Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng mục đích lợi nhuận Vì vậy, hoạt động mang đặc trưng kinh doanh, lấy lợi nhuận làm mục tiêu phấn đấu Chiến lược kinh doanh DNBH đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu Năm 2008 chứng kiến khủng hoảng kinh tế diễn phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế nước ta, khiến thị trường chứng khoán suy thoái, hoạt động đầu tư giảm sút, thị trường bất động sản đóng băng, lãi suất biến động… gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp…Trong bối cảnh bất lợi kinh tế giới, GDP Việt Nam tăng trưởng mức 6.18%, thấp so với năm 2007 tạo nhân tố ảnh hưởng tích cực tăng trưởng thị trường bảo hiểm Môi trường Bảo hiểm Việt Nam mảnh đất màu mỡ, để tập đoàn tài tiếp tục chia sẻ thị phần Trong năm 2008, thị trường tiếp tục mở rộng phát triển với đời nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, môi giới, bao gồm doanh nghiệp nước Tăng trưởng doanh thu thị trường trì mức cao Không nằm phát triển chung đó, PVI đạt thành tựu đáng khen ngợi hứa hẹn gặt hái thêm nhiều thành công năm Trong trình thực tập phòng tài - kế toán PVI, với hướng dẫn giúp đỡ anh chị Phòng, em lựa chọn đề tài “Đánh giá kết hiệu kinh doanh Tổng công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam” Nội dung khoá luận chia làm ba chương: Chương I: Tổng quan bảo hiểm công tác đánh giá kết quả, hiệu kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm Chương II: Phân tích kết hiệu kinh doanh Tổng công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh PVI Trong trình thực tập thực viết em nhận hướng dẫn tận tình cô Phạm Thị Định anh chị phòng tài kế toán PVI Tuy nhiên thời gian điều kiện có hạn nên viết em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô anh chị công ty để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2009 Nguyễn Ngọc Quỳnh CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DNBH 1.1 Khái quát chung bảo hiểm 1.1.1 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm Trong sống sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù ý ngăn ngừa đề phòng người có nguy gặp phải rủi ro bất ngờ xảy Các rủi ro nhiều nguyên nhân: - Các rủi ro thiên nhiên gây như: bão, lụt, hạn hán, động đất, sét… làm ảnh hưởng đến sản xuất, đến đời sống đến sức khoẻ người - Các rủi ro biến động khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển làm tăng suất lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho sống người; mặt khác gây nhiều tai nạn bất ngờ như: tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tai nạn ôtô… làm tăng nguy việc làm người lao động - Các rủi ro môi trường xã hội Những rủi ro chịu tác động nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thành viên xã hội như: ốm đau, dịch bệnh, việc làm, trộm cắp, hoả hoạn Bất kể nguyên nhân gì, rủi ro xảy thường gây cho người khó khăn sống giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngưng trệ sản xuất kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội nói chung Để đối phó với rủi ro, người có nhiều biện pháp khắc phục nhằm kiểm soát khắc phục hậu rủi ro gây Hiện nay, theo quan điểm nhà quản lý rủi ro có hai nhóm biện pháp đối phó với rủi ro hậu rủi ro gây – nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro nhóm biện pháp tài trợ rủi ro - Nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro Các biện pháp thường sử dụng để ngăn ngừa giảm thiểu khả xảy rủi ro + Tránh né rủi ro biện pháp sử dụng thường xuyên sống Mỗi người, đơn vị sản xuất kinh doanh lựa chọn biện pháp thích hợp để né tráng rủi ro xảy ra, tức loại trừ hội dẫn đến tổn thất Chẳng hạn, để tránh tai nạn giao thông người ta hạn chế lại…để tránh tai nạn lao động người ta chọn nghề không nguy hiểm…Tránh né rủi ro với rủi ro tránh Nhưng sống có nhiều rủi ro bất ngờ tránh né + Ngăn ngừa tổn thất – biện pháp ngăn ngừa tổn thất đưa hành động nhằm làm giảm tổn thất giảm mức thiệt hại tổn thất gây Ví dụ, để giảm thiểu tai nạn lao động, người ta tổ chức khoá học nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo an toàn lao động… + Giảm thiểu tổn thất - người ta giảm thiểu tổn thất thông qua biện pháp làm giảm giá trị thiệt hại tổn thất xảy Ví dụ, có hoả hoạn, để giảm thiểu tổn thất, người ta cố gắng cứu tài sản dùng Mặc dù biện pháp kiểm soát rủi ro có hiệu việc ngăn chặn giảm thiểu rủi ro rủi ro xảy ra, người ta lường hết hậu - Nhóm biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm biện pháp chấp nhận rủi ro bảo hiểm Đây biện pháp sử dụng trước rủi ro xảy với mục đích khắc phục hậu tổn thất rủi ro gây có + Chấp nhận rủi ro – hình thức mà người gặp phải tổn thất tự chấp nhận khoản tổn thất Một trường hợp điển hình chấp nhận rủi ro tự bảo hiểm Có nhiều cách thức khác biện pháp chấp nhận rủi ro, nhiên phân chia làm hai nhóm: * Chấp nhận rủi ro thụ động: tổn thất