1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật bảo vệ môi trường trong nông nghiệp ở Việt Nam

110 286 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 842,5 KB

Nội dung

Luận văn khái quát được những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ môi trường trong nông nghiệp ở Việt Nam cụ thể là: khái niệm; vai trò, đặc điểm, nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường trong nông nghiệp. Luận văn nêu ra được thực trạng công tác vảo vệ môi trường trong nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay; phân tích thực trạng các quy định của pháp luật bảo vệ môi trường trong nông nghiệp. Từ thực trạng các quy định của pháp luật, luận văn chỉ rõ những kết quả đạt được trong công tác lập pháp, những tồn tại, hạn chế và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HNG NHUNG PHáP LUậT BảO Vệ MÔI TRƯờNG TRONG NÔNG NGHIÖP ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN TH HNG NHUNG PHáP LUậT BảO Vệ MÔI TRƯờNG TRONG NÔNG NGHIệP VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ QUANG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề bảo vệ môi trường nông nghiệp 1.1.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng tới môi trường sống người .4 1.1.2 Thực trạng môi trường nông nghiệp 10 1.1.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường nông nghiệp .12 1.2 Pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường nơng nghiệp 15 1.2.2 Vai trò, đặc điểm nguyên tắc pháp luật bảo vệ môi nông nghiệp 16 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp 19 1.3 Tiêu chí đánh giá pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp 25 1.3.1 Tiêu chí chung 25 1.3.2 Tiêu chí cụ thể 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng, ban hành áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp 28 1.4.1 Nhóm yếu tố khách quan 28 1.4.2 Nhóm yếu tố chủ quan 30 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia bảo vệ môi trường nông nghiệp .31 Kết luận chương .35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 36 2.1 Pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 36 2.1.1 Quyền nghĩa vụ chủ thể việc bảo vệ môi trường tiến hành hoạt động liên quan đến sản xuất nông nghiệp 36 2.1.2 Trách nhiệm đánh giá môi trường .48 2.1.3 Quản lý chất thải .52 2.1.4 Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường 57 2.1.5 Bảo vệ yếu tố môi trường 60 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 70 2.2.1 Thực trạng thi hành pháp luật bảo vệ môi trường trồng trọt 70 2.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật bảo vệ môi trường chăn nuôi 72 2.2.3 Thực trạng thi hành pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động liên quan đến sản xuất nông nghiệp 74 2.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 76 2.3.1 Những kết đạt lĩnh vực pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 76 2.3.2 Những bất cập, vướng mắc lĩnh vực pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 78 2.3.3 Nguyên nhân bất cập, vướng mắc lĩnh vực pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 80 Kết luận chương .83 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp 84 3.2 Những yêu cầu cụ thể hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nông nghiệp 87 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nông nghiệp Việt Nam 88 3.3.1 Hoàn thiện quy quy định pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 88 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 90 Kết luận chương .99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có thay đổi bất lợi Bên cạnh tác động tự nhiên mơi trường bị tác động hoạt động người khai thác khống sản, phát triển cơng nghiệp nặng, du lịch… khơng thể khơng nói đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong năm gần đây, phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường Việt Nam cho đời nơng nghiệp đại kèm hệ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nông nghiệp thể số khía cạnh sau: Sản xuất nơng nghiệp nước ta phát triển phát triển theo hướng thiếu bền vững Người dân khai thác đất đai cách kiệt quệ để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng nhà máy, khu cơng nghiệp mà khơng tính đến khả phục hồi đất Thuốc hóa học thành phần thiếu trồng trọt chúng làm tăng suất, chất lượng sản phẩm; diệt trừ sâu bệnh Tuy nhiên việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật đại đa số người dân gây ô nhiễm môi trường đất Bên cạnh thuốc hóa học, chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm; chất thải nhà máy sản xuất thuốc hóa học; chất thải khu chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến thủy hải sản gây ô nhiễm môi trường nước Ngồi ra, mơi trường khơng khí, âm thanh, ánh sáng, động thực vật bị ảnh hưởng hoạt động sản xuất nơng nghiệp người dân như: khơng khí bị nhiễm hoạt động xả thải khí độc nhà máy; chất lượng ánh sáng ngày đêm bị giảm sút hoạt động chiếu sáng sưởi ấm cho vào mùa đông; động thực vật q có nguy biến tình trạng khai thác trái phép, không tuân thủ pháp luật số ngư dân Để kiểm sốt nhiễm mơi trường nông nghiệp, Việt Nam sử dụng nhiều biện pháp, cơng cụ khác pháp luật coi công cụ hữu hiệu Thông qua pháp luật, Nhà nước tác động đến hành vi chủ thể; hướng họ khai thác, sử dụng hợp lý thành phần môi trường tự nhiên Với lý trên, xin chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam” làm cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể thấy, đến thời điểm hầu hết đề tài nghiên cứu sâu vào phân tích khía cạnh chun mơn hoạt động trồng trọt, chăn nuôi như: phương pháp, kỹ thuật sản xuất để đạt suất, chất lượng cao Việc bảo vệ mơi trường nơng nghiệp nhiều nhắc đến chưa đầy đủ, toàn diện Nhiều viết chủ yếu dừng lại việc nêu lên thực trạng môi trường bị ô nhiễm lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học; xả thải chất thải chưa qua xử lý xuống ao, hồ, sông, suối mà chưa trọng đến khía cạnh pháp lý Do đó, việc nghiên cứu đề tài không trùng lặp với Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu là: Các văn luật thực định, vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường có liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam Thực tiễn xây dựng, ban hành áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường nơng nghiệp Từ việc phân tích quy định thực tiễn áp dụng thực tế, tìm hạn chế, khó khăn, vướng mắc đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam thời gian tới * Phạm vi nghiên cứu Luận văn có phạm vi nghiên cứu chế định pháp luật liên quan đến việc bảo vệ môi trường tiến hành hoạt động liên quan sản xuất nông nghiệp Luận văn không sâu vào nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật làm nơng mà lấy làm minh chứng cho việc có tác dụng bảo vệ môi trường nông nghiệp hay không Phạm vi thời gian vấn đề nghiên cứu luận văn giới hạn chủ yếu từ năm 2014 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam Từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận pháp luật bảo vệ môi trường nơng nghiệp Việt Nam - Phân tích nội dung quy định pháp luật có liên đến vấn đề bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, thực tiễn áp dụng; từ đánh giá thành tựu, kết đạt được; khó khăn, vướng mắc lĩnh vực pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp - Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, đưa số giải nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu, luận văn kết hợp nhiều phương pháp khác như: - Phương pháp thu thập thông tin: tài liệu mà người viết thu thập xuất phát từ nhiều nguồn thông tin khác như: internet, tài liệu thống kê quan, tổ chức Với nguồn thông tin đa dạng, nhiều chiều mà người viết thu thập khiến cho đề tài thể sinh động - Phương pháp phân tích thơng tin đa chiều: phương pháp giúp đề tài tiếp cận nhiều góc độ khác đồng thời tăng tính xác nội dung đề cập đến kiểm chứng, đối chiếu - Phương pháp phân tích, lập luận logic: với phương pháp phân tích, lập luận logic; việc xử lí nguồn thông tin thu thập được, kết hợp với phân tích, so sánh, lập luận logic theo vấn đề làm luận văn sáng rõ thuyết phục kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nông nghiệp Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề bảo vệ môi trường nông nghiệp 1.1.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng tới môi trường sống người 1.1.1.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp * Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội, có vai trò quan trọng phát triển lồi người Sản xuất nơng nghiệp hiểu việc sử dụng nguồn lực bao gồm: đất đai, giống trồng, vật nuôi, nguồn lao động tư liệu sản xuất cần thiết khác để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống người Như vậy, thấy nơng nghiệp ngành sản xuất lớn bao gồm nhiều chuyên ngành khác trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản, thủy sản…[1] * Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam Một là, sản xuất nông nghiệp Việt Nam tiến hành địa bàn rộng lớn khác nhau; phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên sản phẩm thường mang tính khu vực rõ rệt Nước ta có 72% diện tích đồi núi; 28% diện tích lại đồng bằng, khí hậu có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa đa dạng từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây từ thấp lên cao Điều kiện khí hậu tự nhiên với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng… khác làm hình thành nên loại đất khác nhau, phù hợp với loại trồng, vật nuôi như: đất ferarit phù hợp trồng công nghiệp (cây cà phê, điều) Đất mùn núi cao thích hợp trồng phòng hộ đầu nguồn Cuối đất phù sa sông biển thích hợp trồng lúa, hoa màu, ăn quả, chăn ni gia súc, gia cầm (trâu, bò, lợn, gà) nuôi trồng thủy sản (cá tra, cá basa, tơm sú) Bên cạnh đó, Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, diện tích lớn 3.3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ chứng minh để yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi ô nhiễm môi trường nông nghiệp gây Như phân tích trên, có nhiều trường hợp khó để xác định mối quan hệ hành vi gây ô nhiễm môi trường thiệt hại xảy ra, đặc biệt trường hợp ẩn giấu khả gây hậu tương lai sức khỏe người Chi phí bỏ để giám định yêu cầu bồi thường thiệt hại lớn, nghĩa vụ lại thuộc người bị hại Để khắc phục tình trạng cần có quy định cụ thể nghĩa vụ chứng minh lỗi trường hợp nhiều người bị ảnh hưởng sức khỏe hành vi nhiễm, suy thối môi trường trước gây Điều 91, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định người tiêu dùng khởi kiện khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ chứng minh khơng có lỗi gây thiệt hại Học tập quy định trên, áp dụng vào lĩnh vực bảo vệ môi trường, Nhà nước nên quy định trường hợp nhiều cá nhân bị ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm môi trường gây đứng lên khởi kiện khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi chủ thể gây ô nhiễm Các chủ thể bị kiện có nghĩa vụ chứng minh khơng có lỗi gây thiệt hại 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 3.3.2.1 Tăng cường vai trò Nhà nước - Về mặt xây dựng thể chế, sách: Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện Luật chăn ni, Luật trồng trọt để trình Quốc hội thơng qua tiến độ Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền cần xây dựng trình Chính phủ ban hành nghị định hướng dẫn Luật Thủy lợi, Luật thủy sản Đây văn pháp luật quan trọng có chứa quy định liên quan đến việc bảo vệ môi trường nông nghiệp Nhà nước cần đưa sách cụ thể để ghi nhận, tơn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đóng góp tích cực việc bảo vệ mơi trường 90 nông nghiệp tặng khen, khen thưởng tiền, tuyên dương báo mạng, tạp chí chun đề… Ngồi để bảo vệ mơi trường nơng nghiệp, Nhà nước cần đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung đất đai đôi với tăng cường hoạt động liên doanh, liên kết hộ hộ, doanh nghiệp với Việc tích tụ, tập trung đất đai tạo điều kiện để đưa máy móc, cơng nghệ vào đồng ruộng Bên cạnh đó, sách dồn điển đổi thừa, nhân rộng mơ hình cánh đồng mẫu lớn, tăng cường liên kết hộ với hộ với doanh nghiệp đóng vai trò vơ quan trọng Sự kết hợp hộ giải vấn đề vốn, giống, vật tư nông nghiệp, bảo vệ thực vật Nhà nước có phương án giúp đỡ kiểm sốt tốt hơn, đặc biệt kiểm sốt nhiễm môi trường - Về phát triển nguồn nhân lực: Để bảo vệ mơi trường nơng nghiệp có hiệu cần trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ trung ương tới địa phương, đặc biệt cán địa phương - người thường xuyên tiếp xúc với người dân Hiện nay, có nhiều buổi tập huấn cho cán sở phương pháp làm nông nghiệp thân thiện với môi trường, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường nông nghiệp nhiên chất lượng buổi tập huấn khơng cao Nhìn chung việc tập huấn vào số lượng, chưa vào chất lượng, việc giảng dạy chủ yếu sách chưa vào thực tế Để giải vấn đề trên, Nhà nước nên giảm thiểu số lượng buổi tập huấn, thay vào dành kinh phí để mở buổi tập huấn chuyên sâu, (tập huấn phải giải đáp thắc mắc người tham gia, trường hợp cần thiết phải trả lời văn bản, không khất lần, không không trả lời) Bên cạnh đó, Nhà nước cần trú trọng hoạt động đào tạo nghề cho nông dân Hiện hầu hết địa phương, người làm nông nghiệp phần lớn người có độ tuổi cao, trình độ tay nghề thấp Những người trẻ, khỏe muốn ly khỏi nơng nghiệp, rời q phố để tìm cơng việc có thu nhập cao nên nơng thơn lại người già, phụ nữ trẻ em Đây phận lao động yếu thể chất lẫn trình độ Họ làm nơng nghiệp theo kinh nghiệm thân, khả 91 tiếp thu khoa học công nghệ chí họ ngại tiếp thu phương thức sản xuất Như vậy, để bảo vệ môi trường nông nghiệp, Nhà nước cần trọng đào tạo chuyên sâu lao động nông thôn, giúp họ làm quen với phương thức sản xuất nông nghiệp mới, sức lao động lại bảo vệ mơi trường - Về giải thủ tục hành chính: Nhà nước cần có chế, sách để người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi phục vụ sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao Một khó khăn để vay vốn người dân phải có tài sản chấp, thường giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Tuy nhiên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hầu hết nhà cơng trình với đất người dân chưa ghi nhận, Ngân hàng gặp khó khăn phải bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ Bên cạnh đó, việc cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao chậm nên người dân khó tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Để giải vấn đề trên, Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao 3.3.2.2 Tăng cường công tác tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường nông nghiệp Để pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp thực hiệu cần nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật người dân Chỉ tổ chức, cá nhân nhận thức hành vi có hại hay làm lợi cho mơi trường họ tự kiềm chế không gây ô nhiễm môi trường Việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư cần thiết thời điểm có nhiều hành vi gây ô nhiễm môi trường nông nghiệp ảnh hưởng đến đời sống người Và phương pháp để nâng cao nhận thức người dân tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Hiện công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ mơi trường nơng nghiệp nói riêng có 92 chuyển biến tích cực Tuy nhiên công tác số địa phương lại mang tính phong trào Trong thời gian tới để công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đảm bảo chất lượng cần thực số nội dung sau: Đổi công tác tuyên truyền: Hiện địa phương giữ phương pháp tuyên truyền truyền thống giảng nghe, chưa có tương tác người giảng người nghe Phương pháp nhàm chán, thụ động, không thu hút người tham gia Thay ngồi nghe tuyên truyền, quan Nhà nước có thẩm quyền quy hoạch khu vực riêng chuyên giới thiệu phương pháp, kỹ thuật nông nghiệp để người dân trực tiếp đến học hỏi Đối với công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật: nên xây dựng quy định pháp luật thành tình thực tế đưa giải pháp thực Các tình quan dựng thành tiểu phẩm nhỏ chương trình quà tặng sống để dễ tiếp thu 3.3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp xử lý hành vi vi phạm Chỉ xây dựng hoàn thiện quy định bảo vệ môi trường nông nghiệp chưa đủ mà cần đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Cụ thể: - Cần tăng cường quản lý, tra, kiểm tra việc bn bán thuốc thú y, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giả, chất lượng, buôn lậu; kiểm sốt việc sản xuất, kinh doanh phân bón, nguyên liệu kháng sinh, hàng danh mục thức ăn, thuốc thú y, chất xử lý cải tạo môi trường xử lý nghiêm hành vi vi phạm nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Bên cạnh đó, cần tập trung kiểm sốt việc sử dụng chất cấm, hóa chất công nghiệp chăn nuôi, sử dụng kháng sinh chăn nuôi, thú y; đăng ký, đăng kiểm cấp phép tàu cá; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; công tác kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật đặc biệt kiểm soát hoạt động sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ - Cần công khai phương tiện truyền thông, báo đài, loa truyền 93 trường hợp vi phạm pháp luật môi trường nông nghiệp biện pháp xử lý cụ thể để cảnh cáo người vi phạm đồng thời giáo dục, răn đe trường hợp khác - Cần xử lý nghiêm cán có hành vi bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp cán khơng làm tròn nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát 3.3.2.4 Tăng cường nguồn tài Kinh phí dành cho hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nơng nghiệp chủ yếu lấy từ ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, cần khai thác hợp lý nguồn kinh phí đồng thời khai thác hiệu nguồn vốn đầu tư từ chương trình, dự án hợp tác quốc tế Hiện nay, nguồn tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường nông nghiệp “thừa thiếu” sử dụng khơng hợp lý Một nguồn lớn kinh phí sử dụng để in ấn, photo tài liệu tuyên truyền địa phương gây lãng phí Ngồi ra, năm qua máy Nhà nước phình to mà Ngân sách Nhà nước lại không đủ để trả lương cho cán Tình trạng nợ thuế xảy Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nước cần: Thực hành tiết kiệm chống lãng phí: hạn chế photo in ấn tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Cần tinh giảm máy hành Nhà nước đơn vị thừa nhân lực hoạt động không hiệu để dành tiền chi trả cho hoạt động khác Đối với đơn vị nợ thuế, Nhà nước cần có biện pháp mạnh để cưỡng chế Hiện nay, nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có liên quan đến sản xuất nông nghiệp chưa tiến hành kê khai thuế hay nộp thuế dẫn đến lượng lớn tiền vốn Ngân sách Nhà nước trôi 3.3.2.5 Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật để bảo vệ môi trường nông nghiệp Việc sử dụng trang thiết bị, phương tiện đại biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam chưa có điều kiện đủ mạnh để 94 mua sắm thiết bị phục vụ phòng, chống nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp, sở kinh doanh, cá nhân gặp nhiều khó khăn việc gọi vốn Nhà nước có sách ưu tiên, hỗ trợ vốn, đất đai, thuế Việc nghiên cứu đưa giống trồng, vật nuôi vào sản xuất chưa cao Dù gặp nhiều khó khăn thời gian tới để bảo vệ môi trường nông nghiệp, Nhà nước cần thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ưu tiên cao cho nghiên cứu, chuyển giao sản xuất loại giống chất lượng cao, công nghệ chế biến thân thiện với môi trường 3.3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế Năm 2017, nhiều hoạt động hợp tác quốc tế thực để thu hút ODA, vốn đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trường đạt nhiều kết tốt Trong thời gian tới Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm từ nước phát triển như: “Tăng cường chế hợp tác, phát huy hiệu PPP ngành hàng nơng nghiệp” nhóm công tác đối tác công tư (PPP) ngành hàng thuộc đối tác phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam (PSVA) với Tổ chức tăng trưởng châu Á (Grow Asia) Hiện PPP ngành hàng nông nghiệp Việt Nam gồm có 07 nhóm: cà phê, chè, gia vị hồ tiêu, rau quả, thủy sản, gạo hoạt động tốt Để xử lý vấn đề liên quan đến hóa chất nơng nghiệp, đảm bảo chất lượng sản phẩm, khơng gây nhiễm mơi trường, nhóm hợp tác đưa sách “nhóm hóa chất nơng nghiệp phải gắn kết với nhóm ngành hàng” Bên cạnh đó, Việt Nam vừa gia nhập hiệp định PSMA, hiệp định biện pháp quốc gia có cảng nhằm ngăn chặn, chống lại khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định FAO (Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc) 3.3.2.7 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực thi việc quản lý chất thải bảo vệ yếu tố môi trường * Đối với việc quản lý chất thải Một là, tăng cường đầu tư sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật xử lý chất thải kết hợp với quy hoạch, xây dựng khu xử lí chất thải, theo đó: 95 Tại địa phương cần rà sốt tất nguồn thải từ tiến hành xây dựng khu xử lý chất thải tập trung, đồng Các khu vực phải đầu tư, trang bị đầy đủ máy móc, phương tiện chuyên dụng nhằm xử lý chất thải phát sinh khu vực Kinh phí đầu tư hoạt động chủ nguồn thải chịu trách nhiệm đóng góp (các chủ đầu tư đóng góp 80% tổng kinh phí), số tiền theo số lượng, khối lượng chất thải phải xử lý Nhà nước đầu tư hỗ trợ 20% số kinh phí lại Các khu vực nên tổ chức hoạt động hình thức Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn với thành viên chủ nguồn chất thải, đại diện hợp pháp chủ nguồn thải Nhà nước Công ty chịu giám sát trực tiếp từ quan quản lý Nhà nước môi trường cấp Tỉnh Các doanh nghiệp, chủ nguồn thải phải có trách nhiệm thu gom tất chất thải vận chuyển phương tiện chuyện dụng đến khu vực Các chất thải sau vận chuyển chuyên môn tiến hành phân loại, lưu giữ xử lí theo trình tự Hai là, cần tăng cường đợt kiểm tra đột xuất tiến hành xử phạt thật nặng doanh nghiệp không tuân thủ quy định quản lý chất thải, có hành vi chơn lấp chất thải trực tiếp xuống môi trường đất Đồng thời tiến hành kiểm tra định kì hoạt động khu xử lí chất thải tập trung lần/năm, tập trung xác định lượng chất thải xử lý, chất thải thải từ nguồn phát thải nào? Từ có sở đánh giá chất lượng xử lí chất thải địa phương đồng thời xây dựng phương án, kế hoạch nhằm quản lí hiệu lượng chất thải địa bàn * Đối với việc bảo vệ môi trường đất Cần trú trọng đầu tư kinh phí, tăng chi ngân sách cho cơng tác quan trắc, định kì mơi trường đất địa phương, đặc biệt trú trọng đến cơng tác khắc phục, xử lí chất độc màu da cam dioxin vùng bị nhiễm, cụ thể: Đối với việc quan trắc định kì mơi trường đất: hàng năm địa phương phải xây dựng kế hoạch cụ thể thời gian tiến hành, khu vực tổ chức thực hiện, tập trung ưu tiên việc quan trắc, kiểm tra khu vực diễn hoạt động 96 sản xuất nông nghiệp người dân Trong kế hoạch phải nêu rõ cách thức tiến hành, loại máy móc sử dụng, đội ngũ nguồn nhân lực tham gia thực Đối với cơng tác khắc phục, xử lí chất độc da cam, dioxin: vùng nhiễm độc cần cử đoàn công tác Bộ Tài nguyên Môi trường chuyên gia hàng đầu hóa học nước nước trực tiếp xuống khu vực nói để tiến hành kiểm tra, thăm dò khảo sát địa hình nhằm xác định xác mức độ ô nhiễm, nồng độ chất độc tồn mơi trường Trên sở có họp bàn với chuyên gia nước ngoài, hợp tác với độ ngũ nhân viên, chuyên gia dự án xử lí chất độc màu da cam dioxin mà Việt Nam tham gia kí kết với nước ngồi nhằm tìm phương án xây dựng kế hoạch cụ thể việc khắc phục, xử lí nhiễm Thêm vào đó, cần tăng nguồn chi ngân sách cho việc đầu tư loại máy móc, trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho việc thăm dò, khảo sát, kiểm định chất lượng mơi trường đất vùng đất nhiễm độc Qua giúp cho việc thăm dò, khảo sát thực xác, lẽ khu vực nồng độ chất độc mức độ gây ô nhiễm cao nhiều so với khu vực khác, tất khâu, trang thiết bị phục vụ cho q trình khảo sát, thăm dò phải chuẩn bị kĩ lưỡng có chất lượng tốt * Đối với việc bảo vệ môi trường nước: Một là, cần kiểm tra, rà soát tất cơng trình thủy điện phạm vi nước theo đó: Đối với cơng trình thủy điện vào hoạt động: cần kiểm tra tốc độ, chất lượng hoạt động cơng trình đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất bà nông dân Trong trường hợp phát cơng trình thủy điện có dấu hiệu xuống cấp cần phải tiến hành tu sửa, nâng cấp khắc phục Đối với cơng trình thủy điện vào hoạt động gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất bà con, khiến cho người dân nước sản xuất, canh tác cần xây dựng phương án xử lí thích hợp để nhằm khắc phục 97 tình trạng trên, trường hợp cần thiết cho dừng hoạt động cơng trình thủy điện nói Đối với cơng trình thủy điện xây dựng dự án công trình thủy điện chờ phê duyệt cần tiến hành kiểm tra, xem xét kĩ lưỡng mức độ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt phải nghiên cứu kĩ thay đổi dòng chảy khu vực tiến hành xây dựng cơng trình thủy điện Trong trường hợp xét thấy việc xây dựng làm thay đổi nghiêm trọng kết cấu dòng chảy, gây tượng thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt vào mùa mưa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sản xuất người nông dân phải tiến hành cho dừng hủy bỏ việc xây dựng cơng trình thủy điện nói Hai là, tăng cường thực cơng tác quan trắc định kì sơng, quan quản lí nhà nước môi trường địa phương trung ương cần phối hợp chuyên gia môi trường việc thực cơng tác quan trắc định kì theo đó: việc quan trắc định kì bắt buộc phải thực lần/năm Trong trường hợp có yêu cầu người dân phát thấy nguồn nước bị ô nhiễm tiến hành việc quan trắc đột xuất, phát nguồn nước bị nhiễm có nguy bị ô nhiễm cần tiến hành truy xuất rõ ngun nhân gây nhiễm xử lí theo quy định chủ thể có hành vi gây ô nhiễm môi trường, đồng thời xây dựng phương án khắc phục, phòng ngừa nhiễm mơi trường góp phần ổn định sản xuất * Đối với việc bảo vệ mơi trường khơng khí: cần tăng cường tra, giám sát sở, nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật Đối với trường hợp bị xử lý mà cố tình vi phạm cần cơng bố rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng thống quan nhà nước như: chuyển động 24 giờ, thời lúc 19 00 đài truyền hình Việt Nam để người dân tẩy chay hàng hóa 98 Kết luận chương Có thể thấy pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói riêng số bất cập, khó khăn, vướng mắc làm cơng tác bảo vệ môi trường số trường hợp chưa đạt hiệu mong muốn Nhận thức vấn đề này, chương đưa định hướng, yêu cầu cụ thể hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp để công tác thực thi pháp luật tốt Bên cạnh đó, chương đưa giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nơng nghiệp giải pháp hồn thiện quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Để công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp thực hiệu cần sử dụng đồng giải pháp đồng thời có phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước với Làm điều góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường nhiều có nhiễm mơi trường từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp 99 KẾT LUẬN Ơ nhiễm mơi trường nông nghiệp Việt Nam vấn đề thiết, đe dọa đến môi trường sống, sức khỏe người, trở thành vấn đề xúc không riêng Việt Nam mà cộng đồng giới Mỗi quốc gia có Việt Nam tích cực ngăn ngừa nhiễm mơi trường từ hoạt động khác có nông nghiệp Nhận thức tầm quan trọng bảo vệ môi trường nông nghiệp, Việt Nam áp dụng biện pháp khác nhằm hạn chế hành vi gây nhiễm mơi trường pháp luật giữ vai trò quan trọng Hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường nơng nghiệp nói riêng tương đối đầy đủ Các quy định bảo vệ môi trường nông nghiệp quy định luật chung Luật bảo vệ môi trường 2014 nằm văn luật chuyện ngành khác Các quy định góp phần đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, cố mơi trường bên cạnh bất cập, vướng mắc, khó thống áp dụng thực tế Nguyên nhân tình trạng phân tích Từ tình hình nhiễm mơi trường nơng nghiệp ngày có xu hướng gia tăng thực trạng quy định bảo vệ mơi trường hạn chế, người viết đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Những giải pháp mang tính định hướng để sửa đổi, bổ sung quy định mâu thuẫn, chồng chéo làm trình thực thi chưa đạt kết mong muốn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tồn thư mở - Wikipedia, Nơng nghiệp Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương (2016), Thơng cáo báo chí kết thức tổng điều tra nơng thơn, nơng nghiệp, thủy sản năm 2016, (website: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid =512&idmid=&ItemID=18591) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-25:2010 ngày 34/5/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý chất thải sở giết mổ gia súc, gia cầm,Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 04/2010/TTBNNPTNT ngày 15/01/2010 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn ni lợn, trại chăn ni gia cầm an tồn sinh học, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1648/QĐBNN-NT ngày 17/7/2013 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định phê duyệt quy hoạch vùng ăn chủ lực trồng tập trung định hướng rải vụ số ăn Nam Bộ đến năm 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch số 4739/BNN-KH ngày 08/6/2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn báo cáo trả lời chất vấn kỳ họp 3, QH khóa XIV, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Báo cáo tổng kết thực Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2017 triển khai Kế hoạch năm 2018, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục chăn nuôi (2017), Quyết định số 397/QĐ-CN-MTCN ngày 04/42017 Cục chăn nuôi ban hành hướng dẫn phương án bảo vệ môi trường khu chăn nuôi tập trung, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định xử phạt vi phạm hành số 131/QĐ-XPHC ngày 06/10/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường công ty Vedan Việt Nam, Hà Nội 101 10 Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường việc đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước, Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Quyết định số 2712/QĐ-BTNMT ngày 25/11/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt công bố kết kiểm kê diện tích đất đai năm 2014, Hà Nội 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Quyết định số 2311/QĐ-BTNMT ngày 28/9/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2016, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật bảo vệ mơi trường, 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, Hà Nội 17 Chính phủ (2017), Nghị định số 108/2017/NĐ-CP ngày 20/9/2017 Chính phủ quản lý phân bón, Hà Nội 18 Chính phủ (2018), Nghị định số 55/2018/NĐ-CP ngày 16/4/2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phân bón, Hà Nội 19 Nguyễn Cường - Bùi Tiến (2018), Hàng loạt sai phạm công ty trách nhiệm hữu hạn Buntaphan bị xử phạt 60.000.000 đồng, website: https://tinquangbinh.com/2018/04/399869/hang-loat-sai-pham-cong-ty-tnhhbuntaphan-chi-bi-xu-phat-60-trieu-dong/399869/ 20 Anh Đức (2011), Nhà máy thuốc trừ sâu Hòa Bình đầu độc mơi trường, https://baomoi.com/nha-may-thuoc-tru-sau-hoa-binh-dau-doc-moitruong/c/7639254.epi 102 21 Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Nghị số 12/2018/NQ-HĐND ngày 12/7/2018 Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành sách hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi giai đoạn 2018-2020 Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hồi (2010), Ôn tập làm thi môn học Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Quyết định số 813/QĐ-NHNN ngày 24/4/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nông nghiệp theo Nghị 30/NQ-CP ngày 07/3/2017 Chính phủ, Hà Nội 24 Phạm Duy Nghĩa (2011), “Vedan”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 25 Nhóm Ngân hàng giới (2017), Tổng quan nhiễm nơng nghiệp Việt Nam: Báo cáo tóm tắt 26 Quốc hội (2003), Luật thủy sản, Hà Nội 27 Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học, Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật an toàn thực phẩm, Hà Nội 29 Quốc hội (2012), Luật tài nguyên nước, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Luật thú y, Hà Nội 36 Quốc hội (2017), Luật thủy sản, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 38 Tổng cục thống kê (2015), Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 01/4/2014: Các kết chủ yếu, Hà Nội 103 39 Sơn Trang (2017), Tiêu chuẩn nước thải hại nhà máy thủy sản, website: https://nongnghiep.vn/tieu-chuan-nuoc-thai-hai-nha-may-thuy-sanpost205296.html 40 Trường đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2016), Quyết định số 4252/QĐUBND ngày 17/8/2016 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt đề án nâng cao chất lượng thực công tác thu gom, xử lý chất thải, nước thải sinh hoạt sản xuất, xử lý chất thải chăn nuôi cung cấp nước địa bà huyện Bình Chánh giai đoạn 2016-2010, Hà Nội 42 Ủy thường vụ Quốc hội (2004), Pháp giống vật nuôi, Hà Nội 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh giống trồng, Hà Nội 104 ... nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề bảo vệ môi trường nông nghiệp 1.1.1 Hoạt... vực bảo vệ mơi trường nơng nghiệp 1.2.2 Vai trò, đặc điểm nguyên tắc pháp luật bảo vệ môi nơng nghiệp * Vai trò pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Một là, pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp. .. Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 36 2.1 Pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Việt Nam 36 2.1.1 Quyền

Ngày đăng: 10/11/2019, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản trung ương (2016), Thông cáo báo chí về kết quả chính thức tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2016, (website: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=&ItemID=18591) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báo chí về kết quả chính thức tổng điều tra nông thôn, nôngnghiệp, thủy sản năm 2016
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản trung ương
Năm: 2016
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-25:2010 ngày 34/5/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý chất thải trong cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn Việt Nam QCVN01-25:2010 ngày 34/5/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônquy định về quản lý chất thải trong cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2010
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 04/2010/TT- BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ Nông nghiệp phát triển và Nông thôn về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ Nông nghiệp phát triển và Nông thôn vềviệc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi lợn,trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2010
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1648/QĐ- BNN-NT ngày 17/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về phê duyệt quy hoạch vùng cây ăn quả chủ lực trồng tập trung và định hướng rải vụ một số cây ăn quả Nam Bộ đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1648/QĐ-BNN-NT ngày 17/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quyđịnh về phê duyệt quy hoạch vùng cây ăn quả chủ lực trồng tập trung vàđịnh hướng rải vụ một số cây ăn quả Nam Bộ đến năm 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch số 4739/BNN-KH ngày 08/6/2017 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về báo cáo trả lời chất vấn tại kỳ họp 3, QH khóa XIV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 4739/BNN-KHngày 08/6/2017 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về báo cáo trảlời chất vấn tại kỳ họp 3, QH khóa XIV
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2017
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018), Báo cáo tổng kết thực hiện Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2017 và triển khai Kế hoạch năm 2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực hiệnKế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2017 và triển khai Kếhoạch năm 2018
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2018
8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cục chăn nuôi (2017), Quyết định số 397/QĐ-CN-MTCN ngày 04/42017 của Cục chăn nuôi về ban hành hướng dẫn phương án bảo vệ môi trường trong khu chăn nuôi tập trung, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số397/QĐ-CN-MTCN ngày 04/42017 của Cục chăn nuôi về ban hành hướng dẫnphương án bảo vệ môi trường trong khu chăn nuôi tập trung
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cục chăn nuôi
Năm: 2017
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 131/QĐ-XPHC ngày 06/10/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường đối với công ty Vedan Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định xử phạt vi phạm hànhchính số 131/QĐ-XPHC ngày 06/10/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngvề việc xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường đối với công tyVedan Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
10. Bộ Tài nguyên và môi trường (2014), Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày30/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc đăng ký khai thác nướcdưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyênnước
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2014
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2015
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Quyết định số 2712/QĐ-BTNMT ngày 25/11/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt và công bố kết quả kiểm kê diện tích đất đai năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2712/QĐ-BTNMT ngày25/11/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt và công bốkết quả kiểm kê diện tích đất đai năm 2014
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2016
13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Quyết định số 2311/QĐ-BTNMT ngày 28/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2311/QĐ-BTNMT ngày28/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt và công bốkết quả thống kê diện tích đất đai năm 2016
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2017
14. Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về quyđịnh về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánhgiá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
16. Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chínhphủ về quản lý chất thải và phế liệu
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
17. Chính phủ (2017), Nghị định số 108/2017/NĐ-CP ngày 20/9/2017 của Chính phủ về quản lý phân bón, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 108/2017/NĐ-CP ngày 20/9/2017 của Chínhphủ về quản lý phân bón
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
18. Chính phủ (2018), Nghị định số 55/2018/NĐ-CP ngày 16/4/2018 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phân bón, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 55/2018/NĐ-CP ngày 16/4/2018 của Chínhphủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phân bón
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
19. Nguyễn Cường - Bùi Tiến (2018), Hàng loạt sai phạm nhưng công ty trách nhiệm hữu hạn Buntaphan chỉ bị xử phạt 60.000.000 đồng, website:https://tinquangbinh.com/2018/04/399869/hang-loat-sai-pham-cong-ty-tnhh-buntaphan-chi-bi-xu-phat-60-trieu-dong/399869/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng loạt sai phạm nhưng công ty tráchnhiệm hữu hạn Buntaphan chỉ bị xử phạt 60.000.000 đồng
Tác giả: Nguyễn Cường - Bùi Tiến
Năm: 2018
20. Anh Đức (2011), Nhà máy thuốc trừ sâu Hòa Bình đầu độc môi trường, https://baomoi.com/nha-may-thuoc-tru-sau-hoa-binh-dau-doc-moi-truong/c/7639254.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà máy thuốc trừ sâu Hòa Bình đầu độc môi trường
Tác giả: Anh Đức
Năm: 2011
21. Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Nghị quyết số 12/2018/NQ-HĐND ngày 12/7/2018 của Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về ban hành chính sách hỗ trợ xây dựng công trình xử lý chất thải chăn nuôi giai đoạn 2018-2020 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số12/2018/NQ-HĐND ngày 12/7/2018 của Hội đồng nhân dân thành phố HồChí Minh về ban hành chính sách hỗ trợ xây dựng công trình xử lý chất thảichăn nuôi giai đoạn 2018-2020
Tác giả: Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2018
22. Nguyễn Thị Hồi (2010), Ôn tập và làm bài thi môn học Lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập và làm bài thi môn học Lý luận Nhà nước vàpháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Hồi
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w