Nâng cao khả năng cạnh tranh sản xuất và xuất khẩu lúa gạo chất lượng cao của tỉnh Cần Thơ từ nay đến năm 2010

65 11 0
Nâng cao khả năng cạnh tranh sản xuất và xuất khẩu lúa gạo chất lượng cao của tỉnh Cần Thơ từ nay đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã ngành : 5.02.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hội MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA TỈNH CẦN THƠ NHỮNG NĂM QUA 1.1 VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LÚA GẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CẦN THƠ 1.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Cần Thơ Đồng sông Cửu Long 1.1.2 Giải vấn đề lương thực 1.1.3 Giải việc làm 1.1.4 Hình thành nhiều hợp tác xã 1.1.5 Vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cần Thơ 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO CỦA TỈNH CẦN THƠ 1.2.1 Sơ lược tình hình sản xuất lúa gạo Đồng sông Cửu Long 1.2.2 Tình hình nông nghiệp tỉnh Cần Thơ năm qua 1.2.3 Tình hình sản xuất lúa gạo tỉnh Cần Thơ 12 1.2.3.1 Sự biến động diện tích sản lượng 12 1.2.3.2 Hệ thống canh tác 13 1.2.3.3 Cơ cấu phân bổ giống 14 1.2.3.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp 14 1.2.3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, nông thôn 14 1.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH CẦN THƠ NHỮNG NĂM QUA 15 1.3.1 Số lượng kim ngạch xuất gạo 15 1.3.2 Thị trường xuất gạo Cần Thơ 16 1.3.3 Giá gạo xuất 17 1.3.4 Hệ thống lưu thông phân phối gạo xuất 17 1.3.5 Đầu mối xuất gạo 17 Tóm tắt chương 18 CHƯƠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ 19 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA GẠO CHẤT LƯNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ 19 2.1.1 Diện tích sản lượng 19 2.1.2 Hiện trạng sử dụng giống lúa năm qua 20 2.1.3 Thu hoạch công nghệ sau thu hoạch 21 2.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH CẦN THƠ 23 2.2.1 Phân tích môi trường xuất gạo 23 2.2.1.1 Môi trường bên 23 2.2.1.2 Môi trường bên 26 2.2.1.3 Phân tích ma trận SWOT 28 2.2.2 Những thị trường tiềm 32 2.3 NHẬN XÉT CHUNG 33 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 36 3.1 DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 36 3.1.1 Dự báo khả sản xuất 36 3.1.2 Dự báo nhu cầu gạo 37 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 37 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 38 3.3.1 Giải pháp quy hoạch đầu tư vào vùng chuyên canh lúa gạo xuất 38 3.3.1.1 Quy hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất 3.3.1.2 Đầu tư xây dựng hạ tầng sở vùng chuyên canh lúa gạo xuất 38 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng lúa khâu canh tác 41 42 3.3.2.1 Giải pháp sinh học 42 3.3.2.2 Giải pháp phân bón 43 3.3.3 Giải pháp thu hoạch công nghệ sau thu hoạch 43 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 44 3.3.5 Giải pháp sách hỗ trợ cho người nông dân 45 3.3.6 Giải pháp phát triển thị trường nước 46 3.3.7 Giải pháp mở rộng thị trường xuất 46 3.4 KIẾN NGHỊ 49 3.4.1 Đối với phủ 49 3.4.2 Đối với tỉnh Cần Thơ 50 3.4.3 Đối với ngành nông nghiệp tỉnh 51 Tóm tắt chương 53 KẾT LUẬN 55 LỜI MỞ ĐẦU Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, 15 năm qua (1986 – 2002), kinh tế nước ta nói chung nông nghiệp nói riêng đạt thành tựu to lớn Từ chỗ thiếu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới Thành tựu không đảm bảo an ninh lương thực mà góp phần tăng đáng kể nguồn thu ngoại tệ quốc gia giữ vững ổn định trị, kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp nói chung lúa gạo nói riêng năm qua có nhiều bất cập, yếu như: việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, công nghệ sau thu hoạch lạc hậu Do chất lượng sản phẩm hàng hoá chưa cao làm cho gạo xuất Việt Nam giảm khả cạnh tranh thị trường gạo giới Thêm vào hệ thống thị trường tiêu thụ ta hạn hẹp, phần lớn sản phẩm xuất sang nước nghèo, đời sống kinh tế mặt dân trí thấp nước Đông nam châu Phi chưa có gạo chất lượng cao xuất sang nước giầu Trung Đông, châu Âu… Trước tình hình này, tìm giải pháp hữu hiệu đồng thời phải phù hợp với địa phư yêu cầu cấp bách tất nhà quản lý Tỉnh Cần Thơ tỉnh có khối lượng gạo hàng hóa lớn lại tỉnh trọng điểm sản xuất lúa xuất nước Do đo,ù chọn đề tài “Nâng cao khả cạnh tranh sản xuất xuất lúa gạo chất lượng cao tỉnh Cần Thơ từ đến năm 2010”, nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất xuất lúa gạo tỉnh thời gian qua Trên sở đề xuất giải pháp mang tính chiến lược dài hạn đồng để nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, tăng hiệu cho người nông dân sống nghề sản xuất lúa gạo góp phần vào công “xoá đói giảm nghèo” mà Đảng Nhà nước ta toàn dân thực Trong trình