xảy ra, người ta chuẩn bị trước vay mượn để khắc phục hậu tổn thất * Chấp nhận rủi ro chủ động: người ta lập quỹ dự trữ, dự phòng quỹ sử dụng để bù đắp tổn thất rủi ro gây Tuy nhiên, việc dẫn đến việc nguồn vốn không sử dụng cách tối ưu vay bị động gặp phải vấn đề gia tăng lãi suất… + Bảo hiểm - phần quan trọng chương trình quản lý rủi ro tổ chức cá nhân Theo quan điểm nhà quản lý rủi ro, bảo hiểm chuyển giao rủi ro sở hợp đồng Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chuyển giao rủi ro mà giảm rủi ro việc tập trung số lớn rủi ro cho phép tiên đoán tổn thất rủi ro gây ra, có hiệu Như vậy, bảo hiểm đời đòi hỏi khách quan sống, hoạt động sản xuất kinh doanh Do nhu cầu người, hoạt động bảo hiểm ngày phát triển thiếu cá nhân, doanh nghiệp quốc gia Ngày nay, giao lưu kinh tế, văn hoá quốc gia phát triển bảo hiểm ngày mở rộng Vì vậy, khái niệm “bảo hiểm” trở nên gần gũi, gắn bó với người, với đơn vị sản xuất kinh doanh Có quan hệ bảo hiểm mang lại lợi ích kinh tế - xã hội thiết thực cho thành viên, đơn vị có tham gia bảo hiểm 1.1.2 Tác dụng bảo hiểm Bảo hiểm nói chung hay bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại nói riêng mang lại lợi ích thiệt thực kinh tế xã hội - Bảo hiểm góp phần ổn định tài cho người tham gia trước tổn thất rủi ro gây Rủi ro thiên tai hay tai nạn bất ngờ gây thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống, sản xuất kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp tham gia bảo hiểm, chưa kể có lúc gây thiệt hại người Tổn thất bảo hiểm trợ cấp bồi thường tài để người tham gia nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, sản xuất kinh doanh Từ đó, họ khôi phục phát triển sản xuất kinh doanh hoạt động khác cách bình thường Tác động phù hợp với mục tiêu kinh tế nên thu hút số đông người tham gia - Bảo hiểm góp phần đề phòng hạn chế tổn thất, giúp cho sống người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo cho cá nhân, doanh nghiệp Khi tham gia bảo hiểm, quan công ty bảo hiểm với người tham gia thực biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất rủi ro gây Cơ quan, công ty bảo hiểm đóng góp tài cách tích cực để thực biện pháp hạn chế rủi ro tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp phòng tránh tai nạn, mua sắm thêm dụng cự phòng cháy chữa cháy, ngành giao thông làm biển báo, đường lánh nạn… - Bảo hiểm góp phần ổn định chi tiêu ngân sách Nhà nước Với quỹ bảo hiểm thành viên tham gia đóng góp, quan, công ty bảo hiểm trợ cấp bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia để họ khôi phục đời sống, sản xuất kinh doanh Như vậy, ngân sách Nhà nước chi để trợ cấp cho thành viên, doanh nghiệp gặp rủi ro, trừ trường hợp tổn thất có tính thảm hoạ, mang tính xã hội rộng lớn Mặt khác, hoạt động bảo hiểm bảo hiểm thương mại có trách nhiệm đóng góp vào ngân sách thông qua loại thuế, tức tăng thu cho ngân sách - Bảo hiểm phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội Dưới hình thức phí bảo hiểm, ngành bảo hiểm huy động số lượng vốn lớn từ đối tượng tham gia Số vốn chi trả trợ cấp hay bồi thường thiệt hại nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt bảo hiểm nhân thọ, nguồn vốn huy động tích luỹ thời gian dài sử dụng để chi trả Do đó, công ty bảo hiểm sử dụng để kinh doanh bất động sản, mua trái phiếu… nghĩa dùng đầu tư hoạt động kinh tế để sinh lời Và vậy, góp phần tăng nguồn vốn cho kinh tế, làm cho hệ thống tài sôi động - Bảo hiểm góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế nước thong qua hoạt động tái bảo hiểm Thị trường bảo hiểm nội địa thị trường bảo hiểm quốc tế có mối quan hệ qua lại, thúc đẩy phát triển thông qua hình thức phân tán rủi ro chấp nhận rủi ro – hình thức tái bảo hiểm công ty nước Như vậy, bảo hiểm vừa góp phần phát triển quan hệ kinh tế nước, vừa góp phần ổn định thu, chi ngoại tệ cho ngân sách - Bảo hiểm thu hút số lượng lao động định xã hội, góp phần giảm bớt tình trạnh thất nghiệp cho xã hội Đồng thời hoạt động bảo hiểm góp phần giải đời sống cho phận lao động làm việc ngành bảo hiểm, góp phần tạo phận tổng sản phẩm quốc nội - Bảo hiểm chỗ dựa tinh thần cho người, tổ chức kinh tế - xã hội, giúp họ yên tâm sống, sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vì, với giá khiêm tốn (phí bảo hiểm), bảo hiểm giúp đỡ gia đình, tổ chức khắc phục hậu rủi ro khôn lường 1.1.3 Bản chất 1.1.3.1 Định nghĩa bảo hiểm Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống bảo hiểm mà người ta đưa quan niệm khác bảo hiểm theo góc độ tiếp cận khác Về mặt pháp lí:“Bảo hiểm phương pháp lập quỹ dự trữ tiền người có khả gặp loại rủi ro đóng góp nên” Định nghĩa đề cập đến phương thức lập quỹ dự trữ bảo hiểm, mà chưa rõ phương thức sử dụng Về mặt quản trị rủi ro:“Bảo hiểm hoạt động thể người bảo hiểm cam kết bồi thường (theo quy luật thống kê) cho người tham gia bảo hiểm trường hợp xảy rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện người tham gia bảo hiểm nộp khoản phí cho cho người thứ ba” Điều có nghĩa người tham gia chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm cách nộp khoản phí để hình thành quỹ dự trữ Khi người tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, người bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp bồi thường thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia Phạm vi bảo hiểm rủi ro mà người tham gia đăng ký với người bảo hiểm Về mặt chế hoạt động: Có định nghĩa rõ đặc trưng riêng loại bảo hiểm Chẳng hạn “Bảo hiểm xã hội đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động gia đình họ có nguy an toàn kinh tế bị giảm khả lao động thông qua sử dụng nguồn quỹ huy động từ người tham gia tài trợ Nhà nước” Định nghĩa rõ mục đích bảo hiểm xã hội đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình thông qua sử dụng quỹ huy động từ người tham gia (người sử dụng lao động người lao động) tài trợ Nhà nước để trợ cấp cho người lao động bị giảm sức lao động (do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…), sức lao động 1.1.3.2 Quan niệm bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại gọi bảo hiểm rủi ro hay bảo hiểm kinh doanh - hiểu kết hợp hoạt động kinh doanh với việc quản lý rủi ro Xã hội phát triển với cách mạng công nghiệp, cách mạng thông tin, bảo hiểm khẳng định có mặt thiếu hoạt động người rủi ro nhiều hơn, nhu cầu an toàn lớn Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thống bảo hiểm thương mại mà người ta đưa quan niệm khác BHTM theo góc độ tiếp cận khác Nhìn nhận bảo hiểm chế chuyển giao rủi ro, tập đoàn bảo hiểm lớn Mỹ cho “Bảo hiểm chế, theo chế này, người, doing nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm” (AIG) + Dưới góc độ kỹ thuật bảo hiểm, BHTM biện pháp chia nhỏ tổn thất hay số người gặp loại rủi ro dựa vào quỹ chung tiền lập đóng góp nhiều người có khả gặp rủi ro thong qua hoạt động công ty bảo hiểm Bằng cách chia nhỏ tổn thất vậy, hậu lẽ nặng nề, nghiêm trọng với hay số người, trở nên không đáng kể, chấp nhận cộng đồng người tham gia bảo hiểm + Dưới góc độ pháp lý, bảo hiểm thoả thuận qua người tham gia bảo hiểm cam kết trả cho công ty bảo hiểm khoản tiền gọi phí bảo hiểm cho cho người thứ ba Ngược lại, công ty bảo hiểm cần dựa vào cam kết trả khoản tiền bồi thường có rủi ro xảy gây tổn thất” BHTM, phương diện khác, tổng thể mối quan hệ kinh tế đơn vị cá nhân tham gia bảo hiểm với công ty bảo hiểm nhằm khắc phục hậu thiên tai, tai nạn bất ngờ gây để ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh Trong phạm vi định, bảo hiểm coi hoạt động tiết kiệm Cùng với BHXH, BHTM đời tất yếu khách quan Hoạt động BHTM mang lại cho cá nhân, tổ chức cộng đồng tác dụng to lớn 1.1.3.3 Bản chất bảo hiểm Mục đích chủ yếu bảo hiểm góp phần ổn định kinh tế cho người tham gia từ khôi phục phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Thực chất hoạt động bảo hiểm trình phân phối lại tổng sản xuất nước người tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài phát sinh tai nạn rủi ro bất ngờ gây tổn thất người tham gia bảo hiểm Phân phối bảo hiểm phân phối không đều, không nhau, nghĩa tham gia phân phối phân phối với số tiền Phân phối bảo hiểm phân phối cho số người tham gia bảo hiểm không may gặp rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đến sản xuất đời sống sở mức thiệt hại thực tế điều kiện bảo hiểm Điều có nghĩa, phân phối bảo hiểm không mang tính bồi hoàn, tức dù có tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm không tổn thất không phân phối (trừ số sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí) Hoạt động bảo hiểm dựa nguyên tắc “Số đông bù số ít” Nguyên tắc quán triệt trình lập quỹ dự trù bảo hiểm trình phân phối bồi thường, trình phân tán rủi ro Hoạt động bảo hiểm liên kết , gắn bó thành viên xã hội lợi ích chung cộng đồng ổn định phồn vinh đất nước Bảo hiểm với nguyên tắc “Số đông bù số ít” thể tính tương trợ, tính xã hội nhân văn sâu sắc xã hội trước rủi ro thành viên 1.2 Đặc điểm kinh doanh bảo hiểm thương mại KDBH hoạt động DNBH mục đích lợi nhuận Vì vậy, hoạt 10 - Doanh thu tập đoàn giảm làm doanh thu bảo hiểm lĩnh vực dầu khí giảm tương ứng Bên cạnh đó, có thuận lợi để hoạt động kinh doanh PVI tiếp tục trì đà tăng trưởng như: - Thị trường bảo hiểm nhiều tiềm năng, nhiều bảo hiểm chưa khai thác triệt để Đặt biệt bảo hiểm thất nghiệp bắt đầu triển khai từ 1/1/2009 - Suy thoái kinh tế mang đến nhiều hội mua tài sản giá rẻ để tích luỹ tài sản để tăng nhanh tổng tài sản kinh tế phục hồi Từ thuận lợi khó khăn phải đối mặt năm 2009, Ban lãnh đạo Tổng công ty Dầu khí PVI đưa tiêu kế hoạch phấn đấu kinh doanh năm 2009 Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu I DT hoạt động KDBH A DT bảo hiểm gốc BH Dầu khí B BH tài sản BH thân tàu P&I BH người BH Xe giới BH Kỹ thuật BH hàng hoá BH tránh nhiệm Các nghiệp vụ BH khác Doanh thu kinh doanh TBH DT hoạt động tài Tổng doanh thu II Thu TT Chỉ tiêu 2.596.000 I Chi phí trực tiếp KDBH 2.381.00 Phí nhượng TBH 560.000 Bồi thường thuộc TN giữ lại 147.557 Trích dự phòng nghiệp vụ 400.000 Chi hoa hồng BH gốc 130.000 Chi hoa hồng nhận TBH 475.417 Chi giám định & KD khác 399.026 176.000 II Chi phí bán hàng 53.000 40.000 III Chi quản lý doanh nghiệp 215.000 IV Chi lương 410.000 V Chi hoạt động tài 3.006.00 Tổng chi Lợi nhuận năm 2009: 218 000 77 Chi 2.086.586 1.340.350 392.005 222.497 70.050 32.500 29.284 206.804 76.925 150.000 261.575 2.781.890 Năm 2008, Hội đồng quản trị PVI phê chuẩn mặt nguyên tắc niêm yết cổ phiếu PVI vào cuối năm 2009 thị trường chứng khoán Singapore Việc niêm yết thị trường chứng khoán Singapore giúp PVI hoàn thiện máy hoạt động, cấu, công tác quản trị điều hành đồng thời giúp doanh nghiệp nâng cao tính minh bạch, nâng cao uy tín thương hiệu thị trường quốc tế 3.2 Những thuận lợi khó khăn • Thế mạnh - Có vị trí đặc biệt thuận lợi lĩnh vực bảo hiểm Dầu khí Với việc PVN sở hữu 59% cổ phần công ty, PVI có thuận lợi việc trở thành công ty bảo hiểm cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho dự án dầu khí PVI nắm giữ 95% thị phần cung cấp dịch vụ bảo hiểm dầu khí cho khách hang lớn như: Vietsovpetro, BP, PV, Vietgaszprom, KNOC, Premier Oil, Talisman (Malaysia), PIDC (Algie)… PVI đứng đầu bảo hiểm công nghiệp với việc chiếm lĩnh 51% thị phần bảo hiểm tài sản (bao gồm bảo hiểm lượng), 40% thị phần bảo hiểm thân tàu máy móc - Thương hiệu mạnh Là thành viên PVN - tập đoàn lớn Việt Nam với hoạt động kinh doanh trải khắp đất nước, năm gần đây, PVI thương hiệu mạnh, biết tới rộng rãi, đạt danh hiệu như: Cúp vàng tháng 7/2007 “Thương hiệu mạnh”, tháng 11/2007 trở thành 100 doanh nghiệp vinh danh “Sao vàng đất Việt” Ban lãnh đạo PVI trao nhiều huân chương như: Cúp vàng dành cho doanh nhân thành đạt, doanh nhân Châu Á - Có mối qua hệ tốt với tập đoàn tài chính, tập đoàn bảo hiểm tái bảo hiểm giới 78 PVI xây dựng trì mối quan hệ mật thiết với tổng công ty, tập đoàn ngân hàng - tài - bảo hiểm khắp giới như: Munich Re, Swiss Re, AIG, Willis, HSBC, Aon, Marsh & Treaty, Lloyd’s Với hợp đồng tái bảo hiểm có điều khoản thương mại trách nhiệm cao, PVI thuận lợi để cạnh tranh giành hợp đồng giá trị như: bảo hiểm đóng tàu xây dựng… - Danh mục đầu tư hợp lý Tổng giá trị đầu tư năm 2007 đạt gần 600 tỷ, năm 2008 681 tỷ VNĐ, đầu tư vào dự án mang lại lợi nhuận cao như: VINARAE, PVSC, Sao Mai Ben Dinh SJC, VF2,FPSO, Vận tải Đông Dương…Năng lực quản lí đầu tư trở nên chuyên nghiệp Chiến lược đầu tư, phân phối vốn đầu tư, quản lí vốn đầu tư kiểm soát • Cơ hội: - Sự phát triển cao bền vững kinh tế thị trường bảo hiểm Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,18% Tổng sản phẩm nước đạt 489.800 tỷ đồng, kim ngạch xuất hàng hóa 62,7 tỷ USD, Nhập 80,7 tỷ USD Mặc dù tình hình kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đạt kết đáng khích lệ Tính chung từ đầu năm, có tổng số 1.171 dự án FDI cấp phép đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt 60,2 tỷ USD, tăng 222% so với năm 2007 Bên cạnh đó, năm 2008, có 311 dự án đăng ký tăng vốn, tổng số vốn tăng thêm đạt 3,74 tỷ USD.Trong lĩnh vực đầu tư, vốn FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, gồm 572 dự án với tổng vốn đăng ký 32,62 tỷ USD, chiếm 48,85% số dự án 54,12% vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực dịch vụ có 554 dự án, tổng vốn đăng ký 27,4 tỷ USD, chiếm 47,3% số dự án 45,4% vốn đầu tư đăng ký Số lại thuộc lĩnh vực 79 nông-lâm-ngư nghiệp Nộp ngân sách Nhà nước đạt khoảng tỷ USD, tạo thêm 17.000 lao động Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, năm 2008 hầu hết doanh nghiệp bảo hiểm tăng trưởng doanh thu lãi, riêng phần lợi nhuận từ hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm đạt mức tăng cao từ trước tới Tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường đạt xấp xỉ 10.900 tỷ đồng, tăng trưởng 30%, vượt tiêu chiến lược thị trường bảo hiểm đến năm 2010 tới 21% (chỉ tiêu đặt 9.000 tỷ đồng) Top doanh nghiệp bảo hiểm có doanh thu cao Bảo Việt, PVI, Bảo Minh, PJICO, PTI Khối doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đạt doanh thu 10.334 tỷ đồng Top doanh nghiệp bảo hiểm có doanh thu cao Prudential 4.270 tỷ đồng, Bảo Việt 3.425 tỷ đồng, Manulife 1.072 tỷ đồng, AIG 634 tỷ đồng, Dai-ichi 585 tỷ đồng - Thị trường tài Việt nam phát triển nhanh Cùng với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, đặc biệt cấu GDP thay đổi dịch vụ, công nghiệp chiếm > 80%, lại nông nghiệp, thị trường tài Việt Nam mẻ phát triển với tốc độ nhanh Rất nhiều tổ chức tài chính, tư bản, tập đoàn kinh tế coi Việt Nam thị