Đề tài : Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường
Trang 1"Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trờng" để tìm hiểu Hàng nông sản của Việt Nam rất đa
dạng và phong phú, trong phạm vi đề tài em chỉ xin tìm hiểu thực trạng và đa
ra một số giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàngnông sản đang là thế mạnh của Việt Nam
Nội dung của luận văn đợc chia làm 3 chơng
Chơng I Lý luận chung về cạnh tranh.
Chơng II Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên
thị trờng
Chơng III Những biện pháp kiến nghị để nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng nông sản Việt Nam
Đề tài này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn ThanhPhong và trên cơ sở thu nhập, phân tích các bài báo, tạp chí v.v do còn hạnchế về trình độ của mình nên đề tài chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, em mongnhận đợc những góp ý của thầy để bài viết đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Chơng I
Lý luận chung về cạnh tranh
1 Quy luật cạnh tranh.
Trong quá trình kinh doanh, cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế, cạnhtranh này diễn ra liên tục, không có đích cuối cùng Đó là sự cạnh tranh vềchất lợng, hiệu quả, giá cả của sản phẩm trong nền kinh tế Trong hoạt độngkinh doanh cạnh tranh là điều không tránh khỏi
2 Những quan niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Cho đến nay, có rất nhiều tác giả đã đa ra những quan niệm khác nhau
về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo Fafchamps cho rằng: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp
là khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp đó có thể sản xuất với chi phí biến
đổi trung bình là thấp hơn giá bán của nó trên thị trờng Với cách hiểu nhvậy, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tựsản xuất của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là cókhả năng cạnh tranh
Theo Randall cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc vàduy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định
Theo Dunning lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả năng cung sảnphẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không biết nơi
bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó
Nhng một số quan niệm khác lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là trình
độ của công nghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị ờng, đồng thời duy trì đợc thu nhập thực tế của mình
tr-Có thể nói rằng, các quan niệm về khả năng cạnh tranh nêu trên đềuxuất phát từ các góc độ, cách nhìn khác nhau nhng có điểm chung là: chiếm
Trang 3lĩnh thị trờng và có lợi nhuận.
Tuy nhiên, theo ý hiểu của bản thân: khả năng cạnh tranh là năng lựcnắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc Vì vậy, khithị phần của doanh nghiệp tăng lên thì cho thấy khả năng cạnh tranh đợcnâng cao Nhng để xác định đợc chính xác khả năng cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp chúng ta phải dựa vào rất nhiều tiêu thức khác nhau
3 Các nhân tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.1 Sản phẩm và chất lợng sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp điều quan trọng là phải trả lời đợc các câu hỏi:sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai? Nh vậy các doanhnghiệp đã xây dựng đợc cho mình chính sách sản phẩm, khi các doanhnghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có sản phẩm
đem ra thị trờng và doanh nghiệp luôn phải làm cho sản phẩm của mình thíchứng với thị trờng để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phảiluôn đa ra những mẫu mã và sản phẩm mới, nâng cao đợc chất lợng sảnphẩm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của thị trờng Bất cứ doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh loại hàng hóa gì, điều cơ bản là doanh nghiệp phải luônquan tâm tới phản ứng của thị trờng Sản phẩm chỉ có thể đáp ứng đợc trênthị trờng và có triển vọng tốt khi đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản sau:
• Chất lợng tốt, giá cả hợp lý
• Mẫu mã, bao bì đẹp và thuận tiện sử dụng trong nhiều hoàn cảnh.Với công cụ cạnh tranh là sản phẩm thì các doanh nghiệp có thể pháttriển sản phẩm của mình theo các hớng sau:
Thứ nhất, đa dạng hóa sản phẩm Thực chất đây là quá trình mở rộng