thực sử dụng kết hợp phương pháp: Phương pháp mô tả; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp Sử dụng nguồn số liệu từ Sở Thương mại, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL đặc biệt ý kiến chuyên gia ngành Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Tìønh hình sản xuất xuất lúa gạo tỉnh Cần Thơ chủ yếu từ năm 1998 đến 2002 Kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương 1: Khái quát tình hình sản xuất xuất lúa gạo tỉnh Cần Thơ năm qua Chương 2: Khả cạnh tranh sản xuất xuất lúa gạo chất lượng cao tỉnh Cần Thơ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh sản xuất xuất lúa gạo chất lượng cao tỉnh Cần Thơ từ đến năm 2010 Vì thời gian có hạn nên luận văn nêu số điểm vấn đề, mong nhận đóng góp thầy, cô bạn bè để bổ sung hoàn chỉnh luận văn tốt Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA TỈNH CẦN THƠ NHỮNG NĂM QUA 1.1 VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LÚA GẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CẦN THƠ 1.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Cần Thơ Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) châu thổ sông Mêkông bao gồm 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vónh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Diện tích tự nhiên gần 39.000km2 chiếm 12% diện tích nước Dân số theo thống kê năm 2001 16.519.400 triệu người, chiếm khoảng 21% dân số nước Đây vùng có tiềm tài nguyên đất, nước, rừng ngập mặn, thủy hải sản đa dạng phong phú Đông Nam Châu Á Đồng sông Cửu Long có bờ biển dài 700km, có hai sông lớn sông Tiền Giang sông Hậu Giang Đây vùng tiếp giáp với khu kinh tế trọng điểm phía Nam thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống giao thông đường thủy đường rộng lớn thuận lợi Cần Thơ tỉnh thuộc vùng đồng Nam vị trí trung tâm ĐBSCL, phía Bắc giáp tỉnh An Giang Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng, phía Đông giáp tỉnh Vónh Long, phía Nam giáp tỉnh Kiên Giang Với diện tích 2.986 km2 (Nguồn: Số liệu Cục Thống kê năm 2002), Cần Thơ chiếm 0,9% diện tích nước Tỉnh có đơn vị hành gồm: + Thành phố Cần Thơ đô thị loại II phủ xác định trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học – kỹ thuật Đồng sông Cửu Long + Thị xã Vị Thanh + huyện: Thốt Nốt, ÔMôn, Châu Thành, Châu Thành A, Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thủy Tỉnh Cần Thơ có vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi: Về đường bộ: trung tâm tuyến giao thông ĐBSCL Quốc lộ nối liền Thành phố Cần Thơ Cà Mau qua Thị xã Sóc Trăng Thị xã Bạc Liêu Quốc lộ 91 nối liền cảng Cần Thơ, sân bay Trà nóc, khu công nghiệp Trà Nóc với Quốc lộ Kiên Giang Về đường thủy: Cần Thơ có cảng biển (cảng Cần Thơ) công nhận cảng Quốc Tế, có hệ thống kênh rạch chằng chịt, có tuyến đường thủy quan trọng kênh Cái Sắn, kênh Xà No kênh Quản lộ thuộc huyện Phụng Hiệp Về đường hàng không: Sân bay Trà Nóc sửa chữa, cải tạo, xây dựng lại, có nhiều triển vọng việc vận chuyển hành khách, hàng hóa, nối liền tỉnh Cần Thơ với tỉnh khác kể nước nước Cần Thơ nằm khu vực bồi tụ phù sa nhiều năm sông Mêkông, đặc trưng cho dạng địa hình đồng Hệ thống sông ngòi nhỏ chằng chịt, nước quanh năm, thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống thủy lợi cải tạo đất Cần Thơ có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng đến tháng tháng 11 hàng năm - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng hàng năm Sự phân chia có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Về dân số, theo số liệu Cục thống kê năm 2002, dân số tỉnh 1.878.226 người (trong 956.062 nữ, chiếm 50,91%) Dân cư nông thôn 1.417.722 người chiếm 78,72% Mật độ dân số trung bình 629 người /km2 Lực lượng lao động độ tuổi chiếm 54,18% Cơ cấu lao động tham gia ngành kinh tế bao gồm nông nghiệp 80,06%, công nghiệp 8,38 %, xây dựng dịch vụ 14,56% Tỉnh Cần Thơ có trường Đại học Cần Thơ Viện nghiên cứu Lúa ĐBSCL hai trung tâm văn hóa lớn vùng ĐBSCL đặc biệt Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL Viện nghiên cứu có tầm cỡ Quốc tế Đây lợi tỉnh công tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh nói riêng cho vùng nói chung Nhờ có sở hạ tầng tương đối tốt bao gồm hệ thống giao thông, điện, nước, bưu viễn thông, dịch vụ, khu công nghiệp, lực lượng lao động… Cần Thơ hội tụ đầy đủ tiềm kinh tế, khoa học kỹ thuật thương mại lớn vị trí trung tâm, có lẽ nhờ mà từ trước đến mệnh danh “Tây Đô”, thủ phủ tỉnh miền Tây Nam 1.1.2 Giải vấn đề lương thực Trong thời đại, lương thực sản phẩm thiết yếu, nhu cầu người, trọng hàng đầu Từ buổi bình minh loài người đến nay, lương thực vấn đề cấp bách Để có ăn, tổ tiên loài người phải săn bắn hái lượm, sau biết hóa