1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu văn hóa ẩm thực Đổng bằng Sông Cửu Long trong phát triển du lịch

128 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN VŨ NGHIÊN CỨU VĂN HĨA ẨM THỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỀN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN VŨ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỀN DU LỊCH Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Hà Nội, 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ẨM THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Khái niệm Văn hóa, Văn hóa ẩm thực Du lịch 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn hóa ẩm thực 1.1.3 Khái niệm du lịch 1.2 Quan điểm phát triển du lịch dựa vào ẩm thực 1.3 Tầm quan trọng Văn hóa ẩm thực du lịch – du lịch ĐBSCL 1.3.1 Tầm quan trọng Văn hóa ẩm thực du lịch 1.3.2 Tầm quan trọng văn hóa ẩm thực đến việc phát triển du lịch ĐBSCL 10 1.4 Tổng quan sông Cửu Long 12 1.4.2 Vị trí địa lý 12 1.4.3 Đặc điểm tự nhiên 14 1.4.4 Đặc điểm kinh tế – xã hội 15 1.4.5 Tình hình phát triển du lịch đồng sông Cửu Long 16 TIỂU KẾT 28 Chƣơng THỰC TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY 29 2.1 Đặc trƣng văn hóa ẩm thực ĐBSCL 29 2.1.1 Văn hóa ẩm thực chung ĐBSCL 35 2.1.2 Một số ăn đặc trưng dân tộc vùng ĐBSCL 38 2.2 Đánh giá nhu cầu ẩm thực khách du lịch ĐBSCL 56 2.3 Sản phẩm ẩm thực đặc trƣng phục vụ du lịch vùng ĐBSCL 63 2.4 Khảo sát tuyến du lịch ẩm thực ĐBSCL 90 TIỂU KẾT 94 Chƣơng GIẢI PHÁP KHAI THÁC VĂN HÓA ẨM THỰC ĐBSCL TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 96 3.1 Định hƣớng chung phát triển du lịch ĐBSCL 96 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa ẩm thực phát triển du lịch ĐBSCL 99 3.2.1 Các yếu tố thuận lợi 99 3.2.2 Các yếu tố khó khăn 100 3.3 Giải pháp khai thác văn hóa ẩm thực ĐBSCL phát triển du lịch 101 3.3.1 Các giải pháp chung 101 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 104 TIỂU KẾT 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long  CSHT: Cơ sở hạ tầng  CSVCKT: Cơ sở vật chất kỹ thuật  DNTN: Doanh nghiệp tư nhân  TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh  UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization)  VHAT: Văn hóa ẩm thực  VHTT&DL: Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cơ cấu thu nhập du lịch tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 11 Bảng 2.2 Tổng hợp chi tiết Doanh thu lượt khách đến tỉnh thành ĐBSCL từ năm 2011-2012 19 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Bản đồcác tỉnh Đồng sông Cửu Long 13 Hình 2.1 Sơ đồ tuyến khảo sát 90 Hình 2.2 Sơ đồ tuyến khảo sát 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ẩm thực phận thiết yếu cấu thành sắc văn hóa dân tộc, lĩnh vực thể đặc tính dân tộc Đại văn hào Pháp Balzac nói: “Món ăn, xét bề ngồi, đích thỏa mãn vật dục Nhưng sâu, ta vơ ngạc nhiên thấy biểu trình độ văn hóa vật chất ít, biểu trình độ văn hóa tinh thần dân tộc nhiều” Món ăn người Việt đặc sắc, tiếng ông Philip Kotler (cha đẻ Marketing đại) khuyên nên lấy “ẩm thực” làm đột phá chiến dịch truyền bá thương hiệu Việt Nam tồn giới Hịa với văn hóa ẩm thực vơ đặc sắc vùng miền nước, văn hóa ẩm thực vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) yếu tố góp phần cấu thành nên sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam Món ăn người dân ĐBSCL sản phẩm độc đáo miền đất mới, kết trình cộng cư lâu đời mối giao hữu thắm thiết dân tộc: Kinh, Khmer, Hoa, Chăm, có giao tiếp nhiều luồng văn hóa Đơng Tây nên yếu tố tiếp biến văn hóa thể rõ Cộng với yếu tố môi sinh chỗ tạo thành sắc thái văn hóa việc ăn uống vừa đa dạng, phong phú vừa đặc thù vùng đất Nam Bộ Bên cạnh đó, văn hóa ẩm thực yếu tố quan trọng góp phần quảng bá hình ảnh ĐBSCL đến vùng khác nước giới, góp phần phát triển du lịch vùng Theo xu hướng du lịch nay, hầu hết loại hình du lịch trọng đến việc khai thác văn hóa ẩm thực nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Trong tour du lịch, việc tham quan danh lam thắng cảnh, kết hợp với việc tìm hiểu văn hóa ẩm thực nơi đến thơng qua ăn đặc sản Tuy ĐBSCL vào khai thác hoạt động du lịch có phần trễ so với vùng khác đất nước vùng xây dựng thành công loại hình du lịch phù hợp đặc trưng vùng như: du lịch sinh thái, miệt vườn sông nước Cửu Long, du lịch văn hóa… đó, loại hình du lịch có kết hợp với văn hóa ẩm thực – ăn dân dã mang đậm sắc thái địa phương thu hút lượng đông du khách đến với nơi Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn tài nguyên du lịch chưa khai thác cách hợp lý, ăn đưa vào thực đơn chưa trọng đến giá trị văn hóa nó, ẩm thực ĐBSCL đa phần ăn gắn liền với đời sống người dân địa phương sản phẩm du lịch nghĩa, chưa thể đáp ứng nhu cầu thị hiếu du khách ngồi nước đến với ĐBSCL Đứng vai trị học viên ngành Du lịch, từ nhận định trên, tơi định chọn “Văn hóa ẩm thực ĐBSCL vấn đề khai thác du lịch” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học - Hệ thống hóa áp dụng sở lý luận phát triển du lịch để khai thác tiềm ẩm thực vùng đồng sông Cửu Long - Kinh nghiệm việc khai thác văn hóa ẩm thực để phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Tìm hiểu văn hóa ẩm thực vùng ĐBSCL nguồn gốc, thành phần ăn, đặc trưng ẩm thực dân tộc, nghiên cứu thực trạng du lịch ẩm thực ĐBSCL từ tìm yếu tố thuận lợi hạn chế nhằm tìm định hướng, giải pháp phát triển du lịch ĐBSCL dựa văn hóa ẩm thực vùng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khai thác văn hóa ẩm thực ĐBSCL nhằm phát triển du lịch, trọng tâm nghiên cứu tìm hiểu ăn tiêu biểu dân tộc sinh sống mảnh đất này, từ khai thác giá trị tiềm phát triển du lịch ĐBSCL qua tài nguyên văn hóa ẩm thực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu ĐBSCL bao gồm Thành phố Cần Thơ Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Cà Mau số nơi tiêu biểu thể đa dạng, đặc trưng văn hóa ẩm thực ĐBSCL giai đoạn - Thời gian nghiên cứu: năm 2014 - 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu đặc trưng văn hóa ẩm thực người dân ĐBSCL dựa sở, gốc hình thành phát triển ăn tiêu biểu dân tộc anh em Tìm hiểu vai trị ý nghĩa văn hóa ẩm thực ĐBSCL khả khai thác du lịch khu vực ĐBSCL Phân tích mặt ưu điểm hạn chế văn hóa ẩm thực việc phát triển du lịch ĐBSCL Bên cạnh đó, đưa định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch ĐBSCL thông qua nguồn tài nguyên văn hóa ẩm thực tương lai 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận ẩm thực, văn hóa ẩm thực, du lịch quan điểm khai thác văn hóa ẩm thực phục vụ du lịch - Đánh giá thực trạng văn hóa du lịch vùng ĐBSCL việc khai thác ẩm thực phục vụ cho hoạt động du lịch - Bước đầu đưa số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc khai thác ẩm thực cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam có văn hóa ẩm thực đặc sắc Chính lý đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu ẩm thực nói riêng, văn hóa ẩm thực nói chung Các định nghĩa “văn hóa ẩm thực” hầu hết có xuất nhiều tài liệu điển hình như: Giáo trình “Văn hóa ẩm thực” – Nguyễn Nguyệt Cầm, Nhà xuất Hà Nội (2008); Bộ sách “Văn hóa ẩm thực Việt Nam” tập thể tác giả Vũ Bằng, Băng Sơn, Mai Khôi, Thượng Hồng – Nhà xuất Thanh niên (2001); “Bản sắc ẩm thực Việt Nam” – Viện Nghiên cứu Ẩm thực Việt Nam (2009)… cơng trình nêu ăn đặc trưng vùng dừng lại việc giới thiệu ăn ý nghĩa văn hóa Việt Nam Ở miền Nam, có số viết tiếng: “Món lạ miền Nam” – Vũ Bằng, “Những ăn miền Nam ưa chuộng” – Nguyễn Thị Diệu Thảo, “Thực chất biến dạng ăn Nam Bộ” – Sơn Nam… chủ yếu giới thiệu ăn Hay sách “Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long” (Phan Thị Yến Tuyết, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội – 1993) nói rõ vấn đề ăn uống đời sống, dịp lễ văn hoá ăn uống giao tiếp dân tộc ĐBSCL từ cách chế biến đến thưởng thức (người Khmer, người Việt…) Bài nghiên cứu Huỳnh Phượng Loan “Tìm hiểu văn hóa ẩm thực dân tộc ĐBSCL” – 2009, có trọng đến ý nghĩa văn hóa ẩm thực ĐBSCL việc phát triển du lịch vùng, nhiên, tác giả chưa sâu vào việc phân tích việc khai thác giá trị ẩm thực phát triển du lịch vùng Như vậy, hầu hết sách, viết chưa đề cập đến giá trị văn hóa ẩm thực du lịch Trong số sách viết du lịch ĐBSCL có đề cập đến ăn đặc sản địa phương giới thiệu sơ qua, chủ yếu nói điểm tham quan, danh lam thắng cảnh tiếng vùng… Đối với luận văn, luận án bảo vệ, số cơng trình xem xét ẩm thực sản phẩm phục vụ du lịch Năm 2012, luận văn Mạc Thị Mận bảo vệ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Một số giải pháp phát huy văn hóa ẩm thực Quảng Ninh nhằm phát triển du lịch; Năm 2014, Lê Ngọc Quỳnh Mai bảo vệ luận văn Khai thác văn hóa ẩm thực phục vụ phát triển du lịch quận Hoàn Kiếm, Hà Nội số luận văn, khóa luận khác cung cấp kiến thức, quy hoạch phát triển du lịch ẩm thực vùng ĐBSCL Có kế hoạch xây dựng khơng gian riêng dành cho văn hóa ẩm thực khu du lịch, điểm du lịch địa phương Tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ nhân viên ngành đào tạo chuyên nghiệp cách mở lớp đào tạo chuyên biệt cho nhân viên phục vụ nhà hàng, lớp tiếng Anh chuyên dụng ngành… Hiệp hội du lịch ĐBSCL cần quan tâm đẩy mạnh công tác quảng bá văn hóa ẩm thực vùng thơng qua việc tổ chức kiện, hội chợ, lễ hội… nhằm phát triển thêm mạnh sản phẩm du lịch vùng Bên cạnh đó, cần đưa số quy định chung thống địa phương vùng vấn đề bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch, vệ sinh an toàn thực phẩm… Các công ty du lịch cần quan tâm việc thiết kế chương trình tour du lịch ĐBSCL, khai thác tối đa khả thu hút khách du lịch ăn đặc sản địa phương Gìn giữ phát huy sắc văn hóa ẩm thực vùng Hƣớng nghiên cứu Bài nghiên cứu luận văn đến xem hồn chỉnh, đạt mục tiêu mà tơi đề ra, tìm hiểu văn hóa ẩm thực vùng ĐBSCL khả khai thác vào hoạt động du lịch Đây bước đầu tạo móng sở, làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu tơi Trong thời gian tới, có điều kiện nghiên cứu như: làm luận văn thạc sĩ hay nghiên cứu khoa học khác… Tôi sâu vào việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa ẩm thực dân tộc sống ĐBSCL khả khai thác vào du lịch mảng văn hóa ẩm thực riêng dân tộc Nếu có khả nữa, tơi tiếp tục nghiên cứu dự án đầu tư, tổ chức lễ hội văn hóa ẩm thực cho vùng ĐBSCL nhằm phát huy ưu văn hóa ẩm thực việc phát triển du lịch vùng 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bằng (chủ biên), Băng Sơn, Mai Khôi, Thượng Hồng (2001), Văn hóa ẩm thực Việt Nam – Các ăn miền Nam, NXB Thanh niên Hà Nội Vũ Bằng (1989), Món lạ Miền Nam, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, (2010), “Đề án phát triển du lịch đồng sông Cửu Long đến năm 2020”, Số: 803/QĐ-BVHTTDL, Hà Nội Nguyễn Nguyệt Cầm (2008), Giáo trình Văn hóa ẩm thực – NXB Hà Nội Phan Văn Hoàng (2003), Văn hóa ẩm thực Việt Nam: ăn xung quanh hai chữ ngon lành người Việt, Tạp chí VHDG, số 1, Tr.85 Xuân Huy (sưu tầm giới thiệu) (2004), Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Phú Khải (2005), Đồng Tháp Mười hôm nay, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh (1989), Phong vị Việt Nam, Nxb Đối ngoại, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh cộng (2002), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Loan, Nguyễn Hồi (1996), Từ điển ăn Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, TP Hồ Chí Minh 11 Huỳnh Phượng Loan (2009), Tìm hiểu văn hóa ẩm thực dân tộc ĐBSCL, Luận văn tốt nghiệp du lịch, Đại học Cần Thơ 12 Mạc Thị Mận ( 2012), Một số giải pháp phát huy văn hóa ẩm thực Quảng Ninh nhằm phát triển du lịch, luận văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 13 Lê Ngọc Quỳnh Mai ( 2014), Khai thác văn hóa ẩm thực phục vụ phát triển du lịch quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, luận văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 14 Sơn Nam, Phong vị thời khẩn hoang ăn miền Nam, Sài Gịn tiếp thị, Xuân 1996 109 15 Nguyễn Nhã (2009), Bản sắc ẩm thực Việt Nam Nxb Thông Hà Nội 16 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.31-32 17 Lê Tân (2003), Văn hóa ẩm thực Trà Vinh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Diệu Thảo (2007), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 20 Lê Anh Tuấn, Phạm Mạnh Cường (2014), Khai thác giá trị ẩm thực để thu hút khách du lịch quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 21 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, tr.90 – 91 22 Tổng cục du lịch (3/2010), Đề án phát triển du lịch ĐBSCL đến năm 2020 23 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) – NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, tập tr 798 24 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Các trang web: 25 http://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_bằng_sông_Cửu_Long 26 http://livecantho.com/am-thuc-can-tho/dac-san-mien-tay 27 ttp://www.vanchuongviet.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=1278 &LOAIID=16&TGID=320 28 http://www.thesaigontimes.vn/Home/vanhoadulich/vanhoa/7540/ 29 http://cuocsongquanhta.com/forum/printer_friendly_posts.asp?TID=444 30 http://vemientay.vn/showthread.php?t=2433 31 http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/18224/16127 32 http://mdta.com.vn/news/Hiep-Hoi/Du-lich-Cum-duyen-hai-phia-Dong-Dongbang-song-Cuu-Long-883/ 110 PHỤ LỤC Địa nhà hàng, địa điểm đặc sản vùng Đồng sông Cửu Long  Bánh tét cẩm –Bánh tét cẩm nhà họ Huỳnh - Lò bánh Tài Hoa (con nghệ nhân Huỳnh Thị Trọng), 54 Thái Thị Nhạn, phường An Thới, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ – ĐT: 0710.3889039 Bánh xèo bà Mƣời Xiềm – Quán ăn nhà bà Mười Xiềm - 13/3 Đường 917, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP Cần Thơ  Lẩu mắm lý – Quán lẩu mắm lý - số 89 đường 3/2 thành phố Cần Thơ  Rƣợu mận (Sáu Tia)– Nhà ông Sáu Tia - Cù lao Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, TP Cần Thơ  Nem Lai Vung - Lò sản xuất Nem Giáo Thơ - Cầu Lai Vung, Tân Thành, Lai Vung, Đồng Tháp Điện thoại: 067 3649 340  Chuột quay lu – Khu nhà hàng ẩm thực sinh thái Đầm Sen - 193-195 Điện Biên Phủ, P.Mỹ Phú, TP Cao Lãnh P.Mỹ Phú, TP Cao Lãnh - Tel: 673 948 888  Bánh phồng tôm Sa Giang - Sa Đéc  Rượu sen Tháp Mười – Cửa hàng đặc sản Đồng Tháp - 30 Lý Thường Kiệt, Phường 1, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp - Điện thoại: 067 3878 111  Lẩu cá linh điên điển – Khu nhà hàng ẩm thực sinh thái Đầm Sen – Số 193-195 Điện Biên Phủ, P.Mỹ Phú, TP Cao Lãnh P.Mỹ Phú, TP Cao Lãnh Tel: 673 948 888  Hủ tiếu Sa Đéc – Quán Hủ Tiếu Bà Sẩm – Số 188 Trần Hưng Đạo, 1, Sa Đéc, Đồng Tháp - Điện thoại: 067 3869 430  Lẩu riêu cua đồng - nhà hàng Ba Tâm – 188 Phạm Hữu Lầu – TP Cao Lãnh – Đồng Tháp  Cơm gói sen - Khu nhà hàng ẩm thực sinh thái Đầm Sen – Số 193-195 Điện Biên Phủ, P.Mỹ Phú, TP Cao Lãnh P.Mỹ Phú, TP Cao Lãnh - Tel: 673 948 888  Bánh xèo ốc gạo – Chợ Lách – Bến Tre  Bánh tráng Mỹ Lồng - xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre  Bánh phồng Sơn Đốc - xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre  Bún nƣớc lèo – Quán Bún Nước Lèo - Đồng Khởi - Đồng Khởi, Tp Trà Vinh, Trà Vinh Bánh tét cóm dẹp Hà - Bánh tét cóm dẹp Hà - số 57, Điện Biên Phủ, Phường 6, TP.Trà Vinh, Trà Vinh  Chù ụ - Sơ Ri Quán - Ấp Tầm Phương, xã Đa Lộc, Huyện Châu Thành, Trà Vinh  Bánh canh Bến Có – Quán bánh canh Bến Có – Ngay cầu Bến Có, TP.Trà Vinh, Trà Vinh  Bún sng – 195 Điện Biên Phủ, TP.Trà Vinh, Trà Vinh  Trái Quách – Cầu Kè, Trà Vinh  Dừa sáp – Cầu Kè, Trà Vinh  Choi Loi xã Ớt – Nhà hàng Hương Quê, 16 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP.Trà Vinh, Trà Vinh  Lẩu mắm Long An – Nhà hàng Bông Sen – Số Võ Công Tần, TP.Tân An, Long An  Canh chua cá chốt - Nhà hàng Bông Sen – Số Võ Công Tần, TP.Tân An, Long An  Lạp xƣởng tƣơi – Lạp xưởng tươi Thanh Hương – Số 52 đường 835, Trường Bình, Cần Giuộc, Long An  Hủ tiếu Mỹ Tho – Nhà hàng Trung Lương – Ngã ba Trung Lương, Phường 10, TP.Mỹ Tho, Tiền Giang  Chả nƣớng Chợ Gạo – Toàn Ten Quán – 262 QL 50, Chợ Gạo, Tiền Giang  Sam biển Gị Cơng – Nhà hàng Hương Biển - Ấp Cầu Muống, Tân Thành, Gị Cơng Đơng, Tiền Giang  Lẩu mắm U Minh – Quán Lẩu Mắm Đông Quê – 24 Hùng Vương, Khu 7, Phường 5, TP.Cà Mau, Cà Mau  Mắm Châu Đốc – Mắm Bà Giáo khỏe – 131 Hoàng Diệu, P.Châu Phú B, TX Châu Đốc, An Giang  Khơ bị – Khơ bị Tân Hương – 194 – 196 Nguyễn Văn Thoại, Phường Châu Phú A, TX Châu Đốc, An Giang  Khô nhái – Làng khô nhái - Ấp Vĩnh Hạ, Vĩnh Trung, Tịnh Biên, An Giang  Lạp Xƣởng – Lạp xưởng Công Lập Thành – Số 388 QL 1A, Ấp An Trạch, An Hiệp, Châu Thành, Sóc Trăng  Bánh pía – Tân Huê Viên – 153 QL 1A, Phụng Hiệp, An Hiệp, Châu Thành, Sóc Trăng  Rƣợu sim Phú Quốc – Sim Sơn - 124 Đường 30/4, KP1, TT.Đông Dương, H.Phú Quốc, Kiên Giang  Nấm tràm -Nhà hàng Đại Hùng - 164 30 Tháng 4, Dương Đông, Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang,  Gỏi cá trích – Nhà hàng Lê Giang – Số Trần Hưng Đạo, Khu 1, tt Dương Đông, H Phú Quốc, Kiên Giang MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ ẨM THỰC CÁC DÂN TỘC TẠI ĐBSCL Hình Cá kho tộ (Nguồn: http://comvang.com/?mod=product&cid=1630) Hình Cá lóc nướng trui (Nguồn: http://ptran.co.cc/2010/12/dam-da-ca-loc-nuong-trui/) MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ ẨM THỰC CÁC DÂN TỘC TẠI ĐBSCL Hình Thịt kho hột vịt (Nguồn: Lê Văn Vũ) Hình Canh chua (Nguồn:Lê Văn Vũ) MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ ẨM THỰC CÁC DÂN TỘC TẠI ĐBSCL Hình Canh Sim lo (Nguồn: http://triton.angiang.gov.vn/front/News.aspx?id=14) Hình Bún nước lèo Sóc Trăng (Nguồn:Lê Văn Vũ) MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ ẨM THỰC CÁC DÂN TỘC TẠI ĐBSCL Hình Bún nước lèo Trà Vinh (Nguồn: Lê Văn Vũ) Hình Cốm dẹp (Nguồn: http://vn.cookingrecipedb.com/mon-banh-va-uong/c%E1%BB%91md%E1%BA%B9p-tr%E1%BB%99n-d%E1%BB%ABa-non/) MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ ẨM THỰC CÁC DÂN TỘC TẠI ĐBSCL Hình Heo quay Nguồn: http://heoquaysautam.com/ Hình 10 Vịt quay (Nguồn: http://diendan.chudu24.com/yaf_postst7514_vit-quay-tu-xuyen.aspx) MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ ẨM THỰC CÁC DÂN TỘC TẠI ĐBSCL Hình 11 Gà nướng (Nguồn: http://nhahangthainguyen.chonet.vn/Shop/chi_tiet_san_pham/ganuong/6072.aspx) Hình 12 Tung lị mị (Nguồn: http://vzone.vn/Default.aspx?Page=NewsDetail&NewsId=7851) MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ ẨM THỰC CÁC DÂN TỘC TẠI ĐBSCL Hình 13 Lẩu mắm (Nguồn: http://www.avala.vn/tt/125/Can-Tho -Lau-mam-Da-Ly) Hình 14 Hủ tiếu Mỹ Tho (Nguồn: http://gocbep.net/index.php?view=story&subjectid=1127 122

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w