Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu như không có quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình và rơi vào nguy cơ tụt hậu. Tất cả các quốc gia đều muốn hoạt động kinh tế của đất nước mình không ngừng ngày càng mạnh mẽ hơn, bền vững hơn. Đối với Việt Nam có nền kinh tế chịu sự tàn phá nặng nề sau chiến tranh và phát triển kinh tế dựa trên nền nông nghiệp,với khoảng 70% dân số sống ở nông thôn, gần 60% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp thì vẫn đề phát triển nông nghiệp nói chung cũng như sản phẩm nông sản nói riêng là vấn đề hết sức quan trọng đối với chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam. Như một mục tiêu mang tính toàn cầu,mục tiêu của Việt Nam không chỉ phát triển mà phải là phát triển bền vững;không chỉ phát triển sản xuất trong nước mà phải phát triển mặt hàng xuất khẩu ra nước ngoài. Sản phẩm chủ yếu mà Việt Nam khai thác là mặt hàng nông sản. Do đó, việc đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng nông sản đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Năm 2007 gia nhập WTO đã mở ra cho Việt Nam những mối quan hệ mới, những thị trường mới để sản phẩm của Việt Nam có thể “bay cao bay xa” hơn. Sau hơn hai mươi năm nhập siêu,Việt Nam lần đầu tiên đã có thặng dư thương mại và trở thành nước xuất siêu. Tuy nhiên, liệu đó đã phải là dấu hiệu đáng mừng chưa khi chính chúng ta nhìn vào khả năng phát triển hàng nông sản xuất khẩu của nước ta trong thời gian qua vẫn chưa thực sự bền vững bởi tăng trưởng chủ yếu dựa vào các nhân tố chiều rộng, hiểu quả sự dụng nhân lực chưa cao. Hơn thế nữa, để có thể giữ vững được vị thế, uy tín trên thị trường thì sản phẩm nông sản của Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình để có thể đáp ứng được nhu cầu khó tính của người tiêu dùng. Đặc biệt là khi Viêt Nam muốn trở thành một nước xuất khẩu sang thị trường EU-một thị trường tiềm năng nhưng vô cùng khó tính. Thị trường EU, EU cũng là nhà nhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới với 28 quốc gia thành viên nên đây là một thị trường lớn để Việt Nam có thế khai thác và đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên,xuất khẩu sang thị trường EU đang gặp rất nhiều khó khăn do EU là một thị trường khó tính, đòi hỏi cao về chất lượng, đây đang là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Do đó việc đánh giá đúng thực trạng sản xuất,tìm ra hướng đi và những giải pháp phù hợp cho sản xuất và xuất khẩu bền vững sang thị trường EU là hết sức quan trọng nên em chọn đề tài “Giải pháp xuất khẩu bền vững mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Chuyờn thc tt nghip trờng đại học kinh tÕ quèc d©n KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - o0o - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TT NGHIP Đề tài: GII PHP XUT KHU BN VNG MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên : THS NGUYỄN BÍCH NGỌC B : Nguyễn Thị Minh Phượng : KTQT 52C : CQ528592 Hµ Néi, 2013 SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU BỀN VỮNG 1.1.Lý luận chung xuất bền vững .3 1.1.1.Khái niệm phát triển bền vững .3 1.1.2.Quan điểm xuất bền vững 1.2.Vai trò xuất bền vững 1.2.1.Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế 1.2.2 Tạo nguồn ngoại tệ phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế 1.2.3.Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo an ninh lương thực nâng cao đời sống nông dân 1.2.4 Góp phần bảo vệ môi trường sinh thái 1.2.5 Xuất tiền đề để thúc đẩy hoạt động ngoại giao Việt Nam 1.2.6 Khai thác có hiệu nguồn lực .7 1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất bền vững 1.3.1.Các yếu tố quốc tế 1.3.2.Các yếu tố nước .10 1.4.Tiêu chí đánh giá hoạt động xuất bền vững 11 1.4.1.Bền vững mặt kinh tế 11 1.4.2.Bền vững mặt xã hội 12 1.4.3.Bền vững mặt môi trường 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA 14 2.1 Khái quát chung thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam 14 2.1.1 Tình hình sản xuất nơng sản Việt Nam 14 2.1.2.Về sản lượng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam 15 2.1.2.1.Về sản lượng xuất nông sản .15 2.1.2.2.Về kim ngạch xuất nông sản 22 2.1.3.Về cấu sản phẩm 23 2.1.3.1.Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam 23 2.1.3.2.Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất sang thị trường EU .25 SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.4.Về hình thức xuất chủ yếu .29 2.2 Đánh giá tính bền vững hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang EU .29 2.2.1 Bền vững mặt kinh tế .30 2.2.1.1 Quy mô nhịp độ tăng trưởng 30 2.2.1.2 Mức độ đóng góp xuất vào tăng trưởng kinh tế 31 2.2.2 Bền vững mặt xã hội 33 2.2.3 Bền vững mặt môi trường 35 2.3 Đánh giá chung 36 2.3.1 Thành tựu .36 2.3.2 Hạn chế 37 CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẤY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 40 3.1.Triển vọng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 40 3.1.1.Cơ hội .40 3.1.2.Thách thức 41 3.2.Quan điểm,định hướng mục tiêu nhà nước xuất bền vững 43 3.2.1.Quan điểm phát triển 43 3.2.2.Định hướng xuất bền vững .45 3.2.3.Mục tiêu thực 45 3.2 Giải pháp mạnh hoạt động xuất bền vững mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU .46 3.2.1.Các giải pháp phía nhà nước .46 3.2.2 Các giải pháp phía hiệp hội ngành 50 3.2.3 Các giải pháp cho doanh nghiệp .50 SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 .14 Bảng 2.2 Sản lượng xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2008-2012 15 Bảng 2.3 Sản lượng xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2012 16 Bảng 2.4 Sản lượng kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam giai đoạn 2008-2012 17 Bảng 2.5 Sản lượng kim ngạch xuất hồ tiêu giai đoạn 2008-2012 .18 Bảng 2.6 Sản lượng xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2008-2012 21 Bảng 2.7 Bảng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia giai đoạn 2008-2012 22 Bảng 2.8: Thị phần hàng nông sản Việt Nam số nước EU năm 2012 25 Bảng 2.9: Số liệu xuất tiêu sang thị trường thuộc EU 27 Bảng 2.10: Tỷ trọng kim ngạch xuất số mặt hàng rau sang EU năm 2012 28 Bảng 2.11 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2008-2012 30 Bảng 2.12 Tốc độ tăng trưởng xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2008-2012 30 Bảng 2.13 Tỷ lệ đóng góp xuất nơng sản vào tăng trưởng kinh tế .31 Bảng 2.14 Tỷ lệ người nghèo đói Việt Nam giai đoạn 2008-2012 33 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Xu hướng biến động sản lượng kim ngạch xuất hạt điều giai đoạn 2008-2012 17 Biểu đồ 2.2 Xu hướng biến động sản lượng kim ngạch xuất hồ tiêu giai đoạn 2008-2012 18 Biểu đồ 2.3 Sản lượng xuất cà phê giai đoạn 2008-2012 21 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam năm 2011 23 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam năm 2012 23 Biểu đồ 2.6 Kim ngạch xuất nông sản kim ngach xuất nông sản sang thị trường EU giai đoạn 2008-2012 31 SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài Q trình tồn cầu hố thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập nước vào kinh tế giới khu vực Có thể nói, khơng có quốc gia đứng ngồi q trình hội nhập quốc tế, khơng muốn tự lập rơi vào nguy tụt hậu Tất quốc gia muốn hoạt động kinh tế đất nước khơng ngừng ngày mạnh mẽ hơn, bền vững Đối với Việt Nam có kinh tế chịu tàn phá nặng nề sau chiến tranh phát triển kinh tế dựa nông nghiệp,với khoảng 70% dân số sống nông thôn, gần 60% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp đề phát triển nơng nghiệp nói chung sản phẩm nơng sản nói riêng vấn đề quan trọng sách phát triển kinh tế Việt Nam Như mục tiêu mang tính tồn cầu,mục tiêu Việt Nam không phát triển mà phải phát triển bền vững;không phát triển sản xuất nước mà phải phát triển mặt hàng xuất nước Sản phẩm chủ yếu mà Việt Nam khai thác mặt hàng nơng sản Do đó, việc đảm bảo xuất bền vững mặt hàng nơng sản đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững đất nước Năm 2007 gia nhập WTO mở cho Việt Nam mối quan hệ mới, thị trường để sản phẩm Việt Nam “bay cao bay xa” Sau hai mươi năm nhập siêu,Việt Nam lần có thặng dư thương mại trở thành nước xuất siêu Tuy nhiên, liệu phải dấu hiệu đáng mừng chưa nhìn vào khả phát triển hàng nông sản xuất nước ta thời gian qua chưa thực bền vững tăng trưởng chủ yếu dựa vào nhân tố chiều rộng, hiểu dụng nhân lực chưa cao Hơn nữa, để giữ vững vị thế, uy tín thị trường sản phẩm nơng sản Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khó tính người tiêu dùng Đặc biệt Viêt Nam muốn trở thành nước xuất sang thị trường EU-một thị trường tiềm vơ khó tính SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thị trường EU, EU nhà nhập lớn thứ hai giới với 28 quốc gia thành viên nên thị trường lớn để Việt Nam khai thác đẩy mạnh xuất Tuy nhiên,xuất sang thị trường EU gặp nhiều khó khăn EU thị trường khó tính, đòi hỏi cao chất lượng, thách thức lớn doanh nghiệp xuất Việt Nam Do việc đánh giá thực trạng sản xuất,tìm hướng giải pháp phù hợp cho sản xuất xuất bền vững sang thị trường EU quan trọng nên em chọn đề tài “Giải pháp xuất bền vững mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu lý thuyết xuất bền vững để đánh giá thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn vừa qua từ đưa kiến nghị giải pháp cho hoạt động xuất Việt Nam dựa mục tiêu bền vững thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng pham vị nghiên cứu: thực trạng hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn từ năm 2008-2012 để từ đánh giá tính bền vững hoạt động xuất bền vững Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, thu thập, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp… tài liệu liên quan chương trình đào tạo nhà trường,các tài liệu tham khảo liên quan đến xuất số liệu báo cáo NN&PTNT Việt Nam Kết cấu đề tài: Chương 1:lý luận chung xuất bền vững Chương 2:Đánh giá xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua Chương 3:Định hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất bền vững mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU BỀN VỮNG 1.1.Lý luận chung xuất bền vững 1.1.1.Khái niệm phát triển bền vững Đây khái niệm hoàn toàn mẻ, xuất sở đúc rút kinh nghiệm phát triển quốc gia hành tinh từ trước đến nay, phản án xu thời đại định hướng tương lai loài người Theo kinh tế học Herman Daly ( làm việc ngân hàng giới) giới bền vững giới không sử dụng nguồn tài nguyên tái sinh tạo tiền đề tái sinh (như nước, thổ nhưỡng, sinh vật) nhanh trình tìm loại thay chúng không thải môi trường chất độc hại nhanh trình Trái Đất hấp thụ vơ hiệu hóa chúng Năm 1987, Ủy giới Môi trường Phát triển công bố báo cáo: tương lại chung chung ta Báo cáo đề cập phân tích mối liên kết chặt chẽ môi trường phát triển Theo lời chủ tịch ủy ban, Gro Harlem Brudtland: “Môi trường nơi sống Phát triển làm để cố gắng cải thiện tất thú bên nơi sống, hai vế khơng thể tách rời nhau” Thơng điệp tun ngơn phát hủy nơi song hcunsg ta định khơng có sư phát triển.Trong báo cáo đưa định nghĩa khái niệm phát triển bền vững (Sustainable Development) Theo phát triển bền vững là: “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng cầu hệ tương lai” Có thể coi định nghĩa dùng thức sử dụng văn chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc(UNEP) Như vậy, thấy: “Phát triển bền vững phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cá SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhân khác, phát triển nhân khơng làm thiệt đến lợi ích cơng đồng, phát triển công đồng người không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích thể hệ mai sau phát triển cảu lồi người khơng đe dọa sống làm suy giảm nơi sinh sống loại khác hành tinh Bởi người dưa sở trì sản lượng, suất tự nhiên, khả phục hồi đa dạng sinh (Theo giáo trình Kinh tế quản lý môi trường Chủ biên:PGS,TS.Nguyễn Thế Sinh, Nhà xuất thông kế-Trường đại học kế quốc dân, 2003) 1.1.2.Quan điểm xuất bền vững Về chất xuất cách đơn giản việc bn bán hàng hóa dịch vụ cho người nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa(bao gồm hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình)trong nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hóa quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Để hiểu cách toàn diện sâu sắc khái niệm xuất luật Thương mại Việt Nam 2005 (theo điều 28, mục 1, chương 2) đưa định nghĩa hoạt động xuất Hoạt động xuất việc đưa hàng hóa khỏi Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật nhằm thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống nhân dân Cũng giống xuất khẩu, xuất bền vững có nhiều quan điểm nhận định khái niệm khác nhau.Tuy nhiên, theo khái niệm phát triển bền vững mà Liên hiệp quốc đưa khái niệm xuất luật Thương mai Việt Nam(2005) nhận định xây dựng lý thuyết xuất bền vững sau: SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xuất bền vững hiểu trì nhịp độ tăng trưởng xuất cao ổn định, chất lượng tăng trưởng xuất ngày nâng cao góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội, bảo vệ mơi trường, lợi ích trước mắt lâu dài 1.2.Vai trò xuất bền vững Xuất giúp thu nguồn ngoại tệ đóng góp vào thu nhâp quốc dân Xuất bền vững khơng đóp góp vào tăng trưởng GDP mà trì tính ổn định tăng trưởng kinh tế Đối Việt Nam-một quốc gia lên từ nơng nghiệp, phát triển xuất nông sản chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất khẩu.Vai trò xuất bền vững thể qua khía cạnh sau: 1.2.1.Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Trong giai đoạn vừa qua, xuất hàng nông sản không ngừng tăng lên đóng góp khơng nhỏ vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với tốc độ tăng liên tục mặt hàng khiến cho sản xuất tự túc chuyển sang tự cấp, tình trạng thiếu lương thực thường xuyên đổi mới, phát triển thành nơng nghiệp hàng hóa hướng xuất Việc tăng sản lượng giá trị mặt hàng tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến ngành công nghiệp chế biến phát triển tạo động lực cho nông nghiệp tăng sản xuất 1.2.2 Tạo nguồn ngoại tệ phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế Nhà kinh tế học David Ricardo nhận định: quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) Việt Nam nước nơng nghiệp, Việt Nam cần phát huy sản xuất xuất mặt hàng nơng sản để có lợi so sánh,khi xuất phủ thu nguồn ngoại tệ Cũng lý thuyết lợi so sánh ra,Việt Nam xuất mặt hàng mạnh nhập mặt hàng sản xuất với chi phí cao Xuất nơng sản xem tạo nguồn thu ngoại tệ vững nhất, góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân toán tăng dự SV: Nguyễn Thị Minh Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Chính sách phát triển xuất thời gian qua trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất Chúng ta chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào cơng nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao, có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu Tính đến hết năm 2009, tỷ trọng hàng xuất công nghệ cao Việt Nam chiếm khoảng 9% tổng kim ngạch xuất Trong đó, tỷ lệ Trung Quốc 35%, Thái Lan 40%, Malaysia 60% Điều đáng nói tỷ trọng xuất hàng công nghệ cao Việt Nam thay đổi 10 năm gần CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẤY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1.Triển vọng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 3.1.1.Cơ hội Hiệp ước Masstricht đánh dấu đời liên minh Châu Âu có giá trị hiệu lực vào 1/1/1993, ngày thị trường chung Châu Âu thức đời thơng qua việc hủy bỏ đường biên giới nội liên minh tự di chuyển yếu tố sản xuất nước phát triền.Từ đến nay, EU không ngừng phát triển tiến tới trở thành hợp chủng quốc Châu Âu Bởi vậy, xuất mặt hàng nơng sản sang thị trường EU có hội sau: EU khối liên kết chặt chẽ sâu sắc giới Có thể thấy EU khu vực có kinh tế ổn định có đồng tiền riêng vững khả phát triển kinh tế tốc độ tăng trưởng ổn định Với thị trường vững đầy tiềm hội mở rộng thị SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 39 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trường xây dựng thị trường bền vững điều doanh nghiệp cần làm nên làm để tạo tăng trưởng ổn định, vững kim ngạch xuất EU ba trung tâm kinh tế-thương mại lớn giới có vị trí quan trọng thương mại quốc tế Từ cuối thể kỉ 20, EU có chuyển dịch chiến lược sang Châu Á Việt Nam trở thành điểm trọng yếu chiến lược EU Á Châu EU ngày đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác với Việt Nam đặc biệt lĩnh vực kinh tế EU không ngừng dành cho Việt Nam ưu đãi xuất sang thị trường họ, hội Việt Nam cần phải nắm bắt cho hoạt động xuất nói chung xuất mặt hàng nơng sản Việt Nam nói chung.Việt Nam kí hiệp định hợp tác với EU hưởng chế độ ưu đãi từ thị trường này, mặt hàng nông sản Việt Nam trường quốc tế nói chung thị trường EU nói riêng đánh giá cao chất lượng.Chính coi hội để hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang EU phát triển mạnh mẽ EU điều chỉnh sách thương mại Châu Á để phù hợp với tình hình Năm 2000 đánh dấu mốc quan trọng việc EU công nhân Việt Nam áp dụng chế thị trường cho phép Việt Nam ngang hàng với nước kinh tế thị trường khác việc điều tra thi hành biện pháp chống phá giá Điều bảo vệ nhiều cho lợi ích doanh nghiệp, tránh tình trạng “con sâu làm rầu nồi canh”, doanh nghiệp mắc lỗi mà tất doanh nghiệp phải chịu hậu EU thị trường nhập có nhu cầu lớn ổn định mặt hàng Việt Nam Như biết EU khu vực gồm có 28 quốc gia thành viên có chung đồng tiền tốn.Khi xuất sang thị trường ta cần thực theo quy định chung khối liên minh Châu Âu tốn đồng Euro, khơng phức tạp thủ tục hành chính.Về tiềm thị trường lớn gồm 28 quốc gia nên nhu cầu nhập hàng nông sản lớn Các nhân tố ưu Việt Nam có giúp cho Việt Nam có khả cạnh SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 40 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tranh tốt thị trường.Nguồn hàng chất lượng,giá cạnh trạnh yếu tố giúp giữ vững thương hiệu mặt hàng nông sản Việt Nam thị trường EU.Có thể khẩng định triển vọng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường khả quan ổn định năm tới 3.1.2.Thách thức Bên cạnh hội tốt để phát triển ngành nông sản Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức Có nhiều đối thủ canh tranh Trong xu hướng tự hóa thương mại,mặt hàng nông sản Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh.Tuy ngành sản xuất nơng sản Việt Nam có thành tựu đáng kể bộc lộ yếu suất sản phẩm dù có cao tên tuổi doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế chưa có chỗ đứng vững chắc,cơng tác marketing yếu nên giá bán khơng cao khả cạnh tranh với nước xuất nông sản khác có phần yếu Các quy định an toàn thực phẩm,hàng rào kĩ thuật Thị trường EU thị trường đầy tiềm khách hàng lại vơ khó tính.Để xâm nhập thị trường mặt hàng cần phải đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuận an toàn vệ sinh thực phẩm,hàng rào kĩ thuật ngặt nghèo Tuy nhiên, áp dụng biện pháp khiến tăng chi phí sản xuất, giá bán sản phẩm tăng gây khó khăn canh tranh với đối thủ khác Đó thử thách không nhỏ doanh nghiệp xuất Việt Nam Thị trường bị co hẹp Càng ngày có nhiều quốc gia sản xuất xuất nơng sản có uy tín tên tuổi điều đồng nghĩa với việc Việt Nam phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh khiến thị trường ngày co hẹp Nó thách thức không nhỏ đạt cho doanh nghiệp xuất Thiếu thông tin lực quản lý Việt Nam ln tình trạng thiếu thông tin thị trường, lực quản lý SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 41 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kém;kinh nghiệm kiến thức, cách thức tiếp cận thị trường khả phát triển hệ thống kinh doanh, phản ứng với thay đổi sách chậm Năng lực cạnh trạnh yếu Năng lực cạnh tranh tính động kinh tế yếu; cấu kinh tế, cấu đầu tư nhiều bất hợp lý, chế thị trường nhiều vấn đề chưa giải quyết; hệ thống tài nhiều vấn đề bất cập, trình độ cơng nghệ thấp, cải cách diễn chậm chạp, tư thấp gây khó khăn khả tiếp cận, thâm nhập thị trường mặt hàng nông sản Việt Nam 3.2.Quan điểm,định hướng mục tiêu nhà nước xuất bền vững 3.2.1.Quan điểm phát triển Ngày Việt Nam giống quốc gia khác giới đạt mục tiêu phát triển kinh tế thời kì khơng phải phát triển mà phải phát triển bền vững.Chú trọng nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm để tăng khả cạnh tranh trường quốc tế.Chuyển hướng từ phát triển kinh tế theo chiều rộng trước tành phát triển theo chiều sâu Tăng trưởng kinh tế phải liền với nâng cao đời sống,phát triển tồn diện người,thực dân chủ cơng xã hội,cải thiện đời sống người dân,xóa đói,giảm nghèo Về mặt kinh tế-xã hội phải trọng vấn đề bảo vệ cải thiện môi trường,không gây ô nhiễm phá hủy môi trường Phát triển kinh tế phải đảm bảo phát triển tồn diện mặt kinh tế-chính trị,văn hóa-xã hội, mơi trường để tiến đến phát triển kinh tế nhanh bền vững.Đó quan điểm Việt Nam xây dựng kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững giai đoạn tới Các quan điểm cụ thể sau: Phát triển xuất sở khai thác triệt để lợi so sánh lợi cạnh tranh, đảm bảo tốc độ chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 42 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước-Việt Nam cần phải thu hút nguồn lực bên để nâng cao sức cạnh tranh trường quốc tế Giai đoạn vừa qua tăng trưởng xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên nguồn lao động giá rẻ Nhưng phát triển chưa thực bền vững phải đối mặt với nhiều rủi ro nguồn tài nguyên cạn kiệt, tác động ngược yếu tố lao động giá rẻ Do tăng trưởng theo chiều rộng khơng phải mơ hình tăng trưởng bền vững, khơng có mơ hình tăng trưởng xuất Việt Nam khó bứt phá thời gian tới có phát triển khơng xứng với tiềm Mơ hình tăng trưởng mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh động để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng đại.Cần có hướng chiến lược để xuất hàng hóa Việt Nam nói chung xuất mặt hàng nơng sản nói riêng có lợi cạnh tranh trường quốc tế,tránh dàn trải,chú trọng số lượng mà không quan tâm đến hiệu xuất khẩu.Thực tế cho thấy thời gian qua,mặt hàng xuất Việt Nam đa dạng, phong phú nhiên doanh nghiệp xuất lại chưa thật có uy tín cao trường quốc tế Phát triển xuất sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất khẩu.Phát triển kinh tế đảm bảo vấn đề môi trường quan điểm phát triển Việt Nam thời gian tới.Nội dung cụ thể quan điểm đó:Một là, tăng trưởng xuất phải dựa sở khai thác hợp lý sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Việt Nam thiên nhiên ưu có nguồn tài ngun dồi dài khơng vơ hạn.Chính khai thác bừa bãi bất hợp lý dẫn đến cạn kiệt,sói mòn ảnh hưởng đến khả khai thác,xuất tương lai đồng thời gây hệ lụy môi trường xã hội Hai là, tăng trưởng xuất phải đôi với việc hạn chế ô nhiễm môi trường.Việc tăng trưởng xuất dẫn đến việc tăng suất sản xuất chế SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 43 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp biến hệ hoạt động gây tác động xấu đến môi trường cân có biện pháp cụ thể để hạn chế nguồn chất tải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ba là, phát triển xuất giai đoạn tới phải trọng nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn mơi trường hàng hóa xuất khẩu, áp dụng quy trình phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường Bốn là, phát triển xuất bền vững nước ta giai đoạn tới phải dựa sở khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 44 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển xuất góp phần thực mục tiêu xã hội xóa đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm đảm bảo cơng xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý thành phần tham gia xuất Hiện 70% dân số Việt Nam sống vùng nông thôn, đời sống họ dựa chủ yếu vào nuôi trồng sản xuất nơng nghiệp, nâng cao phát triển xuất biện pháp xóa đói,giảm ngèo,tạo việc làm cho người lao động cải thiện đời sống người dân Mặt khác, phát triển xuất góp phần cải thiện chất lượng lao động nâng cao trình độ quản lý Chính phủ cần có sách để chia lợi ích thu từ xuất cách công ngành nơng nghiệp từ trước đến có phân chia chưa hợp lý mặt lợi ích thực tế chưa nhận giá trị xứng đáng với công sức họ bỏ 3.2.2.Định hướng xuất bền vững Trong tiến trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập sâu rộng vào xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam đưa : “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo cơng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới” Sau nêu số định hướng cụ thể sau: Giai đoạn tới cần đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản qua chế biến để hiệu xuất nâng cao,giảm xuất hàng thơ Khuyến khích sản xuất chế biến sản xuất xuất đồng thời hạn chế sản phẩm thu hút nhiều lao động giá rẻ Tập trung phát triển thị trường,mở rộng thị trường không ngừng tạo dựng thương hiệu thị trường EU.Nâng cao uy tín sản phẩm,tăng thị phần để tăng trưởng xuất mặt hàng nông sản thị trường EU 3.2.3.Mục tiêu thực Hơn 20 năm qua, nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng đặn tương đối SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 45 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cao so với nước khu vực Ngày nay, Việt Nam trở thành nước xuất nông sản lớn giới với sản phẩm như: Gạo, tiêu, hạt điều, cao su, thủy sản Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, lao động giá rẻ, phát triển theo bề rộng, chuỗi giá trị ngành hàng có khả cạnh tranh kém, chất lượng sản phẩm thấp, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm chưa đảm bảo… nên tốc độ tăng trưởng GDP nơng nghiệp có xu hướng chậm lại Do vậy, việc tìm kiếm mơ hình tăng trưởng mới, tăng cường hiệu sản xuất nông nghiệp, xây dựng chuỗi cung ứng nông nghiệp yêu cầu cấp bách nông nghiệp Việt Nam Việt Nam cần hướng tới tăng cường đối thoại sách quan phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội, tư nhân Qua đó, xây dựng giải pháp để thúc đẩy xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, nâng cao suất lực cạnh tranh, xây dựng nông nghiệp Xanh (thân thiện, giảm thiểu tác động động gây ô nhiễm môi trường), thúc đẩy mô hình hợp tác công - tư nông nghiệp (PPP)… nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam 3.2 Giải pháp mạnh hoạt động xuất bền vững mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 3.2.1.Các giải pháp phía nhà nước Số liệu kim ngạch xuất nông sản từ giai đoạn 2007-2012 ( bảng…) thấy tình hình xuất Việt Nam gặp nhiều hạn chế, quy mô xuất nhỏ chưa tương xứng với tiềm nên chưa đạt ngưỡng xuất bền vững Chính nhà nước cần có sách thực đạt mục tiêu đề như: Khuyến khích sản xuất nơng sản cách: hồn chỉnh quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất;ban hành sách hỗ trợ sản xuất nông sản theo hướng liên kết lực lượng, tạo vùng sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất theo quy mô lớn để đưa vào khoa học kĩ tht,cơng nghệ,con giống có suất cao;xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật để sản phẩm sản xuất đảm bảo chất lượng, tạo uy tín thị trường nhập khẩu; SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 46 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chủ động có đối sách phù hợp với sách bảo hộ mậu dịch Đồng hệ thông phát triển sở hạ tầng kèm theo dịch vụ hỗ trợ đẩy mạnh xuất bền vững Để trở thành nước xuất bền vững mặt hàng nông sản cần phải đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp sản xuất chế biến quy mô lớn, đảm bảo cân cung cầu đảm bảo trì cơng ăn việc làm cho người lao động cách ổn định Đồng hệ thống sách, luật pháp Để đẩy mạnh hoạt động xuất bền vững mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU, trước hết nhà nước cần có hệ thống sách phát luật rõ ràng, đứng đắn Cần rà soát khắc phục điểm yếu để củng cố, hoàn thiện xử lý nhanh vấn đề phát sinh Khi thực gặp phải vấn đề phát sinh cần giải luật đề để đảm bảo công bằng, tránh rủi ro khơng đáng có Hàng rào thuế quan xây dựng nguyên tắc: đảm bảo tính minh bạch, thống nhất, phù hợp với cam kết quốc tế Quy định thời gian nộp thuế tránh tình trạng đọng nợ thuế, trốn thuế Nâng cao vai trò hải quan, quản lý nộp thuế thời gian quy định có biện pháp cưỡng chế xử lý với đối tượng kê khai để trốn thuế Hơn nữa, đảm bảo quy định hải quan phải rõ ràng, thủ tục hành nhanh chóng, đại tránh thủ tục rờm rà, “đường vòng” Với biện pháp, sách hỗ trợ đưa cần công bố rộng rãi, minh bạch có khả thực thi Đảm bảo tin tức đưa xác cập nhập, điều tạo điều kiện tạo mơi trường pháp lý, trị ổn định, doanh nghiệp có hội xây dựng chiến lược lâu dài xâm nhập thị trường, đặc biệt thị trường tiềm EU Hiện phân cơng lao động xu hướng tồn giới để nâng cao suất lao động, đa dạng hóa mặt hàng sản xuất thúc đẩy cạnh tranh quốc gia Để thâm nhập thị trường đặc biệt EU cần phải xây dựng chiến lược cụ thể, phù hợp để tạo tính bền vững cho việc xuất mặt hàng tránh rủi ro khơng đáng có Khi xây dựng chiến lược xuất cần có phân tích nhận thức đầy đủ lợi quốc gia xuất phù hợp vô cần thiết, tạo tính bền vững cho việc xuất giảm thiểu thiệt hại khủng SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 47 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoảng xảy Có phân tích cụ thể, rõ ràng lợi có việc xây dựng chiến lược đính hướng cho tương lai quốc gia trở nên thực có hiệu Tiếp tục đẩy mạnh mặt hàng chủ lực quốc gia như: gạo, cà phê, tiêu, điều… xác định lợi quốc gia để hòa hợp với nhân tố tạo tảng phân bổ nguồn lực hợp lý việc sản xuất mặt hàng xuất Cần nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế như:thứ nhất,quản lý chất lượng toàn diện (TQM- Total Quality Management).Hệ thống quản lý TQM giúp cơng ty điều chỉnh tồn quy trình sản xuất để tranh sai sót,đưa thị trường sản phẩm nhanh hơn, chi phí thấp hơn.Chính TQM giúp doanh nghiệp tạo sản phẩm có chất lượng cao mà giá thành lại thấp so với đối thủ cạnh tranh.Thứ hai, ISO 9000 (International Standards Organization) Hệ thống gồm tiêu chuẩn kĩ thuật 12 công đoạn từ nguyên liệu đưa vào nhà máy đến đưa sản phẩm.Hầu hết quốc gia áp dụng tiêu chuẩn kĩ thuật đặc biệt EU-một thị trường khó tính với hàng rào kĩ thuật gắt gao,đang áp dụng tiêu chuẩn hàng nhập khẩu.ISO 9000 đòi hỏi phải áp dụng mua bán hàng hóa khối Châu Âu, hàng hóa nước muốn thâm nhập thị trường Châu Âu phải đảm bảo chất lượng theo ISO 9000.Thứ ba,hệ thống đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm – HACCP (Hazard Analysis of Critical Control Point) Việt Nam xuất mặt hàng nông sản chế biến cần phải tuân theo hệ thông tiêu chuẩn cách đầy đủ để xâm nhập thị trường EU Chính sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất xuất mặt hàng nông sản Thực chiến dịch bình ổn kinh tế vĩ mơ, trọng tính đồng sách tiền tệ, sách tài khóa việc quan trọng cấp thiết Nhìn vào thực tế phân tích dự báo cần lựa chọn mục tiêu tăng trưởng hợp lý thời kì Hệ thống tiêu thống kê đổi bước quan trọng theo hướng này, nhiên cần phải có phân tích, nhận định kịp thời, khoa học để sử dụng sách hiệu Đẩy mạnh xuất bền vững thông qua chiến lược Marketing sâu SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 48 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp rộng tới thị trường quốc tế Thực tế cho thấy hợp tác doanh nghiệp Việt Nam nước có chuyển biến chưa tương xứng với tiềm nước ta Có nghịch lý đại phận cộng đồng Việt Kiều tập trung EU Đơng Âu… phân phối hàng hóa cho Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ EU Còn hàng Việt Nam muốn thâm nhập thị trường lại khó khăn Để xâm nhập thị trường, trước hết, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác với quốc gia trung gian để từ làm bàn đạp tiến tới phân phối hàng hóa sang nước Châu Âu xây dựng chiến lược xuất lâu dài có uy tín trường quốc tế Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Do sản xuất nông nghiệp Việt Nam lạc hậu,việc ni trồng găp nhiều khó khăn người lao động sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tích lũy, khoa học kĩ thuật yếu giới tiến vượt bậc với khoa học kĩ thuật tiên tiến Việt Nam dậm chân chỗ với kinh nghiệm đúc kết lâu đời Để nâng cao hiệu lao động chất lượng sản phẩm cần đạo tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng việc nuôi trồng quản lý với quy mô lớn Đồng thời, trọng khâu thiết kế, tạo dáng sản phẩm; Tổ chức nghiên cứu, đào tạo đội ngũ nhân viên thiết kế để đa dạng hố khơng ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm chế biến cho phù hợp với thị hiếu khách hàng nước Cần đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho người lao động ngành xuất để tranh thua thiệt mặt pháp lý thiếu trình độ Ứng dụng cơng nghệ đại tốn điện tử…để giao dịch trở nên dễ dàng Bổ sung chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng sản xuất, xuất Đẩy nhanh trình chuyển đổi sở hữu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Đây định đắn nhà nước lẽ điều làm cho doanh nghiệp chủ động việc thực chiến lược kinh doanh , thu hút quan tâm góp vốn nhà đầu tư Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp việc thực SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 49 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh phát triển thị trường thông qua việc ký kết hiệp định song phương đa phương, đẩy mạnh quan hệ cấp phủ mở rộng thị trường cho mặt hàng xuất Bên cạnh nhà nước có sách để thúc đẩy, tạo điều kiện cho sản phẩm doanh nghiệp tiếp cận thị trường người tiêu dùng EU 3.2.2 Các giải pháp phía hiệp hội ngành Để hoạt động hiệp hội hành phát huy cao độ chức cần đổi phương thức hoạt động theo hướng sau: Tổ chức máy có cần đào tạo chuyên sâu chuyên môn để trở thành cầu nối hữu hiệu cho doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước, cho tổ chức nghề nghiệp ngồi nước Đẩy mạnh hoạt động cơng tác xúc tiến thương mại, thực tốt công tác tổ chức thơng tin ngành hàng, định hướng sản xuất tìm kiếm thị trường xuất khẩu.Tích cực hoạt động hợp tác quốc tế với tổ chức, hiệp hội ngành khu vực trường quốc tế để tranh thủ hỗ trợ tài chính, chun mơn, công nghệ kinh nghiệm hiệp hội trước 3.2.3 Các giải pháp cho doanh nghiệp Sự hỗ trợ nhà nước có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp nhiên để có phương hướng thành công kinh doanh doanh nghiệp người định Để thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường EU phát triển mạnh vai trò doanh nghiệp lớn Dưới số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất sang thị trường EU doanh nghiệp Nhóm giải pháp doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước không ngừng bắt tay mối quan hệ hợp tác thương mại với quốc gia giới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khung pháp lý ổn định mơi trường kinh doanh thuận lợi Việc tận dụng lợi hay khơng phụ thuộc vào doanh nghiệp Có thể đưa SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 50 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giải pháp giúp doanh nghiệp tận dụng pháp huy lợi sau: Thứ nhất, cần xây dụng sở hạ tầng vững chắc, thuận tiện mặt sản xuất thuận tiên, công nghệ tiên tiến, nguồn cung nguyên liệu dồi dào, sáng tạo kinh doanh có đội ngũ lao động lành nghề Thứ hai, đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng, cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm xuất khẩu, thị trường nội địa Đối với thị trường, nhu cầu sản phẩm khác cần có điều chỉnh phù hợp với thị yếu, nhu cầu tiêu dùng khách hàng Hơn nữa, thị trường EU thị trường tiềm khách hàng lại vơ khó tính Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, để mặt hàng nông sản Việt Nam chiếm thị phần thị trường EU, doanh nghiệp Việt Nam cần khắc phục bất cập gặp phải như: trình độ lao động thập; quản lý lỏng lẻo bất cập; công nghệ lạc hậu; chưa chủ động nguyên liệu công nghệ nguồn; chưa đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật thị trường nhập đưa cụ thể rào cản kĩ thuật thị trường EU Ba là, giải pháp vốn Các doanh nghiệp Việt Nam nhỏ lẻ, chưa tập trung nên sức cạnh tranh yếu nên cần thành lập công ty lớn liên kết công ty sản xuất xuất tạo thành cơng ty có quy lớn để tăng sức canh tranh, đảm bảo xuất ổn định, đáp ứng yêu cầu nước nhập Do quy mô sản xuất hầu hết doanh nghiệp Việt Nam phân tán theo vùng, hoạt động sản xuất nơng sản hầu hết thủ cơng công nghệ lạc hậu nên chất lượng sản phẩm chưa cao, suất kém, giá thành cao nên sức cạnh tranh Để giải vấn đề cần tổ chức lại quy mô sản xuất, đào tạo đội ngũ lao động lành nghê, áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, thực sản xuất theo yêu cầu đối tác tiêu chuẩn kĩ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tránh bị trả lại gây tổn thất lớn, phát huy tốt lợi so sánh Về vốn, doanh nghiệp Việt Nam thường tận dụng nguồn vốn nội lực đồng thời có hộ trợ cho vay ngân hàng nước, nguồn viện SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 51 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trợ khoản vay có hạn, nguồn đầu tư trực tiếp thị trường chứng khốn Việc tích lũy vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng đầu tư, mở rộng quy mơ có chiến lược lâu dài Về thị trường, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực có uy tín thị phần thị trường EU, cần có biện pháp marketing để nâng cao uy tín doanh nghiệp tăng thị phần Bốn là, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Các doanh nghiệp khơng ngừng đặt mục tiêu nâng cao chất lượng hàng hóa để cạnh tranh với đối thủ khác trường quốc tế nói chung thị trường EU nói riêng Bên cạnh việc nâng cao chất lượng việc giảm giá thành, cải tiến bao bì để tạo uy tín phù hợp với thói quen tiêu dùng thị trường EU Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn nhiên điểm lợi giá nhân công rẻ đầu tư thêm công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm Hạn chế gặp phải doanh nghiệp có quy mơ lớn, cơng nghệ cao thường làm thuê gia công, nên để vươn lên tự chủ cần phải tính đến quy mơ sản xuất hợp lý, vốn công nghệ Năm là, chủ động thực tốt công tác thị trường, thông tin, tiếp thị Việc tiếp cận thông tin doanh nghiệp Việt Nam yếu Phân tích, khai thác thơng tin, trực tiếp thường xuyên thông qua hội trợ triển lãm cần thiết Nó hội để nắm bắt thông tin, học hỏi kinh nghiệp để đẩy mạnh tiếp thị kịp thời nắm bắt xu hướng thị trường Tuy nhiên, việc tham gia triển lãm hạn chế kinh phí cao, doanh nghiệp Việt Nam chủ động nắm bắt thông tin qua Thương vụ Việt Nam, Cục Xúc tiến thương mại, qua internet để tìm kiếm nguồn thơng tin tin cậy Để xâm nhập vào thị trường EU, trước hết cần hiểu đặc điểm tiêu thụ hàng hóa thị trường này, tiêu chuẩn kĩ thuật họ đặt cho sản phẩm nhập để từ sản xuất theo xu hướng tiêu thụ đó, tránh việc sản xuất khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng Việc lựa chọn hình thức xuất giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng tìm vị trí thị SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 52 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trường đầy tiềm Sáu là, nâng cao trình độ quản lý, chun mơn cho đội ngũ cán doanh nghiệp Việt Nam Thực tế cho thầy lực quản lý trình độ chuyên môn người lao động doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu Cần khắc phục cách: - Nâng cao trình độ cán có đủ lực quản lý, đưa sách thực sách - Đào tạo cán có trình độ đàm phán quốc tế - Đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ, hiểu luật vận dụng luật, tránh tình trạng khơng hiểu rõ luật làm sai luật thua thiệt gặp rắc rối kiện tụng - Đào tạo khả ngoại ngữ để dễ dàng giao dịch quốc tế Bẩy là, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế để sẵn sàng đối phó với tranh chấp thương mại thị trường nước Việt Nam thường xuyên gặp phải vụ kiện chống phá giá, kiện doanh nghiệp Việt Nam có hội thắng khả nắm luật kém, lực ngoại ngữ hạn chế nên cần đào tạo luật trước doanh nghiệp thực hoạt động xuất tới thị trường EU, tránh kiện tụng gây thiệt hại lớn SV: Nguyễn Thị Minh Phượng 53 Lớp: Kinh tế quốc tế 52C