Mặt khác, do tính chất kết hợp đã nêu trên, bảo hiểm hoả hoạn còn có khả năngthúc đẩy các đơn vị tham gia bảo hiểm thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy, tăngcờng tính tự chủ của các đ
Trang 1PVI Petrovietnam Insurance
Lời nói đầu
Theo số liệu thống kê, hàng năm trên thế giới có khoảng trên 5 triệu vụ cháy lớnnhỏ xảy ra ở tất cả các nớc, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD, hàng trăm nghìn ngời bịchết, hàng triệu ngời bị thơng, hàng triệu gia đình phải sống cảnh “màn trời chiếu đất”,mất việc làm, mất thu nhập Hậu quả của hoả hoạn là không thể lờng trớc đợc
Ngời dân nớc Anh khó có thể quên đám cháy lớn cha từng thấy xảy ra vào ngày 2tháng 9 năm 1666, kéo dài 7 ngày 8 đêm phá huỷ nhiều phố lớn ở thành phố Luân Đônnớc Anh Sức phá huỷ khốc liệt của vụ hoả hoạn đó đã làm cả thế giới phải kinh hoàng
Trang 2Chỉ với một mồi lửa nó đã thiêu rụi một nửa thành phố Luân Đôn, thiêu hủy hoàn toàn
13200 ngôi nhà, 87 nhà thờ, trong đó có cả nhà thờ Saint Paul và trụ sở của hãng Loyds
ở Việt Nam, do trình độ nhận thức về sử dụng và quản lý nguồn lửa còn hạn chế,thêm vào đó là phơng tiện phòng cháy còn rất lạc hậu, số lợng nhà lá, nhà tạm bợ cònnhiều và thờng tập trung, ngõ ngách lại rất nhỏ, nguy cơ hoả hoạn là rất cao, trong khicác biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro còn cha đầy đủ và hiện đại Trong những nămgần đây, xã hội Việt Nam càng phát triển thì tình hình hoả hoạn ngày càng nghiêmtrọng hơn và nó đang tác động to lớn đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội, ví dụ nh :
vụ hoả hoạn tại chợ Đồng Xuân năm 1994, vụ hoả hoạn tại Trung tâm thơng mại quốc
tế năm 2002 Hoả hoạn với sự tàn phá khốc liệt của nó đã thật sự là nỗi kinh hoàng củanhân dân ta từ xa tới nay Cha ông ta coi giặc lửa cũng nguy hiểm không kém so vớicác loại giặc khác “Thuỷ, hoả, đạo tặc giặc phá không bằng nhà cháy”
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, với quy mô của nền kinh tế ngày càng tăng,công tác phòng cháy chữa cháy cần đợc các cấp các ngành từ trung ơng đến địa phơngquan tâm hơn nữa Công tác phòng cháy chữa cháy cần phải đợc phối kết hợp giữa cơquan cảnh sát phòng cháy chữa cháy với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và ngờidân Chỉ có phối kết hợp thờng xuyên và chặt chẽ thì công tác này mới đạt hiệu quảcao
Có thể nói, hoả hoạn chính là mối đe doạ thờng trực rất lớn và tác động sâu sắc
đến hoạt động sản xuất nói chung Chính vì tính chất đặc biệt nghiêm trọng đó mà bảohiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có vai trò và tác dụng sâu sắc Bảo hiểm hoả hoạnthực hiện nguyên tắc số đông bù số ít, gây dựng những quỹ bồi thờng để bù đắp kịp thờinhững thiệt hại do hoả hoạn gây ra, ổn định tài chính cho ngời đợc bảo hiểm và ổn địnhxã hội Mặt khác, do tính chất kết hợp đã nêu trên, bảo hiểm hoả hoạn còn có khả năngthúc đẩy các đơn vị tham gia bảo hiểm thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy, tăngcờng tính tự chủ của các đơn vị trong việc phục hồi khả năng sản xuất kinh doanh sauhoả hoạn và tạo ra sự ổn định lớn trong nền kinh tế
Tại Việt Nam, kể từ sau Nghị định 100/CP ngày 18 tháng 12 năm 1993 của chínhphủ về việc kinh doanh bảo hiểm, hoạt động bảo hiểm bắt đầu sôi động và phát triển, cónhiều nghiệp vụ mới bắt đầu đợc triển khai trong đó có nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn vàcác rủi ro đặc biệt Đây là một nghiệp vụ có nhiều tiềm năng phát triển và là một trongnhững nghiệp vụ quan trọng của nhiều công ty Bảo hiểm, đặc biệt là Công ty bảo hiểmdầu khí Việt Nam
Nhận thức đợc tầm quan trọng của bảo hiểm hoả hoạn và giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động của nghiệp vụ, sau một thời gian thực tập tại phòng Bảo hiểm kỹ thuậtcủa Công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVI), đợc sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện củacông ty và sự hớng dẫn rất nhiệt tình của cô giáo Phạm Thanh Hà, em đã chọn đề tài:
“Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại công ty Bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVI)”.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và dựa vào tình hình thực tế tại công ty Bảo hiểmdầu khí Việt Nam, kết hợp với các phơng pháp phân tích- tổng hợp, phơng pháp đối
Trang 3chiếu- so sánh, phơng pháp mô tả và khái quát hoá đối tợng nghiên cứu, em đã hoànthành luận văn này gồm 3 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về bảo hiểm hoả hoạn
Chơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro
đặc biệt ở công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam
Chơng III: Một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại PVI
Luận văn này sẽ hệ thống hoá lý luận về nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi
ro đặc biệt trong điều kiện thực tiễn tại công ty Bảo hiểm dầu khí Việt Nam Từ đó,luận văn cũng đa ra một số các giải pháp cơ bản, phù hợp với đặc tính của công ty giúpnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm còn khámới này
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình và thiết thực của Cô giáo PhạmThanh Hà và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng bảo hiểm kỹ thuật củaPVI đã giúp em hoàn thiện luận văn này
Chơng I: Khái quát chung về Bảo hiểm hoả hoạn
I Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm hoả hoạn
1 Tác động của hoả hoạn tới đời sống và sản xuất kinh doanh
Hoả hoạn ảnh hởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt của nhân dân Hoả hoạn
có thể thiêu huỷ một toà nhà, một công trình kiến trúc, một khối lợng tài sản nhất định.Ngoài ra, hoả hoạn còn ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của ngời bị hại Nếu khôngmay gặp hoả hoạn thì một gia đình hay một khu vực dân c có thể gặp nhiều khó khăn
về chỗ ở, điều kiện sinh hoạt Sau vụ hoả hoạn, cuộc sống của dân c có thể bị đảo lộnhoàn toàn và phải mất một khoảng thời gian rất dài mới ổn định cuộc sống Cũng cầnphải tính đến tác động gây ô nhiễm của nó tới môi trờng sống, ảnh hởng đến sức khoẻcủa dân c nói chung
Hoả hoạn cũng gây bất ổn trong xã hội Việc giữ gìn an ninh chính trị và ổn địnhxã hội là mục tiêu của các quốc gia trên toàn thế giới Khi một xã hội hoặc một bộ phậncủa xã hội không ổn định thì chính phủ sẽ tốn rất nhiều công sức tìm ra biện pháp khắcphục
Cho dù hoả hoạn xảy ra ở đâu đi chăng nữa thì nó cũng có nhiều tác động xấu đến
an ninh xã hội Hoả hoạn xảy ra ở một nhà máy, một xí nghiệp sẽ làm đình trệ sản xuấtkinh doanh Khi sản xuất bị đình trệ, kinh doanh bị gián đoạn kéo theo công nhân củanhà máy bị thất nghiệp Nếu hoả hoạn xảy ra ở khu vực dân c sẽ làm cho cuộc sống củamột số ngời trở nên khó khăn Chính những ngời mất việc hay mất của cải này là mộtgánh nặng đối với xã hội
Chính vì vậy mỗi ngời dân, mỗi tổ chức, doanh nghiệp nên thực hiện các công tác
đề phòng hạn chế cháy nổ, hạn chế các thiệt hại khi xảy ra hoả hoạn Trong thực tế
Trang 4phòng tránh hoả hoạn có thể thực hiện theo nhiều phơng pháp khác nhau, tuy nhiên có
ba biện pháp sau là cơ bản:
Loại bỏ rủi ro
Chấp nhận rủi ro
Chuyển giao rủi ro
- Loại bỏ rủi ro: Đây là biện pháp lâu đời với việc sử dụng các biện pháp phòngcháy chữa cháy kết hợp với các quá trình sơ tán và cứu chữa tài sản, con ngời Trongquá trình phát triển của mình, biện pháp loại bỏ rủi ro không phải là một biện pháp tối unhất trong loại bỏ những tổn thất Thực chất đây chỉ là biện pháp “đề phòng và hạnchế” những tổn thất có thể và do vậy khi tổn thất đã xảy ra, thì vẫn có những thiệt hại(trong trờng hợp khả năng phòng cháy chữa cháy không đạt hiệu quả cao) Ngày nay,loại bỏ rủi ro đã có những bớc tiến đáng kể trong công tác đề phòng và hạn chế tổn thất
có thể xảy ra đợc nhiều nớc trên thế giới coi là biện pháp bắt buộc đối với các đơn vịkinh tế của mình
- Chấp nhận rủi ro: chấp nhận rủi ro là biện pháp tài chính trong đó các đơn vị tựtrích lập các quỹ dự phòng chung để bồi thờng các tổn thất có thể xảy ra Việc trích lậpcác quỹ này có nhiều hạn chế do khả năng tài chính cũng nh số đơn vị tham gia gópquỹ chung là có hạn và quỹ bồi thờng không lớn nên chỉ có khả năng bù đắp những rủi
ro tổn thất tơng đối nhỏ
- Chuyển giao rủi ro: là hình thức phổ biến hiện nay, chuyển giao rủi ro có nghĩa
là đơn vị có tài sản có nguy cơ gặp rủi ro sẽ đợc một số đơn vị khác đảm bảo một phần
an toàn cho tài sản đó Chuyển giao rủi ro thực chất là tham gia bảo hiểm hoả hoạn
Đây là biện pháp toàn diện nhất do nó có khả năng khôi phục lại tài chính của đơn vịsau khi tổn thất xảy ra, bất kể đó là tổn thất lớn hay nhỏ Bảo hiểm hoả hoạn thực chấtcòn là biện pháp kết hợp với sự tham gia của cả hai biện pháp trên
+ Thứ nhất: việc đề phòng hạn chế tổn thất hoả hoạn là bắt buộc đối với các
đơn vị kinh tế qua công tác phòng cháy chữa cháy
+ Thứ hai: các công ty bảo hiểm có thể đề ra mức miễn thờng (có khấu trừhoặc không khấu trừ) để giảm mức phí, đồng thời buộc các đơn vị tham gia phải chịumột phần trách nhiệm đối với tổn thất bằng trích lập quỹ dự phòng tổn thất nhỏ Cho dùbằng cách này hay bằng cách khác thì sự phối hợp giữa công ty bảo hiểm với ngời đợcbảo hiểm là rất cần thiết
2 Sự cần thiết và tác dụng của Bảo hiểm hoả hoạn
Bảo hiểm hoả hoạn là một biện pháp chuyển giao rủi ro hoả hoạn tối u nhất Nó
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ ổn định hoạt động kinh tế, tăng cờng hạnchế tổn thất và tạo nguồn vốn đầu t lớn cũng nh đóng góp vào nguồn ngân sách quốcgia Không ai có thể phủ nhận vai trò của bảo hiểm hoả hoạn, với các đặc tính u việtcủa mình, bảo hiểm hoả hoạn ngày càng chiếm u thế và trở thành một trong nhữngnghiệp vụ bảo hiểm quan trọng nhất trong hệ thống bảo hiểm nói chung
Trang 5Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật càng phát triển, ý thức phòng cháy chữa cháy(PCCC) tơng đối tốt, tuy nhiên không có một sự bảo đảm nào chắc chắn rằng có hệthống PCCC có thể ngăn ngừa hoàn toàn các yếu tố rủi ro nh sét đánh, sơ suất của conngời, do thời tiết khô hạn Tại các nớc chậm phát triển, công nghệ còn lạc hậu, đặc biệt
là ý thức PCCC của ngời dân còn kém nên cháy thờng xuyên xảy ra nhiều hơn
Bảo hiểm cháy là một hình thức chuyển giao, tài trợ rủi ro, trong đó ngời bảohiểm chấp nhận gánh vác phần tổn thất tài chính khi rủi ro xảy ra Thông qua việc bồithờng một cách hợp lý, kịp thời, chính xác, trung thực đã giúp cho các tổ chức, cá nhânnhanh chóng khắc phục đợc thiệt hại Đặc biệt khi tất cả các công ty phải hạch toánkinh doanh độc lập trong nền kinh tế thị trờng thì bảo hiểm vẫn sẽ là tấm lá chắn kinh
tế cuối cùng tạo sự ổn định sản xuất kinh doanh Đồng thời bảo hiểm cũng thể hiện tínhcộng đồng tơng trợ nhân văn sâu sắc
Nhờ có bảo hiểm những ngời tham gia bảo hiểm đóng góp một số phí xây dựngnên quỹ tiền tệ tập trung Quỹ này sẽ bồi thờng tổn thất cho ngời đợc bảo hiểm và mộtphần phí bảo hiểm sẽ đợc các công ty bảo hiểm đầu t vào các lĩnh vực theo quy địnhcủa pháp luật, nhằm thu hút đợc lợi nhuận để phát triển và tăng trởng quỹ, góp phần vào
sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân
Ngoài ra, khi tham gia bảo hiểm, các chủ thể của nền kinh tế không những đợc
đền bù thiệt hại khi tổn thất xảy ra mà còn không phải nộp quỹ dự phòng đề phòng tổnthất Do đó khả năng tài chính của ngời tham gia bảo hiểm sẽ tăng lên, quy mô sản xuất
sẽ mở rộng và giá thành sản phẩm giảm dẫn đến giá cả giảm, đem lại lợi ích cho ngờitiêu dùng
Mặt khác, để giảm thiểu đợc thiệt hại mà cháy có thể gây ra ngời ta thờng sử dụngbiện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất Khi tham gia bảo hiểm, nhà bảo hiểm cùng vớingời tham gia bảo hiểm sẽ thực hiện các biện pháp để phòng ngừa rủi ro xảy ra, cố vấn
về cách PCCC, tuyên truyền ý thức PCCC, xây dựng cơ sở thiết bị PCCC.v v nhằmgiảm bớt và hạn chế hậu quả thiệt hại Việc đề phòng và hạn chế tổn thất làm yên tâmcho chủ hợp đồng và những ngời dân sống xung quanh những vùng trớc đây thờng hay
có cháy xảy ra, đảm bảo an ninh trật tự cho xã hội
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, bảo hiểm hoả hoạn có vai trò đặcbiệt quan trọng bởi khi tham gia bảo hiểm hoả hoạn, các chủ hợp đồng này dễ dàngnhận đợc sự trợ giúp về vốn của chủ đầu t, các ngân hàng thơng mại, các bạn hàng vì họbiết rằng họ có thể thu hồi đợc vốn ngay cả khi khách hàng của họ bị rủi ro, tổn thất sẽ
đợc bồi thờng bởi các công ty bảo hiểm Điều này làm cho hệ thống lãi suất bên ngânhàng ổn định, tiền tệ lu thông bình thờng ngay cả khi có nhiều vụ cháy lớn xảy ra liêntiếp
3 Lịch sử ra đời và phát triển của Bảo hiểm hoả hoạn
3.1 Trên thế giới
Trang 6Từ khi phát hiện ra lửa cuộc sống của con ngời đã thay đổi hoàn toàn, từ chỗ chỉ
“ăn tơi nuốt sống” con ngời chuyển sang ăn chín, từ chỗ phải sống rất khổ sở trong mùa
đông lạnh giá con ngời đã biết dùng lửa để sởi ấm Nhng cũng vì có lửa mà con ngờibiết đến sự tàn phá khốc liệt của hoả hoạn, hoả hoạn đã gây ra cho con ngời biết baokinh hoàng Khi xã hội ngày càng phát triển, của cải vật chất sản xuất ra nhiều hơn,thiệt hại khi xảy ra hoả hoạn ngày càng lớn hơn thì cũng đã làm phát sinh nhu cầu bảohiểm hoả hoạn Bảo hiểm hoả hoạn là một trong những biện pháp tối u nhất để hạn chếtác động của hoả hoạn
Năm 1591, hiệp hội Bảo hiểm cháy đầu tiên ra đời ở Đức mang tên Feuercasse.Một thời gian ngắn sau đó đã xuất hiện thêm một số công ty nữa, nhng nhu cầu về bảohiểm hoả hoạn cha thật sự lớn nên tính chất và quy mô hoạt động của các công ty mangnặng tính tự phát và đã không tạo đợc các bớc phát triển quan trọng Phải đợi đến gầnmột thế kỷ sau thì bảo hiểm hoả hoạn mới chính thức ra đời ở Anh
Giữa thế kỷ XVII (năm 1666) đã xảy ra vụ cháy khủng khiếp ở thành phố Luân
Đôn, thủ đô nớc Anh Vụ cháy kéo dài 7 ngày 8 đêm thiêu huỷ gần nh toàn bộ thànhphố Ngoài ra còn những thiệt hại về ngời và của vô cùng to lớn không thể thống kê hết.Những thiệt hại này ảnh hởng đến một bộ phận lớn dân chúng Đám cháy là nỗi kinhhoàng cha từng thấy của ngời dân Luân Đôn, nó đã làm xuất hiện nhu cầu bảo hiểmhoả hoạn ý thức đợc tầm quan trọng của bảo hiểm cháy ngay từ năm 1667, các nhàchức trách thành phố Luân Đôn đã mở văn phòng bảo hiểm cháy đầu tiên Sau đó năm
1681, công ty bảo hiểm cháy đầu tiên ra đời lấy tên là Friendly Society Fire Office.Công ty hoạt động trên nguyên tắc tơng hỗ với hệ thống phí ổn định và quy định ngời
đợc bảo hiểm phải chịu một phần tổn thất do hoả hoạn gây ra Sau đó có một số công tybảo hiểm ra đời ở Anh nh Amicable (1696), West Minster (1717) Phần lớn các công tynày vẫn duy trì hoạt động Các công ty bảo hiểm cháy của nớc Anh hoạt động khá hiệuquả và bảo hiểm cháy đã phát triển rộng sang Châu Âu và Bắc Mỹ Công ty bảo hiểmcháy đầu tiên thành công trên đất Mỹ là một công ty bảo hiểm tơng hỗ, do BenjaminFranklin và một số thành viên khác sáng lập năm 1752 mang tên PhiladelphiaContribution Ship- công ty chuyên bảo hiểm cháy cho nhà cửa Sau đó vào năm 1792công ty cổ phần bảo hiểm cháy đầu tiên đợc thành lập dới tên The Insurance Company
of North America Đến đây đã đánh dấu một thời kỳ mới cho sự phát triển toàn diệncủa bảo hiểm hoả hoạn trên thế giới, đặc biệt là Châu Âu và Bắc Mỹ
Nh vậy, bảo hiểm hoả hoạn là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm ra đời t ơng
đối sớm trên thế giới Sau nhiều năm bảo hiểm hoả hoạn đã khẳng định đợc vai trò củamình trong hệ thống bảo hiểm nói chung
Ngày nay, bảo hiểm hoả hoạn có mặt ở khắp các châu lục và ở hầu hết các công tyBảo hiểm phi nhân thọ đều triển khai nghiệp vụ này Rất nhiều công ty bảo hiểm hoảhoạn làm ăn có hiệu quả cao với doanh thu phí khá cao, chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng phí thu bảo hiểm nói chung
3.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam nghiệp vụ này chỉ chính thức đợc tiến hành từ năm 1989 sau khi cóquyết định số 06/TCQĐ của Bộ tài chính Ngay sau đó tức là năm 1990 đã có 16 công
Trang 7ty thành viên của Bảo Việt triển khai nghiệp vụ với giá trị tài sản hơn 6000 tỷ VNĐtham gia bảo hiểm và đến năm 1994 tổng tài sản đợc bảo hiểm lên tới gần 27000 tỷVNĐ Sau khi có các thông t, chỉ thị của hội đồng bộ trởng (thủ tớng chính phủ) cũng
nh của Bộ tài chính ra đời góp phần thúc đẩy nghiệp vụ này phát triển mạnh mẽ, toàndiện Đặc biệt sau vụ hoả hoạn tại công ty liên doanh sản xuất giầy Hiệp Hng ởTPHCM ngày 22/7/1993 với mức thiệt hại lên đến 14 tỷ VND, đã khẳng định vai tròcủa Bảo hiểm trong việc bảo toàn vốn của doanh nghiệp Chính vì vậy kể từ năm 1994,Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam bắt đầu tiến hành triển khai trên khắp các tỉnh, thànhtrong cả nớc Nghiệp vụ này có doanh thu phí cao và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn sovới các nghiệp vụ bảo hiểm khác
Mặc dù mới triển khai nhng nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn đang có tốc độ pháttriển rất nhanh, là một trong những nghiệp vụ có doanh thu cao và đạt hiệu quả kinhdoanh rất tốt Một trong các yếu tố thúc đẩy nghiệp vụ bảo hiểm cháy phát triển là doNghị định 42/CP ngày 16/07/1996 buộc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phảimua bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Đây là điều có ý nghĩa to lớnvới các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn non trẻ Nó đã mở ra một khu vực kháchhàng có tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp bảo hiểm khai thác Đặc biệt là nghiệp vụbảo hiểm hoả hoạn đợc quy định bắt buộc, với tổng giá trị tham gia bảo hiểm lên tới 20
tỷ USD
Nói tóm lại, bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là nghiệp vụ đang có nhucầu lớn trên thị trờng và là nguồn doanh thu chính của các công ty bảo hiểm Việt Namtrong giai đoạn hiện nay Trong tơng lai không xa khi nhận thức của ngời dân về vaitrò, tầm quan trọng của bảo hiểm cháy đợc nâng cao thì bảo hiểm cháy sẽ còn pháttriển mạnh mẽ hơn nữa và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thị trờng bảo hiểm
và nền kinh tế Việt Nam
II Nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
1.Khái niệm
Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là bảo hiểm những thiệt hại do cháy vàcác rủi ro tơng tự hay các rủi ro đặc biệt nh: động đất, bão lụt, núi lửa, sét đánh.v v gây ra cho đối tợng bảo hiểm
- Tài sản: bao gồm tất cả các loại tài sản trừ những loại tài sản bị thiệt hại donhững rủi ro loại trừ
Trang 8Tài sản ở đây phải là tài sản thuộc quyền sử dụng hay quyền quản lý của ngời đợcbảo hiểm ghi trên giấy bảo hiểm Đồng thời tài sản đó phải nằm trong phạm vi bảohiểm.
và ngời đợc bảo hiểm có hành động từ bỏ đối tợng bảo hiểm đó
- Mức miễn bồi thờng
Là số tiền tổn thất mà ngời đợc bảo hiểm tự gánh chịu cho mỗi vụ hoặc mỗi tổnthất
2 Đối tợng và phạm vi bảo hiểm
2.1 Đối tợng
Đối tợng của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là các tài sản, kho tàng, vậtkiến trúc, công trình xây dựng, nhà máy, xí nghiệp và hàng hoá để trong kho, lu kho,nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lýhợp pháp của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cá nhân, tổ chức và mọi thành phầnkinh tế trong xã hội
+ Chi phí cần thiết và hợp lý nhằm hạn chế tổn thất tài sản đợc bảo hiểm trong vàsau khi cháy
Trang 9+ Ngoài ra nhà bảo hiểm cũng sẽ bồi thờng cho ngời tham gia cả chi phí thu dọnhiện trờng sau khi cháy nếu chi phí này đợc ghi rõ trong giấy chứng nhận bảo hiểm là
đợc bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm nộp thêm phí theo một tỷ lệ quy định
Tuy nhiên, trong mọi trờng hợp, trách nhiệm của nhà bảo hiểm không vợt quá sốtiền bảo hiểm của mỗi hạng mục tài sản ghi trong danh mục hoặc gộp lại không vợt quátổng số tiền bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm
a Các rủi ro đợc bảo hiểm
Rủi ro bảo hiểm là sự cố không chắc chắn xảy ra, không ai biết xảy ra vào ngàygiờ nào, rủi ro có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào, nó mang tính khách quan và bất ngờ, nó
có thể gây ra h hỏng và thiệt hại cho đối tợng đợc bảo hiểm Trong bảo hiểm hoả hoạn,các rủi ro bao gồm:
+ Rủi ro chính (rủi ro nhóm A): hoả hoạn
+ Rủi ro phụ: nổ, sét, nổi loạn, bạo lực dân sự, máy bay rơi các rủi ro này đềuthuộc phạm vi bảo hiểm
Các rủi ro đợc bảo hiểm
+ Cháy phải thực sự có phát lửa
+ Lửa đó không phải là lửa chuyên dùng
+ Lửa đó phải bất ngờ hay ngẫu nhiên phát ra
Khi có đủ 3 điều kiện đó thì những thiệt hại vật chất do hoả hoạn gây ra sẽ đợcbồi thờng cho dù thiệt hại vật chất do ảnh hởng của khói và nhiệt gây ra Trờng hợp hoảhoạn xảy ra do bất cẩn của ngời tham gia cũng vẫn thuộc phạm vi trách nhiệm bồi th-ờng
Sét: ngời đợc bảo hiểm sẽ đợc bồi thờng khi tài sản bị phá huỷ trực tiếp do séthoặc do sét đánh gây cháy Khi sét đánh mà không gây cháy hoặc không phá huỷ trựctiếp tài sản thì không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thờng
Trang 10 Nổ: là hiện tợng cháy cực nhanh tạo ra và giải phóng một áp lực lớn kèm theomột tiếng động mạnh phát sinh từ sự giãn nở nhanh, mạnh của các chất lỏng, chất rắnhoặc chất khí Các rủi ro đợc bảo hiểm khi nổ xảy ra bao gồm:
+ Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt
+ Nổ hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng, sởi ấm trong một ngôi nhà không phải
là xởng thợ làm các công việc sử dụng hơi đốt, nhng loại trừ các thiệt hại do nổ mànguyên nhân gây nổ do động đất hoặc do lửa ngầm dới đất gây ra
- Rủi ro phụ: bên cạnh các rủi ro chính hay rủi ro cơ bản khách hàng có thể thamgia bảo hiểm các rủi ro phụ dựa trên cơ sở ký kết hợp đồng và trả thêm phí bảo hiểmcho nhà bảo hiểm
Rủi ro B: nổ
Khi mua rủi ro B, ngời đợc bảo hiểm sẽ đợc bảo hiểm cho các rủi ro nổ gây ra tổnthất mặc dù nổ không gây cháy Trong trờng hợp nổ mà gây cháy thì đơng nhiên đợcbảo hiểm (rủi ro chính)
Các điều kiện loại trừ riêng trong rủi ro B:
+ Tài sản đợc bảo hiểm bị phá huỷ hay h hại do nồi hơi, thùng đun nớc bằng hơi
đốt, bình chứa, máy móc hoặc thiết bị mà áp suất bên trong hoàn toàn do hơi nớc tạo ra
bị nổ (chứ không phải do cháy bắt nguồn từ nổ) nếu nồi hơi và những máy móc thiết bị
đó thuộc quyền sở hữu hay điều khiển của ngời đợc bảo hiểm Chúng bị loại trừ vìnhững rủi ro này thuộc bảo hiểm kỹ thuật
+ Bình chứa, máy móc thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó bị h hạihay bị phá huỷ do nổ các chất liệu đó (loại trừ không áp dụng trong tr ờng hợp cháy nổxăng dầu) Các rủi ro trên bị loại trừ để tránh bảo hiểm trùng với các đơn bảo hiểm kỹthuật
áp suất sóng gây ra do máy bay hoặc các phơng tiện hàng không khác bay với tốc
độ bằng hay vợt quá tốc độ âm thanh không đợc coi là nổ
Rủi ro C: Máy bay hoặc các phơng tiện hàng không khác hay các thiết bị trêncác phơng tiện đó rớt trúng, nhng loại trừ các tài sản bị phá huỷ hay h hại bởi áp suấtsóng do máy bay, phơng tiện hàng không khác bay với tốc độ ngang hoặc vợt tiếng
động âm thanh gây ra
Rủi ro E: Nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, bế xởng, hoặc hành động củanhững ngời tham gia gây rối, bạo động hay hành vi ác ý nhng không mang tính chấtchính trị
Trang 11 Rủi ro G: Động đất
Rủi ro L: Lửa ngầm dới đất
Rủi ro N: giông bão, lũ lụt, nhng loại trừ tổn thất sau:
- Tài sản bị phá huỷ hay h hại do sơng muối, sụt lở đất
- Hàng rào, cổng ngõ và các động sản ngoài trời bị phá huỷ hay h hỏng
Rủi ro P: Vỡ hay tràn nớc từ các bể chứa, thiết bị chứa nớc hay đờng ống dẫn,nhng loại trừ tài sản bị phá huỷ hay h hại do nớc chảy, rò rỉ từ hệ thống thiết bị phòngcháy chữa cháy tự động
Rủi ro Q: xe cộ hay súc vật không thuộc quyền sở hữu hay quyền kiểm soát củangời đợc bảo hiểm hay của ngời làm thuê cho họ đâm vào
Rủi ro S: nớc chảy hay rò rỉ ra từ thiết bị vòi phun Sprinkle chữa cháy tự độnglắp đặt sẵn trong nhà nhng loại trừ:
+ Thiệt hại do nớc thoát ra rò rỉ từ hệ thống nớc (Sprinkle) đợc lắp đặt tự động + Thiệt hại tại những công trình, ngôi nhà bỏ trống, không có ngời sử dụng
b Các rủi ro loại trừ.
Nhà bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt không chịu trách nhiệm bồi th ờngnhững tổn thất sau đây:
- Những tài sản bị thiệt hại do:
+ Nổi loạn, bạo động dân sự, trừ khi những rủi ro này đợc xác nhận trong giấychứng nhận bảo hiểm là đợc bảo hiểm
+ Chiến tranh, xâm lợc, hành động thù địch của nớc ngoài, chiến sự, nổi loạn, nộichiến, khởi nghĩa, cách mạng, binh biến, bạo động, đảo chính.v v
+ Các hành động khủng bố (sử dụng bạo lực nhằm mục đích chính trị)
- Bất kỳ tổn thất trực tiếp hay gián tiếp mà nguyên nhân gây ra có liên quan đến:+ Phóng xạ ion hoá hay nhiễm phóng xạ từ nguyên liệu hạt nhân hay từ chất thảihạt nhân do việc đốt cháy nhiên liệu hạt nhân
+ Các thuộc tính phóng xạ, độc, nổ hoặc các thuộc tính nguy hiểm khác của thiết
bị nổ hạt nhân hay các bộ phận của thiết bị đó
- Những hành động cố ý hay đồng loã của ngời đợc bảo hiểm gây ra
- Những tổn thất về:
+ Hàng hóa nhận uỷ thác hay ký gửi trừ khi những hàng hóa này đợc xác nhậntrong giấy chứng nhận bảo hiểm là đợc bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm phải trả thêmphí bảo hiểm theo tỷ lệ phí quy định
Trang 12+ Tiền, vàng, bạc, đá quý, chứng khoán, th bảo lãnh, tem phiếu, tài liệu, bản thảo,
sổ sách kinh doanh, tài liệu lu trữ trong máy tính, bản mẫu văn bằng, khuôn mẫu, bản
vẽ, tài liệu thiết kế trừ khi những hạng mục này đợc xác nhận trong giấy chứng nhậnbảo hiểm là đợc bảo hiểm
+ Tài sản bị cớp hay mất cắp
- Những thiệt hại mang tính hậu quả dới bất kỳ hình thức nào (ví dụ nh gián đoạnkinh doanh, mất thu nhập, ô nhiễm môi trờng ) trừ thiệt hại về tiền thuê nhà nếu tiềnthuê nhà đợc xác nhận trong giấy chứng nhận bảo hiểm là đợc bảo hiểm
- Những thiệt hại gây ra cho bên thứ ba
- Những thiệt hại trong phạm vi mức miễn thờng
3 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
3.1 Giá trị bảo hiểm
Là giá trị của tài sản cần đợc bảo hiểm Giá trị này có thể là giá trị thực tế, tức làgiá trị còn lại (đã trừ khấu hao hoặc hao mòn) của tài sản tại thời điểm mua bảo hiểmhoặc giá trị thay thế, giá trị mua mới (không trừ khấu hao)
Giá trị bảo hiểm của những tài sản đợc xác định nh sau:
- Giá trị bảo hiểm của nhà xởng, nhà làm việc, nhà ở, nhà văn phòng đợc xác
định tuỳ theo giá trị xây mới (giá dự toán công trình) hoặc giá trị còn lại (giá trị xâymới trừ đi khấu hao hoặc hao mòn do sử dụng theo thời gian)
- Giá trị của máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác đợc xác định trên cơ sởgiá trị thay thế, tức giá mua mới cộng với chi phí vận chuyển và lắp đặt (nếu có) hoặcgiá trị còn lại (giá mua mới trừ đi khấu hao) Thông thờng những tài sản cố định cònmới hoặc tơng đối mới (giá trị còn lại khoảng trên 70%) thì nên lấy theo giá trị thaythế Những tài sản giá trị còn dới 70% thì nên lấy theo giá trị còn lại
- Giá trị của thành phẩm, bán thành phẩm đợc xác định trên cơ sở giá thành sảnxuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu, tiền công lao động, khấu hao tài sản cố định vàchi phí quản lý, phí Trờng hợp giá thành sản xuất cao hơn giá trị có thể bán đợc thìlấy theo giá bán
- Giá trị của hàng hoá mua về để trong kho, trong cửa hàng đợc xác định theo giámua (hoá đơn) cộng với chi phí vận chuyển
Trang 133.2 Số tiền bảo hiểm
Trong bảo hiểm ngời ta bồi thờng bằng tiền vì vậy mỗi đơn vị bảo hiểm đều ghi sốtiền bảo hiểm để làm cơ sở cho việc bồi thờng Số tiền bảo hiểm là giới hạn bồi thờngtối đa trong trờng hợp tài sản đợc bảo hiểm bị tổn thất toàn bộ Nh vậy, số tiền bảohiểm là giới hạn trách nhiệm cao nhất của nhà bảo hiểm và là cơ sở quan trọng để xác
định phí bảo hiểm phải đóng
Đối tợng bảo hiểm hoả hoạn là tài sản nên việc xác định chính xác giá trị tài sản
bị tổn thất tại thời điểm xảy ra rủi ro là một vấn đề quan trọng Nó giúp nhà bảo hiểmchi trả tổn thất đợc chính xác và nó giúp cho ngời đợc bảo hiểm nhận đúng những gì màquyền lợi của họ phải đợc nhận Số tiền bảo hiểm phải do ngời tham gia bảo hiểm vànhà bảo hiểm thoả thuận trên cơ sở sổ sách kế toán của đơn vị tham gia bảo hiểm và sựkiểm tra của nhà bảo hiểm Nó có thể cao hơn (không quá 10%) thấp hơn hoặc bằng giátrị bảo hiểm Trong trờng hợp ngời bảo hiểm muốn bảo hiểm tài sản thấp hơn giá trị(nhng tối thiểu không dới 50% giá trị bảo hiểm) thì phải nói rõ và ghi rõ trong giấychứng nhận bảo hiểm số tiền bảo hiểm bằng bao nhiêu phần trăm giá trị của tài sản đợcbảo hiểm (để khi bồi thờng tổn thất bộ phận thì áp dụng nguyên tắc bồi thờng theo tỉlệ)
Trong trờng hợp số lợng tài sản (hàng hóa trong kho, trong cửa hàng ) thờngxuyên thay đổi (tăng-giảm) thì có thể bảo hiểm theo giá trị trung bình hoặc giá trị tối đa(còn gọi là giá trị điều chỉnh)
- Bảo hiểm theo giá trị trung bình
Trờng hợp bảo hiểm theo giá trị trung bình, ngời tham gia bảo hiểm ớc tính vàthông báo cho nhà bảo hiểm giá trị của số hàng hoá trung bình có trong kho, trong cửahàng trong thời hạn bảo hiểm Giá trị trung bình này đợc coi là số tiền bảo hiểm Phíbảo hiểm ớc tính trên cơ sở giá trị trung bình Khi có tổn thất xảy ra thuộc trách nhiệmbảo hiểm, nhà bảo hiểm bồi thờng thiệt hại thực tế nhng không vợt quá giá trị trungbình đã khai báo
- Bảo hiểm theo giá trị tối đa
Trong trờng hợp này, số tiền bảo hiểm đợc xác định nh sau:
+ Ngời tham gia bảo hiểm ớc tính và thông báo cho nhà bảo hiểm giá trị của sốhàng hoá tối đa có thể đạt vào một thời điểm nào đó trong thời hạn bảo hiểm Phí bảohiểm đợc tính trên cơ sở giá trị tối đa này nhng chỉ thu trớc 75% Khi tổn thất xảy rathuộc trách nhiệm bảo hiểm, nhà bảo hiểm sẽ bồi thờng thiệt hại thực tế nhng không v-
ợt quá giá trị tối đa đã khai báo
+ Đầu mỗi tháng hoặc mỗi quý (tuỳ theo sự thoả thuận của 2 bên) Ngời đợc bảohiểm thông báo cho nhà bảo hiểm số hàng tối đa thực có trong tháng hoặc trong quý tr-
ớc đó Cuối thời hạn bảo hiểm, trên cơ sở các giá trị đợc thông báo, nhà bảo hiểm tínhgiá trị số hàng tối đa bình quân của cả thời hạn bảo hiểm và tính lại phí bảo hiểm trêncơ sở giá trị tối đa bình quân này Nếu phí bảo hiểm đợc tính trên cơ sở giá trị tối đabình quân nhiều hơn số phí bảo hiểm đã nộp thì ngời đợc bảo hiểm trả thêm cho nhà
Trang 14bảo hiểm số phí còn thiếu Ngợc lại, nếu số phí bảo hiểm đã nộp nhiều hơn số phí bảohiểm phải nộp thì nhà bảo hiểm sẽ hoàn trả số phí chênh lệch Tuy nhiên, số phí chínhthức phải nộp không đợc thấp hơn 2/3 số phí đã nộp đầu năm.
4 Phí bảo hiểm và phơng pháp xác định phí bảo hiểm
Xét về mặt lý thuyết, phí bảo hiểm bao gồm hai phần phí: cơ bản và phụ phí.Phí bảo hiểm = phí cơ bản + phụ phí
Trong đó: phí cơ bản đợc xác định dựa trên xác suất xảy ra rủi ro và số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm = xác suất xảy ra rủi ro * số tiền bảo hiểm
Phần phụ phí thờng bằng 30% thực phí bảo hiểm
Trong thực tế phí bảo hiểm gồm 2 phần: phí gốc và VAT
Trong đó: phí bảo hiểm đợc doanh nghiệp giữ lại còn VAT nộp cho nhà nớc, thông ờng VAT = 10% phí bảo hiểm
th-Phí cơ bản đợc xác định nh sau:
Phí cơ bản = Tỉ lệ phí bảo hiểm * Số tiền bảo hiểm
Tỉ lệ phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm sẽ là những cơ sở để xác định phí bảo hiểm
* Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm là cơ sở đầu tiên và rất quan trọng để xác định phí bảo hiểm màngời tham gia bảo hiểm phải đóng góp Trong cùng một điều kiện, thì phí bảo hiểm sẽ
tỷ lệ thuận với giá trị của tài sản đợc bảo hiểm
* Tỷ lệ phí bảo hiểm
Tuỳ vào từng loại công trình khác nhau, điều kiện phòng cháy chữa cháy (PCCC)khác nhau thì sẽ có tỉ lệ phí khác nhau Muốn xác định tỷ lệ phí bảo hiểm phải dựa trêncơ sở sau:
- Vật liệu công trình: ngời ta chia làm 3 loại
+ Loại 1: vật liệu khó bắt lửa và có khả năng chịu nhiệt tốt nh bê tông, cốt thép,
đá ;loại này sử dụng cho công trình loại D (Discount class: là công trình phải đạt cácyêu cầu về bộ phận chịu lửa và bộ phận không chịu lực)
Trang 15+ Loại 2: vật liệu trung gian là loại vật liệu hỗn hợp chứa nhiều chất hoá học trộnvới vật liệu thiên nhiên, khả năng chịu lửa không tốt bằng vật liệu nặng; loại này sửdụng cho công trình loại N (Neutral class: không đạt tiêu chuẩn nh loại D nhng ít nhấtcác bộ phận chịu lực và các cấu kiện khác cũng phải làm bằng vật liệu khó cháy).
+ Loại 3: vật liệu nhẹ, nhìn chung loại vật liệu này dễ bắt lửa và đợc sử dụng đểxây dựng công trình loại L (là loại công trình không đạt đợc các yêu cầu nh loại D vàN)
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Đây là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hởng đến việc xác định tỷ lệ phí
Công tác phòng cháy chữa cháy là một yếu tố quan trọng nhất làm giảm khả năngxảy ra tổn thất Nếu công tác phòng cháy chữa cháy đợc đảm bảo, trang thiết bị tốt đểhạn chế thấp nhất những rủi ro xảy ra thì tỷ lệ phí bảo hiểm sẽ đợc tính thấp hơn
Mặt khác ngày càng có nhiều các công ty bảo hiểm phi nhân thọ xuất hiện làmcho tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nên các công ty bảo hiểm còn phải dựavào tỷ lệ phí của các công ty bảo hiểm khác để xác định tỷ lệ phí cho công ty của mìnhsao cho hợp lý và đảm bảo tính cạnh tranh
4.2 Phơng pháp xác định phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm đợc xác định dựa trên cơ sở số liệu thống kê tổn thất xảy ra trongmột khoảng thời gian trớc, thờng từ 3 đến 5 năm Phí bảo hiểm phải đóng đợc xác địnhtrên cơ sở tỷ lệ phí và số tiền bảo hiểm
Có hai phơng pháp xác định tỷ lệ phí theo phân loại và danh mục:
- Theo phân loại
Đây là cách kết hợp các đơn vị có thể so sánh với nhau và cùng một loại, sau đótính tỉ lệ mỗi loại phản ánh số tổn thất và các chi phí khác của loại đó Cách này phùhợp với các tài sản nh nhà cửa, công trình kiến trúc Nhng khi xác định theo loại nàycần xem xét các yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ phí:
+ Vật liệu xây dựng bằng gì?
+ Khả năng phòng cháy chữa cháy
+ Những vật bố trí xung quanh, bên ngoài (những công trình đặc biệt dễ cháy đểgần lửa lan nhanh tới tài sản đợc bảo hiểm)
+ Ngời sử dụng (chủ ở hay cho thuê)
- Theo danh mục
Phân tích từng loại tài sản một cách riêng biệt cho dù tính phí theo phơng phápphân loại hay theo danh mục thì quá trình tính phí đều phải tuân theo những bớc nhất
định không thể thiếu Các bớc xác định phí bảo hiểm bao gồm:
B ớc 1 : Chọn tỷ lệ phí thích hợp trong biểu phí
Trang 16Trớc hết cần xác định xem đối tợng bảo hiểm thuộc ngành sản xuất nào, sau đóchọn tỉ lệ phí quy định cho ngành sản xuất kinh doanh đó trong biểu phí Biểu phí cơbản là bảng thống kê xác suất rủi ro của từng loại hình tài sản Để có đợc biểu phí cơbản, các công ty bảo hiểm phải nghiên cứu trên cơ sở thống kê tình hình thực tiễn xảy
ra rủi ro ở địa phơng hay ở quốc gia mà công ty tiến hành triển khai nghiệp vụ bảo hiểmhoả hoạn Hiện nay biểu phí bảo hiểm hoả hoạn ở Việt Nam đợc xây dựng trên cơ sởnghiên cứu áp dụng tại Việt Nam của công ty tái bảo hiểm Munich (MunichRe)
Bảng 1: Biểu phí áp dụng chung cho tất cả các ngành
1,52,0
Nhà sản xuất đang xây dựng với số tiền bảo hiểm
tăng dần theo tiến độ thi công
Với số tiền bảo hiểm cố định
1,51,2
(Nguồn: Bộ tài chính)
Trang 17Bảng 2: Biểu phí áp dụng cho cửa hàng, kho tàng
1,01,52,33,55,0
(Nguồn: Bộ tài chính)
Đối với các loại kho, mức độ đợc đánh giá tuỳ theo diện tích của kho, chiều caocủa kho Các kho 943-: -945 phải cộng thêm 50% phí nếu diện tích chứa hàng vợt quá7500m² hoặc chiều cao xếp hàng vợt quá 7,5m mà không có các phơng tiện phòng cháychữa cháy tự động nh Sprinkler, hệ thống chữa cháy bằng CO2 v.v
- Tỷ lệ phí bảo hiểm còn phụ thuộc vào hình thức bao gói của hàng hóa Bao bìhàng hoá chia làm 5 loại:
Để nhận biết ta dựa vào các dấu hiệu sau:
+ Nếu hàng hoá đợc chứa trên giá gỗ thì đợc xếp vào loại đóng gói p3
+ Nếu hàng hoá đợc chứa trong hoặc vận chuyển bằng container, làm bằng vậtliệu dễ cháy thì đợc xếp vào loại p4
Hàng hoá đóng gói không quá 20% diện tích bề mặt của hàng hoá thì xếp vào loại p3Ngoài ra, các loại hình sản xuất kinh doanh còn đợc phân ra thành các nhóm từ 0 đến
9, quy định cụ thể tỷ lệ phí cho từng ngành sản xuất kinh doanh
Bảng 3: Phân loại theo loại hình sản xuất kinh doanh
Trang 18Nhóm Loại hình sản xuất kinh doanh
* Xác định bậc chịu lửa của công trình
Xác định bậc chịu lửa của công trình tức là xác định công trình thuộc loại kiếntrúc nào, xem chúng đợc xây dựng bởi vật liệu gì và khả năng chịu lửa của mỗi côngtrình đó
* Các yếu tố làm tăng giảm mức độ rủi ro;
- Các yếu tố làm tăng mức độ rủi ro
Các công trình có thiết bị phụ trợ có thể làm tăng khả năng xảy ra tổn thất
Ví dụ: Dây chuyền sơn trong một phân xởng sản xuất, thiết bị xấy khô, chiết xuất,chế biến gỗ, gia công nhân tạo
Tuy nhiên phụ phí này sẽ không đợc tính thêm, nếu các máy móc thiết bị phụ trợthêm đợc lắp trong phòng ngăn cách với bên ngoài bằng tờng chống cháy đồng thời cómáy báo cháy và chiếm không quá 10% diện tích của các đơn vị rủi ro
Tuỳ từng trờng hợp cụ thể nhà bảo hiểm tự đánh giá và đa ra tỷ lệ tăng phí, nhngtrong mọi trờng hợp tỷ lệ tăng tối đa chỉ là 15%
+ Có các điều kiện đặc biệt không thuận lợi đối với các rủi ro đợc bảo hiểm:
Có các nguồn lửa mà không đợc ngăn cách chống cháy, có lò sởi đốt bằng dầu,khí trong phòng làm việc, có thiết bị sởi ấm bằng tia hồng ngoại Tuy nhiên sẽ khôngtính thêm phí nếu không có các vật dễ cháy đợc sản xuất hay cất giữ gần đó
Trang 19 Có dây chuyền sản xuất tự động hóa (không có ngời điều khiển) nhng không
đ-ợc trang bị các thiết bị báo cháy tự động thích hợp và đúng tiêu chuẩn
Thiết kế không đạt yêu cầu hoặc công việc sửa chữa không đạt chất lợng yêucầu
Thiếu các trang thiết bị báo cháy chữa cháy cần thiết
Đối với những loại công trình nh thế này phí bảo hiểm cần phải tăng và mức tăngphí tuỳ theo đánh giá của nhà bảo hiểm trên cơ sở có sự thoả thuận nhất trí của ngờitham gia bảo hiểm
+ Các công trình có trung tâm máy tính
Công trình có trung tâm máy tính nhng không đợc ngăn cách chống cháy, không
có hệ thống phòng cháy chữa cháy riêng biệt và phù hợp thì tỷ lệ tăng phí tối đa khôngquá 5%
+ Có khả năng xảy ra phá hoại (cố tình gây cháy)
Trờng hợp này rất khó xác định và khó đạt đợc thoả thuận giữa nhà bảo hiểm vàngời tham gia Tuỳ theo sự đánh giá của nhà bảo hiểm và sự thoả thuận giữa 2 bên đểtăng tỷ lệ phí, nhng mức tăng tối đa không quá 5%
+ Căn cứ trên cơ sở những tổn thất trong quá khứ
Nếu trong năm năm trớc, tổng số tiền bồi thờng vợt quá 150% số phí bảo hiểm đãnộp thì nhà bảo hiểm tăng ít nhất là 10% phí
- Các yếu tố làm giảm mức độ rủi ro
Trong các biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro thì biện pháp phòng cháy chữa cháy
đợc đặt lên hàng đầu Nếu nh thực hiện tốt nó sẽ giúp giảm đáng kể những rủi ro, thiệthại do hoả hoạn gây ra, mặt khác nó cũng là một yếu tố quan trọng để giảm phí bảohiểm hoả hoạn
+ Các thiết bị phòng cháy, báo cháy
Có hệ thống báo cháy tự động đợc nối thẳng với trạm cứu hoả công cộng: giảm8% phí
Có hệ thống báo cháy tự động đợc nối thẳng với phòng thờng trực, đội cứu hoảcủa xí nghiệp, trạm công an hay cơ quan có trách nhiệm về bảo đảm an toàn về phòngcháy chữa cháy: giảm 6% phí
Có bộ phận báo cháy thuộc hệ thống báo cháy tự động đợc lắp đặt cố định đợcgiảm 5% phí
Việc trực kiểm tra canh gác thực hiện 24/24 giờ, cứ 2 giờ một lần có ng ời kiểmtra và liên lạc ngay bằng điện thoại hay bấm nút ngay khi cần phát lệnh báo động: giảm5% phí
Trang 20Chú ý: Trong trờng hợp có đủ các phơng tiện nói trên chỉ áp dụng
mức giảm cao nhất là: 8% phí
+ Các thiết bị và phơng tiện chữa cháy
Bảng 4: Tỷ lệ phí giảm áp dụng cho các thiết bị chữa cháy
4 Có hệ thống chữa cháy Halon tự động 25-40
7 Có hệ thống tự động dập tắt tia lửa điện tối đa 15
9 Có đội cứu hoả riêng
- Có ô tô chữa cháy và nhân viênchuyên nghiệp
- Bán chuyên nghiệp
15-207-10
Trang 2110 Gần đội cứu hoả công cộng 5-10
(Nguồn: Bộ tài chính)
Tất cả các hệ thống chữa cháy chỉ đợc coi là đủ điều kiện giảm phí khi nó đợc cơquan chức năng kiểm tra và công nhận
Chú ý: Đối với hệ thống phun nớc (Sprinkler)
- Có ít nhất hai hệ thống cấp nớc độc lập với nhau, giảm tối đa là 50% phí bảohiểm
- Nếu chỉ có một hệ thống cấp nớc mà kĩ thuật cho phép: giảm tối đa là 30% phíbảo hiểm
* Khi một đơn vị rủi ro có nhiều hệ thống chữa cháy khác nhau thì mức giảm phícao nhất đợc giữ nguyên còn các mức giảm khác chỉ đợc tính 50%
Tổng các mức miễn giảm phí về các thiết bị, phơng tiện phòng cháy chữa cháycho mỗi đơn vị rủi ro đợc bảo hiểm không đợc vợt quá 70%
* Xét mức tăng giảm phí theo tỉ lệ tổn thất trong quá khứ
+ Nếu 5 năm gần nhất số tiền bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm nhỏ hơn 20% tổng
số phí bảo hiểm thu đợc thì có thể giảm tới 15% phí bảo hiểm, nếu dới 50% thì có thểgiảm tới 10% phí bảo hiểm
+ Ngợc lại nếu trong 5 năm gần nhất số tiền bồi thờng bằng 120% số phí bảohiểm thu đợc thì tăng 10% phí bảo hiểm, nếu bằng 150% thì tăng 15%
- Các mức miễn thờng
Mức miễn thờng bắt buộc là 2 số tiền bảo hiểm và tuân thủ theo đúng quy địnhcủa bản thoả thuận chung về khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặcbiệt đã đợc ký giữa các công ty bảo hiểm Tuy nhiên mức miễn thờng tối thiểu không d-
ới 100USD/ mỗi vụ và tối đa không quá 2000USD/mỗi vụ tổn thất, đây là mức miễn ờng bắt buộc không đợc giảm phí
th-Nếu khách hàng muốn lựa chọn những mức miễn thờng cao hơn để giảm phí bảohiểm thì áp dụng các tỉ lệ phí giảm theo mức miễn thờng sau:
Trang 22Bảng 5: Tỉ lệ giảm phí áp dụng đối với các mức miễn thờng
Tỉ lệ giảm phí tơng ứng với số tiền bảo hiểm tính bằng USD
-11%
15.0%20.3%25.7%
+ Thực hiện tăng, giảm phí theo điều kiện phòng cháy chữa cháy
+ Thực hiện tăng, giảm phí theo tỉ lệ tổn thất trong quá khứ
+ Thực hiện giảm phí theo mức miễn thờng
b Tính thực phí phải thu
Phí bảo hiểm = Tỉ lệ phí bảo hiểm * Số tiền bảo hiểm
Phí bảo hiểm phải thu của khách hàng = Phí bảo hiểm gốc + VAT
VAT= 10% phí bảo hiểm gốc
Trong trờng hợp một cơ sở có nhiều đơn vị rủi ro thì cách tính phí thông th ờng làtính chi tiết cụ thể cho từng đơn vị rủi ro, theo các bớc sau đó gộp lại
VD: tính phí bảo hiểm cho phân xởng A, biết
- Loại công trình: D
Trang 23- Số tiền bảo hiểm 5 triệu USD
- Mức miễn thờng tự chọn là 3000USD, đợc giảm 3% phí
- Có các thiết bị làm tăng mức độ rủi ro : tăng 15% phí
- Có bộ phận báo cháy : giảm 5%
- Có đội cứu hoả riêng đợc trang bị ô tô cứu hoả: giảm 15%
- Gần đội cứu hoả công cộng : giảm 5%
Cách tính phí bảo hiểm nh sau:
- Điều chỉnh phí theo loại công trình D đợc giảm : 10% phí bảo hiểm còn lại =0,18% - (0,18%*10%) = 0,162%
- Điều chỉnh phí theo mức độ làm tăng rủi ro, tăng 15%
- Phí bảo hiểm = 0,162% + (0,162%*15%) = 0,1863%
- Điều chỉnh phí theo các mức giảm phí về các thiết bị và phơng tiện phòng cháychữa cháy là 30%
Phí bảo hiểm còn lại = 0,1863%- (0,1863%*30%) = 0,13041%
- Điều chỉnh phí theo mức miễn thờng giảm 3%
- Phí bảo hiểm còn lại = 0,13041%- (0,13041%*3%) = 0,1264977%
- Phí bảo hiểm cuối cùng khách hàng phải nộp:
Muốn vậy thì phải thực hiện tốt công tác giám định để công ty bảo hiểm có cơ sởtiến hành bồi thờng cho khách hàng Không phải cứ có hoả hoạn xảy ra là ngời thamgia đợc hởng bảo hiểm mà còn tuỳ thuộc vào nguyên nhân và phạm vi bảo hiểm Do đógiám định vừa là quyền lợi vừa là trách nhiệm của nhà bảo hiểm và trách nhiệm với ng-
ời tham gia bảo hiểm, bởi chỉ có giám định chính xác thì mới tính toán đợc mức độthiệt hại chính xác và thực hiện bồi thờng thoả đáng cho ngời tham gia Công tác giám
Trang 24định trong bảo hiểm hoả hoạn mang tính pháp lý cao do đó cần có sự phối kết hợp giữacông ty bảo hiểm, phòng cảnh sát phòng cháy chữa cháy và ngời tham gia Để công tácgiám định đợc tiến hành thuận lợi, chính xác thì ngời tham gia phải thông báo kịp thời
và giữ nguyên hiện trờng Các giám định viên tham gia giám định có thể là nhân viêncông ty bảo hiểm hoặc giám định viên độc lập theo sự thoả thuận giữa công ty bảo hiểm
và ngời tham gia Các giám định viên phải là những ngời nắm vững nghiệp vụ hoả hoạn
và các rủi ro đặc biệt, đồng thời còn phải nắm vững kiến thức về hoả hoạn Trong quátrình tiến hành giám định thờng phải làm rõ các vấn đề sau:
+ Thời điểm xảy ra hoả hoạn và kết thúc hoả hoạn
+ Nguyên nhân gây ra hoả hoạn
+ Thống kê toàn bộ tài sản bị thiệt hại
+ Lời khai của các nhân chứng
- Công tác phòng cháy chữa cháy và ngăn ngừa thiệt hại khi hoả hoạn xảy ra, sau
đó lập biên bản giám định có đầy đủ chữ ký các bên (công an, cảnh sát phòng cháychữa cháy, chính quyền địa phơng ) Căn cứ vào biên bản giám định viên có thể nắm
đợc tình hình sự kiện liên quan đến vụ cháy, từ đó nắm đợc tình huống xảy ra hoả hoạn,nguyên nhân gây ra vụ cháy để nhà bảo hiểm tiến hành bồi thờng, đồng thời dựa vàocác biên bản giám định, các nguyên nhân gây ra cháy, nhà bảo hiểm có thể đề ra phơng
án biện pháp phòng ngừa hạn chế tổn thất, rủi ro xảy ra
5.2 Bồi thờng thiệt hại
Bồi thờng thiệt hại là trách nhiệm lớn nhất của nhà bảo hiểm Trên cơ sở biên bảngiám định thiệt hại, cùng các giấy tờ kèm theo, cán bộ bồi thờng sẽ xác định đợc mức
độ thiệt hại thực tế của từng đối tợng, sau đó sẽ xác định số tiền bồi thờng Số tiền bồithờng đợc căn cứ vào giá trị thiệt hại thực tế, số tiền bảo hiểm và mức miễn thờng
Có hai phơng pháp bồi thờng
5.2.1.Bồi thờng theo quy tắc tỉ lệ số tiền bảo hiểm
Theo phơng pháp này, nếu vào thời điểm xảy ra tổn thất số tiền bảo hiểm nhỏ hơngiá trị thực tế của tài sản đợc bảo hiểm thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng theo tỉ lệ Mục
đích là tránh cho công ty bảo hiểm phải chịu những khiếu nại phiền toái, đồng thờitránh cho ngời tham gia lợi dụng bảo hiểm
Số tiền bồi thờng = Giá trị tổn thất * Số tiền bảo hiểm / Giá trị bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là sự đánh giá thoả thuận khi ký hợp đồng
Giá trị bảo hiểm là giá trị khai báo bảo hiểm ban đầu
Giá trị thiệt hại đợc xác định nh sau:
+ Đối với nhà cửa
Trang 25Cơ sở tính số tiền thiệt hại là chi phí sửa chữa Nếu nhà cửa chỉ h hại nhẹ thìchỉ ớc tính thiệt hại rồi bồi thờng Nếu h hại nghiêm trọng thì cần nhờ một chuyên gialập dự toán sửa chữa nhà với đầy đủ chi phí, số lợng chủng loại vật liệu cần thiết.
+ Đối với máy móc thiết bị tài sản khác
Nếu cần sửa chữa đợc thì cơ sở tính thiệt hại là chi phí sửa chữa Nếu khôngsửa chữa đợc hoặc chi phí sửa chữa lớn hơn chi phí mua mới thì cơ sở của bồi th ờng làchi phí mua mới trừ đi khấu hao nếu tính theo giá trị còn lại
+ Đối với thành phẩm :
Cơ sở tính thiệt hại là giá thành sản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu,tiền công lao động, khấu hao tài sản cố định Nhng nếu giá thành sản xuất cao hơn giáthị trờng thì cơ sở thiệt hại là giá thị trờng Nếu sản phẩm đã bán nhng cha giao hàng vàngời đợc bảo hiểm vẫn chịu trách nhiệm về hàng hoá đó thì cơ sở tính thiệt hại là giábán
+ Đối với bán thành phẩm
Cơ sở tính thiệt hại là chi phí sản xuất (nguyên vật liệu, nhân công ) tính
đến thời điểm sản xuất
+ Đối với hàng hoá dự trữ ở kho và hàng hoá ở các cửa hàng
Cơ sở tính thiệt hại là giá mua (theo hoá đơn đặt hàng) mà ngời tham gia đã trảchứ không phải là giá bán Thêm vào đó còn cần phải khấu trừ cả phần mất giá do hànghoá ứ đọng lâu ngày hoặc không còn hợp thời trang thị hiếu
5.2.2 Bồi thờng theo quy tắc tỷ lệ phí
Có một số trờng hợp ngời tham gia bảo hiểm không đủ tiền nộp đầy đủ mứcphí đã ấn định vì vậy không may tổn thất xảy ra số tiền bồi thờng của bảo hiểm đợc tínhtoán nh sau:
Số tiền bồi thờng = Giá trị tổn thất * Phí bảo hiểm đã đóng/ Phí bảo hiểm lẽ
ra phải đóng
6 Thủ tục yêu cầu bảo hiểm
Khi có nhu cầu bảo hiểm, trớc hết ngời mua bảo hiểm gửi cho công ty bảo hiểmgiấy yêu cầu bảo hiểm (theo mẫu in sẵn) Trên nguyên tắc trung thực tuyệt đối và phải
có quyền lợi bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm phải kê khai đầy đủ và đúng sự thật giá trị tàisản cần bảo hiểm theo từng đơn vị rủi ro vào bản kê danh mục tài sản (theo mẫu in sẵn).Bảo hiểm sẽ không có giá trị trong trờng hợp kê khai sai, miêu tả sai hoặc không khaibáo những chi tiết quan trọng về tài sản yêu cầu bảo hiểm
Ngời bảo hiểm có thể yêu cầu ngời đợc bảo hiểm cung cấp sơ đồ, vị trí tài sản đợcbảo hiểm, sơ đồ hệ thống phòng cháy, chữa cháy.v.v
Trang 26Ngời bảo hiểm có thể cử giám định viên hoặc cộng tác viên tới xem xét đối t ợngbảo hiểm và góp ý kiến về hệ thống phòng cháy chữa cháy hoặc yêu cầu ngời đợc bảohiểm bổ sung phơng tiện phòng cháy chữa cháy.
Công ty bảo hiểm sau khi nhận đơn và lập bản đánh giá rủi ro, xem xét mọi khíacạnh kinh tế và pháp lý sẽ quyết định nhận hay từ chối bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm chỉ đợc lập khi đơn xin bảo hiểm đợc chấp nhận và hai bêngặp nhau để thoả thuận các chi tiết hợp đồng
Trong bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có thể sử dụng giấy chứng nhậnbảo hiểm thay cho hợp đồng bảo hiểm Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm baogồm các điều khoản sau:
- Tên, địa chỉ của ngời đợc bảo hiểm
- Tên đối tợng bảo hiểm, địa chỉ
- Rủi ro đợc bảo hiểm
- Số tiền bảo hiểm
- Phí bảo hiểm
- Thời hạn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm tuỳ theo yêu cầu của ngời đợc bảo hiểm, có thể là một nămhoặc ngắn hơn Sau khi kết thúc thời hạn bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm có thể đóng tiếpphí bảo hiểm và yêu cầu tái tục bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có thể bị huỷ bỏ trong các ờng hợp sau đây:
tr Một trong hai bên ký hợp đồng bảo hiểm thông báo trớc 30 ngày bằng văn bảncho bên kia về việc huỷ bỏ hợp đồng
- Có những thay đổi về tăng mức rủi ro của đối tợng bảo hiểm, trừ khi nhữngthay đổi đó đợc ngời bảo hiểm chấp nhận bằng văn bản
- Thay đổi quyền sở hữu hoặc không có quyền quản lý đối với tài sản đợc bảohiểm
Khi hợp đồng bị huỷ, ngời bảo hiểm sẽ hoàn lại phí bảo hiểm cho thời gian hiệulực còn lại của hợp đồng
7 Cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam
Việc quy định pháp lý trong lĩnh vực bảo hiểm là rất cần thiết Với mục tiêu trênhết là bảo vệ lợi ích của ngời đợc bảo hiểm và công chúng, định hớng cho hoạt độngcủa thị trờng, các công ty bảo hiểm phải chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan
Trang 27chức năng Nhà nớc theo pháp luật Việt Nam hiện hành, đồng thời còn chịu sự kiểm tragiám sát của Bộ Tài chính về các mặt nh cách thức điều hành, khả năng thanh toán, tìnhhình quản lý tài sản, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm đã đăng ký với Bộ Tàichính Những văn bản pháp lý về hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ởViệt Nam bao gồm:
- Nghị định 100/CP của chính phủ ngày 18/12/1993 về việc kinh doanh bảo hiểm
- Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 9/12/2000 có hiệu lực thi hành kể từ ngày1/4/2001
- Nghị định 42/2001/NĐ-CP ngày 1/8/2001: Quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật kinh doanh bảo hiểm
- Thông t 71/2001/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 28/8/2001 hớng dẫn thi hànhNghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 1/8/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hànhmột số điều Luật kinh doanh bảo hiểm
- Luật phòng cháy chữa cháy đợc công bố ngày 12/7/2001
- Bản thoả thuận về khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt và bảo hiểmmọi rủi ro công nghiệp do Bộ Tài chính phê chuẩn và áp dụng từ ngày 1/6/2001
Tóm lại, thực tế đã chứng minh cho ý nghĩa và tác dụng lớn lao về kinh tế, xãhội của bảo hiểm hoả hoạn vì chỉ cần một mức phí nhỏ từ 0,2%-0,5% giá trị tài sản, chủdoanh nghiệp có thể hoàn toàn yên tâm về tài sản, về vị trí tài chính của mình trong t-
ơng lai Để nói về vai trò của bảo hiểm hoả hoạn, có một nhà chính khách đã nói “Nếukhông có bảo hiểm sẽ không có nhà t bản nào dám đầu t hàng triệu USD để xây dựngcác toà nhà lớn, bởi một tàn thuốc lá có thể biến toà nhà ấy thành tro dễ dàng”
Trang 28Chơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở công ty Bảo hiểm
dầu khí Việt Nam (PVI)
I Giới thiệu chung về công ty Bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVI)
1 Vài nét về công ty
Trong những năm qua, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc đã mang lạinhiều thành tựu to lớn cho nền kinh tế, xã hội nớc ta Tốc độ phát triển kinh tế ngàycàng cao, lạm phát bớc đầu đợc kiểm soát, đầu t nớc ngoài tăng, đời sống nhân dân đợccải thiện Trong công cuộc đổi mới này, ngành Dầu khí là một trong các ngành côngnghiệp mũi nhọn đã và đang góp phần to lớn vào việc tăng trởng kinh tế của đất nớc Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động bảo hiểm ở Việt nam đã chuyển
đổi từ cơ chế độc quyền sang cơ chế thị trờng Mở đầu bằng sự ra đời của Nghị định100/CP của Chính phủ ngày 18/12/93, tiếp theo là sự ra đời của một số công ty bảohiểm mới, thị trờng Bảo hiểm Việt Nam đã có sự chuyển biến đáng kể Hoạt động bảohiểm bắt đầu sôi động, chất lợng phục vụ khách hàng đợc các công ty bảo hiểm quantâm hơn, nghiệp vụ bảo hiểm đợc mở rộng, điều kiện bảo hiểm đợc cải tiến Tuy nhiên,nhu cầu bảo hiểm hiện nay ở nớc ta còn rất nhiều mà khả năng của các công ty bảohiểm hiện tại còn cha đáp ứng kịp, nhất là trong lĩnh vực đầu t, dầu khí
Chính vì vậy, trên cơ sở Nghị định 38/CP ngày 30/05/95 phê chuẩn điều lệ tổ chứchoạt động của Tổng công ty Dầu khí Việt nam và Nghị định 100/CP ngày 18/12/93 củaChính phủ về kinh doanh bảo hiểm, ngày 23/01/1996 theo quyết định 12/BT của Bộ tr-ởng Chủ nhiệm Văn Phòng Chính Phủ, Công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVI) chính thức ra
đời
Công ty Bảo hiểm Dầu khí có tên giao dịch quốc tế là PETROVIETNAMINSURANCE (PVI), là thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Dầu khíViệt nam có trụ sở chính tại 154 Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội
Công ty Bảo hiểm Dầu khí có các chức năng và nhiệm vụ sau:
* Chức năng:
- Tăng cờng vai trò chỉ đạo của kinh tế quốc doanh trong lĩnh vực kinh doanh bảohiểm Bảo hiểm Dầu khí hoạt động cùng với các doanh nghiệp bảo hiểm khác hìnhthành một thị trờng bảo hiểm đa dạng, năng động tại Việt Nam, tiến tới hoà nhập vớithị trờng quốc tế
- Góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội, trớc hết là ngành dầu khí-ngànhcông nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, đáp ứng kịp thời và phục vụ tốt hơnnhu cầu bảo hiểm của ngành dầu khí và nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện thu hút vốn
đầu t nớc ngoài, không ngừng tăng lợi nhuận và sử dụng tối đa nguồn vốn nhàn rỗi tậptrung đầu t cho các dự án của ngành dầu khí, góp phần nâng cao vật chất và tinh thầncho cán bộ công nhân viên chức trong ngành dầu khí
- Mở rộng phạm vi bảo hiểm, nâng cao khả năng nhận bảo hiểm của thị trờngtrong nớc, hạn chế chuyển dịch vụ bảo hiểm ra thị trờng nớc ngoài
Trang 29- Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức bảo hiểm trong nớc và quốc tế tronglĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm và đào tạo cán bộ.
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu xây dựng và trình Bộ tài chính ban hành hoặc phê chuẩn các điềukhoản, biểu phí bảo hiểm áp dụng cho các loại nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc và cácnghiệp vụ bảo hiểm khác theo quy định tại Nghị định số 100/CP ngày 18/12/1993 củaChính phủ và các văn bản hớng dẫn của Bộ tài chính
- Thực hiện kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm đối với kháchhàng trong và ngoài nớc, các nghiệp vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm liên quan đến hoạt
động của ngành Dầu khí; Tiến hành hoạt động đầu t theo Nghị định 100/CP và các hoạt
động khác liên quan đến bảo hiểm nh: giám định, phân bổ tổn thất, v.v Hiện nay, cácloại hình bảo hiểm mà công ty đang triển khai là:
+ Bảo hiểm Dầu khí
+ Bảo hiểm hàng hoá
+ Bảo hiểm thân tàu và P&I
+ Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
+ Bảo hiểm xây dựng lắp đặt
+ Bảo hiểm trách nhiệm
+ Bảo hiểm xe cơ giới
+ Bảo hiểm con ngời
+ Các loại bảo hiểm khác
- Thực hiện tái bảo hiểm cho Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam theo quy
định của Nhà nớc
- Tiến hành các biện pháp tăng cờng khả năng tài chính của Công ty, lập các quỹ
dự phòng để luôn đảm bảo khả năng thanh toán với khách hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ tài chính của Công ty đối với Nhà nớc và ngành, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn
và phát triển vốn theo quy định của Nhà nớc
- Xây dựng và đăng ký với Tổng công ty các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tàichính hàng năm, kế hoạch phát triển dài hạn và ngắn hạn của công ty
Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty Bảo hiểm Dầu khí
Phònggiám định bồi th ờng
Phòng
Kế hoạch
PhòngMarketing bảo hiểm Phòng
kỹ thuật
Phòng bảo hiểm năng l ợng
Phòng bảo hiểm hàng hải
Phòngtái bảo hiểmBan giám đốc
Phòngpháp chế
th ký
Trang 30Từ sơ đồ tổ chức, có thể thấy Công ty BHDK hình thành các khối:
Khai thác bảo hiểm
- Các phòng kinh doanh bảo hiểm gốc
- Các chi nhánh, văn phòng đại diện
- Các đại lý
- Các môi giới
Khối tái Bảo hiểm
- Nhợng tái bảo hiểm
- Nhận tái bảo hiểm
Trang 31- Phòng Giám định- Bồi thờng
- Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh
Với cơ cấu tổ chức nh vậy, hoạt động bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt hiệnnay ở công ty BHDK thuộc trách nhiệm của phòng bảo hiểm kỹ thuật
2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty những năm qua
Công ty Bảo hiểm Dầu khí hiện là thành viên đứng thứ 3 trong hơn 10 công tybảo hiểm phi nhân thọ hoạt động trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam Sau 7 năm bền bỉphấn đấu và xây dựng, công ty đã thực sự khẳng định vị thế vững chắc trên thị trờngbảo hiểm Việt Nam, đánh dấu một bớc phát triển có ý nghĩa quan trọng của Tổng công
ty Dầu khí Việt Nam trong quá trình phát triển thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh của đấtnớc Doanh thu của công ty không ngừng tăng qua các năm và đóng góp một phầnkhông nhỏ vào ngân sách Nhà nớc Cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từnăm 1998 – 2003 đợc thể hiện nh sau:
Trang 32- BHDK cho Liên doanh Vietsovpetro với tổng mức trách nhiệm là US$ 1 tỷ.
- Bảo hiểm cho dự án Nhà máy Khí điện đạm Cà Mau US$ 1.2 tỷ
- Bảo hiểm cho Công ty Liên doanh Cửu Long JOC: US$ 150 triệu, Hoàng Long,Hoàng Vũ JOC US$ 106 triệu
- BHDK đã cấp các đơn bảo hiểm năng lợng, hàng hải và tài sản thuộc loại lớnnhất Việt Nam cho các tập đoàn kinh tế lớn BP, Petronas Caligali, Unocal, JVPC, VSP,xây dựng Nhà máy lọc dầu, Nhà máy Đạm với giá trị lớn
- BHDK cho Canadian Occidental Petroleum Ltd với tổng mức trách nhiệm làUS$ 200 triệu
- BHDK cho Korea Petroleum Development Corp (PEDCO) với tổng mức tráchnhiệm là US$ 155 triệu
- BHDK cho OMV với tổng mức trách nhiệm là US$ 153 triệu
Trang 33- Bảo hiểm cho công trình đờng ống cho Công ty Chế biến và Kinh doanh cácsản phẩm khí với tổng mức trách nhiệm gần US$ 140 triệu.
- Bảo hiểm xây dựng lắp đặt Nhà máy điện Wartsila Power Bà Rịa với tổng mứctrách nhiệm là US$ 102 triệu
BHDK luôn cố gắng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và phát triển ch ơngtrình bảo hiểm trọn gói cho khách hàng Các đơn bảo hiểm đều đợc áp dụng theo cácmẫu đơn bảo hiểm Quốc tế Phơng châm hoạt động của BHDK là “Đáp ứng, thoả mãnnguyện vọng của khách hàng và cùng hợp tác để phát triển” và mục tiêu chính củaBHDK là phục vụ và bảo vệ khách hàng Vì vậy BHDK luôn luôn cung cấp các dịch vụbảo hiểm với mức phí cạnh tranh nhất với các điều kiện tốt nhất cho khách hàng
Cùng với sự phát triển của Tổng Công ty Dầu khí, BHDK đã đào tạo đợc một độingũ cán bộ tận tuỵ và có năng lực, nhiều cán bộ đã có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnhvực bảo hiểm và đợc đào tạo tại các trờng đại học trong và ngoài nớc Ngay từ khi bắt
đầu hoạt động BHDK đã có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các Công ty bảo hiểm, tái bảohiểm, môi giới bảo hiểm nớc ngoài có uy tín nh: Marsh (Singapore), Jardine LloydThompson (JLT), CIGNA International (USA), Sedgwick Energy and Marine Limited(London), American International Group (USA), Tokyo Marine and Fire InsuranceCo.Ltd (Japan), Munich Reinsurance Co (Germany), John Swire & Sons (London),Zurich Insurance Group (Swithzerland), Lloyd’s Underwriter, TRB (London), AON,Haakon Ltd., (Switzerland), I.R.M (France).v.v
Là doanh nghiệp bảo hiểm của ngành Dầu khí, một ngành kinh tế mũi nhọn của
đất nớc có uy tín trên thị trờng quốc tế, mối quan hệ hợp tác quốc tế rộng rãi của Bảohiểm dầu khí còn đợc thể hiện qua nhiều trờng hợp cụ thể Trong những thời điểm đợc
đánh giá là khó khăn nhất đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, BHDK vẫn vữngvàng cùng các doanh nghiệp trong ngành vợt qua khó khăn, việc thu xếp tái bảo hiểmthời hiệu 2001/2002 cho XNLD VietsovPetro (đơn vị có tài sản và giá trị mua bảo hiểmlớn nhất Việt Nam hiện nay) là một điển hình Trong khi thị trờng bảo hiểm quốc tế gần
nh đóng băng sau thảm hoạ 11/9/2001 tại Mỹ, nhà Môi giới tái bảo hiểm thắng thầu
ch-a hoàn thành việc thu xếp tái bảo hiểm 50% dịch vụ theo cch-am kết, dới sự chỉ đạo củch-aTCT DKVN, Công ty BHDK đã phối hợp chặt chẽ với XNLD VietsovPetro thu xếpthành công chơng trình bảo hiểm, tái bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm tốt nhất, bảo
đảm an toàn cho các tài sản của XNLD VietsovPetro
Trong các năm qua, BHDK đã giải quyết bồi thờng thành công nhiều vụ tổn thấtcủa khách hàng đặc biệt là các đơn vị nh XNLD VietsovPetro, PTSC, PetroMekong,DMC, JVPC và nhiều Công ty ngoài ngành thu hồi bồi thờng hàng chục triệu USD từcác nhà nhận TBH quốc tế đảm bảo thực hiện đúng cam kết bồi thờng cho các kháchhàng của mình
II Thực trạng nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở công ty giai đoạn 1998-2003
Giống nh các nghiệp vụ bảo hiểm khác, bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt đợctriển khai qua các khâu cơ bản sau: khai thác, giám định và bồi thờng tổn thất Các
Trang 34khâu này đều có tác động qua lại lẫn nhau và có vai trò quan trọng đối với kết quả cũng
nh hiệu quả của nghiệp vụ bảo hiểm cháy Việc phân chia thành các khâu cụ thể nh vậy
sẽ giúp đánh giá chính xác đợc hiệu quả của từng khâu và nhằm hoàn thiện nghiệp vụnày của công ty Vào tháng 11/2002 công ty Bảo hiểm Dầu khí đã nhận đợc chứng chỉISO 9001: 2000 về quản lý chất lợng do 2 tổ chức quốc tế là Quacert (úc) và DVN (NaUy) công nhận Việc nhận chứng chỉ ISO của 2 tổ chức quốc tế thực sự đã đánh dấu sựtrởng thành của Bảo hiểm Dầu khí trong giai đoạn hội nhập kinh tế và nâng cao nănglực cạnh tranh trên thơng trờng
Hiện nay tất cả các khâu trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy vàcác rủi ro đặc biệt tại phòng bảo hiểm kỹ thuật đều đợc tiến hành theo qui trình ISO9001:2000 Qui trình này ban hành và đợc áp dụng ngày 15/07/2002 nhằm mục đíchquy định cách thức, các bớc tiến hành khai thác- giám định- bồi thờng nghiệp vụ bảohiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại văn phòng công ty, các chi nhánh, văn phòng đạidiện và các đại lý bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm Dầu khí
1 Công tác khai thác
Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong quá trình kinh doanhbảo hiểm Nó quyết định sự thành bại của mỗi công ty nói chung và của từng nghiệp vụnói riêng đặc biệt là nghiệp vụ mới triển khai nh bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt ởViệt Nam Bởi vì:
- Hoạt động kinh doanh bảo hiểm dựa trên quy luật số đông bù số ít
- Sản phẩm bảo hiểm khác hẳn với các sản phẩm thông thờng, sản phẩm bảo hiểmkhông có hình thái vật chất Khi trả tiền mua bảo hiểm khách hàng chỉ nhận đợc giấychứng nhận bảo hiểm nh một lời hứa do đó khâu khai thác rất khó khăn Tuy nhiên chỉ
có bán đợc sản phẩm bảo hiểm thì mới có doanh thu phí bảo hiểm để có thể trích lậpquỹ dự phòng nghiệp vụ dùng cho đề phòng và hạn chế sự tổn thất và mục tiêu pháttriển lâu dài của công ty
Nh vậy ta có thể thấy khâu khai thác là vô cùng quan trọng đặc biệt là trong môitrờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay Công tác khai thác bao gồm:
- Đơn bảo hiểm
- Quy trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm
Trang 35Hồ sơ của quy trình này gồm có:
Tên hồ sơ Phòng/bộ phận lu Thời gian lu tính từ
khi hết hạn bảo hiểm
- Giấy yêu cầu bảo hiểm
- Bản đánh giá rủi ro
- Phụ lục, Hợp đồng
(nếu có)
- Mẫu đơn bảo hiểm
- Danh mục tài sản
- Thông báo thu phí bảo
hiểm
Phòng KD/CN(lu bản gốc)
Phòng KTKH,
KT, TBH,NVKD (sao)
03 nămtheo từng nghiệp vụ,nhận biết qua tênkhách hàng và số HĐ/
+ Năm xây dựng (đối với nhà cửa công trình)
Trờng hợp khách hàng yêu cầu có hợp đồng thì soạn thảo hợp đồng bảo hiểm, cácphòng KD/CN có trách nhiệm đánh số (theo đúng quy định đánh mã số đơn bảo hiểm -QĐ.03) Hợp đồng bảo hiểm phải đóng dấu giáp lai vào từng trang hợp đồng Hợp đồngbao gồm những thông tin sau:
- Số đơn bảo hiểm
- Tên và địa chỉ của ngời đợc bảo hiểm
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh
- Những rủi ro đợc bảo hiểm
- Tổng giá trị tài sản đợc bảo hiểm
- Số tiền bảo hiểm
- Chi phí dọn dẹp hiện trờng (nếu có)
- Thời hạn bảo hiểm
- Phí bảo hiểm