trường đầy tiềm Nhu cầu vốn Việt Nam từ 2008 – 2012 120 tỷ USD (nguồn: Ngân hàng Thế Gíới).trong đó, ODA nguồn khác từ nước đủ cung cấp 2.8 – tỷ USD - Tiềm Tập đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam - Tập đoàn dẫn đầu kinh tế Việt Nam Trong năm 2008, Tập đoàn đạt: + Doanh thu 280,05 nghìn tỷ đồng (trong ngoại tệ 11,15 tỷ USD, nội tệ 95,75 tỷ nghìn tỷ đồng), đạt 149,6% kế hoạch năm, tăng 31,2% so với năm 2007, chiếm gần 20% GDP nước 80 + Nộp ngân sách nhà nước 121,80 nghìn tỷ đồng, đạt 181,4% kế hoạch năm, tăng 41,7% so với năm 2007, chiếm khoảng 31% tổng thu ngân sách nhà nước + Kim ngạch xuất 11,15 tỷ USD, đạt 146,7% kế hoạch năm, tăng 26,7% so với năm 2007, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất nước + Nhân lực toàn Tập đoàn 26 nghìn người - Việc gia nhập WTO mở nhiều hội Không doanh nghiệp VN nói chung mà PVI nói riêng tham gia vào thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với việc giảm mức thuế nhập Do vậy, mở rộng thị trường xuất tương lai, mở rộng dịch vụ hàng hoá lĩnh vực kinh doanh bên lãnh thổ tạo tăng trưởng cho kinh doanh kinh tế quốc gia Với kinh tế mở, giá trị hàng hoá xuất chiếm 60% GDP, trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển Môi trường kinh doanh nâng cao nhờ vào hoàn thiện hệ thống luật kinh tế hoạt động kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhờ vào minh bạch hoạt động công khai tổ chức quản lý theo quy định WTO Đó yếu tố quan trọng để đánh giá tiềm kinh doanh đất nước thu hút vốn nước nhằm tiếp nhận vốn, nâng cao công nghệ, thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo hội việc làm thay đổi cấu lao động, thực công nghiệp hoá đại hoá, đảm bảo tốc độ tăng trưởng, giảm nguy kìm hãm phát triển Chúng ta có vị ngang với nước thành viên ứng xử thương mại toàn cầu Chúng ta có thuận lợi để bảo lệ lợi ích kinh doanh doanh nghiệp quốc gia • Điểm hạn chế - Mức giữ lại thấp, tỉ lệ tái bảo hiểm cao 81 Mặc dù doanh thu bảo hiểm cao thị trường thu nhập từ kinh doanh bảo hiểm mức trung bình, chiếm 19% tổng số doanh thu năm 2007, 17.3% tổng số doanh thu năm 2008 mức giữ lại thấp tỉ lệ tái bảo hiểm cao - Phụ thuộc vào bảo hiểm ngành Mặc dù bảo hiểm ngành phát triển nhanh, cuối năm 2007, doanh thu từ đơn bảo hiểm nội chiếm >60% Sự phụ thuộc vào bảo hiểm dầu khí khiến PVI phải đối mặt với nhiều khó khăn năm tới công ty thành viên PVN nhanh chóng cổ phần hoá, độc quyền dịch vụ bảo hiểm dầu khí sớm bị xoá bỏ - Số lượng giới hạn công ty thành viên Hiện nay, PVI có văn phòng 46 tỉnh thành toàn quốc Mặc dù kênh phân phối sản phẩm PVI ngày gia tăng, so với đối thủ cạnh tranh như: Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO hạn chế Với mở rộng công ty thành viên nước, công ty bảo hiểm như: Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO có nhiều thuận lợi việc nâng cao hình ảnh công ty, phát triển nhiều danh mục bảo hiểm bán lẻ với doanh thu cao như: bảo hiểm vật chất xe giới, bảo hiểm người… - Gíơi hạn kiến thức nghiệp vụ Nhân tố chủ chốt góp phần đưa đến thành công cho doanh nghiệp yếu tố người PVI tự hào việc tuyển dụng, đào tạo nhiều nhân vật chủ chốt có kinh nghiệm trình độ cao, đảm nhận trách nhiệm dự án quan trọng thực PVN dự án quan trọng khác quốc gia Tuy nhiên, hầu hết công ty thành viên vừa thành lập, bao gồm 12 công ty thành viên 35 văn phòng đại diện thành lập năm 2007, vậy, chất lượng chuyên môn vài đơn vị hạn chế • Thách thức 82 - Thị phần nhận bảo hiểm dầu mỏ bị đe doạ Xu hướng mạnh mẽ cổ phần hoá thành viên PVN với việc nhà bảo hiểm nước phép kinh doanh Việt Nam tác động đến PVI Trong tương lai không gần, PVI đặc quyền bảo hiểm dầu khí chuẩn bị chưa bắt đầu từ - Sự mở cửa thị trường bảo hiểm – tài Việt nam gia nhập WTO đồng nghĩa mở cửa toàn diện thị trường bảo hiểm, tài năm 2008 Trong đó, lại xa so với giới chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ, kinh nghiệm, quản lý Rõ ràng, đội ngũ nhân viên giỏi, chất lượng có xu hướng nước làm việc nơi mà mà có điều kiện, vị trí làm việc tốt nhiều Các nhà bảo hiểm nước hạn chế việc định giá tài sản, quy mô vốn nhỏ đối tượng bảo hiểm cần hiểu biết xác, vốn lớn như: bảo hiểm hàng không, tài sản…vì thế, khó để cạnh trang với công ty nước - Sự không tương xứng nguồn lực người nguồn lao động có tay nghề cao Nguồn lao động Việt Nam cao ( khoảng 40 triệu lao động năm 2005) ngược lại, tỉ lệ lao động có tay nghề cao lại thấp (Khoảng 23% năm 2003) Hầu hết lao động trẻ, độ tuổi từ 18-23 (chiếm 80%) không nhiều qua đào tạo Nếu so sánh với quốc gia khác khu vực, trình độ lao động Việt Nam thấp (3.79/10 qua đào tạo, Trung Quốc 5.73/10, Thái Lan 4.04/10) Thị trường bảo hiểm, tài Việt Nam phải đối mặt với viễn cảnh thiếu lao động có kỹ kinh nghiệm 3.3Một số kiến nghị nhằm tăng kết kinh doanh PVI • Kiến nghị với Nhà nước a Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 83 - Trong trình đàm phán gia nhập WTO, bảo hiểm điều kiện quan trọng thúc đẩy việc trao dồi xuất hàng hoá, dịch vụ Việt Nam nước Bảo hiểm ngành dịch vụ mang tính toàn cầu, giảm thiểu rủi ro cho ngành kinh tế - xã hội Hơn nữa, thị trường bảo hiểm hội nhập với quốc tế tạo môi trường đáng tin cậy cho nhà đầu tư nước Việt Nam Vì vậy, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác hội nhập quốc tế: + Tăng cường hợp tác quốc tế liên kết khuôn khổ song phương đa phương, khu vực ASEAN toàn câu (IAIS - hiệp hội quản quản lý bảo hiểm quốc tế), hình thức trao đổi thông tin, kinh nghiệm trợ giúp kĩ thuật quan quản lí bảo hiểm, hiệp hội bảo hiểm, thực nguyên tắc chuẩn mực quốc tế kinh doanh bảo hiểm + Khuyến khích doanh nghiệp nước mở rộng hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước ngoài, mở rộng quan hệ hợp tác với doanh nghiệp bảo hiểm thuộc thị trường Tây Âu, Nhật Bản, Mỹ nước ASEAN…về chuyển nhượng dịch vụ Tái Bảo hiểm, đào tạo, chuyển giao công nghệ, trao đổi thông tin - Đổi tăng cường vai trò quản lí Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm + Hiện nay, Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn ban hành tạo khuôn khổ pháp lí tương đối đầy đủ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên, trình quản lí hoạt động kinh doanh bảo hiểm cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm sau gia nhập WTO, nhiều vấn đề nảy sinh chưa thể chế hoá, cần hoàn thiện thời gian tới 84 + Đổi phương thức quản lí: Đơn giản hoá thủ tục hành khâu cấp giấy phép, thẩm định hồ sơ phê chuẩn, đăng kí sản phẩm, thủ tục khác… - Thực nguyên tắc chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế Việt Nam + Gíam sát doanh nghiệp bảo hiểm thực quy định nhà nước quy định than doanh nghiệp quản lí tài chính, kế toán, đánh giá rủi ro, quản lí tài sản + Gíam sát việc trích lập nguồn dự phòng nghiệp vụ, biên khả toán, bảo đảm khả toán doanh nghiệp + Quản lí hoạt động đầu tư, đảm bảo đầu tư doanh nghiệp đa dạng, hạn mức theo quy định pháp luật + Đánh giá tiêu tài chính, kinh tế doanh nghiệp cách thường xuyên, xây dựng tiêu cảnh báo sớm, đánh giá kịp thời tình hình tài doanh nghiệp bảo hiểm + Nghiêm cấm hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, gây bất ổn thị trường Gíam sát hoạt động doanh nghiêp tuân thủ quy định công khai hoá thông tin, cung cấp thông tin trung thực cho khách hang, bồi thường bảo hiểm nhanh chóng, đầy đủ + Quan hệ với quản quan lí bảo hiểm nước để nghiên cứu chuẩn mực quản lí quốc tế để bước áp dụng phù hợp với trình độ phát triển thị trường, học hỏi kinh nghiệm quản lí, trao đổi thông tin, nắm bắt diễn biến thị trường bảo hiểm quốc tế, đặc biệt công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm hoạt động Việt Nam + Nâng cao vai trò Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 85 Xem xét, sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam theo hướng khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm tham gia Hiệp hội, gắn quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp với Hiệp hội - Ngoài ra, Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp thiết kế sản phẩm phù hợp với đối tượng tham gia, phối hợp nhà nước với doanh nghiệp bảo hiểm để phân tán rủi ro bảo hiểm Nhà nước ban hành quy chế quản lí tài để tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm, mở rộng diện khai thác bảo hiểm, mở rộng phạm vi địa bàn phục vụ • Kiến nghị với Tập Đoàn - Tiếp tục đạo để PVI cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho đơn vị ngành, đối tác nước quốc tế Tập đoàn Trong năm qua, với phát triển mạnh mẽ không ngừng, PVN giúp PVN trở thành doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam có khả xuất sản phẩm bảo hiểm nước thông qua việc tham gia bảo hiểm công trình dầu khí Tập đoàn dầu khí Việt Nam Algeria, Malaysia, Venezuela, Ecuado, cấp đơn bảo hiểm cho việc đóng giàn khoan Singapore, đóng tàu Nga - Duy trì ổn định số tiền uỷ thác đầu tư PVI tạo điều kiện cho PVI chủ động đầu tư, tích luỹ tài sản chuẩn bị cho thị trường phục hồi (dự kiến vào đầu năm 2010) - Đề nghị Tập đoàn điều chỉnh lãi suất phần tiền uỷ thác đầu tư PVI phù hợp với xu hướng giảm lãi suất • Kiến nghị với Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí PVI - Kinh doanh bảo hiểm: + Hoàn thiện mô hình hoạt động ban KDBH sở phát triển kinh doanh phía Nam để nắm bắt sâu đáp ứng tốt yêu cầu 86 dịch vụ bảo hiểm đảm bảo thu xếp chương trình BH/TBH hiệu an toàn cho Dự án ngành, đồng thời đẩy mạnh phát triển dự án ngành sản phẩm bảo hiểm phía Nam Các ban Tổng công ty cần hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp cho nghiệp vụ bảo hiểm phía Nam, đẩy mạnh công tác bán hàng khu vực phía Bắc, chiếm lĩnh thị trường Bảo hiểm dự án lượng, lọc hoá dầu, Khí - Điện - Đạm ngành Nghiên cứu, triển khai, mở rộng phát triển sản phẩm bảo hiểm chưa khai thác có tiềm thị trường nước Đẩy mạnh phát triển bảo hiểm dự án trọng điểm kinh tế Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước + Nâng cao hiệu huy động vốn từ bên cách: phát huy tiềm năng, huy động cao đối tượng tham gia bảo hiểm nhằm nâng cao doanh thu-cơ sở cho nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp Giải pháp đặc biệt quan trọng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Đồng thời, nghiên cứu, triển khai phát triển sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu ngày nhiều người dân + Nâng cao hiệu kinh doanh biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí; giám sát bồi thường, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá rủi ro bảo hiểm đầu tư tài chính; tăng cường trình độ, chuyên nghiệp quản lý hoạt động đầu tư; tăng suất lao động để nâng cao thu nhập cho người lao động Năm 2008 năm mà tỉ lệ bồi thường PVI cao suốt 10 năm hoạt động (38%), vậy, TCT cần nâng cao công tác quản lý rủi ro, kiểm soát bồi thường + Phát triển kênh phân phối Như biết, PVI có văn phòng 46 tỉnh thành toàn quốc Mặc dù kênh phân phối sản phẩm PVI ngày gia tăng, so với đối thủ cạnh tranh như: Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO 87 hạn chế Với mở rộng công ty thành viên nước, công ty bảo hiểm như: Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO có nhiều thuận lợi việc nâng cao hình ảnh công ty, phát triển nhiều danh mục bảo hiểm bán lẻ với doanh thu cao Chính vậy, PVI cần phải phát triển, mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo đại lý Vì đại lí lực lượng tiếp thị có hiệu nhất, giúp doanh nghiệp bán sản phẩm Đồng thời, đại lí người trực tiếp nhận thong tin phản hổi sản phẩm bảo hiểm từ phía khách hàng Vì vậy, ý kiến họ đóng góp cho doanh nghiệp có giá trị thực tế, giúp DN nghiên cứu, điều chỉnh kịp thời để nâng cao tính cạnh tranh Trên giới, môi giới bảo hiểm thu xếp đến 90% tổng lượng dịch vụ bảo hiểm Môi giới bảo hiểm làm cho cung cầu sản phẩm bảo hiểm chắp nối với nhau, đồng thời, góp phần tănh uy tín sản phẩm DNBH Về lí thuyết, MGBH sau nghiên cứu nhu cầu khách hang tìm kiếm DNBH đáp ứng nhu cầu tốt với chi phí thấp Thực tế, MGBH thường chọn thị trường DNBH có nhiều ưu đãi, sau giới thiệu cho khách hàng Chính vậy, DNBH cần tính đến ưu đãi cho môi giới như: thù lao, đào tạo , bảo trợ kĩ thuật thương mại Bên cạnh đó, PVI nên xem xét thêm việc phát triển kênh phân phối qua việc sử dụng cộng tác viên bảo hiểm - Đầu tư tài chính: Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chìm sâu vào suy thoái, Việt Nam không nằm ảnh hưởng với dự báo năm 2009, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 5% - thấp nhiều năm qua Năm 2009, báo hiệu tiếp tục năm khó khăn hoạt động đầu tư tài đặc biệt đầu tư chứng khoán Đầu tư chứng khoán niêm yết dự phòng giảm giá chứng khoán năm 2008 PVI lỗ 160 tỷ đồng Do vậy, PVI cần có sách, danh mục đầu tư hợp lý, đảm bảo an toàn, hiệu cao Dừng dự án 88 không hiệu quả, lựa chọn dự án khả thi, có tính khoản cao, phù hợp với quy mô nguồn vốn PVI Suy thoái kinh tế mang lại hội mua tài sản giá rẻ để tích luỹ tài sản, tăng nhanh tổng tài sản kinh tế phục hồi - Công nghệ thông tin: PVI cần phải xây dựng phần mềm tin học đại việc thống kê rủi ro, tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm Thống kê rủi ro tổn thất thống kê vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh DNBH, vấn đề có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp bảo hiểm, mặt khác PVI cần phải đánh giá quản lý rủi ro tác động đến trình hoạt động kinh doanh 89 KẾT LUẬN Tóm lại, mục tiêu quan trọng để thành công việc cạnh tranh công ty phải làm tăng giá trị công ty thị trường Một công ty có nguồn vốn dồi dào, quỹ dự trữ trích đầy đủ đặn hàng năm, doanh số hiệu ngày phát triển mục tiêu chung tất công ty Đây tảng vững cho phát triển bền vững quốc gia, đảm bảo cho kinh tế quốc gia có nhiều lợi cạnh tranh thị trường, tình hình hội nhập Cũng quốc gia khác, Việt Nam tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm phạm vi nước Việc hội nhập tất yếu khách quan Dĩ nhiên trình bên cạnh nhiều hội mở ra, Việt Nam phải chuẩn bị tinh thần để sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thách thức Để có đủ khả cạnh tranh, doanh nghiệp bảo hiểm phải đổi hoàn thiện nhiều lĩnh vực Một lĩnh vực coi tiên củng cố tăng cường lực tài Do phải xác định vị Vai trò công ty bảo hiểm Việt Nam - công ty mà hoạt động giữ vai trò chủ đạo kinh tế Để xác lập vị này, phải có nguồn tài mạnh, trình độ sử dụng vốn khoa học, hiệu Có nhiều biện pháp để làm tăng giá trị công ty, biện pháp đặc biệt quan trọng bỏ qua việc nghiên cứu huy động tối đa đầu tư có hiệu nguồn vốn huy động Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Định anh chị phòng tài - kế toán PVI giúp em hoàn thành khóa luận 90 MỤC LỤC 91 [...]... đạt hiệu quả cao, đảm bảo lợi ích của người tham gia, lợi ích của DNBH và Nhà nước 1.3 Đánh giá hiệu quả và kết quả kinh doanh của DNBH 1.3.1 Đánh giá kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh của một nghiệp vụ bảo hiểm, một loại hình bảo hiểm và của cả DNBH được thể hiện ở hai chỉ tiêu chủ yếu là doanh thu và lợi nhuận Doanh thu của DNBH phản ánh tổng hợp kết quả kinh doanh trong một thời kỳ nhất định... thác, vận chuyển, dầu khí ngoài khơi, trên bờ, trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam - Ban bảo hiểm Kỹ thuật: Kinh doanh bảo hiểm trong lĩnh vực phi hang hải và bảo hiểm cho các dự án trung và hạ nguồn của ngành dầu khí (trừ bảo hiểm năng lượng) - Ban bảo hiểm Hàng hải: Kinh doanh bảo hiểm hàng hải trong và ngoài ngành dầu khí, bảo hiểm đóng tàu, bảo hiểm dầu thô - Ban Tái bảo hiểm: + Đảm bảo thu xếp an toàn... bảo hiểm như: giám định, phân bổ tổn thất,… phù hợp với luật kinh doanh bảo hiểm 2.1.3.1 Lĩnh vực Kinh doanh bảo hiểm Bảo hiểm dầu khí PVI hiện là công ty bảo hiểm duy nhất ở Việt Nam cung cấp dịch vụ bảo hiểm Dầu khí Từ năm 2002 đến nay, PVI duy trì 100% thị phần bảo hiểm và cung cấp dịch vụ bảo hiểm không chỉ cho 100% các nhà thầu dầu khí mà trên 90% các nhà thầu phụ dầu khí hoạt động tại Việt Nam. .. cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn và sẽ bị giảm một cách tương đối 21 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM PVI GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 2.1 Gíơi thiệu chung về PVI 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI), thành viên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành lập năm... ngoài khơi, Bảo hiểm Thiết bị điện tử, Bảo hiểm Đỗ vỡ máy móc, Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp, tài sản và Bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh Bảo hiểm trách nhiệm Bảo hiểm trách nhiệm Bên thứ ba Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm Bảo hiểm trách nhiệm của người chủ sử dụng lao động Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc sư và các tổ chức tư vấn Bảo hiểm hàng không Để bắt kịp sự phát triển mạnh mẽ của ngành... phép kinh doanh được Bộ Tài chính cấp, PVI đã và đang phối hợp với các nhà môi giới bảo hiểm, các nhà đứng đầu bảo hiểm quốc tế để triển khai cung cấp tất cả các loại hình bảo hiểm như bảo hiểm thân máy bay, bảo hiểm trách nhiệm của người vận chuyển Bảo hiểm con người Bảo hiểm tai nạn cá nhân Bảo hiểm sinh mạng cá nhân 30 Bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật Bảo hiểm con người kết hợp Bảo hiểm. .. học của PVI + Tham mưu, giúp ban lãnh đạo chỉ đạo công tác ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong công tác quản lý và kinh doanh của PVI - Ban quản lý kinh doanh và đào tạo: + Quản lý nghiệp vụ và phát triển sản phẩm bảo hiểm mới trong toàn PVI + Đào tạo nghiệp vụ và hướng dẫn triển khai sản phẩm mới + Tham mưu, giúp ban lãnh đạo chỉ đạo công tác quản lý kinh doanh và nghiệp vụ bảo hiểm của. .. đầu + Mua bán chứng khoán có kỳ hạn - Đầu tư bất động sản - Các hoạt động và dịch vụ tài chính khác được pháp luật cho phép 2.2 Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của PVI 2.2.1 Đánh giá kết quả kinh doanh 2.2.1.1 Đánh giá kết quả chung 32 • Doanh thu BẢNG 2.1: Kết quả doanh thu chung của PVI giai đoạn 2005 - 2008 I .Doanh thu thuần từ hoạt động KDBH Sự biến động Số tuyệt đối liên hoàn Số... sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn cũng như khả năng quản lý các nguồn vốn kinh doanh Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh •Môi... LÝ BẢO HIỂM VÀ ĐÀO TẠO ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN CÁC CÔNG TY LIÊN KẾT VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAM BAN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH BAN CHỨNG KHOÁN & DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CÔNG TY THÀNH VIÊN TRONG NƯỚC CÔNG TY THÀNH VIÊN VPĐD NƯỚC NGOÀI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH PVI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN * Chức năng của các phòng ban trực thuộc Tổng công ty - Ban bảo hiểm Năng lượng: Kinh doanh bảo hiểm trong ... kinh doanh bảo hiểm 2.1.3.1 Lĩnh vực Kinh doanh bảo hiểm Bảo hiểm dầu khí PVI công ty bảo hiểm Việt Nam cung cấp dịch vụ bảo hiểm Dầu khí Từ năm 2002 đến nay, PVI trì 100% thị phần bảo hiểm. .. TÍCH KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM PVI GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 2.1 Gíơi thiệu chung PVI 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng công ty cổ phần Bảo. .. 1.3 Đánh giá hiệu kết kinh doanh DNBH 1.3.1 Đánh giá kết kinh doanh Kết kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm, loại hình bảo hiểm DNBH thể hai tiêu chủ yếu doanh thu lợi nhuận Doanh thu DNBH phản ánh tổng