1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CSLTDL TP HCM đến năm 2020 và tầm NHÌN đến năm 2030

110 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Với lợi thế là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, … của cả nước, là đầu mối giao thông lớn, nối liền với các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế của khu vực, trong những năm qua, ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã nỗ lực phát triển không ngừng, thể hiện qua việc luôn giữ vị trí đứng đầu cả nước. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch, trong đó phải kể đến đầu tiên là hệ thống cơ sở lưu trú du lịch. Việc nâng cao chất lượng các cơ sở lưu trú, tạo điều kiện thuận lợi về nơi ăn, nghỉ, đi kèm với các dịch vụ tiện ích, đáp ứng nhu cầu của du khách sẽ góp phần quảng bá, giới thiệu với du khách về tiềm năng du lịch, nét đẹp văn hoá truyền thống của địa phương. Trong quá trình hội nhập, ngành Khách sạn Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang từng bước phát triển vững vàng, có khả năng cạnh tranh với các điểm đến khác trong khu vực, đồng thời là một trong những nhân tố đóng góp tích cực vào việc tổ chức thành công các sự kiện mang tầm quốc tế.

A- QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 PHẦN I MỞ ĐẦU I.1 SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 Với lợi trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, … của cả nước, đầu mối giao thông lớn, nối liền với các tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế của khu vực, những năm qua, ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh nỡ lực phát triển khơng ngừng, thể qua việc giữ vị trí đứng đầu cả nước “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” (đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 31 tháng 12 năm 2013) đặt mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ công nghiệp – nông nghiệp Định hướng phát triển du lịch thành phố ngang tầm với các nước khu vực; phát triển thành phố thành trung tâm du lịch trung chuyển khách du lịch, phát triển các loại hình du lịch mua sắm, du lịch hội nghị, du lịch khám chữa bệnh, du lịch ẩm thực; đẩy mạnh phát triển du lịch nội địa Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ đại, đó bao gồm hệ thống nhà hàng khách sạn cao cấp Có thể nói phát triển du lịch thời gian tới có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế của thành phố Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch giữ vai trò quan trọng việc phát triển du lịch, đó phải kể đến đầu tiên hệ thống sở lưu trú du lịch Việc nâng cao chất lượng các sở lưu trú, tạo điều kiện thuận lợi về nơi ăn, nghỉ, kèm với các dịch vụ tiện ích, đáp ứng nhu cầu của du khách góp phần quảng bá, giới thiệu với du khách về tiềm du lịch, nét đẹp văn hoá truyền thống của địa phương Trong trình hội nhập, ngành Khách sạn Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng từng bước phát triển vững vàng, có khả cạnh tranh với các điểm đến khác khu vực, đồng thời những nhân tố đóng góp tích cực vào việc tổ chức thành công sự kiện mang tầm q́c tế Tại Thành phớ Hồ Chí Minh, lĩnh vực kinh doanh lưu trú du lịch thu hút nguồn vốn đầu tư từ tất cả thành phần kinh tế Mặc dù đóng góp khá lớn vào kết quả kinh doanh chung của ngành du lịch, sự phát triển của hệ thống sở lưu trú du lịch cần phải dự báo, quy hoạch định hướng phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế từng giai đoạn Ngày tháng 11 năm 2006, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Chỉ thị số 35/2006/CT-UBND về quy hoạch số ngành nghề giai đoạn 2006-2010, đó có ngành nghề kinh doanh sở lưu trú du lịch, định hướng chung “chỉ cấp đăng ký kinh doanh đối với các sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn trở lên” Trên tinh thần đó, quận-huyện tiến hành rà soát trạng, xây dựng dự thảo quy hoạch, Sở Du lịch có văn bản góp ý cụ thể cho từng quậnhuyện, làm sở đề nghị Ủy ban Nhân dân Thành phố phê duyệt từ cuối năm 2007 Tuy nhiên, việc cấp đăng ký kinh doanh ngành khách sạn thành phớ nói chung chưa có pháp lý thức, có sự áp dụng không thống giữa khu vực khác nhau, quy hoạch giai đoạn 2006-2010 chưa Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt thời gian quy hoạch hết hiệu lực Điều gây khó khăn cho quan cấp đăng ký kinh doanh, quan quản lý ngành cho cả nhà đầu tư Mặt khác, thực tế những năm gần cho thấy sự cân đối nghiêm trọng cung cầu sớ nhóm hạng sở lưu trú du lịch Chính vậy, việc đánh giá lại thực trạng hệ thống sở lưu trú du lịch tồn thành phớ theo từng khu vực, vào bối cảnh phát triển kinh tế chung tiêu dự báo của ngành du lịch thành phố, từ đó đưa dự báo nhu cầu phòng định hướng phát triển sở lưu trú du lịch Thành phố từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 cần thiết cấp bách I.2 MỤC ĐÍCH QUY HOẠCH CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH - Đảm bảo về số lượng về chất lượng đối với tất cả các loại, hạng sở lưu trú đáp ứng nhu cầu của du khách tới thành phố, không để xảy tình trạng thiếu phòng, vào mùa cao điểm du lịch Góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch thành phố - Trong quá trình phát triển khơng để xảy tình trạng dư thừa phòng gây lãng phí tiền đầu tư của xã hội, làm giảm hiệu quả kinh doanh chí thua lỗ, phá sản của các nhà đầu tư - Điều chỉnh đưa cung – cầu về trạng thái cân (nếu có sự cân đới), đảm bảo sự vận động của cung cầu đối với từng phân khúc tỷ lệ thuận với với tốc độ tương đồng Trên sở đó, các sở lưu trú đạt công suất sử dụng phòng tới ưu nhất, hiệu quả kinh doanh cao Lợi ích của nhà đầu tư của du khách đều bảo vệ Tránh những tác động tiêu cực về mặt an ninh trật tự xã hội môi trường văn hóa mà hoạt động du lịch gây cho xã hội - Định hướng cho nhà đầu tư kinh doanh sở lưu trú du lịch I.3 CĂN CỨ QUY HOẠCH I.3.1 Căn cứ pháp lý - Luật Du lịch 2005 ban hành ngày 14 tháng năm 2005; - Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều của Luật du lịch; - Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 của Chính phủ quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với số ngành nghề kinh doanh có điều kiện; - Chỉ thị số 13/2012/CT-UBND ngày 25 tháng năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố về tăng cường quản lý nhà nước đối với các sở kinh doanh dịch vụ phát sinh tệ nạn xã hội địa bàn thành phố; - Văn bản số 4204/UBND-TM ngày 17 tháng năm 2009 của Ủy ban nhân dân thành phố về khoảng cách an tồn đới với sở lưu trú du lịch; - Chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Thành phố công văn số 434/VP-TM ngày 16 tháng 01 năm 2013 về việc quy hoạch sở lưu trú du lịch địa bàn quận, huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 I.3.2 Chủ trương chính sách - Nghị số 16-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2012 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020; - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; - Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Văn kiện Đại hội Đảng TP HCM lần thứ IX I.3.3 Tình hình cung – cầu thị trường Đánh giá thực tế tình hình kinh doanh của tất cả các loại, hạng sở lưu trú du lịch thời điểm tại, dự báo lượng du khách tới thành phố theo từng giai đoạn tới năm 2020 2025 Việc xác định xác tình hình cung – cầu đới với từng phân khúc thời điểm tại, kết hợp dự báo tốc độ tăng trưởng khách quốc tế khách nội địa tới Thành phố thời kỳ quy hoạch sở quan trọng để xây dựng quy hoạch phát triển sở lưu trú du lịch I.4 PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH - Phương pháp thu thập tài liệu: Được sử dụng để thu thập, lựa chọn tài liệu, số liệu, những thông tin có liên quan đến nội dung đối tượng nghiên cứu quy hoạch - Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp sử dụng nhằm tổng hợp các thông tin, dữ liệu thu thập để từ đó phân tích, đánh giá toàn diện các nội dung, các đối tượng nghiên cứu quy hoạch - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Thông qua phương pháp để kiểm tra, quan sát kiểm chứng chỗ các thông tin, tài liệu thu thập từ các nguồn khác nhau, đảm bảo cho nguồn thông tin có độ tin cậy cao đánh giá độ chính xác của các kết quả phân tích, đánh giá - Phương pháp dự báo: Là phương pháp có sử dụng tính toán, dự báo các số phát triển du lịch sở phân tích các yếu tố tác động PHẦN II HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006 – 2013 II.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH TRONG THỜI GIAN QUA Công tác quản lý nhà nước về sở lưu trú du lịch những năm qua ngày tăng cường phạm vi cả nước, đó có thành phố Hồ Chí Minh Hệ thớng các văn bản pháp luật xây dựng hoàn thiện (đặc biệt sự đời của Luật Du lịch có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006), để quan quản lý ngành triển khai thực thi có hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước, góp phần đổi quản lý phát triển du lịch, từng bước nâng cao chất lượng sở lưu trú du lịch Hiện nay, việc thẩm định, xếp hạng sở lưu trú du lịch hạng sao, tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch phân cấp cho Sở quản lý du lịch địa phương, Tổng cục Du lịch phối hợp với Sở địa phương thẩm định công nhận hạng cho khách sạn từ đến hạng cao cấp Tại thành phớ Hồ Chí Minh, trước Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Chỉ thị số 35/2006/CT-UBND ngày tháng 11 năm 2006 về quy hoạch số ngành nghề giai đoạn 2006-2010, đó có ngành nghề kinh doanh sở lưu trú du lịch, nhìn chung loại hình sở lưu trú du lịch đều phát triển theo hướng tự phát Chỉ thị 35/2006/CT-UBND quy định: “hạn chế cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh sở lưu trú du lịch, cấp đối với các sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn có sao” Thực đạo trên, Sở Kế hoạch Đầu tư Ủy ban nhân dân quận huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh lưu trú du lịch, đều yêu cầu rõ “phải đạt tiêu chuẩn sao”, sớ địa bàn có quy hoạch chi tiết hạng đối với từng tuyến đường đặc biệt (như quận Tân Bình, quận Phú Nhuận, Quận 9) Chính vậy, từ năm 2006 đến ći năm 2013, tổng số khách sạn thẩm định công nhận hạng từ đến tăng lên đến 1.426 khách sạn với 38.293 phòng, đó tăng mạnh khối khách sạn (tăng gấp 17,8 lần từ 62 lên 1.106 khách sạn); ngược lại khối sở lưu trú đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch giảm dần, ngưng cấp đăng ký kinh doanh, bên cạnh đó nhiều sở đầu tư nâng cấp lên hạng sao, số sở sang nhượng, giải thể kinh doanh không hiệu quả (Phụ lục 1: Bảng thống kê sở lưu trú du lịch xếp hạng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20062013) Từ triển khai áp dụng quy trình ISO 9001:2000 vào ći năm 2007, công tác thẩm định, xếp hạng sở lưu trú du lịch tiếp tục Sở trì tớt, đảm bảo quy định về thời gian, đơn giản hóa thủ tục cơng khai, minh bạch trình xử lý hồ sơ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành các quy định của pháp luật Việc triển khai công tác xếp hạng sở lưu trú du lịch thời gian qua góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú du lịch của thành phố, đồng thời giúp khách hàng yên tâm chọn lựa dịch vụ phù hợp Bên cạnh đó, việc thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân quận - huyện để hỗ trợ tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch công tác quy hoạch phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch địa bàn góp phần tích cực việc đưa hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch vào nề nếp ổn định, phát triển phù hợp với tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phớ nói chung mục tiêu phát triển ngành du lịch nói riêng II.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH Nhìn chung, hệ thớng sở lưu trú du lịch địa bàn thành phố những năm gần phát triển nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng, theo kịp đà phát triển của ngành du lịch, góp phần đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch không về lưu trú, mà cả về ăn uống, hội họp, các dịch vụ sức khỏe, vui chơi, giải trí… Tốc độ tăng trưởng về lượng cung phòng khách sạn tăng, cả nhóm khách sạn hạng sao, nhóm khách sạn cao cấp từ – Đến thời điểm ći năm 2013, thành phớ có tổng cộng 3.345 sở lưu trú với 64.014 phòng (chiếm 22% tổng sớ sở 20% tổng sớ phòng của cả nước), đó có 104 khách sạn – sao, 1.322 khách sạn 1-2 sao, 01 hộ du lịch cao cấp, lại sở lưu trú đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch sở chưa phân loại, xếp hạng Điều đáng lưu ý số khách sạn của thành phố chiếm tới 55% số khách sạn 47% số phòng nhóm khách sạn hạng của cả nước (Phụ lục 2: So sánh số sở số phòng lưu trú Thành phố Hồ Chí Minh với nước năm 2013) Đi đôi với sự tăng trưởng về số lượng sự phát triển về chất lượng, thể qua sự chuyển dịch cấu phòng theo hướng tăng tỉ trọng phòng khách sạn đạt hạng từ trở lên, đó khách sạn cao cấp 3-5 tăng gấp đơi từ 6.447 phòng lên 12.878 phòng, giảm tỉ trọng phòng sở lưu trú du lịch cấp thấp (đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch) từ 9.954 phòng x́ng 7.267 phòng (giảm 37%) Việc giảm tỷ trọng phòng loại phần lớn chủ đầu tư mở rộng nâng cấp thành khách sạn cấp hạng cao hơn, phần nhỏ các sở đóng cửa, giải thể (Phụ lục 3: Biểu đồ tăng trưởng số phòng sở lưu trú du lịch xếp hạng Thành phố giai đoạn 2006-2013) So với tiêu chuẩn quốc gia về xếp hạng sở lưu trú du lịch, nhìn chung hệ thống sở lưu trú du lịch thành phố đáp ứng mức tốt đối với từng cấp hạng, thuộc loại hàng đầu so với tỉnh thành cả nước, sở vật chất đầu tư tương xứng, hãng lữ hành khách du lịch nước đánh giá khá cao, có khả cạnh tranh với thành phớ khác khu vực Cạnh tranh động lực thúc đẩy sở lưu trú du lịch không ngừng đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua đầu tư, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, đổi trang thiết bị bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ của đội ngũ quản lý nhân viên phục vụ Trong những năm qua, hầu hết khách sạn cao cấp, đặc biệt khách sạn đều quan tâm đầu tư các dịch vụ phục vụ du lịch MICE, góp phần hình thành phát triển phân khúc thị trường du lịch cao cấp cho thành phố Hồ Chí Minh cho cả nước II.3 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH Trong thời gian vừa qua, hệ thống sở lưu trú của thành phố phát triển nhanh về số lượng Tuy nhiên, sự phát triển nhanh có những mặt chưa tớt tớc độ phát triển đối với từng loại hạng không đồng đều thường nhanh tốc độ tăng của khách Chính điều làm hiệu quả kinh doanh của toàn ngành thấp (Phụ lục 4: Bảng so sánh tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Thành phố số phòng sở lưu trú giai đoạn 2006 – 2013) II.3.1 Khối khách sạn cao cấp (3 sao, sao, sao): Khối khách sạn loại hầu hết tọa lạc vị trí thuận lợi, gần trung tâm mua sắm, điểm tham quan, có sở vật chất tốt, tiện nghi cao cấp, đội ngũ nhân sự có trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, tác phong phục vụ chun nghiệp Ngồi phòng ngủ, khách sạn tổ chức dịch vụ hỗ trợ khác ẩm thực, hội họp, giải trí, chăm sóc sức khỏe,…, đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng của khách lưu trú mà chủ yếu khách quốc tế Giai đoạn 2006-2013, sự tăng trưởng của lượng khách lượng phòng khách sạn 3-5 tương đối đồng đều (khách quốc tế đến thành phớ tăng bình qn 8,3%/năm, lượng phòng khách sạn tăng bình qn 10,4%/năm) nên cơng suất sử dụng phòng thường đạt mức tương đới lý tưởng Ngoại trừ năm 2009, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên lượng khách q́c tế đến thành phố giảm sút làm hiệu quả kinh doanh của khối thấp (chỉ đạt xấp xỉ 55%) Ngược lại, những năm 2005-2007, tình hình chính trị bất ổn Thái Lan nên lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh tăng đột biến Do đó xảy tình trạng thiếu trầm trọng phòng khách sạn cao cấp – vào mùa cao điểm, dẫn đến giá phòng khách sạn tăng nhiều Trước tình hình đó, Sở Du lịch sớm chủ động tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân thành phớ giải pháp tích cực nhằm khuyến khích phát triển nhanh sớ phòng khách sạn cao cấp, bao gồm ưu tiên dành những khu đất có khn viên phù hợp, vị trí thuận lợi để đầu tư xây mở rộng khách sạn 3-5 sao, đầu tư nâng cấp khách sạn có tiềm từ khách sạn hạng bình dân lên khách sạn cao cấp Vì vậy, những năm tình trạng thiếu phòng khơng xảy ra, đồng thời đảm bảo cho các khách sạn hoạt động tớt với cơng suất sử dụng phòng tới ưu Ngoài Sở tổ chức nhiều hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, khuyến mãi, kích cầu để thu hút du khách tới thành phố vào mùa thấp điểm Điều góp phần lớn vào việc làm giảm sự tác động tiêu cực của tính thời vụ du lịch tới hiệu quả hoạt động của các khách sạn Xem phụ lục 4, ta thấy công suất sử dụng phòng của khách sạn vào năm 2006 tương đương năm 2013, năm 2013 khơng có thời điểm thiếu phòng khách sạn Với sớ phòng dịch vụ cung cấp hệ thống khách sạn này, ngành du lịch thành phớ, đặc biệt loại hình du lịch MICE có triển vọng phát triển tớt, 10 vui chơi giải trí dịch vụ sông.Tất nhiên việc đầu tư các loại hình phải gắn kết với tiến độ triển khai tuyến du lịch đường sông của thành phố 96 HUYỆN NHÀ BÈ 1) Số phòng lưu trú: Đến ći năm 2013, huyện Gò Nhà Bè có 14 sở với 194 phòng Trong đó: - Khách sạn sao: khách sạn với 82 phòng - Cơ sở lưu trú du lịch chưa xếp hạng, phân loại: sở với 112 phòng 2) Dự kiến cấp mới: Chỉ quy hoạch cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với các sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn từ hạng 01 trở lên theo quy định của Luật Du Lịch Phát triển không dàn trải tập trung các khu vực phát triển khu dân cư mới( các xã Phước Kiển, Nhơn Đức, Phú Xuân) khu công nghiệp – đô thị cảng( các xã Hiệp Phước Long Thới) Dự kiến phát triển cấp đến năm 2020: ( cấp các sở lưu trú đạt tiêu chuẩn từ 01 trở lên) Trong giai đoạn 2013- 2020, dự kiến địa bàn huyện Nhà Bè có 31 sở lưu trú du lịch (kể cả sở có chưa đăng ký xếp hạng sao) gồm: - Cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn 01 sao: 20 sở với 230 phòng - Cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn 02 sao: 06 sở với 100 phòng - Cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn sao: 50 sở với 85 phòng Cụ thể các xã thị trấn sau:  Thị trấn nhà bè: dự kiến phát triển 04 sở( đó có 01 sở chưa có đăng ký xếp hạng ), ưu tiên phát triển khu phố khu phố 97  Xã Phú Xuân: dự kiến phát triển 06 sở( đó có 01 sở chưa có đăng ký xếp hạng ),ưu tiên phát triển khu vực Trung tân hành chính Huyện (ấp 1, 3)  Xã Long Thới: dự kiến phát triển 01 sở , ưu tiên phát triển khu vực ấp 1( Khu Công nghệ Hiệp Phước)  Xã Hiệp Phước: dự kiến phát triển 05 sở( đó có 01 sở chưa có đăng ký xếp hạng ),ưu tiên phát triển khu vực ấp khu đô thị cảng  Xã Nhơn đức: dự kiến phát triển 04 sở , ưu tiên phát triển khu vực ấp 1,2,4 khu đô thị GS  Xã Phước Kiển: dự kiến phát triển 09 sở( đó có 06 sở chưa có đăng ký xếp hạng ),ưu tiên phát triển khu vực ấp 3,5 khu đô thị tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ  Xã Phước Lộc: dự kiến phát triển 02 sở , ưu tiên phát triển khu vực ấp 1,2 3) Nhận xét đề xuất: Là huyện ngoại thành của thành phố có cảnh quan thiên nhiên đẹp với nhiều sơng ngòi địa bàn Nhà Bè chưa có điểm tham quan du lịch Khách của các sở lưu trú du lịch của huyện chủ yếu khách của các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Hiệp Phước, cụm công nghiệp Long Thới doanh nghiệp có văn phòng khu đô thị Phú Long Mặc dù số lượng phòng chưa nhiều nguồn khách ít nên cơng suất sử dụng phòng của các sở đạt 35% Hiện bắt đầu xuất tình trạng các sở lấy nguồn khách thuê theo làm thu nhập chính Vậy hướng quy hoạch tới huyện nên lưu ý để hạn chế tình trạng Trong tương lai huyện Nhà Bè phát triển mạnh mẽ với khu đô thị cảng biển Hiệp Phước, khu đô thị GS (dự kiến đại khu đô thị Phú Mỹ Hưng) loạt các khu dân cư khác hình thành 98 Hướng quy hoạch đến 2020 nên: - Tạm ngưng cấp đăng ký kinh doanh đối với các khách sạn đạt tiêu chuẩn hạng Các khách sạn đạt tiêu chuẩn cấp phải nằm khu vực “ưu tiên phát triển “ huyện nêu phần - Không cấp đăng ký kinh doanh đối với nhà nghỉ du lịch (tourist guest house), nhà có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) - Khuyến khích phát triển các loại hình lưu trú du lịch khác bãi cắm trại du lịch, biệt thự du lịch đặc biệt làng du lịch có quy mô lớn bên bờ sông với các dịch vụ vui chơi giải trí phong phú 99 QUẬN TÂN PHÚ 1) Số phòng lưu trú: Đến ći năm 2013, quận Tân Phú có 209 sở với 2.989 phòng Trong đó: - Khách sạn sao: khách sạn với với 124 phòng - Khách sạn sao: 134 khách sạn với 1.932 phòng - Cơ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn tối thiểu: sở với phòng - Cơ sở lưu trú du lịch chưa xếp hạng, phân loại: 69 sở với 927 phòng 2) Dự kiến cấp mới: Tạm ngưng cấp nghành nghề kinh doanh dịch vụ du lịch lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn 01 giai đoạn 2013 -2015, nhằm đảm bảo tính khả thi giữa cung cầu, chấn chỉnh lại hoặt đông của các sở lưu trú du lịch địa bàn quận( áp dụng theo Khoản 4, Điều 18 Luật Du Lịch); đồng thời tạo điều kiện nâng cao cơng suất sử dụng phòng cho các doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp khinh doanh có hiệu quả Khuyến khích cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với các sở lưu trú du lịch từ hạng 02 trở lên ( có vị trí , quy mơ phòng ngủ, chất lượng về sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực dịch vụ cần thiết để xếp han5gsao theo quy định) (phụ lục 7) Quy hoạch giai đoạn 2016 – 2020: theo chiều hướng nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú Chỉ qui hoạt cấp đăng ký doanh nghiệp đối với các sở lưu trú du lịch từ 02 trở lên ( có vị trí , quy mơ phòng ngủ, chất lượng về sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực dịch vụ cần thiết để xếp hạng theo quy định) 3) Nhận xét đề xuất: 100 Là quận thành lập 10 năm đà phát triển, sở hạ tầng Hiện các điểm tham quan, các sản phẩm du lịch để thu hút khách tới lưu trú quận hầu chưa có Đới tượng khách của các sở lưu trú quận khách thăm viếng nhân thân, bạn bè, khách đến công tác, làm ăn với các doanh nghiệp, các sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn quận khu cơng nghiệp Tân Bình Với lượng khách tồn Quận có 2.989 phòng lưu trú (bằng 209% tổng sớ phòng cùng hạng của quận 3) quá nhiều Từ năm 2006 đến số sở lưu trú tăng lần Với công suất sử dụng phòng khoảng 15%, hầu hết các sở đều cho khách thuê chí có không ít sở chứa chấp các tệ nạn xã hội làm trở ngại lớn cho việc đảm bảo tình hình an ninh xã hội mơi trường văn hóa của quận Đến ći 2013, tồn quận dư khoảng 2.366 phòng dự báo đến 2025 dư thừa cả trường hợp từ không có sở lưu trú xây dựng thêm Đề xuất hướng quy hoạch tới năm 2020: - Tạm ngưng cấp đăng ký kinh doanh đối với các khách sạn đạt tiêu chuẩn hạng Các khách sạn đạt tiêu chuẩn cấp phải nằm các tuyến đường chính của quận nằm các khu dân cư quy hoạch - Không cấp đăng ký kinh doanh đối với nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) nhà có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) 101 QUẬN TÂN BÌNH 1) Số phòng có: Đến ći 2013, quận Tân Bình có 241cơ sở với 5.176 phòng phân loại, xếp hạng Trong đó: - Khách sạn sao: khách sạn với 338 phòng - Khách sạn sao: khách sạn với 180 phòng - Khách sạn 2sao: 42 khách sạn với 1.243 phòng - Khách sạn sao: 76 khách sạn với 1.318 phòng - Khách sạn đạt tiêu chuẩn tối thiểu: 59 sở với 864 phòng - Cơ sở lưu trú du lịch chưa phân loại, hạng: 69 sở với 1.233 phòng 2) Dự kiến cấp mới: Trong giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020, quận chủ trương cấp thêm 100 sở cụ thể: 04 sở, 03 sở, 02 01 theo tuyến đường: Đạt tiêu chuẩn từ 01 trở lên có vị trí phù hợp với cảnh quan đô thị, đảm bảo điều kiện an ninh trật tự tiêu chí định hướng phát triển các tuyến: - Cộng hòa (P.4,12,13,15) - Hồng Việt (P.4) - Trường Sơn (p.2, 4) - Lý Thường Kiệt (P.6, 7, 8, 9) - Lê Văn Sỹ (P.1) Chỉ ưu tiên phát triển khách sạn du lịch đạt tiêu chuẩn từ 02 trở lên tuyến hẻm của tuyến đường lại địa bàn quận 102 LOẠI CSLTDL SỚ LƯỢNG CSLTDL TỞNG SỚ PHỊNG GHI CHÚ Khới 1-2 sao, đó: 93 2.000 300 160 0 Khối 3-5 sao, đó: Tổng cộng: 1-5 sao: 100 sở (2.460 phòng) 3) Nhận xét đề xuất: Nguồn khách của những sở lưu trú du lịch quận chủ yếu khách của công ty, xí nghiệp đóng địa bàn quận; khách của các doanh nghiệp có trụ sở đặt cụm cao ốc văn phòng cho thuê của công ty điện lạnh Ree Ngồi Tân Bình có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nên các khách sạn quanh sân bay có thể tiêp nhận nguồn khách quá cảnh trung chuyển đến các tuyến điểm du lịch khu vực phía Nam cả nước Tuy nhiên Tân Bình quận ven đơ, cách xa trung tâm thành phố hầu không có điểm tham quan du lịch hấp dẫn nên nguồn khách du lịch thuần túy hạn chế Cung – cầu cân đới Vì các khách sạn kinh doanh địa bàn gặp nhiều khó khăn đặc biệt khách sạn trở xuống Số lượng khách sạn thuộc khới 3.358 phòng, chưa kể 94 khách sạn với 1.698 phòng hoạt động 103 chưa làm hồ sơ để phân loại xếp hạng Tổng sớ phòng khới 63% sớ phòng cùng khối của quận 186% của quận quận trung tâm chiếm hầu hết lượng khách du lịch của thành phớ Cơng suất sử dụng phòng của khách sạn khoảng 40% 31% đối với các sở từ trở xuống Lượng phòng khới dư thừa nhiều Vì với hướng quy hoạch của quận chưa đủ sức để ngăn chặn tình trạng này, từng bước đưa cung - cầu trở về trạng thái cân Sớ lượng phòng của các sở lưu trú cần đến năm 2025 sau: DỰ BÁO NHU CẦU PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH ĐẾN 2025 2013 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 1.243 806 870 940 1.015 1.096 1.184 1.739 suất (40%) (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) Khách sạn 2.182 1.096 1.184 1.278 1.381 1.492 1.610 (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) CSLT hoạt 1.233 579 626 730 789 852 động chưa (29%) phân loại, xếp (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) 2.481 2.680 2.894 3.126 3.377 3.646 (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) (72%) Khách sạn sạo (cơng phòng) CSLT đạt (31%) 2.367 TCTT (cơng suất phòng) 676 1.251 hạng Tổng cộng (cơng 4.658 suất (32,9%) (72%) phòng) 104 5.357 Giả sử cơng suất phòng khới khách sạn trở x́ng đạt 72% đến ći năm 2013 sớ phòng của khới dư 2.530 phòng chí từ đến năm 2020 vần dư 1.012 phòng cả trường hợp khơng xây thêm phòng Hướng quy hoạch của Quận tới 2020 nên: - Tạm ngưng cấp đăng ký kinh doanh đối với các khách sạn đạt tiêu chuẩn hạng Các khách sạn đạt tiêu chuẩn cấp phải nằm các tuyến đường:  Cộng Hòa (P.4,12,13,15)  Hoàng việt (P.4)  Trường sơn (p.2, 4)  Lý Thường Kiệt (P.6, 7, 8, 9)  Lê Văn Sỹ (P.1) - Không cấp đăng ký kinh doanh đối với nhà nghỉ du lịch (tourist guest house), nhà có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) - Không cấp đăng ký kinh doanh đối với biệt thự du lịch, hộ du lịch hạng đạt tiêu chuẩn 105 QUẬN THỦ ĐỨC 1) Số phòng lưu trú: Đến cuối năm 2013, quận Thủ Đức có 100 sở với 1.693 phòng Trong đó: - Khách sạn sao: khách sạn với với 242 phòng - Khách sạn sao: 40 khách sạn với 704 phòng - Cơ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn tới thiểu: sở với 120 phòng - Cơ sở lưu trú du lịch chưa xếp hạng, phân loại: 48 sở với 627 phòng 2) Dự kiến cấp mới: Căn vào các quy định của pháp luật; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội định hướng công nghiệp hóa, đại hóa cùa quận Thủ Đức đến năm 2020, bao gồm các yếu tố: Tình hình sớ lượng dân cư địa bàn, phát triển đô thị, nhu cầu phát triển du lịch, nhu cầu sinh hoạt văn hóa của nhân dân, điều kiện đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội… Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức quy hoạch 121 sở kinh doanh lưu trú du lịch giai đoạn 2013-2020 sau: - Phường Linh Chiểu: 17 - Linh Đông: - Linh Trung: - Linh Xuân: 14 - Linh Tây: 16 - Bình Chiểu: - Trường Thọ: - Tam Bình: 14 - Tam Phú: 11 106 - Hiệp Bình Chánh: 10 - Hiệp Bình Phước: 12 o Có phân chia cụ thể khu phố phường, sở cấp phải đạt từ trở lên loại hình khách sạn Từ năm 2013-2020 phát triển không qua1% tổng sớ sở quy hoạch mới, sớ lại vào nhu cầu thực tế để xem xét phát triển 3) Nhận xét đề xuất: Là quận cách xa trung tâm thành phố khơng có điểm tham quan nội bật ngồi sớ đình, chùa làng nghề hoa kiểng Vì lượng khách du lịch tới tham quan lưu trú quận hạn chế Các sở lưu trú du lịch của quận nhận khách từ các nguồn chủ yếu sau: - Khách thăm viếng nhân thân, bạn bè - Khách đến công tác, làm ăn với các doanh nghiệp địa bàn quận các khu chế xuất Sài Gòn – Linh Trung, Linh Trung II, khu cơng nghiệp Bình Chiểu - Khách đến cơng tác các trường đại học địa bàn quận nguồn khách không nhỏ cho các sở lưu trú Tuy nhiên nguồn khách quá ít cho 1.693 phòng Hiện sớ phòng lưu trú du lịch của quận bằng 118% tổng sớ phòng cùng hạng của quận 3, quận trung tâm của thành phố Cung – cầu cân đối nên công suất sử dụng phòng đạt 20% các sở phải thu hút thêm khách thuê theo Với lượng phòng lưu trú vậy, đến 2025 dư thừa cả trường hợp từ không có sở lưu trú xây dựng thêm Đề xuất hướng quy hoạch tới năm 2020: 107 - Tạm ngưng cấp đăng ký kinh doanh đối với các khách sạn đạt tiêu chuẩn hạng Các khách sạn đạt tiêu chuẩn cấp phân bổ theo từng phường quận nêu - Không cấp đăng ký kinh doanh đối với nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) nhà có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) - Ưu tiên phát triển các loại hình lưu trú du lịch Bungalow, bãi cắm trại, các nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, gần các làng nghề truyền thống đặc biệt dọc sơng Sài Gòn Khuyến khích phát triển làng du lịch có quy mô lớn với nhiều dịch vụ vui chơi giải trí dịch vụ sông.Tất nhiên việc đầu tư các loại hình phải gắn kết với tiến độ triển khai tuyến du lịch đường sông của thành phố 108 QUẬN PHÚ NHUẬN 1) Số phòng lưu trú: Đến ći năm 2013, quận Phú Nhuận có 118 sở với 2.156 phòng Trong đó: - Khách sạn sao: khách sạn với 248 phòng - Khách sạn sao: khách sạn với 110 phòng - Khách sạn sao: khách sạn với 92 phòng - Khách sạn sao: khách sạn với với 106 phòng - Khách sạn sao: 52 khách sạn với 884 phòng - Cơ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn tối thiểu: 34 sở với 428 phòng - Cơ sở lưu trú du lịch chưa xếp hạng, phân loại: 25 sở với 288 phòng 2) Dự kiến cấp mới: Chỉ cấp đới với các sở lưu trú du lịch đảm bảo các điều kiện kinh doanh theo quy định hội đủ các điều kiện xếp hạng từ 02 trở lên theo luật Du lịch Riêng tuyến Nguyễn Văn Trỗi phải đạt chuẩn từ 03 trở lên 3) Nhận xét đề xuất: Là quận có vị trí tương đối gần trung tâm thành phố, nơi tập trung nhiều sở kinh tế, trung tâm thương mại, y tế, giáo dục…nên các sở lưu trú Phú Nhuận thu hút tương đối nhiều du khách cả khách đồn đới với các sở lưu trú nằm gần quận Hiện quận có 1.705 phòng lưu trú từ hạng trở xuống ( 119% tổng sớ phòng cùng loại của quận 3, quận trung tâm của thành phớ) quá nhiều Vì cơng suất sử dụng phòng đạt mức 35% nên các sở phải thu hút thêm khách th theo Sớ lượng phòng dư thừa quá nhiều (khoảng 822 phòng) có thể thừa tới năm 2020 cả trường hợp từ đến đó không có sở xây 109 Cơ bản thống với hướng quy hoạch của quận, nhiên đề nghị số điều chỉnh nhỏ: - Tạm ngưng cấp đăng ký kinh doanh đối với các khách sạn đạt tiêu chuẩn hạng Các khách sạn đạt tiêu chuẩn cấp phải nằm các tuyến đường chính của quận nằm các khu dân cư quy hoạch - Không cấp đăng ký kinh doanh đối với nhà nghỉ du lịch (tourist guest house), nhà có phòng cho khách du lịch th (homestay) - Khơng cấp đăng ký kinh doanh đối với biệt thự du lịch, hộ du lịch hạng đạt tiêu chuẩn 110 ... THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 IV.1 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH  Thông tin rộng rãi, công khai về nội dung quy hoạch... năm 2020; - Quy t định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quy t... Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng Đông Nam đến năm 2020 khách du lịch q́c tế đến Việt Nam năm 2013 đạt mục tiêu quy hoạch đến năm 2015

Ngày đăng: 24/06/2020, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w