Cùng với sự phát triển của kinh tế, chất lượng đời sống của người dân ngày càng được nâng cao. Con người ngày càng quan tâm hơn tới sức khỏe và sắc đẹp. Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của người Việt ngày càng có chiều hướng gia tăng. Thị trường mỹ phẩm ở Việt Nam phát triển bùng nổ với hàng ngàn thương hiệu, nhưng lại tồn tại nhiều vấn đề bất cập, khiến cả người bán lẫn người mua đều hoang mang, e ngại. Mỹ phẩm ở Việt Nam được bán với mức giá khá cao so với sản phẩm cùng loại ở thị trường các nước khác. Tuy nhiên, mỹ phẩm Việt Nam lại thiếu chứng nhận nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tràn lan hàng mỹ phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái... Nhu cầu làm đẹp của người tiêu dùng là chính đáng. Tuy nhiên ở Việt Nam, ngay cả người có điều kiện và sẵn sàng chi tiêu cho mỹ phẩm cũng rất khó khăn để chọn được sản phẩm ưng ý. Người kinh doanh muốn đầu tư làm đại lý bán mỹ phẩm cũng rất gian nan để chọn được nhà phân phối chính thống. Vì vậy, thay vì để người bán, người mua mỹ phẩm loay hoay tự học cách phân biệt hàng thật, hàng giả, cơ quan chức năng cần có biện pháp mạnh tay để xử lý những vi phạm, lành mạnh hóa môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mỹ phẩm. Việc tạo dựng một môi trường kinh doanh thuận lợi, là trong đó người dân và doanh nghiệp được tự do sản xuất kinh doanh những gì Nhà nước không cấm, được pháp luật bảo vệ. Người tiêu dùng được đảm bảo lợi ích khi tham gia tiêu dùng. Mọi thành phần kinh tế, đều bình đẳng trước pháp luật và đều phải có trách nhiệm tuân thủ các qui định của pháp luật. Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp. Trong đó, kiểm soát thị trường là một trong những chức năng cơ bản của quản lý thị trường nhằm đảm bảo được quyền lợi của mọi thành phần kinh tế. Quản lý thị trường là một trong những nội dung quan trọng của Quản lý nhà nước, trong đó lực lượng Quản lý thị trường là bộ phận cấu thành trong hệ thống tổ chức nhà nước, là công cụ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trong việc xây dựng và bảo vệ nền kinh tế thị trường nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thông qua vai trò kiểm tra, kiểm soát thị trường để đấu tranh ngăn chặn và góp phần làm hạn chế mặt trái của nền kinh tế thị trường. Hiện nay, tại Nghệ An cũng gặp phải tình trạng chung như các tỉnh thành khác, mặc dù công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thời gian qua đã được các cơ quan chức năng phối hợp đẩy mạnh xử lý nhưng trên địa bàn tỉnh Nghệ An vẫn còn tình trạng các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, đặc biệt là nhóm hàng mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền. Nguyên nhân là do cơ cấu đội ngũ công chức không đồng đều thiếu cả về số lượng và chất lượng, một số không nhỏ công chức suy thoái về tư tưởng, đạo đức; các công cụ quản lý còn thiếu chặt chẽ, chưa đồng bộ; điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác còn thiếu; công tác thu thập thông tin, dự báo tình hình còn nhiều hạn chế; việc áp dụng và khai thác công nghệ thông tin còn yếu; sự phối hợp với chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng còn lỏng lẻo... Việc nâng cao vai trò kiểm soát của Cục quản lý thị trường đối với mặt hàng mỹ phẩm nhằm đưa thị trường này phát triển đúng hướng đã xuất hiện như là một đòi hỏi vô cùng bức thiết. Xuất phát từ thực trạng trên, từ góc nhìn về quản lý, học viên lựa chọn đề tài “Kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm của Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An”để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ HUY LƯƠNG KIỂM SOÁT MẶT HÀNG MỸ PHẨM CỦA CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGÔ THẮNG LỢI HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Huy Lương LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức khóa đào tạo để tơi nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu vị trí việc làm tơi Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo GS TS Ngô Thắng Lợi, người tận tình hướng dẫn tơi để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy cô, nhà nghiên cứu công tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang bị cho kiến thức q báu để tơi hồn thành chương trình thạc sĩ áp dụng vào thực tiễn cơng việc Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh/chị đồng nghiệp cung cấp số liệu cần thiết, hỗ trợ việc thu thập liệu cho việc thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT MẶT HÀNG MỸ PHẨM CỦA CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 10 1.1 Khái quát mặt hàng mỹ phẩm phân phối thị trường 10 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng mặt hàng mỹ phẩm phân phối thị trường 10 1.1.2 Điều kiện sở kinh doanh mặt hàng mỹ phẩm 13 1.2 Kiểm soát Cục quản lý thị trường tỉnh Nghệ An mặt hàng mỹ phẩm 14 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 14 1.2.2 Nội dung kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 17 1.2.3 Hình thức quy trình kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 23 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 26 1.2.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan .26 1.2.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 29 1.3 Kinh nghiệm số Cục Quản lý thị trường kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm học cho Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An .30 1.3.1 Kinh nghiệm số Cục Quản lý thị trường kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm 30 1.3.2 Bài học cho Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An 32 CHƯƠNG 34 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SỐT MẶT HÀNG MỸ PHẨM CỦA CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Giới thiệu Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An .34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.2 Chức nhiệm vụ 35 2.1.3 Bộ máy tổ chức 38 2.1.4 Kết hoạt động giai đoạn 2016 – 2018 43 2.2 Thực trạng kinh doanh mặt hàng mỹ phẩm phân phối địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2018 47 2.3 Thực trạng cơng tác kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2018 .48 2.3.1 Nội dung kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An 48 2.3.2 Hình thức quy trình kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 55 2.3.2.1 Hình thức kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 55 2.3.2.2 Quy trình kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 57 2.4 Đánh giá cơng tác kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An 65 2.4.1 Kết khảo sát đánh giá cơng tác kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 65 2.4.2 Điểm mạnh kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 70 2.4.3 Hạn chế kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 72 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường 73 2.4.4.1 Nguyên nhân chủ quan 73 2.4.4.2 Nguyên nhân khách quan .76 CHƯƠNG 78 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT MẶT HÀNG MỸ PHẨM CỦA CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 78 3.1 Định hướng kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An đến năm 2023 78 3.1.1 Mục tiêu hoàn thiện kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An đến năm 2023 78 3.1.2 Phương hướng hồn thiện kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An đến năm 2023 79 3.2 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An 80 3.2.1 Hồn thiện nội dung kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An 80 3.2.2 Hồn thiện hình thức quy trình kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An .84 3.2.3 Một số giải pháp khác 85 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Kiến nghị Tổng Cục Quản lý thị trường – Bộ Công thương 90 3.3.2 Kiến nghị UBND tỉnh Nghệ An 91 3.3.3 Khuyến nghị sở kinh doanh mặt hàng mỹ phẩm địa bàn tỉnh Nghệ An 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BCĐ Ban đạo FDA Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm HĐBT Hội đồng trường QLTT Quản lý thị trường TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm XPHC Xử phạt hành DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH BẢNG: Bảng 2.1 Thực trạng đội ngũ kiểm soát viên Cục Quản lý thị trường Nghệ An giai đoạn 2016-2018 40 Bảng 2.2 Kết kiểm tra, xử lý Cục QLTT Nghệ An 2016-2018 44 Bảng 2.3 Kết kiểm tra, xử lý Cục QLTT Nghệ An 2016-2018 45 Bảng 2.4 Số lượng sở bán buôn, bán lẻ mỹ phẩm địa bàn tỉnh Nghệ An 47 Bảng 2.5 Kết xử lý VPHC phân theo hành vi vi phạm 2016-2018 49 Bảng 2.6 Hình thức kiểm sốt phân chia theo tần suất hoạt động 55 Bảng 2.7 Nguồn thông tin phục vụ kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường Nghệ An giai đoạn 2016-2018 60 Bảng 2.8 Kết kiểm tra Cục quản lý thị trưởng tỉnh Nghệ An mặt hàng mỹ phẩm kinh doanh địa bàn giai đoạn 2016 – 2018 62 Bảng 2.9 Kết xử lý vi phạm hành mặt hàng mỹ phẩm kinh doanh địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2018 .64 Bảng 2.10 Bảng kết khảo sát thực trạng công tác kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An .66 Bảng 2.11 Bảng kết khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An 67 Bảng 2.12 Bảng kết khảo sát mức độ thực mục tiêu kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An 69 HÌNH -Hình Khung nghiên cứu Luận văn .6 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An 38 Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm tra xử phạt VPHC Cục Quản lý thị trường Nghệ An 59 Sơ đồ 2.3 Quy trình tiếp nhận xử lý thông tin Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An 60 Sơ đồ 2.4 Quy trình khám xử lý Cục Quản lý thị trường Nghệ An 62 Sơ đồ 2.5 Quy trình xử phạt vi phạm hành Cục Quản lý thị trường Nghệ An 64 94 kiểm sốt, hồn thiện hình thức quy trình kiểm sốt, hồn thiện cơng cụ kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm, số giải pháp khác - Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị Tổng cục Quản lý thị trường, UBND tỉnh Nghệ An, số khuyến nghị sở kinh doanh mỹ phẩm để đảm bảo việc thực giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm sốt thị trường Trong q trình nghiên cứu, hạn chế kiến thức, thời gian nguồn thông tin, nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, dẫn từ thầy giáo ý kiến đóng góp tồn thể bạn quan tâm đến đề tài nghiên cứu để luận văn hoàn thiện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2018), Thông tư 35/2018/TT-BCT ngày 12/10/2018 quy định nội dung, trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành biện pháp nghiệp vụ lực lượng quản lý thị trường Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Cơng An, Bộ Quốc phịng (2015), Thơng tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP ngày 8/5/2015 quy định hoá đơn chứng từ hàng hố nhập lưu thơng thị trường Bộ Tài (2004), Quyết định số 103/2004/QĐ-BTC ngày 28/12/ quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí kiểm nghiệm thuốc, mẫu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm Bộ Y tế (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT ngày 25/ 01/2011 quy định quản lý mỹ phẩm Bộ Y tế - Cục Quản lý dược (2012), Công văn Số: 1609/QLD-MP V/v Hướng dẫn phân loại mỹ phẩm, cơng bố tính mỹ phẩm Chi cục Quản lý thị trường Nghệ An (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết hoạt động năm 2016, 2017, 2018 Chính phủ (2017), Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 có hiệu lực từ ngày 1/6/2017 nhãn hàng hoá thay cho nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ (2007), Nghị định 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh Chính phủ (2013), Nghị định 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định XPVPHC linh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hố đơn 10 Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất; buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng 11 Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 quy định 96 đăng ký kinh doanh 12 Cục Quản lý thị trường Nghệ An (2018), Hệ thống quy chế Cục Quản lý thị trường Nghệ An 13 Hoàng Việt Đức (2014), Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Thương mại 14 Trần Thị Bảo Giang (2017), Kiểm soát Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An mặt hàng rượu, Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân 15 Hoàng Giang (2018), Siết chặt quản lý mặt hàng mỹ phẩm, dược phẩm, Báo Đời sống pháp luật số ngày 06/07/2018 16 Phan Nguyễn Minh Mẫn (2006), Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát chống buôn lậu hàng hóa nhập Chi cục Quản lý thị trường TPHCM, Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 17 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Nguyễn Hồng Thái (2014), Vai trò nhà nước quản lý thị trường hàng hoá địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên 19 Thu Trang (2016), Gian nan chiến chống hàng giả, Báo Tin tức số ngày 13/7/2016 