sản phẩm thiên nhiên từ công cụ thô sơ biết sản xuất lương thực, thực phẩm cách trồng trọt chăn nuôi Như vậy, lương thực sản phẩm người làm để nuôi sống họ Ngày nay, ngũ cốc coi nguồn lương thực quốc gia giới, lúa gạo lúa mì hai loại lương thực dùng cho người, loại khác ngô, kê, lúa mạch chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi gia súc công nghiệp chế biến bia, rượu, chế biến dược phẩm…Theo tính toán Tổ chức Lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc (FAO) sản lượng lúa gạo trì sống cho 53% dân số giới, số lại đảm bảo lúa mì loại lương thực khác Điều cho thấy vị trí lúa gạïo cấu lương thực giới đời sống kinh tế quốc tế quan trọng Việt Nam quốc gia tiêu dùng lúa gạo hay nói cách khác lúa gạo nguồn lương thực nước ta Thấy rõ tầm quan trọng lương thực người, nhà nước có chiến lược đầu tư cho lónh vực nông nghiệp đồng thời vấn đề an ninh lương thực Đảng phủ quan tâm Chính vậy, từ thập niên 90, đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm nước, an ninh lương thực quốc gia đảm bảo Từ nước phải nhập gạo hậu sách thực dân xâm lược, sau thời gian ngắn sau giải phóng miền Nam, Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng hàng thứ hai giới ĐBSCL nói chung tỉnh Cần Thơ nói riêng đạt mục tiêu giải an ninh lương thực vùng địa phương Thành công chương trình mang tính quốc gia phải kể đến đóng góp to lớn lónh vực nông nghiệp, đặc biệt hoạt động sản xuất lúa gạo tỉnh nhà 1.1.3 Giải việc làm Việt Nam có số dân gần 80 triệu người khu vực nông thôn chiếm 80% 70% lực lượng lao động xã hội hầu hết tập trung vào nghề trồng lúa Những năm trước đây, phải đối mặt với thực trạng đời sống người nông dân khó khăn, thu nhập từ nông nghiệp thấp, việc làm… điều góp phần làm tăng tỷ thất nghiệp Việt Nam lên tới đỉnh điểm 7,4% vào năm 1999 Chính vậy, tìm lối cho người nông dân, đồng thời hạn chế di dân từ nông thôn thành thị cần phải có quan tâm Đảng Nhà nước Giải vấn đề sớm chiều đạt kết mà cần phải có thời gian Hiện nay, phủ ban hành số sách nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa cho nông dân vay vốn hình thức bao gồm đầu tư tiền mặt, phân bón, máy móc, sử dụng loại giống có hiệu kinh tế cao … Kết giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 5,85% (năm 2002), giải phần lớn công ăn việc làm cho lao động nông thôn tăng thu nhập trung bình người lao động Cần Thơ tỉnh nông nghiệp, để giải việc làm cho số đông người lao động, tỉnh cố gắng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tảng lúa Những vùng điều kiện thay đổi cấu trồng tăng vụ biện pháp hữu hiệu để giải việc làm cho số đông người sống nghề nông Bằng cách đó, kết thu nhập bình quân đầu người sản xuất nông nghiệp tăng từ 1,96 triệu đồng/người/ năm năm 1996 lên 2,66 triệu đồng /người/năm năm 1998 năm 2002 khoảng 4,0 triệu/người/năm; giảm tỷ lệ số hộ nghèo xuống 7% 1.1.4 Hình thành nhiều hợp tác xã Phát triển sản xuất lúa gạo chế thị trường nay, người nông dân chủ động việc tìm cho giải pháp hữu hiệu để tận dụng nguồn lực sản xuất có đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Đầu tiên tổ hợp tác với quy mô nhỏ phần giải khó khăn trước mắt vốn sản xuất, thị trường đầu cho việc tiêu thụ sản phẩm… Thấy nhận thức tiến nông dân, Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển tổ hợp thành hợp tác xã (HTX) với quy mô hoạt động rộng đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh họ nhằm nâng cao hiệu sản xuất Qua đó, ngày nhiều hộ nông dân gia nhập vào HTX Đối với xã hội, hoạt động HTX góp phần giải tệ nạn xã hội, đồng thời thông qua tổ chức để tuyên truyền tư tưởng trị nâng cao dân trí hàng nhập vật tư ứng trước cho nông dân đầu tư vào sản xuất Đến vụ thu hoạch doanh nghiệp thu lại tiền cho vay thóc, phương thức có ưu điểm vừa cấp vốn trực tiếp cho nông dân sản xuất, vừa tiêu thụ sản phẩm thóc với giá thỏa thuận đảm bảo nguồn hàng cho doanh nghiệp xuất gạo, tiết kiệm thời gian cho thủ tục giao dịch Năm là: Tiến hành cho vay theo dự án lớn đồng vùng chuyên canh lúa xuất • Khuyến cáo mua bảo hiểm rủi ro sản xuất nông nghiệp để bù đắp phần tổn thất tài cho người nông dân trường hợp xảy rủi ro, giúp họ ổn định thu nhập qua ổn định sản xuất, xuất • Hỗ trợ giống, vật tư sản xuất lúa 3.3.6 Giải pháp phát triển thị trường nước - Nên tập trung đầu tư bốn trung tâm thương mại quan trọng thành phố Cần Thơ, thị xã Vị Thanh, thị trấn Ômôn, Phụng Hiệp để nơi trở thành điểm tập trung hàng hóa tiêu thụ nội thành, nội thị cung ứng cho huyện Xây dựng hệ thống cửa hàng, chợ chuyên kinh doanh lúa gạo để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất , đời sống dân cư tỉnh, nước xuất - Củng cố, xây dựng phát triển thị trường nông thôn theo tuyến cụm kinh tế xã hội, chợ thị tứ để tiêu thụ hàng hóa nông sản thông qua mạng lưới thu mua chế biến đồng thời nơi cung ứng vật tư, trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ thực vật … - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại với thị trường trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh, thị trường nước, xác định lợi so sánh khả trao đổi hàng hóa Cần Thơ với thị trường bên ngoài, để có hướng đầu tư phát huy lợi 3.3.7 Giải pháp mở rộng thị trường xuất Nhằm củng cố, giữ vững đồng thời mở rộng thị phần ngành nông nghiệp doanh nghiệp xuất gạo, nên trọng vào vấn đề sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng sản phẩm cách: + Quy hoạch thực vùng sản xuất lúa chất lượng cao áp dụng tiết kỹ thuật; tuyển chọn giống mới, suất có giá trị xuất cao; đầu tư trang thiết bị đồng từ khâu sản xuất chế biến nhằm tạo sản 50 phẩm chất lượng cao, đồng đều, ổn định, khối lượng không bị thất thoát, mẫu mã hàng hóa hấp dẫn + Đối với thị trường khó tính, có nhu cầu tiêu dùng gạo chất lượng cao, nên tìm hiểu quy định tiêu chuẩn chất lượng, nhãn hiệu, bao bì đóng gói… để có sản phẩm phù hợp đáp ứng yêu cầu thị trường + Nên có sản phẩm đặc trưng cách tăng nhanh gạo đặc sản chất lượng cao vùng nhằm tạo lợi cạnh tranh + Xây dựng thương hiệu cho gạo xuất Thứ hai, giảm giá thành sản xuất để sản phẩm chủng loại có giá bán ngang thấp đối thủ cạnh tranh thu lợi nhuận Để làm việc cần phải thực đồng giải pháp sau: + Chính phủ cần hỗ trợ kịp thời nguồn giống chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân + Đầu tư xây dựng hệ thống cầu đường, bến bãi nhà máy chế biến, bảo quản lúa sau thu hoạch + Nên cải tiến hệ thống lưu thông phân phối theo hướng giảm bớt khâu trung gian, từ giảm chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch, tỷ lệ hao hụt, rút ngắn thời gian vận chuyển Có thể cải tiến sở tham khảo hệ thống lưu thông phân phối gạo Thái lan hình dây: 51 Hình 2: Hệ thống lưu thông phân phối gạo Thái Lan NÔNG DÂN Các HTX nông nghiệp Chương trình mua lúa phủ Cơ sở xay xát huyện tỉnh Thương nhân cấp làng xã Cơ sở xay xát HTX Người bán buôn Thương nhân tỉnh Liên đoàn HTXNN Người bán lẻ Các đại lý Người tiêu dùng ước Thương nhân cấp huyện Các nhà xuất Nếu tham khảo theo mô hình này, thực theo chủ trương nhà nước tự hóa lưu thông phân phối, quy tụ đầu mối xuất mở rộng quyền tự chủ cho tư nhân mua bán lúa gạo xuất Bên cạnh đó, lôi kéo HTXNN tham gia tích cực hoạt động sản xuất kinh doanh để từ chuyển đổi phát triển thành doanh nghiệp + Nâng cao chất lượng dịch vụ sản xuất, vận chuyển cần thúc đẩy nhanh tiến trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn Cảng chuyên dụng phải trang bị công cụ chuyên dùng hỗ trợ cho việc bốc xếp hàng xuất Thứ ba, đảm bảo nguồn hàng cho xuất để cung ứng thời điểm + Xây dựng ngân hàng thóc nhà nước nên đầu tư hệ thống kho bãi đủ lớn với điều kiện bảo quản tốt, cho phép thu mua lúa nông dân vào thời điểm thu hoạch theo giá đạo sau chế biến cung ứng cho doanh nghiệp xuất gạo Bằng cách này, chủ động nguồn hàng 52 + Các doanh nghiệp nên ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm trực tiếp với nhóm nông dân, tổ sản xuất, tập đoàn HTX, giá thu mua theo thỏa thuận có lợi cho hai Tuy nhiên để hạn chế vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại cho người sản xuất phải có điều kiện pháp lý ràng buộc doanh nghiệp với người sản xuất người sản xuất với doanh nghiệp Thứ tư, hoạt động thị trường tiếp thị sản phẩm: + Đẩy mạnh công tác tiếp thị, chủ động tìm kiếm thị trường Ngoài việc củng cố thị trường truyền thống Malaixia, Philipin… nên khai thác thị trường châu Phi – nhu cầu nhập gạo thị trường lớn, phải giải nạn đói thị trường dễ tính Bên cạnh thâm nhập vào thị trường cao cấp Nhật Bản, EU… cần trọng + Nên nhanh chóng xây dựng thương hiệu sản phẩm + Tích cực tham gia hội thảo hội chợ triển lãm qua để giới thiệu, chào hàng sản phẩm doanh nghiệp + Các doanh nghiệp nên chủ động tìm kiếm bạn hàng để ký kết hợp đồng thương mại Thứ năm, Để thực tốt giải pháp cần phải có liên kết bốn nhà : Nhà nông – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà nước 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với phủ Các quan quản lý nhà nước Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp & PTNT… cần có quy hoạch phát triển giống lúa thích hợp cho vùng Định hướng sản xuất theo nguyên tắc gắn quy hoạch với thị trường; quy hoạch gắn với sở chế biến; phối hợp quan hữu quan để cung cấp thông tin kinh tế, thị trường vạch hướng sản xuất cụ thể để người sản xuất biết cần sản xuất gì, thị trường cần cung cấp loại sản phẩm Nên đạo giá thu mua lúa cho nông dân đảm bảo mức lợi nhuận 25 – 