1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu chè của Việt Nam với Srilanca, ấn Độ, Trung Quốc

11 588 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

So sánh khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu chè của Việt Nam với Srilanca, ấn Độ, Trung Quốc

Trang 1

I.So sánh khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu chècủa Việt Nam với Srilanca, ấn Độ, Trung Quốc.

Tên nớc

Ước tính

năm 2000Số lợng sơ bộnăm 199919981997Sản lợng

(tấn)%Sản lợng(tấn)%Sản lợng(tấn)%Sản lợng(tấn)%

ấn Độ835.00044,9805.61244,5870.4054,8816.613 46,6Srilanca302.00016,2284.19015,7280.05615,4277.428 15,8Trung Quốc676.11536,3675.87137,4620.00034,1613.3663,5Việt Nam48.0002,642.5002,446.0002,545.0002,6

Tổng số1.861.1151001.808.1731001.816.4611001.752.407100

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam

Nhìn vào bảng ta thấy ấn Độ chiếm phần lớn (gần 50%) tiếp theo là TrungQuốc, Srilanca cuối cùng là Việt Nam (2,5%) Nhìn chung sản lợng qua các nămở từng nớc biến đổi không nhiều, tuy nhiên qua việc xét từng nớc dới đây ta sẽthấy đợc những nét riêng biệt trong việc sản xuất và xuất khẩu chè ở những nớckhác nhau là không giống nhau.

Ngành chè Srilanca không chỉ thành công trong việc nâng cao mức sản ợng, thị trờng xuất khẩu mà giá chè của Srilanca lại có giá cao trong trung tâmđấu giá Colombo Sản lợng năm 2000 đạt 302.000 tấn tăng 17.810 tấn so vớinăm 1999 và 21.944 tấn so với năm 1998 Trong khi hầu hết các nớc trồng chècó mức sản lợng dao động thì Srilanca lại có mức sản lợng tăng trong 8 năm liêntiếp (từ 1992-200) Nguyên nhân chính là do thời tiết thuận lợi cộng với nhữngcải tiến mới trong nông nghiệp.

l-Doanh thu xuất khẩu trong 11 tháng năm 2000 đạt 47,88 tỷ RS tăng 18,57%so với cùng kỳ năm 1999 (40,38 tỷ RS) Theo số liệu từ những nhà môi giớiForbes & Walker: xuất khẩu từ tháng 1-11/2000 đạt 262.507 tấn tăng 5,59% sovới cùng kỳ năm 1999 Nhìn vào bảng ta có thể thấy Srilanca chủ yếu sản xuấtchè đen, tuy nhiên chủ yếu dùng cho xuất khẩu, lợng chè tiêu thụ trong nớc là rấtnhỏ (gần 8% năm 2001).

Trang 2

Sản lợng và số lợng tiêu dùng chè của Srilanca (tấn)

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam

Về thị tr ờng xuất khẩu : Các nớc trong khối cộng đồng chung là những nớc

nhập khẩu chè chính của Srilanca, tiếp theo là các nớc vơng quốc ả Rập thốngnhất với thị phần chiếm 15%, Srilanca cũng thành công trong việc xâm nhập vàothị trờng Ai Cập (thị trờng trớc kia bị Kenya chiếm lĩnh với mức thuế suất hảiquan u đãi Xuất khẩu chè của Srilanca tới Nhật và Iran cũng phát triển trongnhững năm qua trong khi đó xuất khẩu tới Anh, Thổ Nhĩ Kỳ lại giảm xuống.Nga cùng các nớc trong khối SNG và thị trờng Trung Đông là những thị trờngnhập khẩu ổn định của Srilanca.

Những thuận lợi chính trong sản xuất và xuất khẩu chè của Srilanca: Thuận

lợi lớn nhất phải kể đến là việc chuyển đổi các công ty chuyên sản xuất nông sảnsang lĩnh vực t nhân cộng với uy tín trên thị trờng và việc loại bỏ những cơ cấumáy móc cồng kềnh kém linh hoạt đã tạo ra sức mạnh cho ngành chè Srilanca vàlà yếu tố tạo đà đi lên trong việc hoàn thiện về chất lợng và tìm thị trờng xuấtkhẩu.

Bên cạnh đó Srilanca có thuận lợi hơn so với nhiều nớc xuất khẩu chè kháclà do sự sụt giảm tiếp tục của đồng RS khiến chè của Srilanca có giá rẻ hơn sovới những nớc cạnh tranh khác đặc biệt là ấn Độ.

Tuy nhiên Srilanca cũng phải đối mặt với những khó khăn nhất định nhChính phủ do phải tăng chi phí quân sự (880 triệu USD năm 2000) nên làm hạnchế đầu t cho phát triển ngành chè Một khó khăn nữa mà ngành chè srphải đốimặt là cung đang tăng nhanh hơn cầu dẫn tới nguy cơ giảm giá trong ngành chè.

Trang 3

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam

ấn Độ đợc coi là thị trờng chè lớn nhất thế giới cho đến nay, sản lợng chè

ấn Độ năm 1999 đạt 805.000 tấn giảm 7,47% so với 1998 (870.405 tấn), năm2000 là 835.000 tấn.

Xuất khẩu chè năm 1998 đạt 207.000 tấn so với 189.000 tấn năm 1999 và200.000 tấn năm 2000 Hiệp hội chè ấn Độ gần đây lỡng lự trong việc bình luậndự đoán về sản lợng chè năm 2001 vì theo họ còn phải dựa vào điều kiện thời tiếtvà dự báo về mùa ma từ văn phòng khí tợng thuỷ văn.

Hiệp hội những nhà sản xuất nông sản và Uỷ ban cố vấn (CCPA) - Cơ quanđầu não của ngành sản xuất nông sản ấn Độ đã khuyên những nhà sản xuất chèBắc ấn dừng sản xuất chè đặc biệt là vào cuối vụ chè có chất lợng thấp (từ12/12/2000 tới tháng 3,4 năm 2001) Hiệp hội những nhà trồng chè Assam(ATBA) đã yêu cầu những thành viên của mình ngừng sản xuất vào tháng 12 vìchè mùa đông có chất lợng rất thấp Tất cả đều nhất trí rằng cần phải chú ý tậptrung vào chất lợng Một vài văn phòng đã thông báo về tình trạng sụt giảm giáchè qua các bảng đấu giá tại các trung tâm đặc biệt là Nam ấn do chất lợng thấp.Với những tham vọng về mức sản lợng trớc đây thì nay tất cả các quan chứctrong ngành chè đều xoay quanh vấn đề chất lợng ATPA đã nhấn mạnh về tìnhtrạng khủng hoảng mà nhiều hộ sản xuất nhỏ đang phải đối mặt ATPA cũngthông báo về 80% số lợng chè đợc làm ra đã bán dới chi phí sản xuất Tại nhiềutrung tâm đấu giá, trên thị trờng một số lợng chè lớn vẫn đang tồn kho, đặc biệtlà các loại chè chất lợng thấp Một quan chức trong ngành chè cho biết công việccấp bách là phải có những biện pháp điều chỉnh phù hợp để tránh tình trạng này.Tuy nhiên, những công ty chè lớn có vị trí trong việc hoàn thiện với những biệnpháp nâng cao chất lợng, nâng cấp các trang thiết bị sản xuất thì phần đông cácnhà sản xuất nhỏ lại không có nguồn tài chính cũng nh uy tín về mặt chính trị đểđối mặt với khủng hoảng Hiệp hội chè Nhà nớc ấn Độ đã thông báo một kếhoạch trợ cấp cho những ngời trồng chè nhỏ tại Nam ấn, nhng khác nào muối bỏbiển.

Trang 4

Mặc dù kế hoạch trợ cấp và hạn chế sản xuất chè có thể xem là biện pháptrớc mắt của ngành chè ấn Độ, biện pháp lâu dài là phải kích thích để tăng nhucầu trong nớc Mặc dù ấn Độ có tỷ lệ tăng trởng GDP cao hơn so với thập kỷ tr-ớc, điều này cũng không làm tăng thêm nhu cầu trong nớc Ngợc lại, Hiệp hộichè ấn Độ phải có kế hoạch do nhu cầu trong nớc giảm Theo thống kê năm2000, Hiệp hội thông báo những ớc tính ban đầu về tỷ lệ tăng nhu cầu về chètrong nớc là 2,5% là một con số hơi phóng đại và đi đến kết luận tỷ lệ tăng nhucầu trong nớc từ những năm 1990 dao động trong con số 1,8% Theo số liệu củaITA, nhu cầu trong nớc khoảng 657.000 tấn năm 1999 đã gây tranh cãi và cuốicùng sửa đổi giảm xuống còn 638.000 tấn Theo dự đoán của Hiệp hội thì nhucầu trong nớc sẽ tăng lên 647.000 tấn năm 2000 Mặc dù Hiệp hội đã cố gắng b-ớc đầu đa ra những chiến dịch thúc đẩy về giống chè, bớc đầu thất bại do thiếusự ủng hộ của ngành.

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam

Với mức sản lợng xấp xỉ 700.000 tấn - Trung Quốc là nớc có mức sản lợnglớn thứ 2 trên thế giới Sản lợng chè tiếp tục tăng nhanh trong thập kỷ qua, vợtqua mức 300.000 tấn năm 1980 trớc khi có mức sản lợng tăng vọt năm 1985 đạt

Trang 5

432.000 tấn và năm 1987 là 508.000 tấn Nhng phải sang thập kỷ sau TrungQuốc mới đạt đợc sản lợng chè ở mức 600.000 tấn năm 1997 và thật thú vị khimà sản lợng chè tăng nh vậy mà diện tích đất trồng thì hầu nh không có gì mởrộng cho lắm Theo thống kê cho biết diện tích đất trồng chè năm 1997 là 1048triệu ha, năm 1998 là 1057 triệu ha Năm 1998, các nớc trồng và sản xuất chèchính đã tăng sản lợng, nh sản lợng chè của Trung Quốc tăng 8,48% trong khiđó sản lợng năm 1999 và năm 2000 hầu nh không tăng nhiều Theo những thôngbáo gần đây của Hiệp hội nghiên cứu thị trờng chè Trung Quốc, sản lợng chè củaTrung Quốc năm 2000 ớc tính đạt 676.115 tấn, chỉ tăng 0,04% so với sản lợngnăm 1999 (675.871 tấn).

Tuy nhiên, có thể huy vọng một ngày gần đây sản lợng chè của Trung Quốcsẽ tăng vọt Nhng trớc hết ngành chè Trung Quốc phải xem xét lại vấn đề cơ cấu.Chè Trung Quốc phần lớn do các hộ gia đình nhỏ sản xuất với những trang thiếtbị lạc hậu, lỗi thời, quản lý kém hiệu quả vì vậy hơn 50% sản lợng chè toàn quốccó chất lợng trung bình và giá trị xuất khẩu thấp hơn so với các nớc khác Theosau giá chè thấp thì phần lớn các công ty xuất khẩu chè rơi vào khủng hoảng vàđây cũng là một tiềm năng lớn để hoàn thiện về năng suất chè và hoàn thiện chấtlợng Một điều quan trọng nữa về mức sản lợng tăng trong tơng lai là diện tíchđất trồng chè năm 1999 đã tăng 7% với 1.130 triệu ha.

Mặc dù nhu cầu trong nớc phát triển ổn định trong những năm qua, trên thịtrờng cung vẫn vợt quá cầu, do đó một số lợng chè lớn vẫn tồn trong các khohàng Khi nhu cầu chè xanh trên thế giới tăng, xuất khẩu chè của Trung Quốccũng tiếp tục tăng Xuất khẩu chè trong 10 tháng năm 2000 ớc tính đạt 196.832tấn, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái (165.530 tấn) Nếu tính số lợng chèxuất khẩu cả năm 2000 có thể vợt quá 230.000 tấn - đây là con số cao nhất trongnhững năm 1990 - tạo cho Trung Quốc nắm vị trí xuất khẩu lớn thứ 2 trên thếgiới vợt qua Kenya.

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam

Theo thống kế, sản lợng chè năm 2000 của Việt Nam đạt 66.000 tấn tăng12% so với năm 1999 (59.000 tấn) Con số này là con số cao hơn rất nhiều so vớiớc tính thơng mại với sản lợng năm 2000 là 48.000 tấn Chính phủ đã ấn định đặt

Trang 6

mục tiêu xuất khẩu năm 2000 là 42.000 tấn tăng so với năm 1999 (37.000 tấn).Theo ớc tính thơng mại, năm 2000 Việt Nam đã xuất khẩu 44.700 tấn với giá trịđạt 53,4 triệu USD tăng từ 37.000 tấn với giá trị 46 triệu USD năm 1999 Theonhững tin tức liên quan, Bộ trởng Thơng mại cho biết xuất khẩu chè từ tháng 1-10/2000 tổng cộng là 41.000 tấn với trị giá 47 triệu USD, Bộ ớc tính xuất khẩuchè trong toàn năm 2000 đạt tần 43.000 tấn trị giá 50 triệu USD Bộ trởng chobiết thêm thị trờng Trung Đông là thị trờng nhập khẩu chè của Việt Nam nhiềunhất, sau đó là Đài Loan, Anh, Nhật, Nga.

II.Các giải pháp khắc phục tồn tại và đẩy mạnh xuấtkhẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam

Có 2 nhóm biện pháp là về phía công ty và về phía Nhà nớc.

A.Về phía công ty:

1 Nhóm các biện pháp duy trì và mở rộng thị trờng

Mở rộng thị trờng đồng nghĩa với việc bán đợc nhiều hàng, tăng doanh thuvà tạo đợc vị thế của mình trên thị trờng thế giới Để duy trì và mở rộng thị tr-ờng, Tổng công ty cần làm tốt 3 việc sau:

1.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị tr ờng.

Mục tiêu của việc nghiên cứu thị trờng là nhằm xác định các bạn hàng ổnđịnh lâu dài cho từng mặt hàng xuất khẩu, xác định dung lợng thị trờng tính chomỗi loại mặt hàng, mỗi thị trờng khác nhau là bao nhiêu Muốn thực hiện tốt cácmục tiêu trên thì Tổng công ty cần phải:

- Thành lập các bộ phận chuyên thu thập xử lý các thông tin về thị trờngchè Cần tổ chức tuyển chọn, bồi dỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộlàm công tác Marketing.

- Tích cực tìm hiểu nắm bắt thông tin về bạn hàng, đối thủ cạnh tranh thôngqua các cuộc hội trợ, hội thảo, triển lãm trong nớc cũng nh quốc tế.

- Tạo dựng tốt mối quan hệ với khách hàng nớc ngoài thông qua các chinhánh đại diện ở đó.

1.2 Hoàn thiện công nghệ quảng cáo, chào hàng, hoạt động Marketing.

Mục tiêu là mang đến cho ngời tiêu dùng hình ảnh sản phẩm của công ty,giúp cho sản phẩm chè có cơ hội xâm nhập sâu hơn vào các thị trờng Muốn vậyTổng công ty cần phải:

- Tăng cờng giới thiệu sản phẩm ở các cửa hàng, quầy hàng, hội chợ triểnlãm.

- Đầu t để liên tục đổi mới bao bì, mẫu mã sản phẩm Kết hợp với đa dạnghoá sản phẩm với nhiều hình thức bán hàng linh hoạt.

- Xuất khẩu trực tiếp tới tay ngời tiêu dùng, tránh qua nhiều trung gian nh ởthị trờng Nga hiện nay.

Trang 7

- Do giá của ta phụ thuộc giá chè thế giới nên cần xem xét kỹ lỡng trớc khixuất hàng.

- Cần có chính sách về giá cả và một số điều kiện u đãi với các bạn hàngtruyền thống.

- Tăng cờng quảng cáo.

1.3 Xây dựng chiến l ợc và kế hoạch kinh doanh trong xuất khẩu chè.

Mục tiêu là xây dựng kế hoạch và chiến lợc trong xuất khẩu chè một cáchcó hiệu quả làm khung cho sự ổn định và phát triển của công ty Muốn vậy cầnphải:

- Đa dạng hoá mặt hàng, mẫu mã, kiểu dáng, hơng vị để đáp ứng nhu cầukhác nhau của khách hàng.

- Cần phân tích rõ các mặt mạnh, mặt yếu và cơ hội có thể có của Tổngcông ty trong thời gian tới.

- Xây dựng chiến lợc kinh doanh trên cơ sở phối hợp các yếu tố của môi ờng bên trong và môi trờng bên ngoài, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng sẽ manglại hiệu quả kinh doanh và định hớng cho các hoạt động của doanh nghiệp.

tr-2 Nhóm các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh.

2.1 Nâng cao chất l ợng sản phẩm

- Quản lý tốt chất lợng chè thu mua vào.

- Kiểm tra chặt chẽ chất lợng hàng xuất khẩu qua những thông số về chỉtiêu kỹ thuật.

- Làm tốt công tác lu kho, bảo quản chè.

- Về lâu dài muốn nâng cao chất lợng, Tổng công ty cần sử dụng nhữnggiống tốt cho năng suất và chất lợng cao.

- Từng bớc cải tiến, sử dụng công nghệ chế biến thích hợp để nâng cao chấtlợng.

2.2 ứ ng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chế biến và thiết lập hệ thống bảo quản.

- Hiện nay chè đen đang đợc chế biến theo hai phơng pháp công nghệ làOrthodox và CTC, nhng công nghệ chế biến này đã cũ cần sửa đổi, bổ sung hoànthiện.

- Bổ xung dàn héo tự nhiên, trang bị hệ thống lên men liên tục, làm mát chèkiểu Nhật.

- Hiện đại hoá khâu hút bụi để đảm bảo vệ sinh, thay lò nhiệt đốt than bằngđốt dây để nâng cao chất lợng chè.

- Bố trí các nhà máy và các hệ thống chế biến chè gắn với vùng nguyên liệu.- Đầu t hệ thống kho tàng cho việc cất trữ hàng hoá.

Trang 8

- Chè là hàng nông sản theo mùa vụ nên Tổng công ty cần lập kế hoạch dựtrữ và bảo quản chè ngay từ đầu vụ.

2.3 Tăng c ờng liên doanh với các đơn vị chân hàng để tăng c ờng tính ổn định cho công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu.

- Mở rộng hơn nữa quan hệ với các chân hàng ở các tỉnh để mở rộng nguồnhàng Lập kế hoạch thu mua cụ thể từ đầu vụ và liên hệ kí kết hợp đồng mua trựctiếp với các chân hàng này.

- Phải đảm bảo lợi ích cho các chân hàng nh mua thờng xuyên, đầu t cơ sởvật chất,

3 Nhóm biện pháp nâng cao nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ côngnhân viên.

Cán bộ của Tổng công ty là nhân tố không thể thiếu đợc trong việc thúc đẩyxuất khẩu của Tổng công ty Muốn nâng cao nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ,công ty cần phải:

- Xây dựng một chiến lợc đào tạo cả cán bộ quản lý và nhân viên thờngxuyên, có hệ thống về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ Quy mô vàloại hình đào tạo cần đợc mở rộng để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của hoạtđộng xuất khẩu.

- Có những khuyến khích về lợi ích thoả đáng cho ngời theo học để họ dốclòng, dốc sức vào công việc.

4 Giải pháp về hợp tác quốc tế.

Mục tiêu là để nâng cao nguồn vốn, sử dụng dây chuyền công nghệ hiệnđại, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh tiên tiến.

- Cần có kế hoạch gia nhập vào các hiệp hội chè thế giới.

- Tham gia các hoạt động quốc tế về hội thảo triển lãm, của ngành chè đểmở rộng uy tín của mình.

- Liên doanh, liên kết một cách có chọn lọc.

B.Về phía Nhà nớc

1 Quy hoạch và phát triển vùng chè.

Căn cứ vào đặc điểm sinh thái và địa hình có thể quy hoạch thành 3 vùngchính sau:

- Vùng có độ cao dới 100m so với mặt biển, bao gồm: một số huyện thuộctỉnh Hà Giang, Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái, Hoà Bình, Bắc Thái, Phú Thọ,Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Sản phẩm chủ yếu dùng làm chè đenxuất khẩu sang Trung Đông, Nga và các nớc thuộc khối SNG.

- Vùng có độ cao từ 100-1000m so với mặt biển, bao gồm: Mộc Châu, SơnLa và Cao nguyên Lâm Đồng Đây là vùng nguyên liệu tập trung, có điều kiệnsinh thái để tròng các loại chè có chất lợng cao, sản phẩm chủ yếu là chè xanh và

Trang 9

chè đen có giá trị cao dùng để xuất sang thị trờng Tây Âu, có khả năng mở rộngtừ 8.000-10.000ha.

- Vùng có độ cao trên 1.000m gồm: Một số huyệt vùng cao của các tỉnhmiền núi phía Bắc nh: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu Vùng này đặc biệtthích hợp với các loại chè Tuyết Vùng có khả năng mở rộng diện tích từ 6.000-8.000ha.

2 Chính sách về tổ chức quản lý xuất khẩu chè.

- Cần đa dạng hoá các hình thức thu mua, thu gom nhng tập trung xuất khẩutrực tiếp vào những đầu mối lớn.

- Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần phân công tổchức lại ngành chè nh sau:

Các tỉnh, các địa phơng chịu trách nhiệm về sản xuất nông nghiệp và chếbiến nhỏ phục vụ nội tiêu là chủ yếu, tổ chức khuyến nông, kiểm tra và hớng dẫnquy trình canh tác.

Các doanh nghiệp trung ơng lo thị trờng xuất khẩu, chế biến các loại chèxuất khẩu có quy mô lớn với các nhà máy lớn và hiện đại để sản phẩm xuất khẩuluôn giữ vững và nâng cao chất lợng, số lợng.

Nhà nớc cần có chính sách để các đơn vị chè địa phơng, các công ty xuấtnhập khẩu tổng hợp và một số công ty trách nhiệm hữu hạn làm nhiệm vụ xuấtkhẩu chè tự nguyện tham gia Hiệp hội xuất khẩu chè Việt Nam nhằm đảm bảothống nhất về thị trờng và giá cả.

Cần phối hợp giữa cơ quan quản lý ngành (nh Tổng công ty chè Việt Nam)với các cơ quan chuyên môn (công ty giám định hàng xuất khẩu - Bộ Thơngmại) để ngăn chặn tình trạng chè không đủ tiêu chuẩn vẫn lọt ra ngoài.

Cần thống nhất quản lý ngành về chất lợng sản phẩm chè xuất khẩu bao gồm:Ban hành và thống nhất tiêu chuẩn một nhà máy chế biến chè xuất khẩuđể làm cơ sở cho các ngành, các cấp trong việc cấp giấy phép thành lập xí nghiệp.

Ban hành tiêu chuẩn hoá về giống, mỗi loại giống phù hợp với mộtvùng nhất định.

3 Một số vấn đề về chế độ chính sách.

- Đề nghị miễn thuế sử dụng đất đối với ngời trồng chè, vì chè là cây lâunăm, lại đợc trồng ở vùng Trung Du và miền Núi nơi tập chug dân tộc ít ngời,trồng chè cũng phủ xanh đất trống đồi trọc nh các loại cây rừng khác.

- Đề nghị miễn thuế nhập khẩu vật t thiết bị dùng cho sản xuất chế biến chètrong một số năm để ngành chè có thêm vốn đầu t phát triển chè, tạo điều kiệnhiện đại hoá ngành chè.

- Về chính sách với ngời lao động.

Bảo hiểm xã hội đề nghị đợc thực hiện là 8% và 2% đối với bảo hiểm y tế.

Trang 10

Kinh phí của các doanh nghiệp chè đầu t cho y tế, giáo dục, xã hội, phụ cấpkhu vực đề nghị đợc ngân sách cấp hoặc trừ vào các khoản phải nộp.

Cho lập quỹ bình ổn giá trong giá thành sản phẩm để có thể trợ cấp cho ời trồng chè khi giá xuống quá thấp.

ng Về vốn đầu t và lãi suất ngân hàng.

Vốn vay thâm canh tăng năng suất chè đề nghị lãi suất 0,7%/tháng, sau 12tháng mới phải trả, định suất vay 3 triệu đồng/ha/năm.

Vốn vay để phát triển trồng chè và cải tạo vờn chè xấu đề nghị lãi suất0,5%/tháng, vay trong 15 năm, 5 năm gia hạn, định suất vay 20 triệu/ha.

Vốn vay xây dựng nhà xởng và thiết bị hiện đại đề nghị đợc vay với chế độu tiên, lãi suất 0,7%/tháng và đợc trả trong vòng 10 năm kể từ khi đi vào hoạtđộng.

III Một số hoạt động tại các nớc sản xuất và xuấtkhẩu chè Đông Nam á.

Ngành chè Indonesia một mặt nằm dới sự quản lý của Nhà nớc với sản lợnghàng nghìn tấn chè/năm, mặt khác lại dới sự kiểm soát của các điền chủ nhỏ vớimức sản lợng khoảng 30-35.000 tấn/năm.

Sản lợng chè dới sự quản lý của Nhà nớc trong 11 tháng năm 2000 đạt79.321 tấn tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 1999, và trong cả nớc đạt 160.000 tấn.

Xuất khẩu chè của Indonesia có những dao động mạnh trong thập kỷ qua vàtăng đáng kể trong 2 năm gần đây Trong những năm đầu 1990, xuất khẩu đạt tớiđỉnh cao nhất: 120.000 tấn Trong năm 1998 giảm xuống 63.949 tấn và năm1999 tăng vọt 53% đạt 97.913 tấn Trong năm 2000 xuất khẩu chè của Indonesialà 162.000 tấn.

Giá chè của Indonesia năm 2001 tăng lên 2 USD/kg, tăng so với giá trungbình của năm ngoái (1,17 USD) Xét về việc phân phối theo khu vực địa lý thìnhu cầu về chè của Indonesia đã tăng tại Châu Âu, úc, Trung Đông và Malaysiatrong khi xuất khẩu tới Irắc, Iran, Afghanistan vẫn giữ vững nh năm 1999.

2.Thái Lan

Nếu Indonesia chủ yếu xuất khẩu chè đen thì Thái Lan xuất khẩu chè xanhvà chè Trung Quốc là chính Trong năm 2000, Thái Lan xuất đợc 650 tấn chèxanh và chè Trung Quốc trị giá là 60 triệu Bath, tiếp theo là chè đen và chè uốngliền với 289 tấn trị giá 25 triệu Bath.

Tại Thái Lan, văn phòng nông nghiệp đã yêu cầu những ngời trồng chè sửdụng phơng pháp trồng Oganic với sự thay đổi này, những ngời trồng chè có thểmở rộng tiềm năng trên thị trờng của họ Trung tâm nghiên cứu làm vờn đã trồng800 vai chè (1 vai = 0,16ha) theo phơng pháp trồng Oganic tại tỉnh Chiang Rai.Trung tâm hy vọng sẽ khuyến khích những ngời trồng chè khác áp dụng theo

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng ta thấy ấn Độ chiếm phần lớn (gần 50%) tiếp theo là Trung Quốc, Srilanca cuối cùng là Việt Nam (2,5%) - So sánh khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu chè của Việt Nam với Srilanca, ấn Độ, Trung Quốc
h ìn vào bảng ta thấy ấn Độ chiếm phần lớn (gần 50%) tiếp theo là Trung Quốc, Srilanca cuối cùng là Việt Nam (2,5%) (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w