia công.
d Thời hạn thanh toán và
phương thức thanh toán
e Danh mục, số lượng, trị
giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên
liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia công, định mức sử dụngnguyên liệu, phụ liệu, vật tư, định mức vật tư tiêu hao và tỷ
lệ hao hụt nguyên liệutrong gia công
f Danh mục và trị giá
máy móc thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng
để phục vụgia công (nếu có)
g Biện pháp xử lý phế
liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết
bị thuêmượn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúchợp đồng gia công
h Địa điểm và thời gian
giao hàng
i Nhãn hiệu hàng hóa và
tên gọi xuất xứ hàng hóa
j Thời hạn hiệu lực của
hợp đồng
1.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHẬP GIA CÔNG
Hoạt động kinh doanh
Trang 29nhập gia công là một hoạt động hết sức phức tạp và nhạy
cảm với môi trường kinh doanh, chính vì vậy
để hoạt động nhập gia công được tiến
hành thuận lợi cần thực hiện các bước sau:
1.3.1 Lập phương án kinh doanh
Bao gồm các bước sau:
Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân
Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh
Đề ra những mục tiêu cụ thể như: sẽ nhập khẩu bao nhiêu trong thời gian nào,
nhập ở thị trường nào
Đề ra biện pháp thực hiện: Lên kế hoạch
và nêu chỉ tiêu thời gian cụ thể để thựchiện quy trình nhập gia công
Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập gia công
1.3.2 Quy trình đăng ký Hải quan đối với hoạt động nhập gia công
Để thống nhất trong quản lý hoạt động nhập gia công theo hợp đồng gia công xuất
khẩu với thương nhân nước ngoài, Bộ Tài Chính đã ban hành thông tư số
116/2008/TT-BTC ngày 04/12/2008 hướng dẫn quy trình nghiệp vụ quản lý đối vớihàng nhập gia công và được khái quát qua sơ
đồ sau:
SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc My
Trang 30- Lấy mẫu nguyên vật liệuchính, niêm phong, giaodoanh nghiệp bảo quản.
- Làm thủ tục thông quan lôhàng nhập khẩu nguyên vậtliệu, máy móc thiết bị
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động nhập gia công
1.3.2.1 Đăng ký hợp đồng
và phụ lục hợp đồng gia công xuất khẩu
Trước khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng đầu tiên của hợp đồng gia công xuất
khẩu, doanh nghiệp phải đăng ký hợp đồng gia công xuất khẩu, danh mục nguyên vật
liệu, máy móc thiết bị thuộc hợp đồng gia công xuất khẩu phải có đầy
đủ các tiêu chí:
Tên gọi, mã thuế nguyên vật liệu, máy móc thiết bị; đơn vị tính theo danh mục thống
kê Việt Nam; nguyên vật liệu chính (đối với ngành dệt may thì nguyên vật liệu chính
là vải); các tiêu chí trên phải được thống nhất trong suốt quá trình từ khi nhập khẩu
đến khi thanh khoản
Trang 31Lấy mẫu nguyên vật liệu chính: trừ những nguyên vật liệu chính là vàng, đá quý
và những hàng hóa không thể bảo quản mẫu lâu dài được, cơ quan hải quan phải lấymẫu niêm phong giao cho doanh nghiệp bảo quản để làm cơ sở đối chiếu với sản
phẩm xuất khẩu sau này
1.3.2.2 Đăng ký định mức sản phẩm xuất khẩu, điều chỉnh định mức
Thời điểm đăng ký định mức được tiến hành cùng với việc đăng ký hợp đồng gia
công hoặc tại thời điểm đăng ký tờ khai làm thủ tục hải quan nhập khẩu lô hàng
nguyên vật liệu đầu tiên của hợp đồng gia công (số lượng từng loại nguyên vật liệutiêu hao, tỷ lệ hao hụt trên một đơn vị sản phẩm) hoặc điều chỉnh định mức đã đăng
ký trước khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm
có mã hàng cần điều chỉnh định mức
SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc My
Trang 321.3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập gia công
Sau khi đăng ký hợp đồng gia công xuất khẩu, bên nhận gia côngtiến hành mở
hợp đồng nhập nguyên vật liệu và tiến hành các thủ tục
để nhập nguyên vật liệu chohợp đồng gia công xuất khẩu Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập gia côngthường gồm các bước sau:
1.3.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có):
Chỉ thực hiện khi doanh nghiệp ký kết hợp đồng liên quan đến những mặt hàng
quy định phải có giấy phép nhập khẩu
1.3.3.2 Thực hiện công việc đầu của khâu thanh toán:
Đây là công việc mà bên nhận gia công phải thực hiện nếu sử dụng một trong ba
phương thức thanh toán: Thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of Credit – L/C), Thanh
toán chuyển tiền bằng điện ứng trước (Telegraphic Transfer – T/T) và Thanh toánbằng phương thức đổi chứng
từ trả tiền (Cash Against
Trang 33Documents – CAD); và hợp
đồng gia công xuất khẩu ký kết theo hình
thức kết hợp hay mua đứt bán đoạn
• Đối với thanh toán bằng L/C: Bên nhận
gia công làm giấy đề nghị mở L/C và nộp
vào ngân hàng các giấy tờ cần thiết, thực
hiện ký quỹ theo yêu cầu để ngân hàng
phát hành L/C cho người xuất khẩu (có
thể là bên đặt gia công hay bên thứ ba)
hưởng lời
• Đối với thanh toán bằng T/T: Bên nhận
gia công đến ngân hàng viết lệnh chuyển
tiền và nộp các giấy tờ cần thiết theo yêu
cầu của ngân hàng (Hợp đồng ngoại
thương: 1 bản chính và 1 bản sao, Giấy
phép nhập khẩu nếu có…)
• Đối với thanh toán bằng CAD: Bên nhận
gia công đến ngân hàng ở nước người
xuất khẩu ký một bản ghi nhớ
(memorandum), đồng thời thực hiện
Sau khi đã làm thủ tục ban đầu của khâu
thanh toán, để hoạt động nhập gia công
đảm bảo được tiến hành theo đúng tiến độ thì
bên nhận gia công cần hối thúc bên đặt
gia công (hay bên thứ ba) giao nguyên vật
liệu đúng thời gian quy định
1.3.3.4 Thuê phương tiện vận tải:
Thực hiện công việc này khi nhập khẩu
theo điều kiện nhóm E và F; đồng thời
ký
kết hợp đồng gia công theo hình thức kết
hợp, có hai phương thức vận tải là: vận tải
bằng đường biển và vận tải bằng đường hàng
không:
S V T H :
N g u y ễ n
H o à n g
T r ú c
M y
Trang 34Đối với vận tải biển:
Ngày nay, phổ biến nhất
là phương thức vận chuyển bằng
tàu container Bên nhận gia công liên hệ với hãng tàu để biết lịch trình tàu chạy, saukhi nghiên cứu về lịch trình tàu chạy và thấy phù hợp với quy định của hợp đồngngoại thương thì bên nhận gia công tiến hành ký kết hợp đồng vận tải với hãng tàu
Đối với vận tải hàng không: Đây là phương
thức vận tải có chi phí cao và hạn chế
về số lượng, khối lượng lô hàng, chính vì vậy trừ trường hợp bên nhận gia công cần lôhàng gấp, nếu không rất ít khi
sử dụng phương thức vận chuyển này Các bước để vậnchuyển hàng bằng đường không tương tự với vận chuyển bằng đường biển
1.3.3.5 Mua bảo hiểm cho hàng hóa:
Thực hiện công việc này khi nhập khẩu theo điều kiện nhóm E, F, CFR và CPT;
đồng thời ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu theo hình thức kết hợp: Bên nhận gia
công cần làm những công việcsau:
• Chọn điều kiện thích hợp
để mua bảo hiểm: Bên nhận
Trang 35gia công cần căn cứ vào
tính chất của hàng hóa, cách đóng gói,
phương tiện vận chuyển… để chọn điều
kiện bảo hiểm thích hợp đảm bảo an
toàn cho hàng hóa và đạt hiệu quả kinh
tế
Có ba điều kiện bảo hiểm chính: Bảo
hiểm mọi rủi ro (Điều kiện ), Bảo hiểm
có
tổn thất riêng (Điều kiện B) và Bảo hiểm
miễn tổn thất riêng (Điều kiện C)
• Làm giấy yêu cầu bảo hiểm gửi cho công
ty bảo hiểm
• Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo
hiểm: Sau khi công ty bảo hiểm tính phí
bảo hiểm, bên nhận gia công đóng phí
bảo hiểm và nhận chứng thư bảo hiểm
theo
yêu cầu
1.3.3.6 Làm thủ tục Hải quan nhập
khẩu:
Hàng hoá khi đi qua biên giới quốc gia
để nhập khẩu đều phải làm thủ tục Hải
quan Thủ tục Hải quan là một công cụ quản
lý hành vi mua bán theo pháp luật của
Nhà nước để ngăn chặn buôn lậu Việc làm
thủ tục Hải quan gồm ba bước chủ yếu:
Khai báo Hải quan, xuất trình hàng hoá và
thực hiện các quyết định của Hải quan
1.3.3.7 Nhận bộ chứng từ:
Nếu hợp đồng gia công xuất khẩu
được ký kết theo hình thức nhận nguyên
liệu
giao thành phẩm:
Trong trường hợp này, bên nhận gia
công không phải tốn khoảng phí nào để
mua
nguyên vật liệu gia công, mà bên đặt gia
công sẽ giao nguyên vật liệu cho bên nhận
gia
công.Khibên
đặtgia
công
tiến
hành
cu
ng cấp nguyên vật liệu, họ sẽ thông báo
SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc My
Trang 36cho bên nhận gia công biết và đồng thời gửi bộ chứng từ nhập khẩu Căn cứ vàonhững thông tin mà bên đặt gia công thông báo về thời gian và địa điểm nhận bộchứng từ, bên nhận gia công
tổ chức theo dõi và nhận bộ chứng từ nhập khẩu để tiếnhành nhập gia công nguyên vật liệu
Nếu hợp đồng gia công
xuất khẩu được ký kết theo hình thức kết hợp hay mua đứt bán đoạn:
Sau khi bên đặt gia công nộp bộ chứng từ thanh toán cho ngân hàng, nếu không
thấy sai sót ngân hàng tiến hành trả tiền cho bên đặt gia công và yêu cầu bên nhận giacông đến ngân hàng thanh toán tiền hàng (Thực chất tiền này đã được bên nhận giacông tính vào tiền công sẽ nhận sau này) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ, bên nhận giacông tiến hành thanh toán tiềnhàng cho ngân hàng và nhận
bộ chứng từ để đi nhậnhàng
1.3.3.8 Nhận hàng từ người vận tải:
Theo quy định của nhà nước Các cơ quan vận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp
Trang 37nhận hàng nhập khẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngoài vào, bảo quản hànghoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theolệnh giao hàng của tổng công ty đã nhập hàng đó Do đó, khi hàng đến công ty vậntải sẽ trực tiếp đứng ra giao nhận hàng với cảng, rồi đưa hàng về vị trí an toàn: khohoặc bãi.
Trước khi hàng đến, công ty vận tải sẽ gửi giấy thông báo hàng đến cho bên nhận
gia công, để họ biết và tới nhận Lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O) tại công tyvận tải Khi đi nhận D/O cần mang theo vận đơn gốc (B/L) và giấy giới thiệu của đơn
vị Công ty vận tải giữ lại B/L gốc và giao 3 bản D/O cho bên nhận gia công Có D/Obên nhận gia công có thể nhận lô hàng của mình tại các cơ quan vận tải (ga, cảng)
1.3.3.9 Giám định số lƣợng và chất lƣợng hàng hóa:
Sau khi nguyên vật liệu, máy móc thiết
bị nhập kho, các kho tiến hành kiểm tra số
lượng và chất lượng dựa trên cơ sở phiếu yêucầu mua hàng và phiếu đóng gói
1.3.3.10 Thông báo cho bên đặt gia công nếu có tổn thất xảy ra:
Trong quá trình nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc cho hợp đồng gia công nếu
bên nhận gia công phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mátthì bên nhận gia công ghi nhận vào biên bản kiểm tra chất lượng Sau đó, thông báongay cho bên đặt gia công và theo dõi hướnggiải quyết của họ
SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc My
Trang 38K Ế T L U Ậ N C H Ƣ Ơ N G 1
Chương 1 trình bày những kiến thức cơ bản liên qua đến hoạt động nhập gia công
cùng quy trình nhập gia công một lô hàng sử dụng cho hợp đồng gia công xuất khẩu
Hoạt động nhập gia công thực chất là hoạt động xuất nhập khẩu, quy trình nhập
gia công được thực hiện tương
tự với quy trình nhập khẩu hàng hóa thông thường Tuynhiên, hoạt động này có điểm khác với các hoạt động nhập khẩu thông thường ở chỗnguyên vật liệu nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công thuộc diện miễn thuế khinhập khẩu, do vậy thủ tục Hải quan và nội dung quản lý của Hải quan đối với hoạt
động nhập gia công cũng có điểm khác biệt: Ngoài việc thực hiện như đối với hoạt
Trang 39động kinh doanh nhập khẩu thông thường,
cơ quan Hải quan còn phải tập trung chủyếu vào quản lý định mức nguyên vật liệu, quản lý máy móc thiết bị nhập khẩu phục
vụ hợp đồng gia công xuất khẩu
Trên lý thuyết, để tổ chức thực hiện nhập gia công một lô hàng phải trải qua những
công đoạn như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, tùy theo mặt hàng, hình thức gia côngxuất khẩu đã ký kết trong hợp đồng và điều kiện thương mại hai bên đã thống nhất màtrình tự các quy trình này có thể thực hiện hoặc không, có thể đơn giản hay phức tạphơn
SVTH: Nguyễn Hoàng Trúc My
Trang 40CH ƢƠ
NG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG CỦA
TỔN
G CÔN
G TY MAY NHÀ BÈ
2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
2.1.1 Giới thiệu về công ty
Tên doanh nghiệp phát hành:
Tổng Công ty may Nhà Bè – Công ty Cổ phần
Tên giao dịch quốc tế: Nha Be
Garment Corporation Joint – Stock Company
T ê n
v
iết tắt:
Trụ sở chính: