Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 2000 tại công ty cổ phần cơ khí 4 và xây dựng thăng long
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Mạnh Hà PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000-2000 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN Hà Nội – 2013 Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000-2000 cơng ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Thăng Long” cơng trình nghiên cứu tơi chưa cơng bố, trình bày báo hay tạp trí khoa học tác giả nước Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Mạnh Hà Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA…………………………………… ………………………………1 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 12 1.1 ISO ? 12 1.2 Lịch sử hành thành tiêu chuẩn ISO 9000 12 1.3 Cách thức áp dụng ISO 9000 15 1.3.1 Cách tiếp cận theo trình 15 1.3.2 Mối quan hệ với ISO 9004 17 1.3.3 Sự tương thích với hệ thống quản lý khác 18 1.4 Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000, Hệ thống quản lý chất lượng − Các yêu cầu 18 1.4.1 Khái quát 18 1.4.2 Áp dụng 19 1.4.3 Thuật ngữ định nghĩa 19 1.4.4 Hệ thống quản lý chất lượng 19 1.4.5 Trách nhiệm lãnh đạo 22 1.4.6 Quản lý nguồn lực 25 1.4.7 Tạo sản phẩm 26 1.4.8 Đo lường, phân tích cải tiến 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 40 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long 40 Nguyễn Mạnh Hà Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý 2.2 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long 44 2.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng 44 2.2.2 Trách nhiệm lãnh đạo 54 2.2.3 Quản lý nguồn lực 57 2.2.4 Tạo sản phẩm 59 2.2.5 Đo lường, phân tích cải tiến: 63 2.3 Thực trạng việc áp dụng quy trình hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long 65 2.3.1 Quy trình kiểm sốt tài liệu 65 2.3.2 Quy trình kiểm soát hồ sơ 67 2.3.3 Quy trình tuyển dụng, đào tạo bổ nhiệm cán 68 2.3.4 Quy trình đánh giá chất lượng nội 69 2.3.5 Quy trình xem xét lãnh đạo 70 2.3.6 Quy trình quan hệ khách hàng 70 2.3.7 Quy trình đấu thầu ký kết hợp đồng 72 2.3.8 Quy trình lập kế hoạch điều độ sản xuất 73 2.3.9 Quy trình triển khai công nghệ chế tạo sản phẩm 74 2.3.10 Quy trình mua vật tư hàng hoá 76 2.3.11 Quy trình tổ chức quản lý sản xuất 77 2.3.12 Quy trình kiểm tra chất lượng 78 2.3.13 Quy trình quản lý thiết bị dụng cụ sản xuất 79 2.3.14 Quy trình quản lý thiết bị dụng cụ đo lường 81 2.3.15 Quy trình quản lý vật tư, hàng hóa, sản phẩm 82 2.3.16 Quy trình nhận biết truy tìm nguồn gốc sản phẩm 83 2.3.17 Quy trình kiểm sốt khơng phù hợp 84 2.3.18 Quy trình hành động khắc phục, phịng ngừa cải tiến 85 2.3.19 Quy trình thống kê phân tích liệu 86 2.3.20 Quy trình hạ liệu 86 2.3.21 Quy trình Hàn 87 2.3.22 Quy trình lắp ráp bu lơng 88 Nguyễn Mạnh Hà Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý 2.3.23 Quy trình Tán ri Vê 89 2.3.24 Biên lắp thử chạy thử 89 2.3.25 Quy trình làm bề mặt phun hạt 90 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 101 3.1 Xác định rõ mục tiêu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 101 3.2 Tạo dựng ý thức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO toàn công ty 102 3.2.1 Mục tiêu 102 3.2.2 Nội dung 102 3.2.3 Triển khai 104 3.2.4 Giám sát việc thực quy trình 107 3.2.5 Đánh giá kết thực 108 3.3 Xóa bỏ quy trình khơng phù hợp để giảm chi phí chất lượng 108 3.3.1 Mục tiêu 108 3.3.2 Nội dung 108 3.3.3 Triển khai thực 109 3.3.4 Kết 110 3.4 Chỉnh sửa quy trình nhằm giảm chi phí tăng doanh thu áp dụng 110 3.4.1 Mục tiêu 110 3.4.2 Nội dung 110 3.4.3 Triển khai 111 3.4.4 Kết dự kiến đạt 114 3.5 Thiết lập văn hóa doanh nghiệp hướng tới chia sẻ thông tin 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 Tài liệu tham khảo 119 PHỤ LỤC 120 Phụ lục 1: Trích dẫn bảng câu hỏi vấn trực tiếp việc áp dụng quy trình ISO 9000 cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long 120 Nguyễn Mạnh Hà Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Ký hiệu BGTVT BM QMR CBCNV DCND GDP GĐ HĐKT HTQLCL KCS KCT KHTT KTCN ISO PDCA P/x QLDA QT STAMEQ TCVN TP VTTB XD Nguyễn Mạnh Hà Giải nghĩa Bộ giao thơng vận tải Biểu mẫu Nhóm chất lượng Cán công nhân viên Dân chủ nhân dân Tổng sản phẩm nội địa Giám đốc Hợp đồng kinh tế Hệ thống quản lý chất lượng Phòng chất lượng Kết cấu thép Kinh tế kế hoạch Kỹ thuật công nghệ Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Lập kế hoạch - Thực - Kiểm tra - Hành động Phân xưởng Quản lý dự án Quy trình Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo lường Chất Lượng Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Trưởng phòng Vật tư thiết bị Xây dựng Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Danh mục bảng Bảng 1: Hệ thống quy trình 46 Bảng 2: Quan hệ quy trình sản xuất kinh doanh 48 Bảng 3: Quy trình xây dựng tài liệu nội 51 Bảng 4: Trách nhiệm biên soạn, kiểm tra phê duyệt tài liệu: 52 Bảng 5: Kiểm sốt cơng văn đến 53 Bảng 6: Lưu trữ hồ sơ 53 Bảng 7: Quy trình kiểm sốt hồ sơ 54 Bảng 8: Các điểm chưa phù hợp hệ thống quản lý chất lượng ISO cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long 90 Bảng 3.1: Kế hoạch thực việc tạo dựng ý thức áp dụng ISO 9000 cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long 105 Bảng 3.2: Kế hoạch xóa bỏ quy trình khơng phù hợp cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long 109 Bảng 3.3: Kế hoạch chỉnh sửa quy trình hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 công ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long 113 Nguyễn Mạnh Hà Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1 : Tóm tắt lịch sử phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 15 Hình 2: Mơ hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trình 17 Nguyễn Mạnh Hà Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh xu thời đại, để tăng cường hội nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giới, việc đổi nhận thức, cách tiếp cận xây dựng mơ hình quản lý chất lượng mới, phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi cấp bách Các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước lựa chọn “Chất lượng chết” sân chơi luật chơi quốc tế cách bình đẳng, chấp nhận cạnh tranh gay gắt, không khoan nhượng với đối thủ cạnh tranh thương trường Tuy nhiên, “chuyển mình” hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua có nhiều tiến bộ, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Quá trình chuyển đổi xây dựng mơ hình quản lý chất lượng doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp khơng khó khăn cản trở Cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long đơn vị áp dụng sớm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Việt Nam Tuy nhiên trình hoạt động chưa tạo thay đổi lớn công ty mặt chất lượng sản phẩm Từ nhu cầu thực tế phải nâng cao hoạt động hệ thống quản lý chất lượng công ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long tơi chọn luận văn: “Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000-2000 cơng ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Thăng Long” Lịch sử nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 thực phổ biến giới từ năm 1980 Các nghiên cứu theo xu hướng như: Xây dựng, Cập nhập nâng cấp tiêu chuẩn để phù hợp với xu phát triển Đánh giá hiệu quả, trạng giải pháp tăng cường hoạt động hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 vùng lãnh thổ, ngành kinh doanh Nguyễn Mạnh Hà Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Nghiên cứu áp dụng, Đánh giá hoạt động, cải thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 áp dụng với tổ chức, tập đồn cơng ty Tại Việt Nam việc nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng thực từ năm 1990, có nhiều nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Các nghiên cứu bao gồm loại sau: Nghiên cứu xây dựng, áp dụng cải thiện ISO khu vực nước Nghiên cứu hệ thống, xây dựng hệ thống, trạng cách thức cải thiện hệ thống doanh nghiệp Nghiên cứu áp dụng hệ thống, xây dựng hệ thống, trạng cải thiện hệ thống tổ chức hành Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu :Xem xét thực trạng hoạt động tìm số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Đối tượng nghiên cứu: Cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 phòng ban liên quan Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, tổng hợp sở lý luận để tìm hiểu nội dung nghiên cứu Trên sở đó, phân tích khái qt liệu thu thập doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề tài Các luận điểm đóng góp mới: Luận văn dựa vào triết lý hệ thống ISO 9000 sau: Hệ thống chất lượng quản trị định chất lượng sản phẩm Làm từ đầu chất lượng nhất, tiết kiệm Quản trị theo trình định dựa kiện, liệu Lấy phịng ngừa làm Nguyễn Mạnh Hà 10 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý LĐ: Lãnh đạo TP: Trưởng phịng NV: cán cơng nhân viên TPHC: Trưởng phịng hành PSX: Phịng sản xuất KTCN: Kỹ thuật công nghệ 3.2.4 Giám sát việc thực quy trình Việc giám sát thực cơng việc quan trọng mà ý thức thực quy trình cán cơng nhân viên chưa cao Việc giám sát phải thực thường xuyên Việc giám sát tuân theo quy định sau: Người chịu trách nhiệm giám sát chung: Lãnh đạo đơn vị Người chịu trách nhiệm giám sát việc thực đơn vị chức trưởng phòng thủ trưởng đơn vị Đơn vị chịu trách nhiệm giám sát hoạt động tuân thủ giấy tờ ban ISO Cách thức thực giám sát báo cáo giám sát: Giám sát thực thường xuyên với thủ trưởng đơn vị trưởng phịng Với cơng tác tuân thủ giấy tờ ban ISO thực theo chu kỳ tháng/ lần Chế độ báo cáo thực tuần/ lần với thủ trưởng đơn vị trưởng phòng lồng ghép vào họp giao ban Chế độ báo cáo thực tháng / lần với ban ISO Công tác sử lý vi phạm thực biên có đồng thuận thống ban ISO, trưởng phòng phụ trách đại diện lãnh đạo Thực kiểm tra đột suất với chu kỳ kiểm tra đến lần quý đại diện lãnh đạo quan Nguyễn Mạnh Hà 107 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý 3.2.5 Đánh giá kết thực Việc đánh giá kết thực qua tiêu sau: o o o o Chỉ tiêu tỉ lệ sai hỏng Chỉ tiêu suất lao động q trình Chỉ tiêu cung cấp thơng tin quản trị Phụ trách đánh giá: Trưởng phòng thủ trưởng đơn vị Sau có báo cáo kết đánh giá so sánh với tiêu đánh giá trước tăng cường ý thức thực quy trình ISO chuẩn Dự kiến kết đạt tăng suất lao động nên 30% Tỉ lệ sai hỏng sau quy trình giảm từ 15% xuống 10% 3.3 Xóa bỏ quy trình khơng phù hợp để giảm chi phí chất lượng 3.3.1 Mục tiêu Xác định quy trình biểu mẫu khơng phù hợp nhằm cắt giảm chi phí thực Thời gian cắt giảm quy trình thực vịng tháng 3.3.2 Nội dung Cần thiết có thống phận chuyên môn ban ISO để tìm quy trình khơng giúp cải thiện cơng việc liên quan mà làm việc thực công việc phức tạp so với thực tế Các quy trình lưu ý nên xóa bỏ để giảm chi phí thực hiện: Phiếu giao tài liệu kỹ thuật BM – 09 – 02 Quy trình triển khai cơng nghệ chế tạo sản phẩm Nhật ký báo cáo triển khai theo biểu mẫu BM-09-08 BM-09-09 Quy trình triển khai cơng nghệ chế tạo sản phẩm Danh mục thiết bị xí nghiệp quản lý BM- 13-01 Quy trình quản lý thiết bị dụng cụ sản xuất Nguyễn Mạnh Hà 108 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Phiếu bảo dưỡng thiết bị theo biểu mẫu BM- 13-09 Quy trình quản lý thiết bị dụng cụ sản xuất khơng cần thiết có chữ ký tổng giám đốc Danh mục thiết bị đo theo BM -14 -01 Quy trình quản lý thiết bị dụng cụ đo lường không cần thiết chữ ký tổng giám đốc Bỏ quy trình tán ri vê 3.3.3 Triển khai thực Tiến hành họp phòng ban liên quan đến quy trình để thống phương án xóa bỏ quy trình khơng cần thiết Thời gian thực việc xóa bỏ quy trình thực bảng sau: Bảng 3.2: Kế hoạch xóa bỏ quy trình khơng phù hợp cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long STT Quy trình cần xem xét Quy trình triển khai cơng nghệ chế tạo sản phẩm Biểu mẫu cần xóa Phiếu giao tài liệu kỹ thuật BM – 09 – 02 Nhật ký triển khai BM-09-08 Báo cáo triển khai BM-09-09 Quy trình quản lý Phiếu bảo dưỡng thiết bị dụng thiết bị theo biểu cụ sản xuất mẫu BM- 13-09 khơng cần thiết có chữ ký tổng giám đốc Quy trình quản lý Danh mục thiết thiết bị dụng cụ bị đo theo BM đo lường 14 -01 không cần thiết chữ ký tổng giám đốc Bỏ quy trình tán Xóa bỏ tồn ri vê quy trình Nguyễn Mạnh Hà 109 Trách nhiệm Phịng kỹ thuật cơng nghệ ban ISO Thời gian Tuần tháng 8/ 2013 Phòng thiết bị, ban ISO đại diện lãnh đạo Tuần tháng 8/ 2013 Phòng thiết bị, ban ISO đại diện lãnh đạo Tuần tháng 8/ 2013 Phòng sản xuất, phòng kỹ thuật công nghệ, xưởng sản xuất, ban ISO đại diện lãnh đạo Tuần tháng 8/ 2013 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý 3.3.4 Kết Dự kiến giảm áp lực lên lãnh đạo cao cấp công ty Giúp giảm thời gian thực quy trình khơng cần thiết làm tăng thêm suất lao động cho cán công nhân viên 3.4 Chỉnh sửa quy trình nhằm giảm chi phí tăng doanh thu áp dụng 3.4.1 Mục tiêu Xác định khơng phù hợp quy trình áp dụng từ có chỉnh sửa liên quan đến quy trình thực Các quy trình chỉnh sửa đạt yếu tố sau đây: Giảm bớt chi phí thực tạo mức chất lượng yêu cầu Tăng cường chi phí chất lượng giảm thiểu chi phí hao phí gây kết đạt cao chi phí thực 3.4.2 Nội dung Cần có họp bàn thống nội dung cần chỉnh sửa định hướng chỉnh sửa quy trình có liên quan Xem quy trình vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh để xác định quy trình chưa phù hợp Các bước chỉnh sửa quy trình sau: Bước 0: Khảo sát quy trình cịn tồn khuyến cáo tìm hiểu quy trình khác Đánh giá thực trạng áp dụng quy trình Bước 1: Thống quy trình chỉnh sửa phòng ban chức ban ISO Bước 2: Phân cơng người viết lại quy trình Bước 3: Duyệt quy trình Nguyễn Mạnh Hà 110 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Bước 4: áp dụng thử quy trình Bước 5: Đánh giá hiệu thực sửa chữa quy trình Bước 6: Áp dụng cơng bố quy trình thực theo quy trình 3.4.3 Triển khai Trong thực tế khảo sát hệ thống quản lý chất lượng cơng ty có số quy trình thực cịn nhiều tồn sau: Quy trình quan hệ khách hàng: Hiện khách hàng công ty chủ yếu khách hàng lớn với tổ chức rộng phân rõ chức nhiệm vụ Các quy trình quan hệ khách hàng chưa sâu vào tìm hiểu tổ chức khách hàng theo chuyên môn nhiệm vụ phịng ban Quy trình lập kế hoạch điều độ sản xuất Cần nâng cao lực lập kế hoạch sản xuất Phải bổ xung thêm nhân lực chất lượng để tiến hành lập kế hoạch sản xuất tháng Quy trình quản lý thiết bị dụng cụ sản xuất Hiện trình quy định điều chuyển thiết bị theo biểu mẫu BM – 13 -15 thực khơng tốt Quy trình đưa thông tin tổ chức sở hữu thiết bị điều chuyển trước sau điều chuyển Các thông tin chất lượng thiết bị điều chuyển chưa thể Quy trình Hàn Quy trình hàn quy trình đặc biệt Chất lượng quy trình khơng thể kiểm tra hồn tồn phương pháp kiểm tra thơng thường Quy trình chưa chia mức chất lượng với công tác hàn khác Với công tác hàn mà yêu cầu mức chất lượng thấp có quy định giống với quy trình có mức chất lượng cao Nguyễn Mạnh Hà 111 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Với công tác hàn mà yêu cầu chất lượng cao quy trình chưa đưa cách thức phương pháp đảm bảo chất lượng để diễn tình trạng sửa chữa nhiều gây tăng chi phí sản xuất lên cao Các phương hướng giải với quy trình khuyến cáo để định hướng việc viết lại quy trình cho phù hợp sau: Quy trình quan hệ khách hàng: Tăng cường thủ tục để hiểu rõ khách hàng hơn, Mục tiêu mang lại thông tin chức nhiệm vụ tổ chức khách hàng Tìm người chịu trách nhiệm trình định mua hàng, kiểm tra sản phẩm, tiếp nhận sử dụng sản phẩm, tốn q trình mua hàng Từ tăng cường hoạt động thăm dị khảo sát hài lòng đại diện chịu trách nhiệm Thực quy trình tương tự với tổ chức khách hàng độc lập Từ gắn kết bền chặt với phòng ban tổ chức khách hàng Quy trình lập kế hoạch điều độ sản xuất Tiến hành dự báo nghiên cứu thị trường để tránh đặt hệ thống sản xuất vào tình trạng q tải có hợp đồng Tiến hành tìm kiếm đối tác thực q trình th ngồi nhằm giảm áp lực với hệ thống sản xuất cơng ty Quy trình quản lý thiết bị dụng cụ sản xuất Quy trình kiểm tra thiết bị trước điều chuyển Quy trình nhằm mục đích xác định chất lượng máy móc thiết bị trước điều chuyển làm sở theo dõi xác định trách nhiệm sử dụng đơn vị điều chuyển Việc áp dụng quy trình kiểm tra thiết bị trước điều chuyển cần có xác nhận bên bên giao, bên nhận phòng vật tư thiết bị Nguyễn Mạnh Hà 112 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Quy trình kiểm tra thiết bị nhận lại thiết bị điều chuyển Quy trình nhằm mục đích xác định chất lượng máy móc thiết bị sau sử dụng đơn vị điều chuyển Việc áp dụng quy trình kiểm tra thiết bị sau điều chuyển cần có xác nhận bên bên giao, bên nhận phịng vật tư thiết bị Quy trình Hàn: Với công tác hàn mà yêu cầu mức chất lượng thấp nên quy định điều kiện thực đơn giản để giảm thiểu chi phí phục vụ sản xuất cần xem xét giảm thiểu số biểu mẫu như: o Phiếu công nghệ hàn theo BM-21-01 o Sổ nhật ký công đoạn Hàn theo biểu mẫu BM – 21 – 02 o Phiếu nghiệm thu hàn theo biểu mẫu BM 21- 03 Với công tác hàn yêu cầu chất lượng cao yêu cầu kiểm tra siêu âm chụp ảnh cần có quy trình kiểm tra cụ thể để giảm thiểu khuyết tật Nên đưa thêm quy trình vào để giảm thiểu sai hỏng q trình thực Các quy định riêng phòng chức năng, thời gian hoàn thành, việc sửa đổi quy trình yêu cầu thể kế hoạch thực sau: Bảng 3.3: Kế hoạch chỉnh sửa quy trình hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long STT Công việc Đánh giá, khảo sát quy trình cịn tồn 2.1 Phân cơng người viết quy trình Quy trình quan hệ khách hàng 2.2 Quy trình lập kế hoạch điều độ sản xuất Nguyễn Mạnh Hà 113 Trách nhiệm thực Lãnh đạo trưởng phòng Phòng kinh tế kế hoạch Phòng điều độ sản xuất phòng kinh tế kế hoạch Thời hạn hoàn thành Tháng 6/2013 Tháng 7/2013 Tháng 7/2013 Tháng 7/2013 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.3 Viện kinh tế Quản lý 2.4 Quy trình quản lý thiết bị dụng cụ sản xuất Quy trình hàn Duyệt sửa chữa quy trình Áp dụng thử quy trình Đánh giá việc thực quy trình Cơng bố thực quy trình Phịng thiết bị Tháng 7/2013 Phòng kỹ thuật xưởng sản xuất Ban ISO trưởng phòng Phòng ban áp dụng Trưởng phòng ban ISO Ban ISO Tháng 7/2013 Tháng 8/2013 Tháng 12/2013 Tháng 1/2014 Tháng 2/2014 3.4.4 Kết dự kiến đạt Với quy trình áp dụng dự kiến cải thiện hiệu sau: Quy trình quan hệ khách hàng Khi áp dụng quy trình quan hệ khách hàng sâu tạo chi phí nhỏ mang lại quan hệ bền chặt tổ chức mua hàng cơng ty Q trình chăm sóc tốt đơn vị tổ chức khách hàng mang lại nguồn thơng tin xác tạo hài lòng thực tổ chức mua hàng Quy trình lập kế hoạch điều độ sản xuất Giảm áp lực lên hệ thống sản xuất công ty Đưa phương án dự phịng tránh tình trạng tải sản xuất Quy trình quản lý thiết bị dụng cụ sản xuất Khi áp dụng quy trình làm tăng thêm biểu mẫu điều chuyển thiết bị hạn chế hỏng hóc thiết bị điều chuyển xác định rõ trách nhiệm quản lý thiết bị đơn vị Quy trình Hàn Khi giảm bước thực với mức chất lượng thấp làm giảm chi phí sản xuất đáng kể tăng thêm suất chế tạo Nguyễn Mạnh Hà 114 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Khi áp dụng biểu mẫu với quy trình hàn làm tăng thêm chi phí việc theo dõi sản xuất làm giảm thiểu sai hỏng kiểm tra sau Chi phí sửa chữa sai hỏng lớn liên kết hàn 3.5 Thiết lập văn hóa doanh nghiệp hướng tới chia sẻ thơng tin Trong tồn hoạt động cơng ty cơng tác xác định phịng ngửa rủi ro cải tiến khơng thực tốt Các sách điều hành quản lý chưa thể cầu thị việc phát rủi ro đưa cải tiến Công ty phải tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo hướng khuyến khích phát điểm khơng phù hợp đề xuất cải tiến Các sách khuyến khích cải tiến phát điểm chưa phù hợp nên đưa vào điểm sau: Lập quỹ khuyến khích đề xuất cải tiến công ty Lập ban đánh giá với tinh thần khách quan cao Không đánh giá lực cán thông qua báo cáo không phù hợp để không làm cán công nhân viên Thực chuyến thăm quan giao lưu công ty tạo gắn kết cán công nhân viên Kết luận chương Các giải pháp tiến hành nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long chủ yếu tập trung vào mục tiêu tăng cường ý thức tuân thủ hệ thống cán công nhân viên Việc tăng cường ý thức tuân thủ hệ thống cán công nhân viên mang lại hiệu lớn với chi phí thấp Khi công ty đề cao việc thực quy trình đồng thời tạo tác phong làm việc công nghiệp với cán công nhân viên Nguyễn Mạnh Hà 115 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Thời gian thực giải pháp dài để thay đổi ý thức cán công nhân viên trình lâu dài Ban đầu giải pháp đưa chế tài để buộc cán cơng nhân viên thực từ tạo thói quen thực Đồng thời giải pháp đưa số ý kiến xóa bỏ số quy trình khơng cần thiết để làm giảm chi phí chất lượng Kết hợp với việc nâng cao ý thức tn thủ quy trình giải pháp cịn đề việc chỉnh sửa quy trình cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh công ty Các quy trình cần chỉnh sửa thơng tin khuyến cáo tìm hiểu hệ thống Cần có tìm hiểu thống phịng ban chun trách để có nhìn tổng quan quy trình Tuy nhiên thời gian chưa đủ để tìm hiểu kỹ lưỡng quy trình nên giải pháp đưa chưa tiến hành đánh giá tiêu thực trạng để minh chứng đầy đủ Nguyễn Mạnh Hà 116 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên đây, tơi hồn thành xong thuyết minh luận văn tốt nghiệp mình, với đầy đủ nội dung nêu nhiệm vụ luận văn Tôi nhận thấy đề tài luận văn đề tài sát thực tế qua q trình thực luận văn, tơi vận dụng kiến thức học Đồng thời, hiểu biết rèn luyện thêm nhiều kỹ nghiên cứu khoa học Kết luận Luận văn nêu sở lý thuyết hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Luận văn tìm hiều thực trạng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long Hệ thống quản lý chất lượng cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long hoạt động hiệu vai trò trách nhiệm lãnh đạo chưa thực quan tâm đến hệ thống Và điểm không phù hợp hệ thống quản lý chất lượng công ty Luận văn đưa giải pháp cụ thể để khắc phục yếu hệ thống quản lý chất lượng công ty cổ phần khí Xây dựng Thăng Long Giải pháp vai trị lãnh đạo Luận văn đưa giải pháp cụ thể cho điểm không phù hợp hệ thống Kiến nghị Rất mong lãnh đạo công ty cổ phần khí tham khảo nội dụng luận văn để tạo góc nhìn khách quan hệ thống quản lý chất lượng công ty Từ có giải pháp để hệ thống hoạt động hiệu Luận văn cần tiếp tục nghiên cứu sâu quy trình hoạt động cơng ty từ đưa quy trình phù hợp Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế chuyên môn nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót cịn tồn Nguyễn Mạnh Hà 117 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý mặt nội dung cách trình bầy Em mong nhận thêm đánh giá góp ý thầy cô hội đồng, đồng nghiệp bạn bè giúp luận văn em hoàn thiện giúp em vững vàng thêm kiến thức làm hành trang cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo viện Kinh tế Quản lý tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Mạnh Hà 118 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý Tài liệu tham khảo GVC.TS Lê Hiếu Học.(2011), Giáo trình Quản lý chất lượng, Giáo trình trường đại học bách khoa Hà Nội David Hoyle (2009), ISO 9000 quanlity systems handbook – Six edition TS Lê Anh Tuấn (2010), Giáo trình Quản lý chất lượng, Giáo trình trường đại học bách khoa Hà Nội Công ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long (2011), Sổ tay chất lượng quy trình Tổng cục đo lường chất lượng Việt Nam (2009), Bộ tiêu chuẩn TCVN_ISO 9001-2008 Nguyễn Mạnh Hà 119 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trích dẫn bảng câu hỏi vấn trực tiếp việc áp dụng quy trình ISO 9000 cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long BẢNG CÂU HỎI Xin chào anh/ chi! Tôi nhân viên cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long Tôi tiến hành nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long Ý kiến đóng góp anh ( chị) góp phần giúp cơng ty đánh giá trạng hệ thống quản lý chất lượng từ đưa giải pháp giúp hệ thống quản lý chất lượng hoạt động tốt Tất câu trả lời anh ( chị ) giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhân hợp tác anh chị! Xin chân thành cảm ơn! Các thông tin cá nhân: Anh chị cơng tác phịng ban nào? …………………………………………………………………………………… Anh chị công tác công ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long năm rồi? …………………………………………………………………………… Thông tin q trình áp dụng tai cơng ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long: Anh chị thường xuyên thực quy trình hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 công ty? Nguyễn Mạnh Hà 120 Lớp : 11A QTKD1-PTTT Viện SĐH- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế Quản lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Quy trình Anh/ Chị khơng áp dụng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vì quy trình Anh/ Chị khơng áp dụng theo bảng phân công công việc? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mong Anh/ Chị nêu điểm cần cải tiến quy trình để hệ thống hoạt động tốt hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Anh / Chị nhiệt tình tham gia phóng vấn Chúc Anh/ Chị gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Nguyễn Mạnh Hà 121 Lớp : 11A QTKD1-PTTT ... cầu thực tế phải nâng cao hoạt động hệ thống quản lý chất lượng công ty cổ phần khí xây dựng Thăng Long tơi chọn luận văn: ? ?Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống. .. tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ? ?Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000- 2000 công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Thăng. .. doanh công ty Luận văn bao gồm phần : Chương : Cơ sở lý thuyết hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Chương : Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 công ty cổ phần khí Xây dựng Thăng Long