hợp lý danh mục sản phẩm tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả cho
Trang 4các doanh nghiệp Đa dạng hóa sản phẩm là cần thiết cho mỗi doanh nghiệpbởi vì:
• Sự tiến bộ nhanh chóng không ngừng của khoa học công nghệ cùng
sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu thị trờng làm cho vòng đời của sảnphẩm bị rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóa
để hỗ trợ nhau, thay thế nhau Đa dạng hóa sản phẩm sử dụng tối đa côngsuất máy móc thiết bị, thực hiện khấu hao nhanh để đẩy nhanh quá trình đổimới công nghệ
• Nhu cầu của thị trờng rất đa dạng và phong phú, đa dạng hóa sảnphẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng qua đó sẽ thu đợc nhiều lợinhuận
• Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt thì đa dạnghóa sản phẩm là một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh
• Chiến lợc đa dạng hóa sản phẩm đồng tâm: là chiến lợc đa dạng hóasang lĩnh vực kinh doanh mới mà không có sự liên quan bất kỳ nào đến lĩnhvực kinh doanh cũ của doanh nghiệp Với chiến lợc này cho phép tận dụngnguồn lực d thừa và tìm đợc lĩnh vực kinh doanh mới có lợi nhuận cao
Nh vậy, sản phẩm với những nét riêng vốn có của mình sẽ là yếu tốcơ bản quyết định khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr-ờng
Đi đôi với sản phẩm là vấn đề chất lợng của sản phẩm Ngày nay ngời tacoi trọng giá trị của sản phẩm, giá cả không còn là nhân tố chủ yếu quyết
định trong sự lựa chọn của ngời tiêu dùng Thị trờng sẵn sàng trả giá cao choisản phẩm hàng hóa có chất lợng cao Vì vậy, để tồn tại và phát triển lâu dàitrên thị trờng điều bắt buộc đối với doanh nghiệp là phải nâng cao chất lợngsản phẩm hàng hóa
3.2 Giá cả của sản phẩm.
Sự thành công nhiều hay ít của doanh nghiệp phụ thuộc vào chính sách
Trang 5định mức giá bán của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng luôn tồn tại
sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc cũng nh giữa các quốc gia vớinhau, khách hàng có quyền lực chọn và mua những gì mà họ cho là tốt nhất
và có lợi nhất
Giá cả hàng hóa thờng thay đổi theo nhu cầu của thị trờng, nó ít liênquan tới giá trị cố hữu của sản phẩm nên sản phẩm không bao giờ đại diệncho giá cả của nó Việc định giá sao cho doanh nghiệp vừa đảm bảo tối đahóa lợi nhuận, vừa giành đợc thị phần thị trờng cao, vừa giành đợc lợi thếtrong cạnh tranh hoặc tránh khỏi cạnh tranh là công việc hết sức khó khăn vàphức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn linh hoạt, mềm dẻo để định giá sảnphẩm của mình cả trong và ngoài nớc
3.3 Công nghệ chế biến sản phẩm.
Trong sản xuất, công nghệ là nhân tố sống động mang tính quyết địnhnhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm Trong bối cảnhcạnh tranh gay gắt ở thị trờng trong và ngoài nớc, công nghệ đang là mối quantâm của nhiều quốc gia Đối với từng doanh nghiệp thì công nghệ là vũ khí sắcbén để tạo lợi thế cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế cho thấy một vài công ty củaHoa Kỳ với tiềm lực công nghệ dồi dào, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ
có hàm lợng công nghệ cao lại không tạo đợc lợi thế trớc các đối thủ cạnhtranh - cụ thể là các công ty của Nhật Điều này cho thấy công nghệ không thể
tự thân biến đổi thành lợi thế cạnh tranh mà lợi thế cạnh tranh chỉ đến với cácdoanh nghiệp có một chiến lợc thích hợp trong sử dụng công nghệ
Có nhiều yếu tố tác động đến sự hình thành lợi thế cạnh tranh dựa trêncông nghệ của doanh nghiệp nh yếu tố bên ngoài gồm: môi trờng tài chính,
Quá trình sản xuất Các yếu tố đầu vào Sản phẩm và DV
Công nghệ
Trang 6tiền tệ , cơ cấu công nghiệp, chính sách của Nhà nớc về kinh doanh và côngnghệ, yếu tố bên trong nh: chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ thực hiện quản
lý chất lợng sản phẩm Tuy nhiên, quản trị công nghệ cũng đóng vai tròquan trọng Thật vậy, quản trị công nghệ đã hình thành nên lợi thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp biểu hiện ở các mặt nh: giá thành hạ - chất lợng cao - cungcấp đúng lúc cho thị trờng Các tác động đó đợc biểu hiện qua 3 sơ đồ
Trang 7sử dụng có hiệu quả
các yếu tố đầu vào
Công nghệ
áp dụng các công
nghệ phù hợp, công
nghệ tiên tiến để
sử dụng có hiệu quả
các yếu tố đầu vào
Quản trị Phối hợp quản trị sản
xuất với chiến lược sử
Giảm chi phí của quá
trình sản xuất nhằm giảm thiểu:
- Chi phí về sản phẩm không đạt chất lượng.
- Chi phí về tồn trữ
CF sản xuất thấp
Lợi thế cạnh tranh
- Quản trị theo ISO
Quản trị
- Quản trị chất lượng sản phẩm
- Quản trị theo ISO
Nâng cao độ tin cậy của
quá trình sản xuất Nâng cao hiệu quả sản xuất
Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
Lợi thế cạnh tranh
Trang 8và triển khai
Đổi mới công nghệ
Sản phẩm mới
Cung cấp
đúng lúc
Lợi thế cạnh tranh
Trang 9nhập của dân c, từ đó tăng đợc khả năng thanh toán của khách hàng khi muasản phẩm hàng hóa và là môi trờng kinh doanh thuận lợi khi xu hớng cạnhtranh ngày càng gay gắt hơn Khi nền kinh tế tăng trởng các doanh nghiệplàm ăn có hiệu quả làm cho nhu cầu đầu t tăng lên đồng thời làm tăng khảnăng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Thứ hai, tỷ giá hối đoái.
ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khi tỷ giá hối
đoái giảm thì khả năng cạnh tranh sẽ tăng lên trên thị trờng trong và ngoài
n-ớc vì, khi đó giá bán của doanh nghiệp sẽ thấp hơn đối thủ cạnh tranh kinhdoanh hàng hóa do nớc khác sản xuất Khi tỷ giá hối đoái tăng làm cho giábán hàng hóa (tính bằng ngoại tệ) sẽ cao hơn đối thủ cạn tranh Do đó, khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giảm ngay tại thị trờng trong nớc cũng
nh ngoài nớc
3.4.2 Nhân tố chính trị - luật pháp:
Chính trị và luật pháp có vai trò nền tảng để hình thành các yếu tố kháctrong môi trờng kinh doanh Chính trị ổn định, luật pháp đồng bộ sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh và cạnh tranh cóhiệu quả
3.4.3 Nhân tố văn hóa - xã hội.
Đây là các nhân tố biến đổi chậm nhng nó cũng tác động mạnh đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các phong tục, tập quán, lốisống, thói quen tiêu dùng có ảnh hởng sâu sắc tới nhu cầu của thị trờng,
từ đó ảnh hởng tới các chính sách khác của doanh nghiệp khi tham gia vàothị trờng
Từ những lý luận về cạnh tranh trên đây, chơng II sẽ cho thấy thựctrạng cạnh tranh hàng nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam trên thịtrờng
Trang 10Chơng IIThực trạng cạnh tranh của hàng nông sản
Việt Nam trên thị trờng
1 Tình hình sản xuất hàng nông sản của Việt Nam.
Việt Nam với đặc trng là một nớc nông nghiệp, điều kiện khí hậu, thổnhỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất hàng nông sản pháttriển Một số mặt hàng nông sản đã là thế mạnh của Việt Nam trong thời gianqua nh: cà phê, cao su, hạt điều
Thứ nhất, mặt hàng cà phê đợc phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam trên
nhiều tỉnh trung du, cao nguyên và miền núi Trớc kia cà phê đợc trồng gồm
3 loại: cà phê chè (Arabica), cà phê vối (Robusta) và cà phê mít (Exceta).Nay chỉ còn cà phê chè và cà phê vối đợc trồng ở những vùng sinh thái khácnhau Do chú trọng đầu t thâm canh nên cà phê Việt Nam đã cho năng suất
và sản lợng cao Liên tục nhiều năm năng suất tăng rõ rệt từ 600-700kgnhân/ha, nay đạt bình quân 1,4 tấn nhân/ha, cá biệt có nơi từ 4-4,5 tấnnhân/ha World bank đánh giá năm 1996 năng suất cà phê vối (Robusta) củaViệt Nam 1,48 tấn/ha xếp thứ nhì thế giới, sau Contatica (1,5 tấn/ha), xếptrên Thái Lan (0,99 tấn/ha).Cùng với năng suất, diện tích và sản lợng cà phêcủa Việt Nam cũng đang tăng ở mức rất cao, có xu hớng tiếp tục tăng và đếnnăm 1999 - 2000 vẫn ở vị trí thứ 2 sau Brazil
Thứ hai, mặt hàng hạt điều.
Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu thì hạt điều chiếm một vị tríquan trọng, kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 100 triệu USD, xếp thứ batrên thế giới về sản lợng và đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu Kế hoạch củangành điều đến năm 2005 là nâng sản lợng điều thô lên 230 nghìn tấn, xuấtkhẩu 45.000 tấn hạt điều nhân, kim ngạch 220 triệu USD năm
Trang 11Trong một thời gian dài, nghề hạt điều phát triển một cách tự phát, lạikhông đợc quy hoạch Sản lợng điều thu hoạch niên vụ 1998 vào khoảng100.000 tấn, niênvụ 1999 chỉ còn 70.000 tấn đáp ứng cha đợc 30% nhu cầucủa các nhà máy chế biến Vụ điều năm 2000 sản lợng đã lên đến 160.000tấn và là sản lợng cao nhất kể từ trớc đó Nhng nhìn chung năng suất của điềuViệt Nam còn rất thấp, bình quân chung cả nớc khoảng 7 tạ/ha Nguyên nhânkhách quan là do thời tiết thất thờng, sâu bệnh nhng chính những yếu tố chủquan lại là yếu tố tác động lâu dài và trực tiếp nhất Đó chính là giống điềulâu nay đem trồng không đợc tuyển chọn qua các cơ quan chuyên ngành,hoàn toàn do nông dân tự chọn, nguồn dinh dỡng từ đất đã cạn kiệt sau nhiềunăm thu hoạch nhng không đợc bồi dỡng, làm cỏ, cải tạo Hậu quả là nhiềudiện tích cho năng suất thấp, cây điều bị thoái hóa, không ra quả Do đó nhànớc cần hỗ trợ nông dân qua các công tác khuyến nông và tín dụng nôngnghiệp, mặt khác cần đầu t bằng vốn ngân sách, xây dựng các hệ thống trangtrại thí nghiệm, chọn giống, nhân giống, phổ biến kỹ thuật cho các vùng sinhthái - sản xuất điều khác nhau Đây là yếu tố hàng đầu giúp nông dân nângcao năng suất.
Thứ ba, một số sản phẩm nông nghiệp khác.
Một số mặt hàng nông sản khác của nớc ta đã có bớc phát triển rõ rệt,sản xuất tăng trởng liên tục với nhịp độ cao, cơ cấu kinh tế đang dần đợcchuyển dịch theo hớng phát huy lợi thế so sánh của các vùng, các địa phơngcũng nh trong cả nớc, đã hình thành nhiều vùng hàng hóa tập trung tơng đốilớn Kinh tế nông thôn có những bớc chuyển biến khá, đời sống nông dân ởnhiều vùng đợc cải thiện, nhng vấn đề nổi bật là các loại sản phẩm này cóchất lợng thấp, tổ chức tiêu thụ còn nhiều yếu kém, thờng xuyên xảy ra tìnhtrạng, nhiều khi tiêu thụ không kịp, nhất là trong vụ thu hoạch, giá cả xuốngthấp gây thiệt hại cho nông dân Tình trạng này kéo dài làm cho ngời làmnông sản buộc phải chuyển đổi các loại cây trồng, hoặc quy về sản xuất tựcung tự cấp, hoặc chuyển sang nghề kia
Trang 12Qua những yếu tố trên đây có thể nói tình hình sản xuất hàng nông sảncủa Việt Nam vẫn mang tính chất của nền sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp vàmới đang trong quá trình chuyển sang nền sản xuất hàng hóa, năng suất lao
động thấp do đó kéo dài thời gian sản xuất sản phẩm nên không tạo đợc sứccạnh tranh trên thị trờng
2 Thực trạng công nghệ chế biến nông sản ở Việt Nam.
Hàng nông sản của Việt Nam ở vị trí khá cao so với các quốc gia khác,hàng nông sản của ta có mặt hầu hết trên tất cả các thị trờng của thế giớinhng lợng ngoại tệ thu về từ hàng nông sản vẫn còn rất khiêm tốn do giáxuất khẩu các mặt hàng nông sản nh gạo, cà phê, cao su, hạt điều đều bánthấp hơn giá thế giới từ 20 - 40USD, thậm chí còn thấp hơn Công nghệ vàcác cơ sở chế biến nông sản của Việt Nam trong thời gian dài ít đợc quantâm đầy đủ, một phần do khó khăn về nguồn vốn đầu t nên trình độ côngnghệ thấp và chậm đợc đổi mới, tổn thất sau thu hoạch còn rất lớn Cơ sởchế biến hàng nông sản xuất khẩu còn ít nh ngành cà phê mới chỉ cókhoảng 20 cơ sở hcế biến công nghiệp hoàn chỉnh, chủ yếu là sơ chế đảmbảo chiếm khoảng 30% sản lợng cà phê/năm Mặt hàng hạt điều tuy đã pháttriển nhanh và chuyển từ xuất khẩu điều thô sang xuất khẩu nhân hạt điềunhng mức độ cơ giới hóa trong quy hoạch quy trình công nghệ chế biến
điều còn thấp, các nhà máy mới chỉ thu đựoc sản phẩm chính để xuất khẩu
là nhân điều, cha áp dụng đợc quy trình "chế biến không phế liệu" để thuhoạch các sản phẩm chính và các sản phẩm phụ, nên đã đạt hiệu quả kinh tếthấp Vì vậy các nhà máy chế biến cha thể nâng cao đợc giá thu mua cácmặt hàng nông sản thô từ nông dân, một yếu tố để kích thích nông dân tíchcực gieo trồng hàng nông sản
Đa số công nghệ của ta còn giản đơn, thô sơ, lạc hậu, mang nặng tínhkinh nghiệm, thậm chí những điều kiện tối thiểu sân phơi, máy sấy, kho bảoquản cũng không đủ Do đó vấn đề cần giải quyết là nhà nớc cần phải có kế
Trang 13hoạch cân đối lại giữa công suất chế biến và nguồn nguyên liệu, mở rọnghoạt động điều phối giữa các xí nghiệp chế biến hàng nông sản thông quaHội nông dân Việt Nam.
3 Tình hình tiêu thụ hàng nông sản trong thị tr ờng nội địa.Hàng nông sản là sản phẩm thiết yếu của mọi ngời dân nh gạo, chè, càphê tuy vậy do mức sống của nhân dân ta còn thấp nên các sản phẩm nôngsản đợc sản xuất ra chủ yếu là phục vụ cho xuất khẩu mà tiêu thụ cho thị tr-ờng trong nớc chủ yếu là các sản phẩm thô, thứ cấp với giá rẻ hơn gấp nhiềulần nh mặt hàng cà phê tiêu thụ trong nội địa chỉ đạt khoảng 6000 tấn/nămchiếm 1,5 - 2% tổng sản lợng cà phê sản xuất ra Tuy vậy, với mức sống nhhiện nay, hơn 300USD/ngời/năm thì nhu cầu của ngời dân đã đợc cải thiện do
đó nhu cầu về tiêu thụ nông sản ở thị trờng trong nớc cũng sẽ tăng lên nghĩa
là mức tiêu thụ nội địa sẽ tăng
4 Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Có thể nhận xét rằng nhóm mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu củaViệt Nam đều có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng bình quân của thếgiới và cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (ở mặt hànggạo và cà phê), Indonexia về cà phê, cao su kim ngạch xuất khẩu gạo củaViệt Nam so với Thái Lan có xu hớng tăng từ dới 30% (trớc năm 1998) lênmức cao hơn trong năm 2000 nhng với giá cả hạ hơn, tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu cà phê của Việt Nam so với ấn Độ cũng tăng mạnh, kim ngạchxuất khẩu cao su của Việt Nam so với Thái Lan cũng tăng mạnh nhng tốc độlại chậm hơn các sản phẩm khác từ 5,87% năm 1992 lên 13,6% năm 2000.Các số liệu đã chứng tỏ rằng mức chênh lệch mặt hàng gạo và cà phê đợcthích hợp nhiều nhất trong bốn mặt hàng so với các đối thủ cạnh tranh Điều
đó cũng cho thấy rằng thời gian qua sức cạnh tranh xuất khẩu các mặt hàngnông sản chủ yếu của Việt Nam đợc cải thiện đáng kể, nhng nếu đi sâu phântích thì thực sự vẫn còn nhiều băn khoăn về tình hình xuất khẩu mặt hàngnông sản của Việt Nam
Trang 14Việt Nam chỉ có mặt hàng gạo là trội hơn hẳn còn các mặt hàng khác lại có
sự chênh lệch khá lớn về số lợng so với các đối thủ cạnh tranh chính
Bảng 1 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản
chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000
TT Năm GạoSản lợng xuất khẩu (1000 tấn)Cà phê Cao su Chè GạoKim ngạch xuất khẩu (triệu USD)Cà phê Cao su Chè
Nguồn: Tạp chí Kinh tế Việt Nam và thế giới 2000 - 2001.
Qua những số liệu trong bảng trên cho thấy các mặt hàng nông sản xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam đều tăng do đó kéo theo nguồn thu ngoại tệ cũngtăng lên góp phần làm tăng cán cân thơng mại và nguồn ngoại tệ của quốcgia, số liệu trên cũng cho thấy mặt hàng gạo và cà phê là có mức chênh lệchnhất trong 4 mặt hàng so với các đối thủ cạnh tranh
Sau đây ta đi phân tích cụ thể mặt hàng cà phê - là mặt hàng có nguồnthu ngoại tệ lớn nhất so với các mặt hàng nông sản khác:
Có thể nói cà phê là thức uống mà đợc nhiều ngời a thích, là mặt hàngxuất khẩu ở nhiều thị trờng và đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn
• Phân chia xuất khẩu theo thị trờng
Trớc kia thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu là các nớcthuộc khu vực I Liên Xô là thị trờng chính, khối lợng xuất của Việt Namsang thị trờng này là 55 - 56% Từ cuối năm 1985 trở đi Việt Nam bắt đầuxuất sang các nớc thuộc khu vực II Thời kỳ này, Việt Nam cha gia nhậpHiệp hội cà phê Quốc tế (ICO) nên việc xuất khẩu chỉ là xuất thử hoặc xuất
Trang 15qua trung gian, thờng là Singapore với tỷ lệ 30 - 40% tổng sản lợng bằng60% lợng xuất khẩu sang khu vực II với giá thấp và chất lợng không caotrong khi chất lợng yêu cầu của các nớc tiêu thụ trực tiếp lại rất cao Đếnnăm 1994 trở đi Việt Nam mới thâm nhập vào thị trờng châu Âu, Nhật và
Mỹ, giảm lợng xuất qua trung gian Singapore, nâng kim ngạch xuất khẩulên đáng kể Sự có mặt của cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ là chứngnhận cho nỗ lực to lớn của những nhà xuất khẩu Việt Nam
Bảng 2 Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Đơn vị: TấnNiên vụ
Nguồn: Tạp chí Kinh tế phát triển số 125 tháng 3/2001.
Qua bảng số liệu trên cho thấy nếu nh niên vụ 1995 - 1996 thị trờngchâu á nhập 45.045 tấn cà phê Việt Nam (chiếm 20,4%) tổng sản lợng xuấtkhẩu của Việt Nam), thị trờng châu Âu nhập 94.982 tấn (tỷ lệ 43,03%) thìtrong niên vụ 1998 - 1999 thị trờng châu á chỉ còn nhập 28.564 tấn cà phê(chiếm 7,2%), thị trờng châu Âu nhập 278.125 tấn (chiếm 70,08%) Điều nàychứng tỏ rằng các nhà xuất khẩu cà phê của Việt Nam đang từng bớc việchạn chế việc xuất qua trung gian và cố gắng mở rộng thị trờng sang các quốcgia có nhu cầu tiêu thụ cà phê lớn nh: Mỹ, Anh, Đức, Pháp
• Phân chia xuất khẩu theo số lợng
Lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đợc thể hiện qua bảng dới
đây
Trang 16Bảng 3 Lợng xuất khẩu cà phê Việt Nam
thu hoạch (tấn)
Lợng cà phê xuấtkhẩu (tấn)
Tỷ lệ xuất khẩu(%)
Nguồn: Tạp chí Phát triển kinh tế số 125 thán 3/2001.
Qua bảng số liệu trên cho thấy mời năm trở lại đây lợng cà phê xuấtkhẩu tăng nhiều và có xu hớng tiếp tục tăng từ 67,774 tấn (niên vụ 1990 -1991) lên 545.000 tấn (niên vụ 1999 - 2000) tăng lên 8 lần Hàng năm tỷ lệxuất khẩu so với sản lợng khá ổn định và giữ ở mức cao, đa số từ 90% trở lên.Con số này đã phản ánh chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của ViệtNam
• Theo giá cả
Nhìn chung giá nông sản của Việt Nam thờng thấp hơn so với một số
n-ớc, bên cạnh đó nớc ta thờng xuất khẩu theo giá FOB nên giá trị thu về thờngkhông cao Thêm vào đó diễn biến về giá cả trong những năm qua cũng đãlàm cho hàng nông sản Việt Nam đã khó khăn lại càng khó khăn hơn, giánông sản liên tục giảm đã ảnh hởng đến tình hình sản xuất và tiêu thụ ở ViệtNam Sau đây là bảng xuất khẩu hàng nông sản về giá trị và sản lợng trongnhững năm gần đây
Bảng 4 Xuất khẩu hàng nông sản năm 1999 và năm 2000
Trang 17Mặt hàng
Lợng (1000 tấn)
Trị giá
(Tr.USD)
Giá BQ (USD/tấn)
Lợng (1000 tấn)
Trị giá
(Tr.USD)
Giá BQ (USD/tấn)
Nguồn: Tạp chí Thơng nghiệp và thị trờng Việt Nam số 7/2000.
Qua bảng số liệu trên cho thấy qua 2 năm 1999 và 2000 thì giá bìnhquân của nông sản nhìn chung là tăng, nhng tình hình thị trờng thế giới diễnbiến không thuận lợi về giá cả, các doanh nghiệp cũng gặp phải khó khăn nh-
ng có thể nói rằng kết quả đạt đợc nh trên là sự cố gắng trong công tác chỉ
đạo, điều hành sản xuất rất linh hoạt Tình hình xuất khẩu vừa qua cũng chothấy kim ngạch xuất khẩu sẽ cao hơn nếu khâu chất lợng xuất khẩu của hànghóa cao hơn
5 Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong thời gian qua.
• Về giá cả
Tăng trởng bình quân xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt 21%/nămtrong suốt 10 năm qua, gạo, cà phê, cao su, chè là 4 mặt hàng chủ lực, năm
1999 đạt 1,8 tỷ USD chiếm 16,63% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc
Sự ảnh hởng của chất lợng giá cả nông sản nên lợng xuất khẩu của ViệtNam thờng có giá thấp hơn một số nớc trên thế giới, có thể nói đây cũng làmột lợi thế của nông sản Việt Nam nhng cũng là bất lợi cho ngời sản xuất vìgiá thành sản xuất ra một đơn vị nông sản còn rất cao, có khi giá bán lạikhông bù đắp đợc chi phí sản xuất nên gây thiệt hại lớn cho ngời sản xuất.Trong thời gian qua, thực tế thì có một số diện tích trồng cây nông sản đã bịphá bỏ nh: cà phê, cao su để trồng loại cây khác có lợi ích kinh tế hơn