40% điều tiết giá cách cho đơn vị quốc doanh vay tiền để nhanh chóng thu mua thóc dư thừa nông dân để điều chỉnh quan hệ cung cầu giá có lợi cho nông dân Đối với vùng chuyên canh lúa xuất nên miễn trừ phụ thu thuế nông nghiệp 53 Có sách ưu đãi để thu hút kỹ sư cán KHKT nông nghiệp vùng nông thôn trợ cấp lương hàng tháng, cấp đất, cấp nhà Đối với người làm công tác khuyếân nông, chủ nhiệm HTX nên hưởng bậc lương chế độ khác công nhân viên nhà nước Cục Xúc tiến Bộ thương mại cần tạo điều kiện, hỗ trợ thông tin, đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, giúp trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh hoạt động có hiệu quả, tăng khả tìm kiếm hội kinh doanh, để hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập Bộ thương mại sớm phân bổ tiêu xuất gạo theo hợp đồng cấp phủ, để doanh nghiệp có kế hoạch ký kết hợp đồng với nông dân, có phương án thu mua cân đối theo kế hoạch xuất doanh nghiệp 3.4.2 Đối với tỉnh Cần Thơ Cần phân loại vùng nông thôn để áp dụng sách khuyến khích phát triển phù hợp ví dụ địa phương xa trung tâm, đường xá lại khó khăn, kinh tế chưa phát triển miễn giảm thuế, trợ giá, trợ cước hộ dân tham gia sản xuất lúa chất lượng cao Tăng cường hình thức hỗ trợ nguyên liệu cho nông nghiệp theo hướng người nông dân hưởng trực tiếp, giảm hệ thống thưởng đầu (trả huê hồng cho người tiêu thụ) mà người hưởng doanh nghiệp thu mua xuất Ủy ban nhân dân tỉnh cần xem xét hỗ trợ doanh nghiệp kinh phí cho công tác xúc tiến thị trường, tham dự hội chợ, tham quan triển lãm… Khuyến khích doanh nghiệp có ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu lâu dài cho xuất Nhà nước, tỉnh Cần Thơ ngành liên quan cần bổ sung sách nhằm hỗ trợ HTXNN vốn tín dụng xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho đối tác nước liên kết với HTX để đầu tư sản xuất – bao tiêu sản phẩm; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, phát triển giao thông nông thôn, hình thành chợ nông thôn trọng cung cấp thông tin nhu cầu thị trường để hướng dẫn cho sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Tỉnh nên kết hợp với trường Đại học Cần Thơ Viện Luá ĐBSCL để có kế hoạch đào tạo em nông dân học ngành nông nghiệp phục vụ địa phương 54 Đề nghị trạm khuyến nông huyện phải quản lý, giám sát việc thực vùng lúa chuyên canh xuất theo quy hoạch tỉnh cách chặt chẽ, nhằm đảm bảo chất lượng hiệu lúa gạo xuất 3.4.3 Đối với ngành nông nghiệp tỉnh p dụng mô hình – – sản xuất lúa • Mục đích mô hình - Mô hình giúp người nông dân trực tiếp tự nhân giống để phục vụ cho sản xuất, giảm chi phí đầu vào tăng thêm thu nhập - Là phương pháp thuyết phục để trực tiếp chuyển giao tiến kỹ thuật tới người nông dân - Bằng cách này, người nông dân chủ động nguồn giống liên tục có giống để sử dụng • Đặc điểm mô hình - Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, phù hợp với thu nhập người nông dân - Diện tích áp dụng từ 1000m2 trở lên • Mô hình thực sau: Giả sử 1000m2 chia theo tỷ lệ – – 7, tương ứng với phần sử dụng sau: - Phần (gọi phần thử nghiệm): dùng để gieo trồng thử nghiệm nhiều giống lúa (những giống lúa nằm giống lúa tuyển chọn, khuyến cáo để sản xuất vùng chuyên canh lúa xuất khẩu) - Phần (gọi phần sản xuất giống chủ lực): Từ giống lúa gieo trồng phần chọn lọc lại khoảng đến giống suất cao nhất, khả kháng chịu sâu bệnh tốt nhất… tiếp tục thử nghiệm lần thứ để theo dõi, đánh giá tính thích nghi chúng, chọn giống tốt phục vụ cho sản xuất - Phần (gọi phần sản xuất lúa thương phẩm): sử dụng giống tốt chọn từ sản xuất thử nghiệm phần Yêu cầu giai đoạn thử nghiệm phần phần 2, cán khuyến nông huyện nên giám sát chặt chẽ hướng dẫn sử dụng công cụ, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón … từ khâu gieo trồng, chăm sóc đến đánh giá giống thu hoạch để người nông dân nắm kỹ thuật canh tác đồng thời đảm bảo cho việc 55 chọn lựa sử dụng giống lúa thích hợp cho địa phương vụ sau xác Mô hình nên áp dụng đặn qua vụ đảm bảo trì nguồn giống thường xuyên trình sản xuất • Hiệu kinh tế, xã hội : Bằng mô hình này, người nông dân không lo trắng, phần diện tích lớn (7/10) luôn có giống lúa “chắc ăn” đảm bảo suất cao Đồng thời phần diện tích hạn hẹp (tổng số 3/10) nông dân có hội thử nghiệm lần để chọn giống lúa tốt nhất, thích nghi thực phần đất có sẵn làm cho người nông dân hoàn toàn thỏa mãn với lựa chọn minh, phát huy tính tự chủ chủ động sản xuất Mô hình cách tốt để nông dân tiếp cận với tiến KHKT mới, họ say mê hơn, thiết tha với công tác thí nghiệm, lựa chọn định cho vận mệnh mảnh đất họ Mô hình nên áp dụng tiến kỹ thuật khác máy sạ hàng, bón phân theo bảng so màu tiết kiệm lượng giống sử dụng liều lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Mô hình áp dụng rộng rãi góp phần lớn vào chủ trương tăng diện tích lúa xuất lên 140.000 Tỉnh, đặc biệt đầu tư sản xuất lúa xuất thực tế không cao hoàn toàn chủ động khâu giống Sau toán cho gia đình có 5.000m2 đất canh tác áp dụng mô hình 1-2-7 (chỉ tính riêng suất cho phần diện tích nhân giống chủ lực chiếm 2/10 tổng diện tích có sẵn) 5000m2 Diện tích: Năng suất: 500m2 Thử nghiệm 1000m2 500 kg 3500m2 Lúa thương phẩm giống cần cho SX đại trà (10%) 50 kg cho 3500m2 Giống dư cung cấp cho nông dân khác (90%) 450 kg (cho khoảng 40.000m2) 56 Chúng ta có dự kiến tổ chức triệu chuyên sản xuất lúa xuất khẩu, theo lý thuyết, ta cần phải có 20.000 để tổ chức sản xuất giống Việc tổ chức sản xuất giống diện rộng gặp không khó khăn Tuy nhiên, theo mô hình theo toán gia đình nông dân tính cần 125.000 gia đình có diên tích 0.5 chủ động toàn khâu giống (trên thực tế, ĐBSCL, nhiều gia đình có 0.5 đất canh tác (xem phụ lục 7)) tổ chức sản xuất qui mô nhỏ, theo nông hộ chủ động đơn giản nhiều người nông dân thực nhìn thấy hiệu kinh tế cao Thực tế địa phương, cần 10% số hộ làm theo mô hình 1ù2-7 đủ cung ứng giống cho toàn địa phương (vì thực tế, họ dùng hết tối đa 10% tổng lượng giống họ trực tiếp sản xuất ra) Nếu làm toán để phân tích hiệu kinh tế 1000 m2, ta thấy sau: Các tiêu Sản xuất bình thường Sản xuất theo mô hình 1–2 –7 Diện tích Năng suất trung bình Giá bán - Lúa hàng hóa - Lúa giống Chi phí mua giống Lợi nhuận thu - Lúa hàng hóa - Lúa giống 2 1000m tấn/ha 700 m + 200m2 tấn/ha 1500 đồng/kg 2000 đồng/kg 2000 đồng * 10kg = 200.000 đồng 1500 đồng/kg 2000 đồng/kg * 1500 – 200.000 = 7.300.000 đồng 0.7 * * 1500 = 5.250.000 đồng 0.2 * * 2000 * 90% = 1.800.000 đ Tổng cộng: 8.050.000 đồng Giả sử : - Sản xuất theo mô hình: mô hình sản xuất bình thường mô hình 1-2-7 - Bán lúa giống không tính đến chi phí phân bón, chăm sóc - Ở mô hình 1-2-7 sử dụng 1000m2 làm thử nghiệm Theo đó, hiệu kinh tế tăng thêm 750.000 đồng 1000m2 có sản xuất lúa giống so với sản xuất lúa thường Thực tế cho thấây, không chủ động nguồn giống mà phải mua giống gốc Viện Lúa ĐBSCL Trường ĐHCT hay Trung tâm giống 57 khác, giá lúa giống cao, lên tới - 4000 đồng/kg Khi sản xuất đại trà gặp nhiều khó khăn Tóm lại, mô hình đơn giản, hiệu quả, dễ áp dụng mà lại mang tính khả thi cao, hoàn toàn phù hợp cho nông dân vùng ĐBSCL giai đoạn nên khuyến cáo sản xuất Tóm tắt chương Xuất phát từ thực trạng sản xuất xuất lúa gạo tỉnh thời qua đồng thời theo dự báo nhu cầu tiêu dùng gạo giới với khả sản xuất tỉnh quan điểm mục tiêu sản xuất lúa gạo xuất tỉnh là: Cần phải đảm bảo tính bền vững sinh thái sản xuất phương thức chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đa dạng hoá sản phẩm, tăng nhanh sản lượng hàng hoá để không ngừng cải thiện đời sống người nông dân Những giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh là: Quy hoạch vùng chuyên canh lúa xuất để tập trung đầu tư TBKT, áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, thông qua việc đẩy mạnh công tác khuyến nông, xây dựng củng cố câu lạc sản xuất giống, HTXNN Kết hợp xây dựng sở hạ tầng thủy lợi, đường giao thông nông thôn, phương tiện chế biến… cần thực cách đồng Để nâng cao chất lượng lúa gạo khâu canh tác giải pháp sinh học cần thiết, đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, kết hợp xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất xuất cần đẩy mạnh Nâng cao nguồn nhân lực thong qua mối liên hệ sẵn có với Viện, Trường để tiếp cận tiếp thu thành KHKT tiên tiến vào sản xuất Đồng thời thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước để nông dân hưởng lợi ích thực Như chắn gạo Cần Thơ có chỗ đứng vững thị trường nội địa mà có vị thị trường giới Những giải pháp chủ yếu đưa nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản xuất xuất lúa gạo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế tỉnh nói riêng Việt Nam nói chung giai đoạn từ tới năm 2010 Để đạt mục tiêu người sản xuất lúa Cần Thơ cần giúp đỡ to lớn cấp quyền tỉnh đạo Nhà nước, thông qua chủ trương sáchngày khuyến khích nông dân cho họ thấy lợi ích trách nhiệm người sản xuất hàng hoá xuất để họ tự nguyện vận dụng mô hình sản xuất tiên tiến cách sáng tạo đồng ruộng họ 58 KẾT LUẬN Với lợi sẵn có tỉnh nông nghiệp nằm trung tâm ĐBSCL, thiên nhiên ưu đãi, 70% số dân sống nghề trồng lúa Với phát triển ngày nhanh tiến hệ thống hạ tầng sở, biện pháp khoa học kỹ thuật… tăng thêm tầm quan trọng tỉnh sản xuất xuất lúa gạo vào loại lớn nước Thế giới biết đến Việt Nam sau năm 1975 nhờ hạt gạo Từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn đứng thứ giới Hạt gạo Việt Nam không nuôi người nước Nam mà góp phần nuôi sống nhiều người nhiều nước khác, tỉnh Cần Thơ đóng góp 20% khối lượng gạo hàng hoá Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, tỉnh Cần Thơ nước đường CNH, HĐH CNH,HĐH sản xuất xuất lúa gạo đẩy mạnh, ngày có hiệu nhờ có giúp đỡ nhà nước Những TBKT ngành sản xuất lúa áp dụng vào sản xuất ngày sâu rộng Các thiết bị cho thu hoạch, chế biến, bảo quản ngày cải tiến Thông qua hình thức, tổ chức khuyến nông từ trung ương đến sở, người nông dân tự nguyện ứng dụng biện pháp KHKT tiên tiến trình sản xuất đồng ruộng họ để tận dụng tối đa lợi vốn có, có có trình sản xuất lúa gạo hàng hoá xuất Chỉ thời gian ngắn toàn giống lúa cũ, suất thấp, chất lượng thay giống tốt suất chát lượng Gạo Việt Nam, có Cần Thơ dã trở thành mặt hàng quen thuộc bạn hàng vùng Đông nam châu Á (đáng kể Indonesia, Malaysia, Philippines nước châu Phi phần tham nhập vào nước SNG châu Âu) Từ năm 1990 đến nay, suất, khối lượng sản phẩm, diện tích trồng lúa tỉnh không ngừng tăng lên cách vững Gạo Cần Thơ tăng thêm lòng tin bạn hàng truyền thống cạnh tranh với nước xuất gạo hàng đầu giới (Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ) Thấy rõ khả hạn chế mình, biết mạnh bạn đồng nghiệp, năm qua Chính phủ Việt Nam có sách đắn, cải tiến trình sản xuất lúa xuất Những vùng sản xuất lúa chất lượng cao hình thành quy hoạch Những giống lúa chất lượng loại bỏ, biện pháp kỹ thuật để sản xuất gạo chất lượng 59 cao áp dụng vừa giảm chi phí cho ngưi sản xuất đồng thời tăng phẩm chất gạo hàng hoá để ngày rút ngắn khoảng cách chênnh lệch tiến tới ngang giá với hàng hoá nước có truyền thống xuất gạo giới Có hạt gạo Cần Thơ giữ vững bạn hàng kéo theo đảm bảo ổn định đời sống người sản xuất lúa Và điều quan trọng đặc biệt chuẩn bị để ngành sản xuất lúa gạo xuất gạo vững vàng Việt Nam gia nhập Hiệp hội thương mại Quốc tế WOT Dưới lãnh đạo Đảng phủ, Cần Thơ định nhận giúp đỡ ngày nhiều hơn, to lớn nhà nước để mãi mọt tỉh trọng điểm vùng trọng điểm sản xuất lúa xuất ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa chí Cần Thơ, y ban nhân dân tỉnh Cần Thơ năm 2000 Niên giám thống kê Cần Thơ năm 2001, 2002, Cục thống kê Cần Thơ Niên giám thống kê Việt Nam năm 2000, 2001, NXB Thống kê Giáo trình phương pháp nghiên cứu quản trị, Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh ,1999 Quy hoạch Nông nghiệp tỉnh Cần Thơ 2010 Triển vọng nhu cầu gạo loại hạt lương thực số nước châu Á – Tài liệu phát triển kinh tế xã hội học FAO – Trung tâm thông tin Nông nghiệp – công nghiệp thực phẩm, Hà Nội 1993 Quách Hồng Bé (2000), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực khuyến nông”, Hội thảo Hiện trạng định hướng giải pháp phát triển nông thôn miền Đông Nam ĐBSCL, NXB Nông nghiệp Đào Thế Tuấn (2002),”Các tiếp cận nghiên cứu nông nghiệp nông thôn”, 50 năm xây dựng trưởng thành nghiệp phát triển nông thôn nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp Đỗ Đức Khôi, “Để nông dân tiếp thu khoa học mới” trang 21, Tạp chí hoạt động khoa học, (số 3/2003), tr 21- 23 10 Nguyễn Hữu Ngoan, “Vai trò HTX việc tiêu thụ sản phẩm”, Tạp chí hoạt động khoa học, (số 2/2003), tr 27 – 30 60 11 Nguyễn Văn Luật ,“Về phát triển lúa cấu lương thực – thực phẩm đến năm 2010”, Tạp chí hoạt động khoa học (số 1/2000), tr 11- 14 12 Lê Văn Thanh, “Thương mại giới xuất nông sản Việt Nam thập kỷ tới”, Tạp chí hoạt động khoa học, (số 2/2002), tr 16 - 18 13 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2000), Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nhà xuất giáo dục 15 Nguyễn Trung Vãn (2001), Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ hướng xuất khẩu, NXB trị Quốc Gia 16 Fred R.David (2000), Khái luận quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê, ( Nhóm dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như ) 17 “Thị hiếu tiêu dùng gạo số nước”, Báo Nông nghiệp Việt Nam (số 194, 28/12/2000), tr 18 Ngoại thương số năm 2000, 2001và 2002 19 Thời báo kinh tế số năm 2000, 2001 2002 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích gieo trồng lúa (ha) tỉnh ĐBSCL từ 2000 - 2002 Phụ lục 2: Năng suất lúa (tấn/ha) tỉnh ĐBSCL từ 2000 - 2002 Phụ lục 3: Sản lượng lương thực (tấn) tỉnh ĐBSCL từ 2000 - 2002 Phụ lục 4: Thị trường xuất gạo tỉnh Cần Thơ từ 2000 – 2002 Phụ lục 5: Các đơn vị xuất gạo tỉnh Cần Thơ năm 2002 Phụ lục 6: Kết kế hoạch thực vùng chuyên canh lúa tỉnh CầnThơ Phụ lục 7: Cơ cấu số giống chủ lực (% diện tích) vùng ĐBSCL 61 Phụ lục : Diện tích gieo trồng lúa (ha) tỉnh ĐBSCL từ 2000 – 2002 Tỉnh Kiên Giang An Giang Cần Thơ Long An Đồng tháp Sóc Trăng Cà mau Tiền Giang Trà Vinh Vónh Long Bến Tre Bạc Liêu Cộng 2000 540853 464173 413368 436000 409503 402152 235830 282419 238525 208671 101617 129014 3862125 Naêm 2001 550636 459051 441172 440831 408294 364918 348564 274647 235487 197801 100817 98258 3920475 2002 575922 477555 456602 433550 426438 381571 355135 265064 235156 193876 99516 93272 3993657 So saùnh 01/00 101,81 98,90 106,73 101,11 99,70 90,74 147,80 97,25 98,73 94,79 99,21 76,16 101,51 So saùnh 02/01 104,59 104,53 103,50 98,35 104,44 104,56 101,89 96,51 99,86 98,02 98,71 94,93 101,87 (Nguồn: Báo cáo hiệu ứng dụng tiến KHKT sản xuất lúa vùng ĐBSCL) Phụ lục : Năng suất lúa (tấn/ha) tỉnh ĐBSCL từ 2000 –2002 Tỉnh Kiên Giang An Giang Cần Thơ Long An Đồng Tháp Sóc Trăng Cà Mau Tiền Giang Trà Vinh Vónh Long Bến Tre Bạc Liêu Trung bình 2000 3,51 4,29 4,20 2,87 4,04 4,16 3,80 4,22 4,08 4,27 3,80 3,85 3,92 Naêm 2001 3,50 4,28 4,21 3,12 4,21 4,26 4,22 4,22 3,83 4,30 3,91 3,95 4,00 2002 3,60 4,62 4,63 3,36 4,57 4,34 4,28 3,80 4,31 4,40 4,04 4,06 4,17 % tăng so với năm trước 01/00 02/01 99,72 102,86 99,77 107,94 100,24 109,98 108,71 107,69 104,21 108,55 102,40 101,88 111,05 101,42 100,00 90,05 93,87 112,53 100,64 102,44 102,89 103,32 102,60 102,78 101,95 104,18 (Nguồn: Báo cáo hiệu ứng dụng tiến KHKT sản xuất lúa vùng ĐBSCL) 62 Phụ lục : Sản lượng lương thực (tấn) cá tỉnh ĐBSCL từ 2000 – 2002 Tỉnh An Giang Kiên Giang Cần Thơ Long An Đồng tháp Sóc Trăng Cà mau Tiền Giang Trà Vinh Vónh Long Bến Tre Bạc Liêu Tổng Năm 2000 1990141,74 1897312,32 1882869,00 1569580,00 1870049,79 1673997,92 894974,85 1301403,46 984618,18 941234,44 357258,31 540485,40 15757202,00 2001 2081152,71 2102210,70 1955188,99 1624982,55 1964936,46 1465613,93 1393492,79 1282488,82 907884,08 872272,30 379585,62 413463,62 16443272,00 2002 2666731,64 2578124,84 2216219,12 1739551,00 2153561,20 1765814,79 1644209,19 1302476,07 1020641,92 884688,86 392204,90 418656,00 18778992,00 % taêng so với năm trước 01/00 02/01 104,57 128,14 110,80 122,64 112,62 113,15 103.53 107,05 105.07 109,60 87,55 120,48 155,70 117,99 98,55 101,16 92,21 112,42 92,67 101,42 106,25 103,32 76,50 101,26 104,35 114,20 (Nguồn: Báo cáo hiệu ứng dụng tiến KHKT sản xuất lúa vùng ĐBSCL) Phụ lục : Kết kế hoạch thực vùng chuyên canh lúa tỉnh Cần Thơ Đơn vị Diện tích qui Thực Tỷ lệ Kế hoạch Tỷ lệ % hoạch (ha) năm 2002 % năm 2003 Thốt Nốt 39.304 7.000 17,8 22.000 55,97 Ô Môn 31.229 7.000 22,4 10.000 32,02 Chân Thành 5.350 1.000 18,7 2.350 43,93 Châu Thành A 7.150 1.500 21,0 3.000 41,96 Phụng hiệp 12.500 4.000 32,0 4.000 32,0 Long Myõ 18.539 4.800 25,9 8.000 43,15 Vị Thủy 8.000 1.500 18,75 1.622 20,28 TX Vị Thanh 3.400 1.000 29,4 2.000 58,82 TP cần Thơ 3.528 1.200 34,0 2.730 72,93 Nông trường 11.000 11.000 100,00 11.000 100,00 Tổng cộng 140.000 40.000 28,57 66.545 47,53 (Nguồn: Báo cáo tiến độ triển khai thực chương trình đề án nông nghiệp) 63 Phụ lục : Cơ cấu số giống chủ lực (% diện tích) vùng ĐBSCL TT 10 11 12 13 14 15 16 Giống lúa Kiên Vónh An OM1490 OMCS2000 IR50504 OM576-18 IR64 VNĐ95-20 MTL250 AS996 TNĐB-100 Jasmine85 OM2031 IR65610 OM2517 OM3536 Giống khác Cộng Giang Long Giang Thơ Trăng Vinh Giang Tháp Vuøng 7,60 32,62 32,98 16,74 10,35 22,00 20.27 14,30 19,61 11,70 11,67 20,81 19,56 18,79 6.46 16,85 13,23 16,00 2,88 8,36 2,50 29,55 7,41 4,73 13,35 31,00 6,14 2,90 0,61 3,52 15,89 5.72 2,1 3,84 0,20 1,52 3,48 1,06 8,00 8.68 7,02 3,74 0,30 6,52 1,32 8,47 6,00 0,37 2,94 6,30 3,57 4,36 4,71 0,03 2,37 0,70 11,54 1,03 4,87 2,27 4,26 5,21 4,30 1,72 1,30 6,87 0,27 1,65 0,47 0,58 3,62 0,89 0,13 1,32 2,22 0,28 1,21 0,15 53,00 18,58 16,5 19,48 57,51 32,50 58,87 18,80 34,41 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Cần Sóc Trà Tiền Đồng TB (Nguồn: Báo cáo hiệu ứng dụng tiến KHKT sản xuất lúa vùng ĐBSCL) 64

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA TỈNH CẦN THƠ NHỮNG NĂM QUA

    • 1.1. Vai trò của sản xuất lúa gạo trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cần Thơ

    • 1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo của tỉnh Cần Thơ

    • 1.3. Tình hình xuất khẩu gạo của tỉnh Cần Thơ những năm qua

    • CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ

      • 2.1. Phân tích thực trạng sản xuất lúa gạo chất lượng cao của tỉnh Cần Thơ

      • 2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của tỉnh Cần Thơ

      • 2.3. Nhận xét chung

      • Tóm tắt chương 2

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010

        • 3.1. Dự báo nhu cầu thị trường

        • 3.2. Quan điểm, mục tiêu

        • 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng cạnh tranh

        • 3.4. Kiến nghị

        • Tóm tắt chương 3

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC 1,2

        • PHỤ LỤC 3,6

        • PHỤ LỤC 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan