Nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại Việt Nam

91 32 0
Nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THI ̣TUYẾT TRINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH TỚI LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀ NH : KINH TẾ TÀ I CHÍ NH-NGÂN HÀ NG MÃ SỐ : 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN :PGS.TS PHAN THI ̣ BÍ CH NGUYỆT TP.HCM , Năm 2012 i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 10 VÀ LÃI SUẤT 10 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LÃI SUẤT 10 1.2 MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH LÊN LÃI SUẤT 13 1.3 NHỮNG BẰNG CHỨNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 13 1.3.1 Tóm lược quan điểm nhà kinh tế học giới tác động thâm hụt ngân sách lên lãi suất 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II 23 ĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH TỚI LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 23 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 23 2.1.1 Thâm hụt ngân sách vay nợ nước 24 2.2.2 Thâm hụt ngân sách cán cân thương mại, tỷ giá 26 2.2.3 Thâm hụt ngân sách lãi suất 28 2.3 ĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2011 29 ii 2.3.1 Cơ sở lý thuyết 29 2.3.2 Thiết lập mơ hình tổng qt 30 2.3.3 Cơ sở liệu 31 2.3.4 Số liệu chạy mơ hình 32 Bảng 2: Dữ liệu đầu vào giai đoạn 1992- 2011 32 2.3.5 Phương pháp ước lượng 32 2.3.6 Mơ hình hồi qui thực nghiệm tác động thâm hụt ngân sách lãi suất Việt Nam 33 2.3.6.1 Ước lượng mô hình hồi qui phương pháp bình phương bé 33 2.3.6.2 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi qui 34 2.3.6.3 Phát có mặt biến giải thích khơng cần thiết 35 2.3.7 Mơ hình hồi qui điều chỉnh 41 2.3.8 Kiểm định khuyết tật mơ hình hồi qui điều chỉnh 43 2.3.8.1 Phát hiện tượng phương sai sai số thay đổi 43 2.3.8.2 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 45 2.3.8.3 Kiểm tra tượng tự tương quan 48 2.3.9 Tác động biến độc lập đến lãi suất 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 55 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56 3.1 KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC VẬN DỤNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ 56 3.2 KIẾN NGHỊ VỀ TIẾT KIỆM CHI TIÊU CÔNG 57 3.3 KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG 58 3.4 KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 59 iii 3.5 KIẾN NGHỊ VỀ TÍNH MINH BẠCH VÀ CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐẦU TƯ CÔNG 60 3.6 CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢN LÝ NỢ CÔNG 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 63 KẾT LUẬN CHUNG 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 A.TIẾNG VIỆT 66 B TIẾNG ANH 67 C CÁC WEBSITE 69 PHỤ LỤC THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 70 MƠ HÌNH HỒI QUI BIẾN PHỤ 70 PHỤ LỤC 72 THÂM HỤT NGÂN SÁCH CỦA VIỆT NAM 72 iv DANH MỤC VIẾT TẮC ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BCNS : Bội chi ngân sách CSTK : hính sách tài khóa CSTT : Chính sách tiền tệ ĐTPT : Đầu tư phát triển GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ giới NSNN : Ngân sách nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương THNS : Thâm hụt ngân sách TNCN : Thu nhập cá nhân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TPCP: Trái phiếu phủ XDCB : Xây dựng VN : Việt Nam VNĐ : Việt nam đồng WB : World bank WTO : Tổ chức thương mại giới NS : Ngân sách v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Tình hình vay nợ nước Việt Nam giai đoạn 2003-2011 24 Bảng 2: Dữ liệu đầu vào giai đoạn 1992- 2011 32 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1: Sự thay đổi vay nợ nước Việt Nam từ 2004-2011 25 Đồ thị 2.2: Tiết kiệm, đầu tư, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách 27 Đồ thị 2.3: Thâm hụt ngân sách lãi suất Việt Nam giai đoạn 2001-2011 29 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Mơ hình hồi qui tuyến tính liệu kinh tế Việt Nam 34 Hình 2.2: Bảng kết Redundant Variables biến “LP” 36 Hình 2.3: Bảng kết Redundant variables biến “ THNS” 37 Hình 2.4 : Bảng kết Redundant variables biến “ GDP” 38 Hình 2.5: Bảng kết Redundant variables biến “ M2” 40 Hình 2.6: Bảng kết kiểm tra biến “M2” 40 Hình 2.7: Mơ hình hồi qui với liệu kinh kế điều chỉnh ( 1992-2011) 41 Hình : Đồ thị phần dư ui biến độc lập “LSDH “ 44 Hình 9: Mơ hình kiểm định WHITE 45 Hình 2.10: Ma trận hệ số tương quan biến LP, THNS, GDP 46 Hình 2.11: Đồ thị phần dư ut 48 Hình 2.12: Dạng hình đồ thị Ut 49 Hình 2.13: Kiểm định nhân tử lagrange (LM) 51 Hình 2.14: Mơ hình kiểm định Breuch Godfrey (BG) 51 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thâm hụt ngân sách vấn đề mà quốc gia giới gặp phải, cường quốc Mỹ phải đau đầu vật lộn với vấn đề Việt Nam tất nhiên không ngoại lệ Việc xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước vấn đề nhạy cảm, bỡi khơng tác động trước mắt kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu bị khủng hoảng tài nợ công tăng đáng kể số nước thuộc Châu Âu bật vấn thâm hụt ngân sách ngày tăng đáng kể hồi chng cảnh báo cho quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Điển hình năm gần việc tăng thâm hụt ngân sách nợ cơng nhiều quốc gia, liệu chúng có tác động đến lãi suất không ? Về lý thuyết kinh tế học tác động xảy Từ lý luận trên, tiến hành nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách tới lãi suất Việt Nam “ Với mục đích tìm hiểu: phân tích nhân tố gây thâm hụt ngân sách; đo lường thâm hụt ngân sách tác động kinh tế việt nam; dùng mơ hình định lượng xem xét Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào nghiên cứu thực nghiệm tác giả lớn giới tác động thâm hụt ngân sách lên lãi suất quốc gia phát triển phát triển thông qua kênh truyền dẫn trung gian Bài viết, tiến hành thu thập liệu kinh tế Việt Nam để tiến hành thống kê mơ tả tìm thực tế tác động THNS kênh truyền dẫn từ liên hệ Việt Nam Định lượng tác động thâm hụt ngân sách lên lãi suất Dựa mơ hình hồi qui hai tác giả Aisen and Hauner (2008), Budget Deficits and Interest Rates: A Fresh Perspective, IMF, đo lường tác động THNS lên lãi suất Việt Nam Trả lời thâm hụt ngân sách có tác động đến lãi suất Việt Nam không Kiến nghị giải pháp giảm thâm hụt ngân sách ổn định kinh tế vĩ mô Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu trên phạm vi quốc gia Việt Nam Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu từ 1992 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu: thống kê mơ tả, so sánh, phân tích tổng hợp…kết hợp với công cụ kinh tế lượng nhằm minh họa kết định lượng vấn đề nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu:Số liệu minh họa thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp, cụ thể; IMF, ADB, Wordbank, tổng cục thống kê, NHNN, Bộ cơng thương, Văn Phịng Chính Phủ, ( Website ) Số liệu xữ lý theo mơ hình Eview Đóng góp đề tài Từ phân tích thống kê mơ tả định lượng tác động thâm hụt ngân sách lãi suất, tìm mối tương quan THNS lãi suất thông qua kênh tài trợ thâm hụt vay nước Thông qua đó, nhà điều hành sách có nhìn rõ yếu tố tác động đến lãi suất, để từ có giải pháp điều chỉnh lãi suất thích hợp kinh tế cho giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Là nguồn cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giáo viên, sinh viên người quan tâm đến lĩnh vực Là sở để cấp lãnh đạo sử dụng sách vĩ mơ điều hành kinh tế mà cụ thể kiểm soát thâm hụt ngân sách Kết cấu đề tài Với nội dung thể chương: Chương I: Tổng quan thâm hụt ngân sách lãi suất Chương II: Định lượng tác động thâm hụt ngân sách lên lãi suất Việt Nam Chương III : Một số kiến nghị 76 800.00% 700.00% 600.00% 500.00% 400.00% 300.00% 200.00% 100.00% 0.00% -100.00% 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1998 2000 -200.00% Tổng thu cân đối NSNN Tổng chi cân đối NSNN Bội chi NSNN Bội chi NS so với GDP (%) Đồ thị 2.2: Tỷ lệ thay đổi bội chi ngân sách so với % GDP giai đoạn 1987-2000 2.1.2 Thâm hụt ngân sách giai đoạn 2001-2011 Giai đoạn 2001-2007: Thâm hụt cán cân ngân sách mức trung bình 12.061 tỷ đồng, cao 75.780 tỷ đồng (2009) thấp 7.140 tỷ đồng (2005) Bảng 2.4: Tình trạng cân đối ngân sách Việt Nam giai đoạn từ 2001-2011 ĐVT : Tỷ đồng Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011-UTH Tổng thu cân đối NSNN 103,888 121,716 158,056 198,614 238,686 289,170 336,273 434,761 442,340 559,170 674,500 Tổng chi cân đối Bội chi NSNN NSNN -17,068 117,285 -12,374 129,434 -10,904 162,151 -7,881 187,353 -7,140 229,092 -8,964 268,410 -20,094 336,312 -26,746 411,836 -75,780 527,342 -55,470 607,380 -48,060 722,560 Nguồn : Bộ Tài Chính, Ngân hàng phát triển Châu Á tính tốn tác giả 77 Qua bảng số liệu ta thấy thay đổi tình trạng ngân sách qua năm thấy thâm hụt năm 2003-2006 tương đối ổn định theo chiều hướng tốt mà thâm hụt ngân sách năm 2004 so với năm 2003 giảm -27,72% tương đương 3.023 tỷ đồng (-10.904 tỷ đồng - 7.881 tỷ đồng) năm 2005 so với năm 2004 giảm 9,4% tương đương 741 tỷ đồng Đến năm 2007 so với năm 2006 tăng 124,6% tương đương 11.130 tỷ đồng Năm 2004 tổng thu cân đối NSNN so với năm 2003 tăng 25,66% tương ứng 40.558 tỷ đồng tổng chi cân đối NSNN tăng 15,54% tương đương 25.202 tỷ đồng nên số THNS giảm từ (-1,8% xuống -1,1%) tức giảm mức THNS từ -10.904 tỷ đồng xuống -7.881 tỷ đồng Năm 2005 số bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế giảm 9,4% (từ 1,1% xuống -0,8%) so với năm 2004 tỷ lệ tổng thu cân đối ngân sách nhà nước tăng 20,18% (tương đương 40.072 tỷ đồng) tỷ lệ tổng chi cân đối NSNN tăng 22,28% (tương đương 41.739 tỷ đồng ) Từ 2008-2011thì THNS lại gia tăng đáng kể đặt biệt năm 2009 thâm hụt NSNN 75.780 tỷ đồng tức tăng 183,33% so với năm 2008 nguyên nhân chủ yếu tỷ lệ tổng thu cân đối NSNN tăng 1,74% ( tương đương 7.579 tỷ đồng ) tỷ lệ tổng chi cân đối NSNN tăng đến 28,05% (115.506 tỷ đồng) năm 2009 phủ dùng gói kích cầu nhằm phát triển kinh tế sau chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 Đến năm 2010 THSN giảm xuống đáng kể từ 75.780 tỷ năm 2009 xuống 55.470 tỷ đồng năm 2011 48.060 tỷ đồng 78 Bảng 2.5: Tỷ lệ thay đổi thâm hụt ngân sách VN từ 2001-2011 Tổng thu cân đối Tổng chi cân đối Bội chi Năm NSNN NSNN NSNN 2002 17.16% 10.36% -27.50% 2003 29.86% 25.28% -11.88% 2004 25.66% 15.54% -27.72% 2005 20.18% 22.28% -9.40% 2006 21.15% 17.16% 25.55% 2007 16.29% 25.30% 124.16% 2008 29.29% 22.46% 33.10% 2009 1.74% 28.05% 183.33% 2010 26.41% 15.18% -26.80% 2011-UTH 20.63% 18.96% -13.36% Nguồn :Bộ tài chính, Ngân hàng phát triển Châu Á tính tốn tác giả 200.00% 150.00% 100.00% 50.00% 0.00% -50.00% Tổng thu cân đối NSNN Tổng chi cân đối NSNN Bội chi NSNN Đồ thị 2.3 Sự thay đổi tình trạng ngân sách Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Để dễ dàng nhận biết mức độ THNS phủ thường đo lường THNS phần % so với GDP (tổng sản phẩm quốc nội) Từ đó, thơng qua tỷ lệ % thay đổi số bội chi so với % GDP ngân sách để đánh giá sức khỏe tài quốc gia Qua bảng số liệu 2.27: tình hình thu chi ngân sách tính theo % GDP giai đoạn (2001-2007) ta thấy bình quân thu ngân sách 28,52% chi ngân sách 31,13%, mức THNS so với % GDP ( tính theo thơng lệ quốc tế ) mức trung bình 1,3% ,mức bội chi cao -2,3 % GDP ( 2002) thấp âm -0,9% GDP ( 2005) Trung bình thay đổi tỷ lệ thu ngân sách theo % GDP giai đoạn 20082011 0,62% chi ngân sách so với % GDP 1,77% Nhìn chung năm trở lại 79 THNS tăng cao so với năm trước nhiều bình quân giai đoạn 2,61% GDP so với giai đoạn 2001-2007 1,3% GDP Bảng 2.6: Tình trạng ngân sách VN tính theo % GDP từ 2001-2011 Bội chi NS so với GDP Thu ngân sách Chi ngân sách Năm so với GDP (%) so với GDP (%) (%) theo thông lệ QT 2001 21.59% 25.13% -3.5% 2002 22.72% 25.03% -2.30% 2003 25.77% 27.94% -1.80% 2004 27.77% 27.61% -1.10% 2005 28.44% 29.52% -0.90% 2006 29.68% 28.35% -0.90% 2007 29.40% 30.38% -1.76% 2008 29.28% 28.61% -1.81% 2009 26.67% 33.23% -3.69 2010 28.23% 30.66% -2.84% 2011UTH 29.91% 32.04% -2.11% Nguồn: Bộ tài chính, Ngân hàng phát triển Châu Á tính toán tác giả Bảng 2.7: Tỷ lệ thay đổi bội chi ngân sách VN so với % GDP từ 2001-2011 Bội chi NS so Thu ngân sách so Chi ngân sách so Năm với GDP (%) với GDP (%) với GDP (%) 2002 5.25% -0.42% 6.21% 2003 13.41% 11.64% -1.21% 2004 7.77% -1.20% -1.02% 2005 2.43% 6.93% 0.21% 2006 4.36% -3.98% 2.67% 2007 -0.94% 7.18% 13.23% 2008 -0.43% -5.83% -18.94% 2009 -8.89% 16.15% 50.66% 2010 5.83% -7.73% -18.84% 2011-UTH 5.95% 4.49% -12.50% Nguồn :Bộ tài tính toán tác giả 80 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% -10.00% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 -20.00% -30.00% Thu ngân sách so với GDP (%) Chi ngân sách so với GDP (%) Bội chi NS so với GDP (%) Đồ thị 2.4: Sự thay đổi tình trạng ngân sách VN so với % GDP từ 2001- 2011 Nếu theo cách tính Việt Nam mà Bộ tài cơng bố Bội chi NSNN cao mức theo thông lệ quốc tế tài cơng bố: Bảng 2.8: Tình trạng thâm hụt ngân sách việt nam giai đoạn 2001-2011 ĐVT : % Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 THNS so với % GDP -4.7 4.96 -4.9 -4.9 -4.9 -5 -5.7 -4.6 -6.9 -5.6 -4.9 Nguồn: Bộ Tài Chính Qua bảng số liệu cho thấy giai đoạn 2001-2011: thâm hụt NS Việt Nam cao vượt qua ngưỡng an toàn 5% vào năm 2006-2010 bật năm 2009 THNS 6,9% GDP Nhìn chung bốn năm trở lại THNS tăng cao so với giai đoạn trước nhiều bình quân giai đoạn 2008-2011 5,5% so với giai đoạn 2001-2007 4,98%, giai đoạn 1996-2000 3,9%, giai đoạn 1991-1995 2,97% , theo số liệu thức thâm hụt NS nước ta lớn 5% GDP (bao gồm tiền chi trả nợ gốc không bao gồm khoản chi ngồi dự ngồi dự tốn) Nhưng theo ước tính ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) THNS Việt 81 Nam theo cách tính quốc tế khơng bao gồm tiền trả nợ gốc bao gồm khoản chi ngồi dự tốn (lên tới 7% GDP) lớn số mà việt nam công bố, THNS VN năm trở lại ln trì mức cao, đặt biệt tăng mạnh năm 2009 Tuy nhiên, thâm hụt NS đánh giá thực trạng “sức khỏe“ tài Vì vậy, cần xem xét nguyên nhân đâu gây THNS thông qua việc xem xét khả trang trải qua khoản chi thường xuyên Cụ thể xem nguồn thu chủ yếu ngân sách Việt Nam có đủ trang trải chi thường xuyên… Theo bảng [2.30]: số liệu so sánh khoản thu chi ngân sách qua năm, ta thấy nguồn thu từ thuế, phí thu từ vốn đủ để trang trải khoản chi thường xuyên đủ để chi cho ĐTPT mà khơng cần đến khoản thu viện trợ khơng hồn lại, năm 2004,2005,2006 2008 Bên cạnh, có năm sau chi cho thường xun khơng đủ chi cho ĐTPT có thêm thu viện trợ khơng hồn lại năm 2001, 2002, 2003, 2007, 2009, 2010 2011 82 Bảng 2.9: So sánh khoản thu chi Việt Nam từ 2001-2011 ĐVT : Tỷ đồng Chi đầu tư phát triển Thu từ thuế phí + thu vốn Chi TX Chi ĐTPT Thu viện trợ khơng hồn lại Thu từ thuế phí + thu vốn - Chi TX Chi ĐTPT Thu viện trợ khơng hồn lại (3)=(1)-(2) (4) (5) =(3) -(4) (6) (7) =(5)+(6) 77,049 24,828 40,236 (15,408) 2,011 (13,397) 119,466 84,216 35,250 45,218 (9,968) 2,250 (7,718) 2003 155,087 102,522 52,565 59,629 (7,064) 2,969 (4,095) 2004 195,737 121,238 74,499 66,115 8,384 2,877 11,261 2005 234,897 149,893 85,004 79,199 5,805 3,789 9,594 2006 281,273 180,069 101,204 88,341 12,863 7,897 20,760 2007 330,261 232,010 98,251 104,302 (6,051) 6,012 (39) 2008 425,348 292,374 132,974 119,462 13,512 9,413 22,925 2009 435,820 347,381 88,439 179,961 (91,522) 6,520 (85,002) 2010 553,670 434,670 119,000 172,710 (53,710) 5,500 (48,210) 2011 669,000 547,560 121,440 175,000 (53,560) 5,500 (48,060) Nguồn : Ngân Hàng phát triển Châu Á ( ADB) tính tốn tác giả Chi thường xuyên Thu từ thuế phí + thu vốn Chi TX (1) (2) 2001 101,877 2002 Năm Thu thuế phí + thu vốn Qua xem xét năm bội chi ngân sách có phải ảnh hưởng nguồn thu hay chi vượt tiêu kế hoạch đề *Thu ngân sách từ thuế Nguồn thu chủ yếu NSNN từ thuế ( tỷ lệ thu thuế GDP việt Nam chiếm khoảng 23,38% (2003-2011), tỷ lệ Trung Quốc 17,7% Malaysia 15,7%, Hàn quốc 15,5%, Thái lan 14,6%, Philippine 12,8%, Indonesia 11,6%, Ấn độ 7,4% Trong thu từ dâu thô chiếm 20,97%, không kể dầu thô chiếm 79% Bình quân giai đoạn 2003-2011 77,35% thấp 68,45% năm 2006 cao 86,65% Nhưng tổng nguồn thu từ thuế thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, bình quân 32,34% giai đoạn ( 20032011), tiếp đến thuế GTGT 24,45%, thuế xuất nhập 13,51%, thuế tài nguyên 7,26% Trong tổng nguồn thu NSNN doanh nghiệp nhà nước 83 đóng góp bình qn 17,5%, doanh nghiệp đầu tư nước 30,92% ( dầu thơ chiếm 21,25%), doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 9,4%, thu khác 42,11% Về lâu dài phải tăng khả thu nội địa lên khoảng 70% tổng thu NSNN Vì nguồn thu từ dầu thơ không ổn định chịu ảnh hưởng giá dầu giới tỷ giá hối đoái dẫn đến nguồn thu NSNN tăng giảm ảnh hưởng lớn đến nguồn thu Nổi bật năm 2009 thu từ dầu thô giảm 95% dự toán 60.500 tỷ đồng (15,4 triệu x 58 usd / thùng ) dự toán 15,86 triệu x 70usd / thùng) Nhưng bên cạnh nhờ biện pháp kích cầu đầu tư tiêu dùng thơng qua giảm thuế lệ phí trước bạ, kéo theo hoạt động mua bán ô tô, xe máy, giao dịch bất động sản gia tăng tạo điều kiện cho thu ngân sách tăng lên đáng kể đến năm 2010 thu từ dầu thơ có tăng không đáng kể chủ yếu giá dầu tăng Bảng 2.10: Tổng thu thuế Ngân sách việt nam giai đoạn 2003-2011 Năm Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Thuế TTBĐ hàng sản xuất nước Thuế tài nguyên Thuế XK,NK TTĐB hàng NK Thu phí, lệ phí thu ngồi thuế 2003 32.51% 2.02% 6.07% 6.66% 15.34% 12.26% 2004 31.62% 1.95% 7.09% 9.65% 11.99% 13.66% 2005 34.56% 1.93% 7.16% 9.68% 10.78% 12.63% 2006 37.82% 1.96% 6.52% 10.09% 9.96% 10.43% 2007 34.96% 2.48% 5.81% 7.18% 12.81% 10.20% 2008 34.97% 3.30% 5.64% 6.71% 15.41% 7.50% 2009 26.78% 3.42% 7.10% 4.56% 18.39% 10.89% 2010 28.14% 5.15% 7.43% 5.03% 14.46% 5.72% 2011 29.70% 5.95% 6.85% 5.79% 12.44% 6.13% TB 32.34% 3.13% 6.63% 7.26% 13.51% 9.94% Nguồn : Bộ Tài Chính tính tốn tác giả 84 120.00% 100.00% 80.00% 2.02% 1.95% 1.93% 1.96% 2.48% 3.30% 60.00% 15.34% 11.99% 10.78% 9.96% 12.81% 15.41% 40.00% 22.72% 21.54% 20.91% 20.90% 23.34% 23.32% 32.51% 31.62% 34.56% 37.82% 34.96% 34.97% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 20.00% 5.15% 5.95% 14.46% 12.44% 25.92% 31.08% 30.31% 26.78% 28.14% 29.70% 2009 2010 2011 3.42% 18.39% 0.00% Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế giá trị gia tăng (VAT) Thuế xuất khẩu, nhập TTĐB hàng nhập Thuế tài nguyên Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất nước Thuế thu nhập cá nhân Thu phí, lệ phí thu ngồi thuế Đồ thị 2.5: Tổng thu thuế Trong tổng thu ngân sách VN giai đọan 2003-2011 Bảng 2.11: Thu thuế theo khu vực tổng thu ngân sách VN từ 2003-2011 Thu khác- viện trợ 23.71% 6.68% 44.66% 32.53% 24.81% 6.77% 44.26% 16.64% 36.46% 28.33% 7.21% 39.69% 16.48% 38.82% 29.63% 7.85% 36.85% 15.19% 33.58% 23.81% 9.44% 41.78% 16.89% 31.40% 21.07% 10.23% 41.48% 18.34% 24.42% 13.34% 10.45% 46.80% 20.21% 23.84% 12.49% 12.63% 43.32% 19.52% 17.58% 27.07% 30.92% DNNN 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 TB DNĐTNN DNNQD Năm Tổng Trong đó: dầu thơ 18.54% 30.12% 16.44% 14.95% 13.28% 40.12% 21.35% 9.40% 42.11% Nguồn : Bộ tài tính tốn tác giả Qua cho thấy bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới, số quốc gia điều chỉnh hệ thống sách thu ngân sách thông qua cải cách cấu hệ thống thuế (nâng cao vai trò thuế thu nhập thuế tiêu dùng, sách giảm dần thuế suất, mở rộng sở tính thuế (thuế TNCN TNDN) Điển hình Nhật Bản giảm thuế TNDN từ 40% 35% từ 01/04/2011 Trong thập niên (thuế TNDN 85 Mỹ 35%, Anh mức 28%, Trung quốc 25% Việt Nam khơng cắt giảm thuế mà cho giảm thuế TNDN phải nộp Việc Chính phủ thực giãn đề xuất giảm thuế cho doanh nghiệp khiến nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng Nhưng lâu dài sách giảm thuế làm kích cầu sản xuất phát triển, tăng cường nguồn vốn cho doanh nghiệp tái đầu tư sản xuất kinh doanh giúp bồi dưỡng nguồn thu Cùng với lộ trình gia nhập WTO việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết WTO làm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách Tuy nhiên, khơng gây tác động tiêu cực đến nguồn thu ngân sách, kim ngạch nhập thực tế chịu ảnh hưởng việc cắt giảm thuế chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập hàng năm (vốn chiếm khoảng 22% tổng thu NSNN ) Bên cạnh sức ép việc giảm thâm hụt ngân sách tập trung nhiều biện pháp kích cầu buộc phủ nhìn nhận quan tâm nhiều đến vấn đề thu ngân sách chủ yếu thơng qua nguồn thu thuế Trong thuế TNDN đóng vai trị quan trọng Trong điều kiện Việt Nam tình trạng ngân sách cao nhiều năm qua đặt phải cấu lại cán cân ngân sách, thuế nhánh trình tăng nguồn thu rịng cho ngân sách Trong nhu cầu chi tiêu ngân sách VN ngày tăng tiến trình phát triển yêu cầu phát triển q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn tài trợ cho nhu cầu khơng tăng nhanh tương ứng Từ phân tích nguồn thu thuế cho thấy thâm hụt ngân sách Việt Nam nguồn thu mà chi NSNN cho đầu tư phát triển vượt kế hoạch Về mặt lý thuyết bội chi ngân sách sử dụng biện pháp in tiền, vay nước, nước tăng thuế để giảm bội chi ngân sách Trên thực tế tăng thuế giải pháp không dễ áp dụng tốn Tăng thuế có khả thi hay khơng cịn phụ thuộc vào sức chịu đựng kinh tế, phụ thuộc vào hiệu làm việc hệ thống thu thuế hiệu suất sắc thuế Trong thời kỳ suy thoái, hoạt động kinh tế mờ nhạt tăng thuế khơng khả thi mà làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp làm tăng số 86 lượng nợ động thuế DN, đẩy DN lâm vào tình trạng tài khơng lành mạnh làm giảm nguồn thu ngân sách Giai đoạn thâm hụt ngân sách cao (2008-2011) Trong năm 2009 phủ giải THNS tăng thuế TNCN thuế bất động sản Liên quan đến ưu đãi thuế TNDN từ 1/1/2009 thuế suất thu hẹp 10% 20%, bỏ thuế suất ưu đãi 15% Ưu đãi cho dự án đầu tư vào lĩnh vực mang tính chất nhà nước đặt biệt khuyến khích Trường hợp cụ thể Việt Nam tài trợ THNS biện pháp tăng thuế, theo lý thuyết đường cong Laffer có hai tác động trái ngược việc tăng thuế thu nhập theo mức thuế suất áp dụng Đó mức thuế suất tối ưu (t*) cho phép nhà nước đạt số thu ngân sách từ thuế lớn Khi thuế suất nằm mức tối ưu nâng thuế suất cho phép tăng thu ngân sách, thuế suất cao mức tối ưu mà lại tiếp tục nâng thuế suất số thu ngân sách giảm Hàm ý đường laffer thuế suất mức cao, giảm thuế suất có lợi thu ngân sách tăng đồng thời lại khuyến khích khu vực tư nhân hăng hái đầu tư Khi cịn vùng chịu đựng được, tăng thuế suất thu nhập làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, đồng thời cịn kích thích đối tượng mở mang hoạt động kinh tế, tăng khả sinh lời, phần nộp ngân sách nhà nước, cịn lại tăng thặng dư cho trường hợp tăng thuế thu nhập có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế Nếu vượt giới hạn chịu đựng kinh tế, tăng thuế trực thu ( thuế TNDN, Thuế TNCN, thuế chuyển quyền sử dụng đất) làm giảm nguồn thu từ thuế ngân sách nhà nước thúc đẩy trốn thuế Ở Việt Nam thấy rõ năm 2009 tăng thuế TNCN tỷ lệ % thu thuế thu thuế tăng 3,69%( từ 3,3% năm 2008 tăng lên 3,42% năm 2009) thuế chuyển quyền sử dụng đất giảm 91,92% ( 0,77% năm 2008 0,06% năm 2009) Mặc dù 2009 khơng tăng thuế TNDN mà cịn giảm thuế TNDN, nguồn thu từ thuế TNDN chiếm tỷ trọng thấp tổng nguồn thu, nguồn thu thuế năm 2009 thấp năm 2008 ( năm 2009 (26,75%) , 2008 (34,97%)) Qua cho thấy tăng thuế trực thu nguồn thu thuế tăng Vậy bội chi ngân sách năm gần chi ngân sách lớn vượt 87 kế hoạch mà đặt biệt chi cho đầu tư phát triển lớn mà chưa mang lại hiệu mang tính chất dàn trải Chi ngân sách từ năm 2001- 2008 chấp nhận được, từ năm 2009-2011 chi cho đầu tư phát triển tăng mạnh trung bình 175.890 tỷ đồng/ năm cao giai đoạn (2001-2008 ) 75.313 tỷ đồng Do từ năm 2008 -> đến ảnh hưởng khủng hoảng tài nên tăng trưởng kinh tế giảm mà nhu cầu chi để phát triển đầu tư tăng mạnh nguyên nhân dẫn đến THNS Việt Nam năm gần tăng nhanh vượt ngưỡng an toàn ( bội chi ngân sách > 5%) Trong giai đoạn ( 2000-2010) mục tiêu chi ngân sách 23% GDP, thực tế thu vượt xa mục tiêu tới 28,86% Tuy nhiên, chi ngân sách lớn vượt xa lên đến 30,54% GDP số cho thấy mức chi ngân sách Việt Nam lớn năm qua Cụ thể với số chi cho đầu tư phát triển lớn bình quân giai đoạn 2001-2011 8,98%, cao 10,85% năm 2009 ( chủ yếu tăng đầu tư sở hạ tầng ) Tuy đạt kết đáng kể, song việc quản lý nguồn lực ngân sách giai đoạn 10 năm trở lại bộc lộ số vấn đề đáng phải lưu ý, vấn đề hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực ngân sách, tính bền vững việc huy động nguồn lực ngân sách, phương thức quản lý điều hành vấn đề liên quan đến tính “ kỷ luật tài khóa “ Thâm hụt NSNN liên tục kéo dài tạo áp lực định cho việc trì bền vững nợ phủ thời gian tới Trong giai đoạn 20012011 tỷ lệ nợ phủ so với GDP tăng mạnh đến năm 2010 tương đương khoảng 45,7% GDP ( tổng mức dư nợ phủ so với GDP 57,3%) đến năm 2011 nợ phủ giảm xuống 43,6% GDP ( tổng mức dư nợ phủ giảm xuống 54,6 % GDP)1 Sự gia tăng tỷ lệ dư nợ cơng dư nợ phủ so với GDP năm qua hệ việc tốc độ tăng trưởng nợ cơng nợ phủ ln mức cao so với tốc độ tăng trưởng GDP (danh nghĩa) Tuy nhiên, ta cho thâm hụt cán cân ngân sách chi đầu tư phát triển vượt mức thặng dư cán cân ngân sách an toàn bỏ qua việc 88 xem xét nguồn bù đắp ngân sách hiệu dự án đầu tư 2.1.3 Bù đắp thâm hụt ngân sách Việt Nam Việc bù đắp cho THNS việt nam nay, Việt Nam, nguồn bù đắp cho THNS từ nguồn vay nước vay quốc tế Nguồn vay bù đắp thâm hụt có biến động với biến động mức THNS nhà nước Bảng 2.12: Tình hình vay nợ ngồi nước Việt Nam từ 2001-2011 ĐVT : Tỷ đồng Vay nước Vay nước Năm Phát hành trái phiếu Số trả nợ gốc Thực vay số phát hành Số trả nợ gốc Thực vay 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011-UT 22,895 27,450 32,420 35,864 51,572 48,009 88,520 82,100 92,600 15,568 22,779 27,895 32,704 38,257 36,299 30,002 43,040 37,550 6,327 4,671 4,525 3,160 13,315 11,710 58,518 39,060 55,050 7,041 7,235 8,326 12,749 12,995 19,668 27,380 31,000 28,000 2,464 4,043 5,711 6,945 6,216 4,631 10,118 10,950 11,690 4,577 3,210 2,615 5,804 6,779 15,037 17,262 20,050 16,310 Nguồn : Ngân hàng phát triển châu Á tính tốn tác giả Bình quân giai đoạn 2003-2011, vay nước chiếm khoảng xung quanh 75% tổng nguồn bù đắp Trong năm gần đây, cấu nợ Việt Nam có chiều hướng thay đổi chuyển từ nợ vay nước sang nợ vay nước Tuy nhiên chưa xu hướng tốt phản ánh giảm lệ thuộc vào nước Điều thực chất phản ánh khoản vay ưu đãi Việt Nam ngày giảm Lãi suất thương mại ngày cao cộng với rũi ro tỷ giá buộc phải chuyển sang dần vay nợ nước * So sánh mức độ thâm hụt cán cân ngân sách Việt Nam với vài quốc gia 89 Bảng 2.13: Tình hình thâm hụt ngân sách so với%GDP Việt Nam số quốc gia giai đoạn 2001-2011 ĐVT :% Quốc Gia 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hy Lạp Bồ Đào Nha Tây Ban Nha -3.7 -4.5 -4.8 -5.6 -7.5 -5.2 -5.7 -6.5 -9.3 -15.8 -10.6 -2.9 -4.3 -2.8 -2.9 -3.4 -6.1 -4.1 -3.1 -3.6 -10.1 -9.8 -1 -0.6 -0.5 -0.2 -0.3 1.9 -4.5 -11.2 -9.3 Pháp -1.5 -1.5 -3.1 -4.1 -3.6 -2.9 -2.3 -2.7 -3.3 -7.5 -7.1 Việt Nam -4.67 -4.96 -4.9 -4.85 -4.86 -4.99 -5.65 -4.58 -6.9 -5.6 -4.9 Nguồn:Bộ Tài Chính www.tradingeconomic.com Nhìn vào bảng số liệu so sánh mức độ thâm hụt NS Việt Nam với vài quốc gia ta thấy tình trạng THNS không đơn lẽ diễn việt Nam mà bật năm gần Hy Lạp ( Quốc gia xảy tình trạng khủng hoảng nợ cơng năm 2008 với tình trạng THNS kéo dài từ năm 2001- 2010 với mức THNS cao 15,8% năm 2009 tương đương -36,5 tỷ Euro, năm 2010 10,6% ( -24 tỷ Euro), mà trở thành tượng phổ biến giới, kể quốc gia chưa THNS giai đoạn 2001 2008 Phần Lan, giai đoạn 2003-2007 Ailen Cụ thể tình trạng ngân sách Phần Lan năm 2001-2008 thặng dư với mức cao 2001 6,8% GDP 5,3% năm 2007 ( 9,34 tỷ Euro) thấp 2,4% GDP năm 2004 (3,26 tỷ Euro) bị THNS vào năm 2009 -2,5% (4,507 tỷ Euro ) năm 2010 THNS -3,17% ( -5,791 tỷ Euro) Ngoài Hy lạp Tây Ban Nha hai nước có THNS cao năm 2009 (-15,8%, 11,2% ) 2010 ( -10,6%, 9,3%), Bồ Đào Nha - 9,8% (2010) mốt số quốc gia khác liên minh châu âu (EU) với mức thâm hụt vượt qua ngưỡng 3% năm 2009 Ý ( -5,4% năm 2009, -4,6% năm 2010), Áo -4,1% năm 2009, -4,4% năm 2010 chẳng nước thoát khỏi nợ nần, Pháp năm 2009 -7,5%, năm 2010 7,1%, Ailen ( năm 2009 -14,2%, năm 2010 -31,3%), năm 2010 THNS Ailen tăng gấp đôi từ 14,2% năm 2009 lên 31,3% năm 2010 Ngay Đức kinh tế mạnh châu âu khơng khỏi tình trạng THNS năm 2009 (-3,2% ) năm 2010 (-4,3% GDP ) 90 Các nước có tỷ lệ THNS vượt xa mức qui định 3% EU , triển vọng tăng trưởng kinh tế ảm đảm, sau khủng hoảng tài Mỹ nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha lâm vào tình cảnh nợ nần bi đát Nối tiếp sau Hy lạp quốc gia Tây Ban Nha coi “con đômino” nối khu vực đồng Euro với mức ngân sách thâm hụt -9,2% năm 2010, tổng nợ công tương 300% GDP, số trầm trọng Hy Lạp cộng thêm thất nghiệp Tây ban nha cao 20% ( 4,5 triệu người ) hệ thống ngân hàng mong manh -2 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 % -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 Hy Lạp Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Pháp Việt Nam Đồ thị 2.6: Tình hình thâm hụt ngân sách so với % GDP Việt Nam số quốc gia giai đoạn 2001-2011

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:27

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCHVÀ LÃI SUẤT

    • 1.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LÃI SUẤT

    • 1.2. MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂNSÁCH LÊN LÃI SUẤT

    • 1.3. NHỮNG BẰNG CHỨNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

      • 1.3.1. Tóm lược những quan điểm của các nhà kinh tế học trên thế giới về sựtác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

      • CHƯƠNG IIĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤTNGÂN SÁCH TỚI LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM

        • 2.1. TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI LÃI SUẤT ỞVIỆT NAM

          • 2.1.1. Thâm hụt ngân sách và vay nợ trong nước

          • 2.2.2. Thâm hụt ngân sách và cán cân thương mại, tỷ giá

          • 2.2.3. Thâm hụt ngân sách và lãi suất

          • 2.3. ĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐIVỚI LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2011

            • 2.3.1. Cơ sở lý thuyết

            • 2.3.2. Thiết lập mô hình tổng quát

            • 2.3.3. Cơ sở dữ liệu

            • 2.3.4. Số liệu chạy mô hình

            • 2.3.5. Phương pháp ước lượng

            • 2.3.6. Mô hình hồi qui thực nghiệm tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãisuất ở Việt Nam

              • 2.3.6.1. Ước lượng mô hình hồi qui bằng phương pháp bình phương bé nhất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan