Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
140,5 KB
Nội dung
BÀI THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Câu 1: Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thơng qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời Từ năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đời đến nay, nước ta có 05 Hiến phápvà thong qua vào ngày, tháng năm sau: - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước ta, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Khóa I) thơng qua kỳ họp thứ 2, vào ngày 09 tháng 11 năm 1946 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (Khóa I) thông qua kỳ họp thứ 11, vào ngày 31/12/1959 - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khố VI) thơng qua kỳ họp thứ 7, vào ngày 18/12/1980 - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khóa VII) thơng qua kỳ họp thứ 11, vào ngày 15/4/1992; Hiến pháp Quốc hội khóa X sửa đổi, bổ sung số điều, kỳ họp thứ 10, vào ngày 25/12/2001 - Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội khóa XIII, thông qua kỳ họp thứ 6, vào ngày 28/11/2013 Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời - Hiến pháp năm 2013 Quốc hội Khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ VI, vào ngày 28/11/2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 - So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hiến pháp năm 2013 có 07 điều giữ nguyên; sửa đổi 101 điều; bổ sung 12 điều Điều sửa đổi, bổ sung mà thân thấy tâm đắc Điều bổ sung khoản Vì Điều bổ sung khoản “ Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình”, điểm thể trách nhiệm Đảng với Nhân dân Câu Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước Trả lời Trong Hiến pháp năm 2013, quy định cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước, sau: - Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước" Như vậy, Hiến pháp năm 2013 bổ sung đầy đủ hình thức thực quyền lực nhà nước Nhân dân, không dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp trước mà cịn thơng qua quan khác Nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp (tham gia ý kiến Nhà nước trưng cầu ý dân, biểu tình theo quy định pháp luật, thực dân chủ trực tiếp sở ) - Hiến pháp năm 2013 thể nhận thức đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật, trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” - Điều 53 Hiến pháp năm 2013, quy định: "Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý", khẳng định quyền sở hữu Nhân dân Nhân dân ủy quyền cho Nhà nước đại diện để sở hữu thống quản lý, chịu trách nhiệm trước Nhân dân việc quản lý tài sản Nhân dân ủy quyền - Điều 65 Hiến pháp năm 2013, quy định: "Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độxã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế" Bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền trách nhiệm Nhan dân; Nhân dân giao trách nhiệm cho lực lượng vũ trang yêu cầu phải tuyệt đối trung thành với Nhân dân trước hết phải bảo vệ Nhân dân chủ nhân tối cao đất nước, sau bảo vệ Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa - Điều 69 Hiến pháp năm 2013, quy định: "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", nhấn mạnh vai trò Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước, tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Nhân dân ủy thác thực quyền lực cao cho Quốc hội - Ngồi hình thức làm chủ Nhân dân thông qua quan đại diện nêu trên, theo Hiến pháp năm 2013 Nhân dân cịn thực quyền lực thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp như: + Đi bầu cử để trực tiếp lựa chọn người đại diện cho làm đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; + Tham gia biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; + Biểu tình theo quy định pháp luật; + Kiến nghị, phản ánh với quan, người có thẩm quyền theo quy định luật Tiếp công dân; + Thực dân chủ sở theo quy định pháp luật; Câu Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc? Trả lời Đại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu ngàn đời cha ông ta để lại; xuyên suốt Hiến pháp nước ta qua thời kỳ thể tư tưởng quý báu Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi nhận phát triển tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc cụ thể như: - Điều quy định: "Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" - Khoản Điều 9: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - Điều 42: "Công dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp" - Điều 61: "Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hoá học nghề" - Khoản Điều 58: “Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, thực bảo hiểm y tế tồn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” - Khoản Điều 60: “Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” - Khoản Điều 75: “Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số” Câu Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ công dân? Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời + So với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) , Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi, bổ sung phát triển quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân sau đây: - Về tên vị trí chương nói quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp: Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định Chương V với tên chương "Quyền nghĩa vụ công dân" Hiến pháp năm 2013 Chương đưa lên vị trí Chương (sau Chương Chế độ trị) tên chương bổ sung đầy đủ "Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" - Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (Điều 14) Quy định thể phát triển quan trọng nhận thức tư việc ghi nhận quyền người, quyền công dân Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 khơng cịn đồng quyền người với quyền công dân Điều 50 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) mà có phân biệt sử dụng hai thuật ngữ “mọi người” “công dân” cho việcchế định quyền người quyền công dân (So với quyền cơng dân quyền người rộng hơn, quyền người quan niệm quyền tự nhiên vốn có người từ lúc sinh tất người có; cịn quyền cơng dân, trước hết quyền người, việc thực gắn với quốc tịch, tức gắn với vị trí pháp lý công dân quan hệ với nhà nước) - Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền phù hợp với công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Theo quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Việc hạn chế quyền người, quyền công dân tùy tiện mà phải “theo quy định luật” - Hiến pháp năm 2013 khẳng định làm rõ nguyên tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo hướng: Quyền công dân khơng tách rời nghĩa vụ cơng dân; người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác; công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Hiến pháp năm 2013 tiếp tục làm rõ nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa trách nhiệm Nhà nước xã hội việc tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền người Đồng thời, Hiến pháp xếp lại điều khoản theo nhóm quyền để bảo đảm tính thống quyền người quyền cơng dân, bảo đảm tính khả thi - Hiến pháp năm 2013 bổ sung số quyền mới, thành tựu gần 30 năm đổi đất nước; thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân Đó quyền sống (Điều 19), quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác (Điều 20), quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư (Điều 21), quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền kết hôn ly hôn (Điều 36), quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Điều 41), quyền xác định dân tộc (Điều 42), quyền sống môi trường lành (Điều 43) - Tiếp tục kế thừa nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44), nghĩa vụ quân (Điều 45), nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46); riêng nghĩa vụ nộp thuế sửa đổi chủ thể người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định (Điều 47) mà khơng cơng dân có nghĩa vụ nộp thuế Hiến pháp năm 1992 - Về cách thức thể hiện, Hiến pháp có đổi quan trọng theo hướng Hiến pháp ghi nhận người có quyền, cơng dân có quyền; quyền người quyền tự nhiên, có quyền đó; quyền cơng dân quyền người có quốc tịch Việt Nam Để người, công dân thực quyền Hiến pháp quy định trách nhiệm Nhà nước phải ban hành luật pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho người công dân thực tốt quyền Điểm mà thân tâm đắc việc đề cao quyền người, quyền công dân thể việc giành riêng chương cho vấn đề Việc ghi nhận quyền người dự thảo bao quát hầu hết quyền bàn trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa người theo điều ước quốc tế mà nước ta thành viên Hiến pháp tiếp tục khẳng định làm rõ quyền nghĩa vụ công dân, đồng thời hiến pháp bổ sung số quyền thành tựu gần 30 năm đổi đất nước, qua thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo thực quyền người, quyền công dân Số lượng điều khoản quyền người, quyền công dân nhiều hơn, mở rộng hơn, cụ thể hơn, thể kế thừa phát triển điều kiện, hoàn cảnh đất nước Câu Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 Phân tích điểm mối quan hệ quan thực quyền lực Nhà nước? Trả lời Những điểm quan trọng vị trí, chức Quốc hội, phủ, Tịa án nhân dân Hiến ơphaps năm 2013 Về phía Quốc hội: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định Quốc hội Chương (từ điều 83- điều 100); Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội Chương (từ điều 69- điều 85) Về bản, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Hiến pháp 2013 không thay đổi nhiều so với Hiến pháp 1992 Theo Điều 69 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.” Cụ thể hóa quy định Điều 69 nêu trên, Hiến pháp 2013 mở rộng quyền giám sát Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập, vai trò định Quốc hội vấn đề kinh tế, tôn giáo… quy định rõ ràng, chặt chẽ Có thể kể số điểm sau: - Khoản 3, Điều 70 quy định Quốc hội định “mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước” - Khoản 4, Điều 70 quy định Quốc hội “quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia”, đồng thời bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc “quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ” - Khoản 7, Điều 70, bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Các Khoản 2, 6, 7, 9, Điều 70, bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc giám sát, quy định tổ chức hoạt động, định nhân Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập - Khoản 8, Điều 70, bổ sung quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn - Khoản 14, Điều 70, sửa đổi quy định thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Theo đó, Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội - Trong Hiến pháp năm 2013 quy định thẩm quyền Quốc hội việc thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định (Điều 78) Nội dung quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Luật Tổ chức Quốc hội Để so sánh cụ thể hơn, ta lập bảng đối chiếu quy định Quốc hội Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013: Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Nhiệm vụ quyền hạn Quốc Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội: Điều 84 hội: Điều 70 Nhiệm kỳ QH: Điều 85 Nhiệm kỳ QH: Điều 71 Đặc biệt, Hiến pháp 2013 có quy định thời gian tối đa việc kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội Việc bầu Ủy ban QH: Việc bầu Ủy ban QH: Điểu 95 Điều 76 Đặc biệt, cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định (Điều 78) Về phía Chính phủ: Hiến pháp 1992 Chương (Điều 109-Điều 117) Hiến pháp 2013 Chương (Điều 94 - Điều 101) Điều 94: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” Sau số điểm nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Hiến pháp năm 2013 Một là, Hiến pháp sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ theo hướng khái quát, hợp lý hơn, phù hợp với vị trí hành pháp Chính phủ (Điều 96) Chẳng hạn như: (i) Khẳng định vai trị hoạch định sách Chính phủ, Hiến pháp quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ "đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều " (khoản Điều 96); (ii) Khẳng định vai trò quản lý, điều hành vĩ mơ Chính phủ, Hiến pháp làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ việc tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật (khoản 1); thi hành biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản nhân dân (khoản 3); bổ sung quy định trình Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (khoản 4); (iii) Bên cạnh quyền trình dự án luật, Hiến pháp (sửa đổi) bổ sung quyền ban hành văn pháp luật Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn độc lập chức hành pháp Điều 100: "Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật"; (iv) Trong mối quan hệ với Quốc hội: Hiến pháp (sửa đổi) bỏ quy định thẩm quyền Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tạo điều kiện cho Chính phủ chủ thể khác chủ động, linh hoạt việc đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh; phân định rõ phạm vi sách vấn đề quan trọng Quốc hội định (trong số lĩnh vực Quốc hội định sách bản) Chính phủ có quyền ban hành sách, biện pháp cụ thể để quản lý, điều hành; phân định rõ phù hợp nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Theo đó, Chính phủ có thẩm quyền "Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70" (khoản Điều 96) Hai là, Hiến pháp quy định rõ cấu, thành phần Chính phủ "gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ" Như vậy, Hiến pháp (sửa đổi) bỏ cụm từ "các thành viên khác" so với Hiến pháp năm 1992 bổ sung quy định "cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội quy định" để sở quy định luật cấu, số lượng thành viên Chính phủ nhằm bảo đảm tính ổn định Ba là, Hiến pháp tăng cường vai trò, vị trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ (Điều 98) Thủ tướng Chính phủ xác định người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động phủ vànhững nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (thay quy định chung chung, khơng rõ ràng Hiến pháp năm 1992) Chức chủ yếu Thủ tướng lãnh đạo tập thể Chính phủ thực chức hành pháp; điều hành hoạt động Chính phủ Các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Thủ tướng tăng cường xếp lại hợp lý như: Lãnh đạo công tác Chính phủ (bỏ quy định "lãnh đạo thành viên Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp" Hiến pháp năm 1992); bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ: lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật (khoản 1); lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia (khoản 2); "Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên" (khoản 5) Tăng cường chế độ báo cáo Thủ tướng trước nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ (khoản 6) Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng bổ sung quy định Phó Thủ tướng "chịu trách nhiệm trước Thủ tướng nhiệm vụ phân công" Với sửa đổi, bổ sung này, vị vai trị Thủ tướng Chính phủ nâng cao Thủ tướng Chính phủ có đủ quyền hạn để trở thành nhân tố định hướng mục tiêu chung thúc đẩy, định hướng xây dựng sách tồn hoạt động Chính phủ lãnh đạo hệ thống hành nhà nước từ Trung ương tới sở việc thực chức năng, thẩm quyền theo quy định pháp luật Bốn là, Hiến pháp tăng cường vai trò, trách nhiệm cá nhân Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Hiến pháp thể rõ vị trí, nhiệm vụ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách vừa thành viên Chính phủ, vừa người đứng đầu máy 10 hành Nhà nước lĩnh vực phụ trách, lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ; chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực phân công (khoản Điều 99) Về nhiệm vụ, quyền hạn, Hiến pháp bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ: "tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc" (khoản Điều 99); "ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật" (Điều 100) Về chế độ chịu trách nhiệm, Hiến pháp quy định rõ ràng cụ thể hơn: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ "chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách" (bổ sung chịu trách nhiệm cá nhân trước Chính phủ); "cùng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ" (mới bổ sung) Đồng thời, Hiến pháp bổ sung chế độ báo cáo công tác Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực chế độ báo cáo trước nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý (khoản Điều 99) Tòa án Nhân dân (TAND) Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Chương 10: Điều 126 - Điều 136 Chương 8: Điều 102 - Điều 106 Điều 102: “1) Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp 2) Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định 3) Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.” - Theo trên, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực quyền Tư pháp (1); sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Tòa án (2) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng không xác định cấp Tòa án cụ thể Hiến pháp mà để luật định, làm sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền; bổ sung quy định nhiệm vụ tổng Tòa án nhân dân bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (3) - Về nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân, Điều 103 Hiến pháp 2013 có bổ sung quy định đáng ý “… nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm”; đặc biệt “Nguyên tắc tranh 11 tụng xét xử bảo đảm” đưa vào Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa to lớn, mang tính cách mạng tư pháp Việt Nam - Hiến pháp năm 2013 không quy định việc thành lập tổ chức thích hợp sở để giải tranh chấp nhỏ nhân dân Điều 127 Hiến pháp năm 1992 mà theo luật định (đã có quy định Luật Hòa giải sở) + Về mối quan hệ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân: Cần phân tích mặt cụ thể sau để thấy vai trò quan việc thực quyền lực nhà nước, đảm bảo nguyên tắc Hiến pháp “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013) + Về mặt tổ chức + Phương thức hoạt động + Trong hoạt động thực thi quyền lập pháp, quyền giám sát; thực thi quyền hành pháp; thực thi quyền tư pháp + Trong việc giải đề quan trọng đất nước Câu Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan nào? Bạn nêu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân? Trả lời - Chính quyền địa phương chế định quy định Chương IX Hiến pháp năm 2013, với điều (từ Điều 110 đến Điều 116) sở kế thừa sửa đổi, bổ sung quy định Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) Hiến pháp năm 1992 - Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (Khoản Điểu 111) Như vây, tất đơn vị hành có quyền quyền đơn vị hành tổ chức không giống nhau, đơn vị hành có cấu tổ chức gồm HĐND UBND gọi cấp quyền - Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân: + Điều 113: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp 12 Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân.” + Điều 114: “ Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao.” Câu 8: Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân? * Trách nhiệm đại biểu Quốc hội: Trách nhiệm đại biểu Quốc hội quy định điều 79, Hiến pháp 2013 là: - Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước - Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; - Thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; - Trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo - Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật * Trách nhiệm đại biểu Hội đồng Nhân dân (HĐND): Hiến pháp 2013 quy định đại biểu HĐND Điều 115 Theo đó, khía cạnh cần phân tích để thấy trách nhiệm Đại biểu Hội đồng nhân dân: - Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; - Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; - Thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân; - Trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo; 13 - Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Câu “… Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) Theo bạn, Nhà nước người dân có trách nhiệm làm làm để thi hành bảo vệ Hiến pháp? Trả lời *Trách nhiệm nhà nước: Theo điều Hiến pháp 2013: “Nhà nước bảo đảm v pht huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân” Theo điều 28 Hiến pháp “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” Điều 52 Hiến pháp “Nhà nước xây dựng hòan thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân” Điều 57 “ Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, công nhận tạo việc làm cho người lao động Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” Điều 63 “ Nhà nước có sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tàn nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu” Điều 64 “ Nhà nước củng cố tăng cường quốc phòng tòan dân an ninh nhân dân mà nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước để bảo vệ vững Tổ quốc, góp phần bảo vệ hịa bình khu vực giới” Điều 68 “ Nhà nước phát huy tinh thần yêu nước v chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhân dân, giáo dục quốc phịng an ninh cho tồn dân; xây dựng cơng nghiệp quốc phòng, an ninh; bảo đảm trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân, kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, kinh tế với quốc phòng, an ninh; thực sách hậu phương quân đội; bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, chiến sỹ, công nhân, viên chức phù hợp với tính chất hoạt động Quân 14 đội nhân dân, Công an nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả bảo vệ Tổ quốc” Trách nhiệm người dân: Điều 15 “ Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội” Điều 44 “Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc” Điều 46 Hiến pháp “Cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an tòan xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt cơng cộng” Điều 47 “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định” *Tuyên truyền, giáo dục nhận thức đắn cho người dân nội dung, ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 - Giúp cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, điểm Hiến pháp sửa đổi; sở tạo thống cao Đảng, đồng thuận xã hội việc triển khai thực thi Hiến pháp, pháp luật - Nâng cao ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật tầng lớp nhân dân, đặc biệt gương mẫu đội ngũ Đảng viên, cán bộ, cơng chức Phát huy vai trị, trách nhiệm cấp, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội việc tuyên tuyền, vận động nhân dân thực tốt quy định Hiến pháp pháp luật - Đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, xuyên tạc lực thù địch, phản động, hội trị việc lợi dụng vấn đề khó khăn đất nước, mặt cịn hạn chế, tiêu cực xã hội để phủ nhận Hiến pháp qua phủ nhận đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta Vân hồ, Ngày 26 tháng 04 năm 2015 Người viết: Hà Thị Tuấn 15 ... trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế đ? ?xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế" Bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền trách... Hiến pháp năm 2013 thể nhận thức đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ... "Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" - Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn