“Tái lập rừng nhiệt đới trên vùng gò đồi Sóc Sơn, tôn tạo cảnh quan đền Gióng, Hà Nội” được triển khai nhăm mục đích tái lập thành công rừng nhiệt đới. Từ khi triển khai dự án năm 2004 dự án đã trồng được 30ha rừng với gần 18.000 cây của hơn 80 loài cây bản địa và các vùng sinh thái lân cận; chăm sóc, dẫn dắt cho các loài cây sinh trưởng tốt; xây dựng cơ sở khoa học cho việc hình thành rừng nhiệt đới đầu tiên tại nơi đây. Kết quả này sẽ mang lại một diện mạo mới cho vùng đồi gò Sóc Sơn.Là một khu vực quan trọng với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nhưng Sóc Sơn lại chủ yếu là rừng trồng thuần loài rất dễ gây cháy rừng, đất đai nghèo dinh dưỡng, xói mòn mạnh... Do vậy, việc tái lập rừng nhiệt đới nơi đây là rất cấp thiết, tuy nhiên việc tái lập được rừng nhiệt đới cần rất nhiều thời gian và công sức. Trong quá trình này sẽ gặp phải nhiều khó khăn; việc đánh giá, tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm từ thực tế là cần thiết và quan trọng để góp phần đẩy nhanh quá trình hình thành rừng nhiệt đới. Chính vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả của dự án tái lập rừng nhiệt đới trên vùng gò đồi Sóc Sơn, Hà Nội” là cần thiết.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠ VĂN VẠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN TÁI LẬP RỪNG NHIỆT ĐỚI TRỀN VÙNG GỊ ĐỒI SĨC SƠN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠ VĂN VẠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN TÁI LẬP RỪNG NHIỆT ĐỚI TRÊN VÙNG GỊ ĐỒI SĨC SƠN, HÀ NỘI Chun nghành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của khoa Lâm học, Khoa sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, sự động viên kịp thời của gia đình, bạn bè và nỗ lực của thân giúp vượt qua những trở ngại, khó khăn để hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học của Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp này xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Việt Hà, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và bảo cho suốt thời gian thực tập và viết luận văn tốt nghiệp vừa Đồng thời, cũng xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô bộ môn, khoa đã giúp đỡ, dạy nhiệt tình cho qua trình học tập và nghiên cứu trường Cũng qua xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Công ty TNHH MTV Đầu tư và phát triển Nông Lâm Nghiệp Sóc Sơn, cô chú anh chị phòng ban đã giúp đỡ tận tình cho trình thực tập công ty Cũng xin cảm ơn tới anh chị, bạn bè đã giúp đỡ trình học tập cũng chuẩn bị tài liệu cho viết luận văn Do lực cũng kinh nghiệm thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô, nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ “Đánh giá kết quả dự án tái lập rừng nhiệt đới vùng gò đồi Sóc Sơn, Hà Nội” Chun ngành lâm học, là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân Tôi xin cam đoan số liệu và kết nghiên cứu luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một nghiên cứu nào Trong luận văn có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu của cá nhân, tổ chức và tập thể khác Các thơng tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ nguồn gốc và xuất xứ Tác giả iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức về rừng nhiệt đới 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Điều kiện hình thành .3 1.1.3 Tính đa dạng sinh học của rừng nhiệt đới .5 1.1.4 Cấu trúc của rừng nhiệt đới 1.1.5 Dạng sống, diễn thế của rừng nhiệt đới 1.1.6 Chu kỳ sinh thái của rừng nhiệt đới 1.2 Nghiên cứu về rừng nhiệt đới thế giới 1.2.1 Quan điểm nhận thức về phục hồi rừng 1.2.2 Sự hình thành và phát triển biện pháp kỹ thuật phục hồi rừ 10 1.3 Nghiên cứu về rừng nhiệt đói Việt Nam 11 1.3.1 Những nghiên cứu về rừng nhiệt đới 11 1.3.2 Sự phong phú đa dạng về hệ sinh thái 12 1.3.3 Trồng rừng địa .14 1.3.4 Vấn đề phục hồi rừng 16 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 iv 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Về mặt lý luận 20 2.1.2 Về mặt thực tiễn 20 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Kết lựa chọn loài trồng 21 2.3.2 Kết đánh giá trạng rừng 21 2.3.3 Đánh giá tác động môi trường của dự án 21 2.3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu của biện pháp phục hồi rừng 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp kế thừa 21 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu trường 22 2.4.3 Phương pháp đánh giá kết 28 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm tự nhiên .32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình, địa thế 32 3.1.3 Khí hậu 33 3.1.4 Tài nguyên nước 34 3.1.5 Địa chất, đất đai 35 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.2.1 Đặc điểm dân số và lao động 37 3.2.2 Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử 38 v 3.2.3 Cơ sở hạ tầng .38 3.3 Thực trạng kinh tế .39 3.3.1 Thực trạng kinh tế chung của huyện Sóc Sơn .39 3.3.2 Thực trạng kinh tế chung của vùng đồi gò 40 3.4 Khái quát về dự án tái lập rừng nhiệt đới Sóc Sơn 42 3.4.1 Giới thiệu về dự án 42 3.4.2 Mục tiêu, nội dung của dự án 42 3.4.3 Kết thực dự án 44 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Kết lựa chọn loài trồng 46 4.1.1 Căn lựa chọn 46 4.1.2 Kết lựa chọn loài trồng của dự án 47 4.1.3 Tình hình sinh trưởng của một số loài trồng 50 4.2 Hiện trạng rừng theo ô tiêu chuẩn .57 4.2.1 Cấu trúc mật độ 57 4.2.2 Cấu trúc tổ thành 58 4.2.3 Cấu trúc tầng tán 59 4.3 Đánh giá tác động môi trường của dự án 65 4.3.1 Cải thiện hệ sinh thái rừng 65 4.3.2 Bảo vệ đất, chống xói mòn 69 4.3.3 Cải thiện lý tinh của đất 70 4.3.4 Cải thiện hóa tính của đất 73 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Tồn 81 5.3 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1.3 : Đường kính thân vị trí 1.3 mét FD : Phẫu diện Htb : Chiều cao trung bình Hvn : Chiều cao vút ODB : Ô dạng OM% : Hàm lượng mùn tổng số OTC : Ô tiêu chuẩn TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên VQG : Vườn Quốc gia DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nợi dung Trang 4.1 Trắc đồ đứng, ngang ở vị trí chân đồi 60 4.2 Trắc đồ đứng, ngang ở vị trí sườn đồi 61 4.3 Trắc đồ đứng, ngang ở vị trí đỉnh đồi 62 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung STT Trang 1.1 Đa dạng thực vật ở Việt Nam 13 4.1 Số loài và số lượng trồng của dự án 46 4.2 Số lượng và thành phần loài trồng 47 4.3 Số lượng, diện tích trồng của dự án 50 4.4 4.5 4.6 Tỷ lệ sống và phẩm chất trồng qua giai đoạn điều tra So sánh tiêu sinh trưởng của trồng giai đoạn 2007-2013 So sánh tiêu sinh trưởng của trồng phụ giai 4.7 đoạn 2007-2013 Cấu trúc mật đợ trồng 4.8 Cấu trúc tổ thành trồng 4.9 Tổng hợp số lượng loài và giai đoạn của dự án 51 53 55 57 58 66 4.10 Một số tiêu về tàn che, thảm tươi, thảm mục của rừng 68 4.11 Tổng hợp mợt số tiêu của phẫu diện đất 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Sóc Sơn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội, có một vị trí chiến lược quan trọng với sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường Sóc Sơn cũng là huyện có nhiều rừng, đồi núi, nhiều hồ nước tự nhiên và nhân tạo hình thành một vùng cảnh quan đẹp với những khu di tích lịch sử văn hóa lâu đời Rừng Sóc Sơn chủ yếu là rừng trồng với những loài như: thông, keo và bạch đàn; với cấu trúc rừng này không đảm bảo cho sự phát triển bền vững của rừng Tái lập rừng nhiệt đới mang lại nhiều ý nghĩa to lớn đặc biệt về sinh thái và môi trường cho vùng đồi gò Sóc Sơn Dự án “Tái lập rừng nhiệt đới vùng gò đồi Sóc Sơn, tôn tạo cảnh quan đền Gióng, Hà Nội” được triển khai nhăm mục đích tái lập thành cơng rừng nhiệt đới Từ triển khai dự án năm 2004 dự án đã trồng được 30ha rừng với gần 18.000 của 80 loài địa và vùng sinh thái lân cận; chăm sóc, dẫn dắt cho loài sinh trưởng tốt; xây dựng sở khoa học cho việc hình thành rừng nhiệt đới nơi Kết này mang lại một diện mạo cho vùng đồi gò Sóc Sơn Là một khu vực quan trọng với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, Sóc Sơn lại chủ yếu là rừng trồng loài dễ gây cháy rừng, đất đai nghèo dinh dưỡng, xói mòn mạnh Do vậy, việc tái lập rừng nhiệt đới nơi là cấp thiết, nhiên việc tái lập được rừng nhiệt đới cần nhiều thời gian và công sức Trong trình này gặp phải nhiều khó khăn; việc đánh giá, tổng kết, rút bài học kinh nghiệm từ thực tế là cần thiết và quan trọng để góp phần đẩy nhanh trình hình thành rừng nhiệt đới Chính vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả dự án tái lập rừng nhiệt đới vùng gò đồi Sóc Sơn, Hà Nội” là cần thiết 71 xói mòn đồng thời tạo một lớp cành giữ một phần nước bề mặt Ngoài ra, lớp tạo thêm tầng thảm thươi, thảm mục và gốc to dẫn lên làm tăng khả bảo vệ đất, chống xói mòn và rửa trôi Trong nhiều năm sau là biện pháp bảo vệ đất tối ưu và hiệu 4.3.3 Cải thiện lý tinh đất 4.3.3.1 Tăng đợ phì, dinh dưỡng đất Khi tiến hành đào hố trồng rừng, mợt phần diện tích đất bị đào bới và rửa trôi làm giảm độ phì và dinh dưỡng đất Tuy nhiên, đó không nhiều, mưa to tạo rửa trôi và xói mòn lớn là Dinh dưỡng đất được tăng lên trình trồng rừng, dự án có biện pháp trồng rừng hiệu Đó là, trồng được trồng hố lớn, hố này được vận chuyển đất màu (đất màu được mua từ nơi khác) vận chuyển lên để trồng Đồng thời hố trồng được bón phân vi sinh và một lượng nhỏ phân bón hóa học cho sinh trưởng giai đoạn thuận lợi Độ phì của đất được cải thiện thông qua hoạt động sinh lý của cây, đặc biệt là của nhiều loài sinh trưởng làm cho dinh dưỡng đất được cân Ngoài ra, trình sinh trưởng làm tăng thảm tươi, thảm mục cung cấp cho đất đợ phì và khép tán tạo tiểu hoàn cảnh rừng tạo điều kiện cho phong hóa cũng làm tăng được dinh dưỡng, độ phì và bảo vệ tốt cho đất Mợt số tiêu về phẫu diện đất được tổng hợp qua bảng sau: 72 Bảng 4.11: Tổng hợp số tiêu phẫu diện đất STT Vị trí Nợi dung Chân Sườn Đỉnh Tầng đất (FD) A AB B BC A AB B BC B BC C độ dày tầng đất 28 74 108 40 66 95 35 62 Độ dốc (độ) 15 21 35 Độ cao tương đối (m) 15 35 60 Dạng địa hình Sườn thoải Sườn thoải Sườn dốc Loại hình trạng thái Rừng trồng keo Rừng trồng keo, bạch đàn Rừng trồng thông Cây bụi, thảm tươi Dương xỉ, nấu, mua, cỏ tre Nấu, dương xỉ, cỏ Dương xỉ, cỏ, guột Độ che phủ (%) 90 80 65 Htb của thảm tươi (m) 1.25 0.7 0.3 10 Loại đất Feralit vàng nâu Feralit vàng nâu Feralit vàng 11 Thành phần giới Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt trung bình 12 Xói mòn Mặt, trung bình Mặt, mạnh Mặt, mạnh 13 Kết cấu Viên, hạt Viên, hạt Viên, hạt 14 Tỷ lệ đá lộ đầu (%)