BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”

15 504 0
BÀI DỰ THI  “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thơng qua vào ngày, tháng, năm nào? TRẢ LỜI Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Bản Hiến pháp gồm Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thơng qua ngày 9-11-1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thông qua ngày 31-12-1959 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1980 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VI, kỳ họp thứ 7, trí thơng qua phiên họp ngày 18 tháng 12 năm 1980, hồi 15 25 phút Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1992 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 11 trí thơng qua phiên họp ngày 15 tháng năm 1992, hồi 11 45 phút Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi 2013) đạo luật nước CH XHCN Việt Nam, Quốc hội Khóa XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày tháng năm 2013, thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2014 Hiến pháp năm 2013 có 11 chương, 120 điều Về số lượng, so với Hiến pháp năm 1992 (có 12 chương, 147 điều), Hiến pháp năm 2013 giảm 01 chương, 27 điều So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bổ sung 01 chương (Chương X Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước) 12 điều (Các Điều 19, 34, 41, 42, 43, 55, 63, 78, 111, 112, 117 118) đồng thời, sửa đổi, bổ sung 101 điều, giữ nguyên điều (các Điều 1, 49, 77, 86, 87, 91 97) Cá nhân cảm thấy tâm đắc với Điều 4, Hiến pháp năm 2013 Điều 4, Hiến pháp năm 2013 thể việc tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trị lịch sử giao phó, nhân dân thừa nhận Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời đến luôn người khởi xướng, tổ chức, lãnh đạo thắng lợi Cách mạng Việt Nam, mặt khác làm rõ yêu cầu khách quan đòi hỏi Đảng phải giữ vững, trau dồi chất tiên phong, luôn xứng đáng Đảng Mác - xít Lênin nít, trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, phấn đấu lợi ích nhân dân tồn dân tộc Đây mong muốn, yêu cầu nhân dân Đảng cầm quyền Hiến pháp sửa đổi bổ sung nội dung vừa phản ảnh chất nhân dân, quan hệ máu thịt gắn bó với nhân dân, tất dân Đảng vừa xác định yêu cầu quan trọng nhân dân “Đảng gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” (Khoản Điều 4) Câu Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước Trả lời Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” thể tư tưởng đề cao chủ quyền nhân dân, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Tư tưởng thể xuyên suốt quán toàn nội dung Hiến pháp sửa dổi Ngay Lời nói đầu xác định Nhân dân Việt Nam chủ thể “xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp này” Lần Hiến pháp chữ Nhân dân viết hoa khẳng định tư cách chủ thể nhân dân Hiến pháp sửa đổi 2013 thể cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước qua việc quy định quyền lập hiến nhân dân, chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội; vai trò lãnh đạo Đảng, quyền người, quyền công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN; mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, đường lối đối ngoại nhà nước ta, cụ thể sau: Về quyền lập hiến nhân dân Hiến pháp sửa đổi qui định: “Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp” (Điều 69) nhân dân ủy thác thực số qui trình, nội dung trình làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khác với Hiến pháp 1992 qui định “Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp” Hiến pháp sửa đổi qui định trưng cầu ý dân (Mục 15 Điều 70), chế độ báo cáo trước nhân dân thông qua phương tiện truyền thông đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thầm giải Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (Mục Điều 98) Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước, không dân chủ đại diện thông qua Quốc hội HĐND trước mà cịn hình thức dân chủ trực tiếp, quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân có trưng cầu ý dân Hiến pháp (Điều 29 Điều 120) Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội mà phải “gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” Đồng thời, Hiến pháp sửa đổi tiếp tục xác định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bao gồm tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân mà Hiến pháp sửa đổi bổ sung vai trò giám sát phản biện xa tổ chức, hoạt động Nhà nước (điều 9), Cơng đồn cịn có vai trị “tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước” (điều 10) Những qui định nêu xuất phát từ nhận thức sâu sắc chủ quyền nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân thể đậm nét qui định chất nhà nước ta “là nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” (khoản điều 2); bổ sung nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước “quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản điều 2); qui định quyền người, quyền công dân chương II; qui định bao quát chủ thể nhân dân, dân tộc chủ thể cụ thể nhà khoa học, nhân tài, người cao tuổi, người ngheo, người có hồn cảnh khó khăn, doanh nhân, doanh nghiệp Quy định vậy, khơng quan tâm lợi ích chung nhân dân, dân tộc mà thể lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tóc, tạo đồng thuận xã hội Câu Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc? Trả lời Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành đường lối chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam, bước thực hóa q trình cách mạng Chính thế, với q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân tộc Việt Nam giải phóng, quyền bình đẳng dân tộc khẳng định; đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế dân tộc thiểu số bước nâng cao, an ninh trị tồn vẹn lãnh thổ bảo đảm vững Đó thành tựu khơng thể phủ nhận cách mạng Việt Nam 68 năm qua Trong Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày nay, khẳng định dân tộc thiểu số có quyền bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển Tinh thần tiếp tục nhấn mạnh làm rõ Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh Điều xác định định hướng cho công tác dân tộc, sách dân tộc, lĩnh vực dân tộc, cơng tác dân tộc cịn quy định cụ thể Điều 42, 58, 60, 61, 75 Hiến pháp 2013, cụ thể: Về quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số quy định Điều 42 Hiến pháp: “Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp”, sở pháp lý để xây dựng tiêu chí xác định xác định lại thành phần dân tộc, trình quan có thẩm quyền phê duyệt Về lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn khẳng định khoản Điều 58 Hiến pháp: “1 Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, thực bảo hiểm y tế tồn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn” Câu Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ công dân? Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời: Các qui định quyền người, quyền công dân Hiến pháp sửa đổi tiếp tục kế thừa qui định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 mà cịn sửa đổi, bổ sung, cụ thể hóa phát triển nhiều nội dung Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân coi trọng đưa lên Chương II vị trí trang trọng Hiến pháp thể nhận thức mới, sâu sắc việc thể chế hóa quan điểm Đảng đề cao nhân tố người, coi người nguồn lực chủ yếu mục tiêu, động lực phát triển, xây dựng xã hội Theo quan điểm Hiến pháp sửa đổi khẳng định chế độ trị nước ta nhà nước “công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” (Điều 3) Cụ thể hóa nguyên tắc điều 14 Chương II qui định “các quyền người quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội, cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (Khoản Điều 3) Theo Chương II Hiến pháp sửa đổi đề cập đến hầu hết nội dung quyền người “Công ước quốc tế quyền dân trị ” “Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa - xã hội” mà nhà nước ta tham gia Hơn nhiều nội dung quyền người bổ sung quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29), quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền người cao tuổi nhà nước, gia đình xã hội tơn trọng, chăm sóc phát huy vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Khoản Điều 37), quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42), quyền sống môi trường lành (Điều 43) Khác với Hiến pháp 1992 Hiến pháp sửa đổi lần qui định việc thực hạn chế quyền người, quyền công dân phải Luật định mà “theo qui định pháp luật” Hiến pháp 1992 Mặt khác “quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo qui định luật trường hợp cần thiết lý quốc phong, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Khoản Điều 14) Lần Hiến pháp sửa đổi qui định nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân Chính phủ (Khoản Điều 96) Tịa án nhân dân (Khoản Điều 102) Viện Kiểm sát nhân dân (Khoản Điều 107) Những qui định cụ thể làm rõ sở pháp lý xác định trách nhiệm quan nhà nước việc bảo vệ quyền người bị xâm hại Một số quyền người khác bổ sung, cụ thể hóa làm rõ bảo đảm phù hợp với công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Chẳng hạn quyền cư trú công dân, điều 73 Hiến pháp 1992 qui định “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác người khơng đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép”, điều 22 Hiến pháp sửa đổi bổ sung, qui định rõ quyền cư trú, phân biệt nơi chỗ ở: “Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp; người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý; việc khám xét chỗ luật định” (Điều 22) Qui đinh ngun tắc suy đốn vơ tội Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung bảo đảm xác hơn, rõ nghĩa hơn: điều 72 Hiến pháp 1992 qui định “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội TAND có hiệu lực pháp luật”, vấn đề sửa đổi điều 31 Hiến pháp sửa đổi sau “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Như đối tượng suy đốn vơ tội “người bị buộc tội” chưa chứng minh có tội phải đối xử người khơng có tội, có nghĩa phải đảm bảo quyền người cho họ trừ quyền bị hạn chế bị buộc tội Cá nhân tâm đắc với Điều 14 Điều 14 thể phát triển quan trọng nhận thức tư việc ghi nhận quyền người, quyền công dân Hiến pháp, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội thể quyền công dân Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền phù hợp với công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Đó “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Điều 14) Như vậy, Việc hạn chế quyền người, quyền công dân tùy tiện mà phải “theo quy định luật” Đây nguyên tắc nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền người, đề cao trách nhiệm nhà nước, ngăn ngừa tùy tiện, lạm dụng vi phạm quyền người quan nhà nước, cán công chức nhà nước Những qui định tạo sở pháp lý cao để công dân bảo vệ, thực quyền người, quyền cơng dân Câu Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 Phân tích điểm mối quan hệ quan thực quyền lực Nhà nước? Trả lời Hiến pháp sửa đổi qui định rõ hơn, cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan máy nhà nước Quốc hội tiếp tục xác định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi quan thực quyền lập hiến, lập pháp Nội dung chức “thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân” Chủ tịch nước qui định đầy đủ việc “giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đốc, đốc hải qn” (Khoản Điều 88) Chính phủ Hiến pháp sửa đổi xác định khơng quan hành nhà nước cao nhất, quan chấp hành Quốc hội mà quan thực quyền hành pháp, thể rõ phân công rành mạch lập pháp, hành pháp, xác định vị độc lập tương đối trách nhiệm Chính phủ thực quyền hành pháp, chịu giám sát tối cao Quốc hội giám sát nhân dân Tòa án nhân dân xác định quan xét xử nước CH XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp, thể rõ phân công quyền lực nhà nước trách nhiệm TAND thực quyền tư pháp bảo đảm xét xử nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Viện Kiểm sát nhân dân xác định quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Như vậy, điểm Hiến pháp sửa đổi quy định vai trò, nhiệm vụ TAND VKSND tách riêng phân biệt vai trò, nhiệm vụ TAND VKSND khác với quy định Hiến pháp 1992 gộp chung vào điều: “TAND VKSND nước Cộng hòa XHCN Việt Nam phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ công dân, bảo vệ tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân” (Điều 126 Hiến pháp 1992) Mặt khác, từ quan điểm tôn trọng quyền người, quyền công dân, đề cao nhân tố người, Hiến pháp sửa đổi xác định vai trò, nhiệm vụ TAND đưa nhiệm vụ “bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân” lên trước nhiệm vụ “bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” (Khoản Điều 102; Đối với VKSND nhấn mạnh nhiệm vụ “bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền ngưới, quyền cơng dân” sau qui định “bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” (Khoản Điều 107) Để bảo đảm hoạt động quan tư pháp nhà nước pháp quyền Hiến pháp sửa đổi bổ sung số nguyên tắc tổ chức, hoạt động quan tư pháp nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật (Khoản Điều 103), nguyên tắc tranh tụng xét xử (Khoản Điều 103), nguyên tắc cấp xét xử (Khoản Điều 103) 10 Câu Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan nào? Bạn nêu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân Trả lời: Hiến pháp sửa đổi quy định “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với dặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Luật định” (Điều 111) Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương Hiến pháp sửa đổi xác định: "Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó" (Điều 112)./ Câu Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân? Trả lời Điều 79 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội sau: Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước 11 Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật Điều 115, Hiến pháp năm 2013 khẳng định trách nhiệm đại biểu HĐND trước nhân dân cử tri sau: Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước, tổ chức, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Câu “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) 12 Theo bạn, Nhà nước người dân có trách nhiệm làm làm để thi hành bảo vệ Hiến pháp? Trả lời: Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nhân dân Việt Nam xây dựng thi hành Hiến pháp mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Điều khẳng định “Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”; nhân dân chủ nhân đất nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Như vậy, nhân dân chủ thể quyền lập hiến quyền lực nói chung; Nhà nước người dân có trách nhiệm thi hành bảo vệ Hiến pháp Trách nhiệm Nhà nước Theo chế định Hiến pháp năm 2013, công dân người hưởng quyền công dân, quyền người cách Nhà nước có nghĩa vụ thừa nhận, tơn trọng, bảo vệ thực quyền theo Hiến pháp pháp luật Để bảo bảo đảm quyền người thực tế, việc thể chế hóa chủ thể quyền chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền có ý nghĩa quan trọng Theo C.Mác (1818 - 1883) quyền “khơng mức cao chế độ kinh tế phát triển văn hóa chế độ kinh tế định” Do đó, việc thúc đẩy quyền người cần đảm bảo phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam tránh việc chủ quan ý chí xây dựng pháp luật tình trạng lạc hậu pháp luật so với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Hiến pháp xác định ba phận hợp thành quyền lực nhà nước bao gồm: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho quyền lực nhân dân, thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp; Tòa án nhân 13 dân quan xét xử, thực quyền tư pháp; Viện Kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Sự phân định loại quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 địi hỏi cần có sửa đổi, bổ sung trước hết quan niệm quyền lực nhà nước đặc trưng nhà nước pháp quyền Để Chính phủ làm tốt vai trị quan thực quyền hành pháp, thực tốt trách nhiệm Chính phủ hoạch định điều hành sách quốc gia, vấn đề tăng cường mối quan hệ Quốc hội Chính phủ trở thành yêu cầu quan trọng Công tác giám sát Quốc hội cần đươc cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật, đặc biệt Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức Quốc hộị Một phương hướng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề xây dựng hành sạch, vững mạnh, bước đại hóa Để cơng cải cách hành đạt hiệu tốt nhất, thiết nghĩ cần bắt đầu cải cách từ nhân tố người Trong trình vận hành Chính phủ, trách nhiệm thành viên Chính phủ (Thủ tướng, Phó thủ tướng Bộ trưởng) cần nâng cao, từ tăng khả xử lí vấn đề thuộc lĩnh vực phụ trách Để máy hành vận hành tốt, thiết phải xây dựng đội ngũ công chức thực chuyên nghiệp, đào tạo nghiệp vụ tuyển chọn thông qua kỳ thi sát hạch cơng khai, minh bạch Nói cách khác, việc "tri thức hóa" đội ngũ cơng chức giữ vai trị quan trọng việc hoàn thiện cấu vận hành máy Nhà nước Việt Nam Trách nhiệm công dân Mỗi công dân cần nhận thức trình xây dựng Hiến pháp trình cơng phu, nghiêm túc, khoa học thực dân chủ, có tham gia tích cực, tự giác, sâu rộng, trách nhiệm, tâm huyết tầng lớp nhân dân 14 nước đồng bào nước ngồi, Hiến pháp kết tinh trí tuệ tồn Đảng, tồn dân, tồn qn, ý chí, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với thực tiễn yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước hội nhập quốc tế thời kỳ Để thi hành Hiến pháp, Vấn đề xây dựng ý thức ý thức công dân Việt Nam đặt cấp thiết Mỗi người dân cần tăng cường nhận thức vai trò Hiến pháp pháp luật đời sống, tăng cường hiểu biết Hiến pháp, pháp luật khả thực thi pháp luật hoạt động quản lý Nhà nước, hoạt động kinh tế - xã hội sinh hoạt thường ngày Mỗi cá nhân công dân cần ý thức trách nhiệm, bổn phận quyền lợi tham gia cách tích cực vào sinh hoạt đời sống trị xã hội Qua đó, góp phần nâng cao ý thức niềm tin pháp luật, bước xây dựng củng cố giá trị văn hóa pháp lý sống xã hội Để bảo vệ Hiến pháp, công dân Việt Nam khả cần đấu tranh chống lại luận điệu, quan điểm xuyên tạc, phá hoại việc thực Hiến pháp, phủ nhận điểm cốt lõi, điểm bổ sung, điểm Hiến pháp sửa đổi; xuyên tạc cách thức tiến hành dân chủ trình sửa đổi thực Hiến pháp; xuyên tạc nội dung quyền công dân, quyền người Hiến pháp; kích động tâm lý bất mãn, chống đối chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc 15 ... Trả lời: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi 2013) đạo luật nước CH XHCN Việt Nam, Quốc hội Khóa XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Chủ tịch nước ký lệnh...Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được... Dân chủ Cộng hòa trước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày nay, khẳng định dân tộc thi? ??u số có quyền bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển Tinh thần tiếp tục nhấn mạnh làm rõ Hiến

Ngày đăng: 30/10/2015, 02:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan