Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
690,5 KB
Nội dung
Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Viện Kinh tế Sinh thái (ECO-ECO) ************ Dự thảo dự án DỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ NÔNG NGHIỆP Ở HAI TỈNH LÀO CAI VÀ BẮC KẠN, BẮC VIỆT NAM Thời gian năm (01/2011 đến 12/2013) ************ Hà Nội, tháng năm 2010 CÁC TỪ VIẾT TẮT BfdW: Tổ chức Bánh mỳ cho Thế giới BMCTG: Tổ chức Bánh mỳ cho Thế giới Eco-Eco: Viện Kinh tế Sinh thái ĐPV: Điều phối viên HĐ: Hoạt động MT: Mục tiêu 1- Các thông tin chung 1.1 Tên dự án: “Dự án Cải thiện Môi trường Nông nghiệp hai tỉnh Lào Cai Bắc Kạn, Bắc Việt Nam” 1.2 Loại dự án: Đây dự án tiếp tục dự án B-VNM-0806-0003 huyện Bát Xát- Lào Cai huyện Ngân Sơn- Bắc Kạn Viện kinh tế Sinh thái (Eco- Eco) Tổ chức Bánh mỳ cho Thế giới (BfdW) tài trợ dựa kết đạt giai đoạn trước từ 01.07.2008 - 31.12.2010 Đối với mơ hình xây dựng, có kết rõ rệt bước đầu, cần phải trì thêm thời gian bổ sung thêm nội dung phát huy hiệu cao mơ hình xây dựng Đối với vùng mở rộng lần người dân biết tiếp cận phương pháp xây dựng làng sinh thái hưởng lợi từ mơ hình dự án đem lại đồng thời nguyện vọng quyền nhân dân địa phương nhằm khôi phục lại hệ sinh thái vùng nhạy cảm 1.3 Giai đoạn dự án đề nghị tài trợ: năm (từ 01.01.2011 đến 31.12.2013) 1.4 Tổng kinh phí dự án: 2,447,460 000 VND • Số kinh phí đề nghị BMTG tài trợ: 2,447,460 000 VND • Địa phương đóng góp cơng lao động 1.5 Tổ chức đối tác: Viện Kinh tế Sinh thái (Eco Eco) • Địa chỉ: 9/84 phố Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội • Điện thoại: (84.04) 37711103 • Fax: (84.04) 37711102 • Email: ecoeco@hn.vnn.vn - Các nét chung tình hình kinh tế, trị, xã hội có liên quan đến Dự án: 2.1 Việt Nam Việt Nam có đến 3/4 diện tích đất nước vùng đồi núi, vùng diện tích độ che phủ rừng bị thu hẹp nghiêm trọng Các hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ cân nghiêm trọng Diện tích đất trống đồi núi trọc tăng nhanh, chất lượng đất bị thối hóa Nguyên nhân phần hoạt động sinh sống đồng bào dân tộc vùng đất Cuộc sống dân tộc chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động trồng trọt lương thực vùng đất thấp, thung lũng hẹp canh tác đồi, phá rừng làm nương rẫy Phá rừng làm giảm khả giữ nước đất Vì vậy, nước bề mặt chảy mạnh, làm rửa trôi xói mịn lớp đất canh tác bề mặt giàu dinh dưỡng Khả giữ nước đất bị giảm mạnh, đồng nghĩa với việc thiếu nước, hạn hán vào mùa khô lũ lụt, sạt lỡ đất nghiêm trọng vào mùa mưa Và kéo theo hình thành đất trống đồi núi trọc Quá trình ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân địa phương phát triển bền vững đất nước Vì vậy, đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ rừng, giữ cân môi trường thách thức phủ tất người Muốn làm điều này, điều cần thiết phải nâng cao sống cho người dân địa phương, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, kiến thức sử dụng đất bền vững cho họ Phải đảm bảo sống người dân cho họ không bị phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên 2.2- Tỉnh Lào Cai Lào Cai tỉnh miền núi phía Tây Bắc Bộ Việt Nam, giáp biên giới Trung Quốc Diện tích tự nhiên 8.057,08 km2 Gồm thị xã: Cam Đường, Lào Cai huyện: Bát Xát, Bảo Thắng, Sa Pa, Văn Bàn, Bảo Yên, Than Uyên, Si Ma Cai, Mường Khương, Bắc Hà Lào Cai có địa hình núi cao, hiểm trở, có kiểu 12 dạng sinh khí hậu Do tính trùng lặp phân thành 10 kiểu sinh khí hậu 43 vùng vi khí hậu Thơng qua hoạt động kinh tế có ba vành đai sinh khí hậu ba mùa tương đối rõ rệt năm: Mùa khô tháng 10 đến tháng năm sau, mùa mưa tháng tư đến tháng chín Vùng cao nhiệt độ trung bình từ 150C đến 200C, lượng mưa trung bình từ 1.800mm2.000mm Vùng thấp nhiệt độ trung bình từ 23 0C-290C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm-1.700mm Dân số tỉnh Lào Cai có 575.700 người, với mật độ 77 người/km , tỷ lệ hộ nghèo 20.43% (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh cấp đến 31/12/2009 báo cáo UBND tỉnh Lào Cai tổng quan tình hình kinh tế xã hội Lào Cai năm 2009) Lào Cai có 27 dân tộc bao gồm: Kinh, Mông, Tày, Dao, Thái, Nùng, Dáy, Phù Lá, Kháng, La Ha, Hà Nhì, Bố Y, Lào, Mường, Hoa, La Chí) đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ gần 70% dân số tỉnh Lào Cai tỉnh miền núi điển hình, có diện tích lớn (635.700 ha) với 84% diện tích đồi núi dốc 250 Do địa hình phân cắt mạnh, nên đất có khả phát triển nơng nghiệp (84,271 ha), chiếm 10,5% lãnh thổ, phần lại đất lâm nghiệp rừng phịng hộ Trong đất nơng nghiệp, diện tích trồng lúa nước chiếm tỷ lệ 29% Tại xã vùng cao, phần lớn đất nông nghiệp chủ yếu nương rẫy Tài nguyên rừng bị cạn kiệt nhiều khai thác mức canh tác nương rẫy theo lối truyền thống lâu đời.Tình hình rửa trơi xói mịn xẩy nghiêm trọng, đất đai bị thối hố nhiều, suất trồng bị giảm sút Các rủi ro thiên nhiên xẩy thường xuyên, tháng năm 2007 mưa lớn gây sạt lở lũ quét làm trôi người gần khu vực thành phố Lào Cai Liên tiếp năm 2009 2010, lũ ống lũ quét xẩy không huyện Bát Xát mà cịn phạm vi tồn tỉnh (xã Mường Vi- huyện Bát Xát xẩy lũ quét trôi nhà chết người vào ngày 2-8-2010) Các hệ sinh thái vi hậu thay đổi nhiều theo hướng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp nạn phá rừng làm nương rẫy gây 2.3 Về huyện Bát Xát địa bàn dự án Huyện Bát Xát: Là huyện biên giới nằm phía Tây Bắc tỉnh Lào Cai Phía Bắc giáp Trung Quốc với chiều dài đường biên 98,8 km Phía Nam giáp huyện Sa Pa, Lào Cai Phía Đơng giáp phường Duyên Hải, Thành phố Lào Cai Phía Tây giáp huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Huyện Bát Xát nằm gần toàn sườn dãy núi cổ Phan Si Păng có độ cao so với mặt biển từ 150-3096 m, địa hình phức tạp chia thành vùng: Vùng thấp: gồm có xã: Cốc San, Quang Kim, Thị Trấn, Bản Qua, Bản Vược, Cộc Mỳ Trịnh Tường nằm dọc theo sơng Hồng có độ cao từ 150-400m (so với mặt biển) độ cao trung bình 245m Địa hình tương đối phẳng bị chia cắt Vùng cao: gồm 16 xã cịn lại có độ cao từ 400 - 3.096m, độ dốc trung bình 15 địa hình hiểm trở, bị cắt ngang sâu Huyện có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Nhiệt độ trung bình 15-20 0C, tháng nóng vào tháng 7, từ 24-270C, tháng lạnh vào tháng 1, trung bình từ 8-100C Độ ẩm trung bình 85%, lượng mưa trung bình 1600-1800mm/năm Hàng năm thường xuất mưa đá từ - lần/năm, số ngày có sương mù bình quân năm từ 115150 ngày chủ yếu xã vùng cao Huyện Bát Xát có nhiều sơng suối, tốc độ dòng chảy lớn, lưu lượng dòng chảy phụ thuộc theo mùa, mùa mưa lưu lượng dòng chảy lớn thường gây lũ ống, lũ quét, diện tích sơng suối chiếm khoảng 1.557,34 Hầu hết trận lũ quét Lào Cai tập trung huyện Bát Xát vùng đá vơi có địa hình dốc Về dân cư huyện Bát Xát có 11.455 hộ với 61.537 người, mật độ 59 người/km Tỷ lệ nam/nữ: (nam chiếm 30.016 người; nữ chiếm 31.521 người) Số người độ tuổi lao động: 31.528 người Số người có khả lao động: 31.061 người Thu nhập bình quân đầu người/năm đạt: 3,36 triệu đồng (khoảng 180 USD) Lương thực (cây có hạt) bình qn người/năm đạt: 377,4kg Số hộ đói, nghèo: 1.275 hộ, chiếm tỷ lệ: 11,13% Bảng so sánh loại đất huyện Bát Xát (đơn vị: ha) Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Bát Xát Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dụng Đất Đất chưa sử dụng Diện tích Tỷ lệ 105.021,001 100% 8.141,48 7,75% 32.013,50 30,48% 2.438,22 2,3% 242,60 0,23% 62.185,2 59,24% Phần lớn đất chưa sử dụng đồi núi trọc đất đai bị xói mịn nạn phá rừng canh tác không hợp lý Xã Cốc San Xã Cốc San xã nằm phía Tây Nam huyện Bát Xát đường quốc lộ 4D từ thành phố Lào Cai Sa Pa Cách trung tâm thành phố Lào Cai khoảng 12 km phía Tây Đây vùng núi cao chân dãy núi Phăng Si Păng, địa hình dốc, có nhiều núi đá vơi Bắc giáp xã Quang Kim, Bản Qua phía Đơng giáp xã Đồng Tuyển (TP Lào Cai), Bắc Cường Phía Nam giáp thị trấn Cam Đường Phía Tây giáp với huyện Sa Pa Tồn xã có 13 thơn, có 905 hộ với 3.884 nhân Có 327 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 30% Trong xã có nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh, Dáy, Dao, Tày, Hà Nhi, H’Mông Nhưng đông nhóm dân tộc Kinh Dáy Chiếm 1/6 diện tích tồn tỉnh Tổng diện tich đất tự nhiên tồn xã 1.906 ha, đất sản xuất nông nghiệp 359ha với 146,9ha đất trồng lúa nước Đất lâm nghiệp 662,7ha Đất chưa sử dụng 661,4ha đất khác 208ha Chủ yếu đất Lâm nghiệp đất chưa sử dụng chiếm 60% diện tích Qua điều tra cho thấy đất rừng tự nhiên khơng cịn mà chủ yếu đất nương rẫy núi đá vơi, tượng xói mịn rửa trôi nghiêm trọng Đời sống nhân dân thấp (thu nhập bình qn < 250.000 VND/ng/tháng), tình hình vệ sinh mơi truờng có chiều hướng nhiễm, thiếu nước cho sinh hoạt Nhiệm vụ khôi phục xây dùng lại hệ sinh thái vùng cấp bách Thơn Tịng Chú I Tịng Chú II Là 13 thôn xã Cốc San, thơn Tịng Chú I Tịng Chú II nằm vùng trung tâm xã Cốc San cách Văn phòng UBND xã khoảng 2km, phía Tây giáp thơn Tân Sơn, phía Bắc giáp thơn Tịng Sành phia Đơng giáp với thơn Luổng Láo Thơn Tịng Chú I Tịng Chú II có 127 hộ gia đình với 571 nhân có 258 lao động Chủ yếu dân tộc Dáy Kinh Đời sống thu nhập thấp, thôn nghèo xã Cốc San Cả thơn có 72 hộ nghèo số 127 hộ gia đình khơng có nghề phụ nguồn thu nhập khác ngồi sản xuất Nơng Nghiệp Đặc biệt thơn Tịng Chú I Tổng diện tích tự nhiên thơn vào khoảng 280 đó: Thơn Tịng Chú I Thơn Tịng Chú II 1- Đất sản xuất Nông nghiệp 22,4 10 Lúa vụ: 0,25 0,5 Lúa vụ 11 3,5 2ha 3,0 Ngô, màu 9,1 3,0ha 2- Đất Lâm nghiệp: 130 79 5ha 10 125 69ha Ao cá: - Rừng trồng: - Đất chưa trồng (chủ yếu đất nương rẫy) 3- Đất khác (đất Nhà đất vườn) 29,6 9,0 Tổng cộng 182,0 98 Ngoài nguồn thu từ sản xuất Nơng nghiệp, bình qn chưa 300m2/người, người dân khơng có nguồn thu khác Về chăn ni thơn có 73 trâu, 40 bị, khơng có bãi chăn thả, kinh tế vườn khơng đáng kể, số lồi trồng như: Mít, Xồi, Mơ, Mận, Chuối, Vải Nhãn khơng có suất thu nhập khơng đáng kể Từ năm 2006, Thơn Tịng I bắt đầu xây dựng làng sinh thái hướng dẫn Viện Kinh tế Sinh thái (Eco-Eco) với kinh phí tài trợ tổ chức Bánh mỳ cho Thế giới (BfdW), mơ hình làng sinh thái dần hình thành Tháng năm 2008, mơ hình làng sinh thái thơn Tịng Chú I mở rộng thơn Tịng Chú II thành tiểu vùng sinh thái hoàn chỉnh, sau năm thực đạt kết bước đầu là: Về mặt sử dụng đất: Hầu hết hộ gia đình tham gia dự án hỗ trợ trồng loài ăn lâu năm Cụ thể, pha II dự án hỗ trợ tổng cộng 2.635 ăn quả, 92.055 lâm nghiệp lâm sản ngồi gỗ tương đương với phủ xanh diện tích 57 ha, Người dân tham gia tập huấn phổ biến biện pháp sử dụng đất chăm sóc loài trồng, sử dụng hợp lý loại phân bón Kết đến nay, có nhiều hộ có thu nhập từ ăn quả, góp phần cải thiện đời sống bà Tuy nhiên, địa bàn việc sử dụng đất chưa khai thác phát huy triệt để lợi vườn nhà đất đồi Ở số hộ đồng bào dân tộc nhiều bảo thủ, dựa vào sản xuất tự nhiên Vì vậy, dự án cần tiếp tục hỗ trợ để nâng cao nhận thức kỹ thuật nhằm cho việc sử dụng đất hợp lý để đảm bảo tính bền vững mơ hình Thơng qua hàng loạt hoạt động, dự án lồng ghép nhiều chuyên đề nói chuyện, tun truyền nhận thức bảo vệ mơi trường Ở pha II, dự án hỗ trợ thêm 36 bếp tiết kiệm củi nâng số bếp tiết kiệm củi lên gần 100 hộ sử dụng, 01 mô hình biogas thử nghiệm cho thấy hiệu rõ rệt, tận dụng loại phân thải trâu bị, khơng cung cấp lượng cho hộ gia đình mà cịn làm mơi trường thơn xóm mơ hình nuôi giun quế cho thấy hiệu làm môi trường, phát triển chăn nuôi tiến hành xây dựng 26 nhà tiêu sinh thái Quỹ chăn nuôi quay vịng thơn Tịng Chú I sau 03 năm hoạt động cho vay 58 lượt số quỹ đạt 43.550.000 đ Quỹ chăn nuôi quay vịng thơn Tịng Chú II sau gần 01 năm hoạt động cho vay17 lượt với 17 hộ có điều kiện khó khăn tổng tiền 40.630.000 đ Đặc biệt, nhằm có chỗ tập huấn, đào tạo phổ cập nâng cao nhận thức, dự án hỗ trợ thơn Tịng Chú xây nhà cộng đồng tới tổng diện tích 70m2 Thực tế cơng tác bảo vệ rừng mơi trường sinh hoạt hàng ngày cịn số tồn bất cập khơng thể sớm có chuyển biến thời gian ngắn dự án, chuyển đổi nhận thức bước đầu vùng Dự án lãnh đạo tỉnh Lào Cai đánh giá cao Bên cạnh môi trường sinh thái có chuyển biến rõ nét việc nâng cao nhận thức vấn đề xã hội bất cập nghiện hút, nhiễm HIV, tầng lớp niên, nạn bạo lực gia đình cịn xảy Vì vậy, thời gian tới, khơng trì mơ hình mặt sinh thái, cải thiện đời sống mà phải quan tâm đến hoạt động nhằm góp phần ngăn chặn vấn đề xã hội phát sinh mơ hình làng sinh thái Thơn Luổng Đơ (vùng dự án mở rộng tỉnh Lào Cai): Để phát huy tác dụng mơ hình nhân rộng mơ hình, Dự án xây dựng Làng sinh thái vùng đất trống đồi trọc mở rộng đến thôn Luỗng Đơ nhằm tạo cảnh quan sinh thái Thôn Luổng Đơ nằm dãy núi Fansipan thuộc xã Cốc San có địa hình điều kiện tự nhiên khác với thơn Tịng Chú I Thơn Tòng Chú II, gần với với đường quốc lộ 4D, thành phố Lào Cai Sa Pa Thôn Luổng Đơ có 108 hộ gia đình với 427 nhân Trong nam 217 người nữ có 210 người với 216 lao động Trong thơn có nhóm dân tộc sinh sống là: Dáy, Kinh, Thái, Nùng H’Mông, Dáy chiếm đến 95% Tổng diện tích tự nhiên 100 có 10ha đất nơng nghiệp canh tác lúa nước vụ Ngồi cịn có 10 đất nương rẫy, canh tác lương thực ngơ, sắn Cịn lại diện tích đồi núi trọc Đất vườn khoảng ha, trồng loài ăn chất lượng hiệu Tồn thơn có 7ha diện tích mặt ao thả cá Nguồn thu chủ yếu từ sản phẩm nơng nghiệp ỏi, trừ số hộ có thu nhập từ việc nuôi thả cá, làm th ngồi vùng Bình qn thu nhập đầu người tồn thơn 250.000VND/ng/tháng Có khoảng 30% số hộ nghèo cận nghèo2 tương tự thôn vùng Dự án Thôn Luỗng Đơ gồm chủ yếu đồng bào dân tộc Dáy dân tộc thiểu số khác sinh sống Các tập quán sinh hoạt lâu đời có ảnh hưởng bất lợi tới mơi trường sống cịn trì, khơng dùng nhà vệ sinh, số 108 gia đình 18 hộ có nhà vệ Theo tiêu chí năm 2010 thi hộ có thu nhập bình qn < 200.000 VND/ng/tháng hơ nghèo 220.000VND/thang/ng gọi cận nghèo sinh tạm bợ, khơng kỹ thuật, bệnh tật dễ bị lây lan Khơng có chuồng trại chăn ni cố định, nạn thả rơng trâu, bị, lợn, gà làm cho mơi trường bị nhiễm, khơng có nguồn nước sạch, nguồn nước sinh hoạt dựa vào khe suối trước bị ô nhiễm môi trường rừng bị thay đổi Việc sử dụng lượng củi, nguồn lượng khác lãng phí, (bếp kiềng chân, phân trâu bị vãi khắp thơn xóm lúc hộ gia đinh phải sử dụng lực lượng lao động nhiều cho việc kiếm củi đun hàng ngày, phải bỏ tiền để mua phân bón) Đất canh tác đồi dốc bị xói mịn, dinh dưỡng cạn kiệt, suất trồng thấp… Nếu thôn Luỗng Đơ xây dựng thành làng sinh thái khơi phục lại hệ sinh thái tạo cảnh quan hài hòa, gắn kết với thơn Tịng Chú I&II để tạo thành vùng sinh thái cảnh quan có hệ sinh thái cân phát triển bền vững, khơng góp phần nâng cao đời sống cho người dân địa phương mà tạo mơ hình sinh thái đa dạng cho vùng khác áp dụng mở rộng qui mô lớn 2.4 Về tỉnh Bắc Kạn Tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn thành lập năm 1997, diện tích tự nhiên 4.795,54km2 bao gồm dân tộc: Tày, Kinh, Dao, Nựng, Mụng, Hoa Sỏn Chay Bắc Kạn có đơn vị hành chính: Thị xã Bắc Kạn, huyện Bạch Thụng, huyện Ba Bể, huyện Chợ Mới, huyện Ngân Sơn, huyện Na Rỡ huyện Chợ Đồn Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm sâu nội địa vùng Đông Bắc, phía Nam giáp Thái Nguyên, phía Bắc giáp Cao Bằng, phía Đơng giáp Lạng Sơn, phía Tây giáp Tun Quang Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 485.721 ha, gồm huyện, thị xã với 122 xã, phường, thị trấn, ước tính dân số 300.000 người, mật độ dân số trung bình 59,54 người/km² Đây tỉnh nghèo miền Bắc Việt nam, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo chiếm 30% Tỉnh Bắc Kạn nằm trung tâm nội địa vùng Đơng Bắc - Bắc Bộ, Việt Nam; phía Bắc giáp huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thạch An tỉnh Cao Bằng; phía Đơng giáp huyện Tràng Định, Bình Gia tỉnh Lạng Sơn; phía Nam giáp huyện Võ Nhai, Phú Lương, Định Hố tỉnh Thái Ngun; phía Tây giáp huyện: Nà Hang, Chiêm Hoá Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang Như Bắc Kạn hoàn toàn nằm vành đai nhiệt đới khu vực gió mùa Đơng Nam Á Ở vị trí này, Bắc Kạn có phân hố khí hậu theo 10 TT Nội dung hoạt động T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 dự án, nâng cao trình độ ngoại ngữ (tiếp tục) 3.2 * HĐ3: Tổ chức tham quan cho cán chủ chốt tham quan 3.3 *HĐ3; Xuất Tạp chí Kinh tế Sinh thái theo định kỳ 3.4 x * HĐ4: Tổ chức hội thảo đánh giá kỳ x x x x x x x Năm thứ ba TT Nội dung hoạt động I T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Kết 1: Môi trường thiên nhiên đời sống cơng đồng thơn Tịng Chú I & II Lào Cai thôn Nà Duồng Bắc Kạn tiếp tục trì cải thiện thơng qua việc sử dụng hợp lý đất đồi đất vườn, tiếp tục nâng cao nhận thức bảo vệ rừng * HĐ1: Xây dựng kế hoạch ký kết thỏa thuận với hộ gia đình thôn xây dựng Làng sinh thái * HĐ2: Tập huấn phương pháp xây dựng vườn hộ sinh thái 46 TT Nội dung hoạt động * HĐ3: Tập huấn kỹ thuật canh tác đất dốc * HĐ4: Thực mơ hình kỹ thuật canh tác hợp lý loài lựa chọn * HĐ5: Hướng dẫn người dân kỹ thuật chăm sóc bón phân cho trồng hợp lý (tiếp tục) II T1 T2 T3 T4 T5 Về kết 2: x x T6 T7 T8 x x x T9 T10 x x T11 T12 x x x Mơ hình làng sinh thái mở rộng vào thôn Luỗng Đơ (Lào Cai) thôn Nà Nọi (Bắc Kạn) 2.1 * HĐ1: Tập huấn phương pháp xây dựng làng sinh thái xây dựng kế hoạch cho thôn mở rộng 2.2 * HĐ2: Tập huấn cho người dân Bảo vệ môi trường lồng ghép với hoạt động Dự án 2.3 * HĐ3: Chuyển giao mơ hình có kết giai đoạn trước vào vùng dự án mở rộng - Hỗ trợ làm bếp đun cải tiến tiết kiệm lượng củi (theo dõi tổng kết ) – Mở rộng thử nghiệm mơ hình lượng khí sinh học (theo dõi số liệu tổng kết) - Nuôi giun quế làm thức ăn cho cá gia cầm đồng thời làm môi trường (theo dõi đánh giá) X x x x x x x x x x x 47 TT Nội dung hoạt động 2.4 * HĐ4: Hỗ trợ xây dựng hệ thống nước phục vụ cho sinh hoạt (kiểm tra đánh giá ) 2.5 HĐ5: Duy trì phát triển quỹ chăn ni quay vịng thơn/ (Theo dõi, đánh giá va tổng kết) III T1 T2 T3 T4 T5 Kết 3: Viện KTST, cán bơ Viện địa phương có liên quan dự án nâng cao lực quản lý dự án, trình độ kỹ thuật kỹ làm việc với cộng đồng x x x x T6 T7 T8 x x x x T9 T10 T11 T12 x x x x x x x x 3.1 * HĐ1: Hỗ trợ thời gian kinh phí (nếu có) để cán Eco-Eco cán địa phương tham gia lớp tập huấn kỹ làm việc với cộng đồng, quản lý dự án, nâng cao trình độ ngoại ngữ (tiếp tục) 3.2 *HĐ3: Xuất Tạp chí Kinh tế Sinh thái theo định kỳ 3.3 * HĐ4: Tổ chức đánh giá dự án 3.4 * HĐ5: Tổ chức tổng kết dự án x x x x x x x x x x x x 48 Cơ quan thực Dự án Viện Kinh tế Sinh thái (Eco-Eco) Viện trưởng Chủ Dự án GS.TS Hà Chu Chử GS TS.Hà Chu Chử Phụ lục Khung logic Dự án Miêu tả dự án Mục tiêu tổng thể Chỉ số đánh giá Nguồn xác nhận Các giả thiết/ rủi ro Góp phần cải thiện mơi trường Số lượng mơ hình xây dựng đánh - Các báo Nhà nước khơng có chủ trương tự nhiên đời sống người dân giá có hiệu vùng sinh thái cáo kết vùng đồi núi miền Bắc Việt Nam đăng tạp chí sinh thái - Các làng sinh thái VTV2 xây dựng phát sóng 49 Mục đích dự án Đời sống người dân hai xã - mô hình làng sinh thái xây dựng - Báo cáo - Biến động bất thường thời tiết Cốc San (Lào Cai) Nà Phặc tỉnh Lào Cai Bắc Kạn Dự án (mưa lũ hạn hán) - Các hệ sinh thái vùng Dự án phục hồi - Đăng tải - Áp dụng biện pháp kỹ thuật bước Tạp chí không tốt (giống không Kinh tế Sinh chuẩn) (Bắc Kạn) cải thiện thông qua việc khôi phục cân hệ sinh thái vùng đất đồi trọc hoang hố * Số hộ gia đình sử dụng hợp lý đất đồi đất vườn để nâng cao cải thiện đời sống thái - Biến động giá lạm phát - Đài truyền hình huyện Bát Xát - Thay đổi bất thường nhân lực, cán trường tỉnh Lào Cai - Báo cáo đánh giá từ bên Kết đầu Kết quả1: Môi trường tự nhiên * Số mơ hình mẫu canh tác sử dụng đất dốc hợp - Báo cáo - Thời tiết, khí hậu biến đổi bất đời sống cộng đồng lý trình diễn hàng thường thơn Tịng Chú I & II Lào Cai thôn Nà Duồng Bắc Kạn tiếp tục trì cải thiện thông qua việc sử dụng hợp lý * Số hộ bắt đầu có thu nhập từ mơ hình xây dựng pha I &II năm Dự án - Báo cáo - Biến động giá cả, trượt giá lạm phát giám sát đất đồi đất vườn, tiếp tục nâng cao nhận thức bảo vệ rừng 50 Kết đầu Kết quả-2 : Mô hình làng sinh - Số người làng sinh thái nhận thức - Báo cáo Thời tiết, khí hậu biến đổi bất thái mở rộng vào thôn nâng cao hàng thường Luỗng Đơ (Lào Cai) thôn Nà Nọi (Bắc Kạn) - Số hộ áp dụng kỹ thuât dự án chuyển giao (Bếp tiết kiệm củi, nuôi giun quế, …) - Số hộ qui hoạch lại chuồng trại năm Dự án - Biến động giá cả, trượt giá - Báo cáo giám sát lạm phát - Dịch bệnh bất ngờ - Quĩ chăn ni trì phát triển - Số hộ có nước dùng sinh hoạt - Số hộ có nhà tiêu sinh thái hợp vệ sinh Kết đầu Kết 3: Viện KTST, cán - Số cán tham gia dự án nâng cao kỹ - Số lớp tập Biến động thay đổi nhân Eco-Eco địa trình độ làm việc với cộng đồng huấn, yêu cầu đột xuất phương có liên quan dự án nâng cao lực quản lý dự - Số cán địa phương tham quan, học tập án, trình độ kỹ thuật kỹ - Số lượng chất lương Tạp chí xuất làm việc với cộng đồng theo định kỳ đào tạo tổ chức -Số chứng cấp quan tổ chức - Số đợt tham quan tổ chức 51 - Số xuất phân phối Phương thức/ Dữ liệu đầu vào Các hoạt động có liên quan đến kết Về kết 1: Họp toàn dân phổ biến chủ trương HĐ1: Xây dựng kế hoạch ký Cán trường hộ lãnh đạo thôn kết thỏa thuận với thôn dự thảo kế hoạch thôn hộ gia đình xây dựng Làng sinh thái Các chi phí Sơ cơng tác viên tham gia Các giả thiết/rủi ro Chính quyền nhân dân vùng Dự án khơng hưởng ứng Giả thiết xảy Cán trường Ban thực rà soát lần cuối Dự thảo thỏa thuận với hộ Tổ chức hội nghị thôn để ký thỏa thuận với hộ HĐ2: Tập huấn phương pháp xây dựng vườn hộ sinh thái HĐ3: Tập huấn kỹ thuật canh Thuê tư vấn soạn tài liệu Tổ chức lớp tập huấn cho vùng Chất lượng tư vấn thấp hộ không tham gia Giả thiết xảy Chất lượng tư vấn thấp hộ 52 tác đất dốc không tham gia Do tập quán người dân Giả thiết it xẩy * HĐ4: Thực mơ hình kỹ thuật canh tác hợp lý loài lựa chon Cán trường tiến hành Tổ chức lớp tập huấn cho thôn cũ Cán trường bị thay đổi, gia thiết it xẩy Tổ chức lớp tập huấn cho thôn * HĐ5: Hướng dẫn người dân kỹ thuật chăm sóc bón phân cho trồng hợp lý Hướng dẫn người dân chuẩn bị đất Dự án người dân chuẩn bị phân bón Người dân khơng nhiệt tình tham gia, giả thiết it xẩy Tổ chức việc trồng dặm trồng bổ sung thơn cũ Các hoạt động có liên quan đến kết Về kết 2: * HĐ1: Tập huấn phương pháp Cán trường hướng dẫn người dân thực Rất khó thay đổi tập quán lâu đời địa người dân địa xây dựng làng sinh thái xây dựng kế hoạch cho thôn mở rộng * HĐ2: Tập huấn cho người dân Bảo vệ môi trường lồng ghép với hoạt động Dự án -Cung cấp tờ rơi để tuyên truyền - Dựa vào hội nghị địa phương tổ chức Rất khó thay đổi tập quán lâu đời người dân địa 53 - Biên soạn tài liệu - Tổ chức tuyên truyền tới người dân * HĐ3: Chuyển giao hướng dẫn thực mơ hình có kết giai đoạn trước vào vùng dự án mở rộng * HĐ4: Hỗ trợ xây dựng hệ thống nước bể nước phục vụ cho sinh hoạt * HĐ 5: Thực quỹ chăn ni quay vịng *HĐ6: Hỗ trợ cộng đồng sở vật chất nhằm có nơi tập huấn đào tạo phổ cập tuyên truyền Cán trường Giám sát kết hộ gia đinh - Chuẩn bị phân bón giống - Chuẩn bị đất trồng rừng - Tổ chức trổng rừng - Chắm sóc, bón phân Thực mơ hình vườn sinh thái - Tập huấn chuyển đổi vườn tạp - Xây dựng vườn sinh thái - Chăm sóc, bón phân bảo vệ - Thực mơ hình bếp tiết kiệm củi - Tập huấn chuyển giao kỹ thuật (thuê tư vấn mở lớp) - Tổ chức thực cho hộ gia đình tham gia - Thực mơ hình bếp Biogas sinh học - Ban thực tổ chức trưng cầu ý dân - Cán trường xây dưng kế hoạch dự toán cụ thể - Thảo luận thông qua qui chế quỹ hội nghị thôn - Bầu ban quản lý quĩ - Lên danh sách ưu tiên - Cung cấp kinh phí - Khảo sát trạng - Xây dựng kế hoạch dự tốn - Tổ chức thi cơng có tham gia giám sát cộng đồng giống vật liệu không đảm bảo chất lượng Ảnh hưởng thay đổi thời tiết, khí hậu bất thường, phá vỡ cơng trình Dịch bệnh lũ lụt bất thường Người dân khơng hưởng ứng, Giả thiết xẩy 54 nâng cao nhận thức cho người dân * HĐ 7: Tập huấn nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng phòng chống HIV - Phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Lào Cai Bắc Kạn để hỗ trợ giáo viên - Tổ hức biên soạn tài liệu - Tổ chức tập huấn cho vùng ý đến học viên nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Khơng người dân hưởng ứng bạo lực gia đình Các hoạt động có liên quan đến kết Về kết Khơng đủ kinh phí hỗ trợ biến HĐ1: Động viên cán Eco nâng cao trinh độ tự học Gửi cán đào tạo Hỗ trợ kinh phí cho học viên (nếu có) động nhân đột xuất cử tham gia lớp đào tạo (nếu có kinh phí) HĐ 2: Tổ chức đợt tham quan - Liên hệ địa điểm - Chuẩn bị nội dung phương tiện , kinh phí Thời tiết, mưa lũ hỏng đường học tập kinh nghiêm HĐ 3- Xuất Tạp chí Kinh tế Sinh thái theo đinh kỳ - Kêu goi công tác viên - Chuẩn bị - Tổ chức in ấn Số cơng tác viên tham gia (2thang/kỳ) Phụ lục -2 Bảng ma trận phân tích bên liên quan 55 Các bên liên quan Mối quan tâm đóng góp họ dự án Quyền lực ảnh hưởng Cách thức mà dự án lôi kéo có kế họ hoạch lơi kéo tham gia bên liên quan 1- Các hộ dân thôn tham gia dự án - Đề xuất nguyện vọng - Đóng góp ý kiến dựa vào kiến thức địa - Thực Dự án - Tác động đến kết Dự - Vận động áp dụng phương pháp tiếp án cận có tham gia - Quyết định thành công - Công khai, minh bạch sách thất bại Dự án dự án - Đời sống cải thiện mang tính bền vững - Đảm bảo nguyên tắc tự nguyên - Ưu tiên hộ nghèo hộ nữ 2- Lãnh đạo thôn - Phù hợp với đường lối sách Đảng - Vận động người dân trực - Công khai minh bạch sách đồn thể quần chúng phủ tiếp tham gia Dự án dự án - Đời sống người dân cải thiện, môi trường - Tổ chức thực Dự án - Hợp tác chân thành việc thực phục hồi - Giám sát việc thực dự án Dự án - Nâng cao lực quản lý cho họ - Áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia hoạt động Dự án - Mời đại điện vào ban thực Dự án 3- Lãnh đạo Hợp tác Eco việc thực Dự án Có đoàn thể xã - Tham gia vào ban thực - Cơng khai minh bạch sách biên pháp động viên hỗ trợ người dân tham gia 56 Dự án Dự án hỗ trợ Dự án - Chỉ đạo cho lãnh đạo - Đề nghị đại diện lãnh đạo đoàn thể đồn thể thơn tham gia dự xã, HLH phụ nữ tham gia Ban án điều hành - Hợp tác thân thiện cởi mở việc thực Dự án 4- Lãnh đạo huyện - Tạo mơ hình cụ thể địa bàn để phổ biến - Chấp nhận hợp tác thực - Mời đại diện lãnh đạo làm trưởng ban nhân rông Dự án đạo Dư án - Gắn kết sách địa phương mục - Đề xuất với Tỉnh chấp nhận - Cung cấp thông tin khoa học tiêu hoạt động dự án để tạo điểm Dư án kinh nghiệm tốt giúp huyện đạo - Chỉ đạo cấp thôn, xã ban ngành - Chỉ đạo trực tiếp cấp - Phối hợp chặt chẽ với phòng ban huyện phối hợp thực Dự án thực huyện việc thực Dự án 5- Lãnh đạo tỉnh - Tạo mơ hình thực địa phù hợp với chủ - Thẩm định định - Báo cáo đầy đủ minh bạch mục tiêu, sở liên quan trương Tỉnh chấp nhận cho Dự án hoạt nội dung, phương pháp tiếp cận, kế hoạch động kinh phí Dự án - Kiểm tra giám sát Dự án - Báo cáo kết định kỳ kết Dự - Thẩm định Dự án - Tham mưu cho lãnh đạo định chấp nhận Dư án hoạt động địa phương - Chỉ đạo cấp hợp tác thực giám sát Dự án - Chỉ đạo cấp thực hợp tác thực Dự án án cho tỉnh (Sở kế hoạch đầu tư) theo qui định Nhà nước Phối hợp với sở ban ngành có liên quan việc phối hợp thực Dự án (Sở KH&ĐT, Sở Nông 57 nghiệp, LH HKHKT ) 6- Viện KTST (Eco- - Tạo mơ hình làng sinh thái vùng sinh thái - Chịu trách nhiệm trước nhà Eco) nhạy cảm thực địa tài trợ quan cấp - Nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân vai trò cân sinh thái - Cải thiện đời sống người dân địa phương nhóm người dễ bị tổn thương (nghèo, phụ nữ, dân tộc) - Xây dựng dự án, xin tài trợ tổ chức phối hợp bên liên quan thực Dự án 7- Nhà Tài trợ - Dự án đáp ứng mục tiêu ưu tiên tổ chức tài trợ - Chính quyền địa phương cấp người hưởng lợi tự nguyện tham gia dự án nôi dung kế hoạch kinh phí Dự án - Tuyển chọn cán thực Dự án - Hỗ trợ tích cực nhà tài trợ - Hỗ trợ phối hợp nhiệt tình lảnh đạo qun địa phương cấp - Hưởng ứng tích cực người dân vùng dự án đặc biệt đối tượng hưởng lợi - Giám sát việc chi tiêu nội dung sách Dự án - Xem xét chấp nhận dự án - Cung cấp kinh phí trang thiết bị cần thiết - Kiểm tra giám sát việc - Bảo đảm chế độ báo cáo định kỳ theo quy định nhà tài trợ - Thực phương pháp tiếp cận dự án có tham gia, minh bạch sách sử dụng kinh phí nhà tài trợ - Hỗ trợ phần kinh phí làm sở địn bẩy bước thực mục tiêu, tiến đầu cho việc thực nội dung dự án độ sử dụng kinh phí - Thông tin cập nhật đến nhà tài trợ kết mục đích hoạt động dự án tồn - Các hoạt động phải đảm bảo công khai, dân chủ , minh bạch ưu tiên nhóm mục tiêu - Tranh thủ hợp tác hỗ trợ nhà tài trợ 58 59 ... án: “Dự án Cải thiện Môi trường Nông nghiệp hai tỉnh Lào Cai Bắc Kạn, Bắc Việt Nam? ?? 1.2 Loại dự án: Đây dự án tiếp tục dự án B-VNM-0806-0003 huyện Bát Xát- Lào Cai huyện Ngân Sơn- Bắc Kạn Viện... chung: Góp phần cải thiện môi trường tự nhiên đời sống người dân vùng đồi núi miền Bắc, Việt Nam - Mục tiêu dự án: Đời sống người dân hai xã Cốc San (Lào Cai) Nà Phặc (Bắc Kạn) cải thiện thông qua... thuộc nhiều vào thiên nhiên 2.2- Tỉnh Lào Cai Lào Cai tỉnh miền núi phía Tây Bắc Bộ Việt Nam, giáp biên giới Trung Quốc Diện tích tự nhiên 8.057,08 km2 Gồm thị xã: Cam Đường, Lào Cai huyện: Bát