20 Quốc hội (2007), Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 21 Quốc hội (2016) , Pháp lệnh Quản lý thị trường số: 11/2016/UBTVQH13 ngày 8/3/2016 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Văn pháp luật áp dụng kiểm soát Cục quản lý thị trường mặt hàng mỹ phẩm STT Nội dung Hệ thống văn luật sử dụng Quy định chung liên quan đến hoạt động Lực lượng quản lý thị trường Pháp lệnh Quản lý thị trường Quy chung quan quản lý hàng phẩm Quyết định số 103/2004/QĐ-BTC ngày 28/12/ 2004 quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí kiểm nghiệm thuốc, mẫu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm Bộ Tài định liên đến mặt mỹ Thông tư 35/2018/TT-BCT ngày 12/10/2018 quy định nội dung, trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành biện pháp nghiệp vụ lực lượng quản lý thị trường Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 Thơng tư 06/2011/TT-BYT ngày 25/ 01/2011 quy định quản lý mỹ phẩm Bộ Y tế Luật giá số 11/2012/QH13 Quy định kiểm soát giá Quy định kiểm soát chất lượng Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lí giá, phí, lệ phí, hóa đơn Nghị định 49/2016 ngày 27/5/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lí giá, phí, lệ phí, hóa đơn Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 Nghị định 119/2017/NĐ-CP ngày 01/11/2017 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 98 STT Nội dung Hệ thống văn luật sử dụng Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất; buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng Quyết định trưởng Khoa học Công nghệ số 24/2007/QĐ – BKHCN ngày 28/9/2007 quy định việc công bố hợp quy, công bố hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn, theo số quy định khác Nhà nước Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 Chính phủ quy định nhãn hàng hoá Quy định kiểm soát tem, nhãn hàng hoá Nghị định 119/2017/NĐ-CP ngày 01/11/2017 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định XPVPHC hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng Quy định kiểm soát hoá đơn, chứng từ Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 10/11/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định XPVPHC hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCABQP ngày 8/5/2015 quy định hoá đơn chứng từ hàng hố nhập lưu thơng thị trường Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 Chính phủ quy định hóa đơn điện tử bán hàng, cung cấp dịch vụ 99 STT Nội dung Hệ thống văn luật sử dụng Nghị định 50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư Kiểm soát thủ tục kinh doanh mỹ phẩm Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày 23/8/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều cảu Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 100 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu khảo sát số:…… Ngày:…… Kính chào ơng/bà! Tơi Lê Huy Lương - Cao học viên ngành Quản lý kinh tế sách Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ: “Kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An" Kính mong q ơng/ bà dành chút thời gian để giúp trả lời số câu hỏi có liên quan Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà! (Thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu) PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ Tên: Đơn vị cơng tác: Công việc đảm nhiệm: Số năm công tác: Điện thoại: Email: PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT MẶT HÀNG MỸ PHẨM CỦA CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN Ơng/Bà đưa đánh giá không; đánh dấu (X) vào phương án trả lời mà Ông/Bà chọn với: Rất thấp Thấp Trung bình Khá cao Cao 101 Số lượng phiếu đánh giá TT Nội dung khảo sát I Cơng tác kiểm sốt Cơng cụ kiểm sốt 1.1 Mức độ phù hợp văn quy phạm pháp luật có liên quan đến kiểm sốt mặt hàng mỹ phẩm 1.2 Mức độ phù hợp trình xây dựng phê duyệt kế hoạch kiểm soát - Có đầy đủ kế hoạch triển khai - Thời gian ban hành - Nội dung kế hoạch - Sự phân công thực 1.3 Mức độ đầy đủ, xác, kịp thời hệ thống báo cáo 1.4 Hệ thống ấn - Mức độ hợp lý hệ thống ấn - Mức độ xác việc thiết lập hồ sơ ấn Rất thấp Thấp Trung bình Khá cao Cao Điểm trung bình 102 Số lượng phiếu đánh giá TT Nội dung khảo sát - Sự hợp lý việc lưu trữ hồ sơ ấn 1.5 Mức độ thường xuyên việc tuyên truyền pháp luật Mức độ phù hợp hình thức kiểm sốt: 2.1 Sự đầy đủ hình thức kiểm sốt 2.2 Tính khả thi hình thức kiểm sốt Mức độ phù hợp quy trình kiểm sốt II Nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát Nhân tố chủ quan 1.1 Mức độ quan tâm Lãnh đạo cấp việc kiểm soát 1.2 Mức độ hợp lý Bộ máy kiểm soát - Phân cơng nhiệm vụ - Sự phối hợp phịng chuyên môn Đội QLTT - Ban hành Quy chế Rất thấp Thấp Trung bình Khá cao Cao Điểm trung bình 103 Số lượng phiếu đánh giá TT 1.3 Nội dung khảo sát Năng lực Kiểm sốt viên - Trình độ lực - Mức độ nhiệt tình - Kỹ trinh sát - Mức độ cập nhật kiểm soát viên với văn liên quan đến việc kiểm soát 1.4 Mức độ đảm bảo nguồn kinh phí cho thực kiểm soát 1.5 Mức độ phối hợp với quyền địa phương, quan liên quan Nhân tố khách quan 2.1 Mức độ quan tâm đối tượng kinh doanh mỹ phẩm pháp luật 2.2 Sự đầy đủ đồng văn pháp luật 2.3 Nhận thức người tiêu dùng việc sử dụng mỹ phẩm III Mức độ thực mục tiêu kiểm sốt Rất thấp Thấp Trung bình Khá cao Cao Điểm trung bình 104 Số lượng phiếu đánh giá TT Nội dung khảo sát 3.1 Mức độ giúp cho đối tượng kinh doanh hiểu rõ quy định pháp luật 3.2 Mức độ kịp thời việc ngăn chặn dấu hiệu hành vi trái pháp luật 3.3 Mức độ bảo vệ lợi ích người tiêu dùng lợi ích hợp pháp nhà kinh doanh 3.4 Mức độ ảnh hưởng tích cực kiểm sốt đến thị trường 3.5 Mức độ tham mưu hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Rất thấp Thấp Trung bình Khá cao Cao Điểm trung bình Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tình hình điều tra: - Tổng số phiếu điều tra phát ra: 103 phiếu - Tổng số phiếu thu về: 103 phiếu (tỷ lệ thu hồi 100%), gồm 98 phiếu hợp lệ, phiếu không hợp lệ Kết điều tra: 105 Số lượng phiếu đánh giá TT Nội dung khảo sát Rất thấp Thấp Trung bình Khá cao Cao Điểm trung bình I Cơng tác kiểm sốt 3,00 Cơng cụ kiểm sốt 2,65 1.1 Mức độ phù hợp văn quy phạm pháp 14 luật có liên quan đến kiểm soát mặt hàng mỹ phẩm 1.2 Mức độ phù hợp trình xây dựng phê duyệt kế hoạch kiểm soát 37 26 20 2,56 2,75 - Có đầy đủ kế hoạch triển khai 18 53 21 3,03 - Thời gian ban hành 25 39 20 2,87 - Nội dung kế 11 hoạch 42 31 11 2,52 - Sự phân công thực 10 39 35 2,59 1.3 Mức độ đầy đủ, xác, kịp thời hệ thống báo cáo 28 46 2,83 1.4 Hệ thống ấn 2,73 - Mức độ hợp lý hệ thống ấn 28 37 20 2,86 - Mức độ xác việc thiết lập hồ sơ ấn 35 29 20 2,77 - Sự hợp lý việc 16 lưu trữ hồ sơ ấn 33 31 12 2,58 106 Số lượng phiếu đánh giá TT Nội dung khảo sát Rất thấp Mức độ thường xuyên 1.5 việc tuyên truyền 15 pháp luật Thấp Trung bình Khá cao Cao 38 26 15 Điểm trung bình 2,54 Mức độ phù hợp hình thức kiểm sốt: 2.1 Sự đầy đủ hình thức kiểm sốt 19 42 21 13 3,22 2.2 Tính khả thi hình thức kiểm sốt 18 52 15 3,03 Mức độ phù hợp quy trình kiểm sốt 19 28 37 3,22 II Nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát 2,663143 Nhân tố chủ quan 2,692 1.1 Mức độ quan tâm Lãnh đạo cấp việc kiểm soát 1.2 Mức độ hợp lý Bộ máy kiểm sốt - Phân cơng nhiệm vụ 1.3 3,13 34 39 16 2,92 2,91 33 35 11 12 2,88 Sự phối hợp phịng chun mơn 13 Đội QLTT 34 32 15 2,62 - Ban hành Quy chế 19 43 21 13 3,24 Năng lực Kiểm soát viên - Trình độ lực 2,83 17 43 21 13 3,22 107 Số lượng phiếu đánh giá TT Nội dung khảo sát Rất thấp Thấp Trung bình Khá cao Cao Điểm trung bình - Mức độ nhiệt tình 37 34 11 2,73 - Kỹ trinh sát 18 36 28 12 2,47 - Mức độ cập nhật kiểm soát viên với 12 văn liên quan đến việc kiểm soát 32 22 19 13 2,89 Mức độ đảm bảo nguồn kinh phí cho thực 15 kiểm soát 42 31 2,4 Mức độ phối hợp với 1.5 quyền địa phương, 16 quan liên quan 41 29 10 2,4 1.4 2.1 2.2 2.3 III 3.1 3.2 Nhân tố khách quan Mức độ quan tâm đối tượng kinh doanh mỹ phẩm pháp luật Sự đầy đủ đồng văn pháp luật Nhận thức người tiêu dùng việc sử dụng mỹ phẩm Mức độ thực mục tiêu kiểm soát Mức độ giúp cho đối tượng kinh doanh hiểu rõ quy định pháp luật Mức độ kịp thời việc ngăn chặn dấu hiệu hành 2,634 28 34 21 13 2,26 15 26 32 23 2,70 20 42 22 2,94 2,554 18 34 29 11 2,52 11 27 35 17 2,84 108 Số lượng phiếu đánh giá TT 3.3 3.4 3.5 Nội dung khảo sát Rất thấp vi trái pháp luật Mức độ bảo vệ lợi ích người tiêu dùng 10 lợi ích hợp pháp nhà kinh doanh Mức độ ảnh hưởng tích cực kiểm sốt đến 18 thị trường Mức độ tham mưu hoàn thiện hệ thống văn 14 pháp luật Thấp Trung bình Khá cao Cao Điểm trung bình 39 40 2,51 35 33 2,43 40 31 10 2,47