Phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản của Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

252 191 0
Phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản của Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tính cấp thiết về lý luận: Phát triển bền vững đang trở thành xu thế tất yếu mang tính toàn cầu, là mục tiêu phấn đấu của các quốc gia trên thế giới. Xét một cách chung nhất, phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ trong tương lai. Đó là sự đảm bảo về chất của sự phát triển, sự hài hòa giữa mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường..., giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài, giữa yêu cầu hiện tại và các đáp ứng trong tương lai. Vấn đề phát triển bền vững đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu của các học giả, các tổ chức trong và ngoài nước. Nhiều công trình nghiên cứu đã giới thiệu về các lý thuyết phát triển bền vững, trong đó đưa ra khái niệm, nội dung, tiêu chí, các mô hình phát triển bền vững và những bài học kinh nghiệm của các nước về phát triển bền vững. Một số nghiên cứu đã đề cập đến lộ trình và các biện pháp để đạt được phát triển bền vững thông qua sự “đánh đổi” giữa các mục tiêu trong từng giai đoạn nhất định, cũng như các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững ở Việt Nam. Tuy nhiên, lý thuyết và các khái niệm cũng như tiêu chí đánh giá phát triển bền vững còn rất khác nhau và gây tranh cãi trong giới nghiên cứu, tầm quan trọng hay mức độ ưu tiên giữa các tiêu chí phát triển bền vững đối với các nước trong từng giai đoạn phát triển chưa được kiểm chứng. Hơn nữa, hầu hết các công trình mới chỉ tập trung nghiên cứu, phát triển lý thuyết về phát triển bền vững nền kinh tế chung, với các khái niệm mới được đưa ra và quảng bá như tăng trưởng xanh, các-bon thấp…, trong khi lại chưa có các nghiên cứu, phát triển lý thuyết về phát triển bền vững đối với từng lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế. Do đó, đề tài luận án được thực hiện sẽ góp phần cụ thể hóa, bổ sung và phát triển thêm một số cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu bền vững một ngành hàng cụ thể. Đối với xuất nhập khẩu hàng thủy sản, thời gian gần đây, nhiều nghiên cứu của các học giả trong nước về phát triển bền vững đã đề cập đến lĩnh vực xuất nhập khẩu bền vững hàng hóa, trong đó có xuất khẩu bền vững hàng thủy sản. Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới dừng lại ở mức độ tổng quan, khái quát chung đối với tất cả các hàng hóa xuất nhập khẩu, chưa đi sâu nghiên cứu, chỉ rõ nội dung và các tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững có thể áp dụng cho một lĩnh vực, ngành hàng cụ thể. Vì vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu chuyên sâu nhằm xây dựng khung lý thuyết về phát triển bền vững áp dụng cho một ngành hàng xuất khẩu cụ thể như thủy sản. Hơn nữa, môi trường kinh doanh quốc tế đã có nhiều thay đổi với sự ra đời và phát triển của nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, mà Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - nay là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một điển hình, do đó, phát triển XNK bền vững trong bối cảnh thực hiện các FTA thế hệ mới sẽ có nhiều điểm mới. Bên cạnh những cam kết về thương mại truyền thống tiếp tục duy trì nhưng được tự do hóa ở cấp độ sâu rộng hơn, các FTA thế hệ mới còn mở rộng sang các nội dung thương mại phi truyền thống, thương mại “sau biên giới” trực tiếp gắn với hoạt động kinh doanh, đầu tư, hình thành thị trường trao đổi các nhân tố của quá trình sản xuất như lao động, đất đai, vốn, khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh… Những quy định mới này có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển XNK bền vững, vì vậy cần có sự phát triển thêm về mặt lý luận về tác động của các FTA thế hệ mới đối với phát triển bền vững XNK nói chung và với từng ngành hàng cụ thể nói riêng. Từ những phân tích trên có thể thấy, việc nghiên cứu, bổ sung lý thuyết về phát triển bền vững, ứng dụng vào hoạt động xuất khẩu thủy sản khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - nay là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có ý nghĩa cấp thiết về mặt lý luận.

MỤC LỤC 13 DANH MỤC CÁC BẢNG 23 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ 24 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 28 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN 28 1.1 Khái niệm, vai trò nội dung phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản 28 1.1.1 Khái niệm phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản 28 1.1.2 Vai trò phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản .39 1.1.3 Nội dung phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản 42 1.2 Tiêu chí đánh giá phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản .47 1.2.1 Tiêu chí phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản mặt kinh tế 47 1.2.2 Tiêu chí phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản mặt môi trường 50 1.2.3 Tiêu chí phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản mặt xã hội 50 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản 55 1.3.1 Các nhân tố quốc tế khu vực .55 1.3.1.1 Việc tham gia thực cam kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP (Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP) 55 1.3.1.2 Thương mại cung - cầu hàng thủy sản giới .61 Xuất mặt hàng thủy sản nước có phát triển hay khơng phụ thuộc vào: (i) Nguồn cung hay sản lượng thủy sản nước khác hay đối thủ cạnh tranh xuất thủy sản, bao gồm sản lượng khai thác sản lượng nuôi trồng thủy sản; tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân năm giai đoạn định; nước hay khu vực chiếm tỷ trọng lớn tổng sản lượng thủy sản giới; (ii) Nhu cầu tiêu thụ chủng loại mặt hàng thủy sản nước, nước nhập chính, chủ yếu xu hướng thị hiếu tiêu thụ hàng thủy sản dân cư; yêu cầu chất lượng an toàn thực phẩm thủy sản mức tiêu thụ thủy sản bình qn tính theo đầu người nước hay toàn cầu; (iii) Xu hướng biến động giá mặt hàng thủy sản giới, thể qua tốc độ tăng - giảm giá bình quân mặt hàng thủy sản giai đoạn tác động yếu tố cung - cầu, giá thành sản xuất, chế biến chi phí lao động, kể tác động biến động tỷ giá VND/USD, tăng, giảm giá đồng USD - đồng tiền sử dụng tốn quốc tế - so với đồng tiền mạnh khác đồng Euro hay đồng Yên Nhật; (iv) Việc đẩy mạnh thương mại hàng thủy sản tồn cầu đóng vai trị quan trọng việc cân cung - cầu thủy sản nước khác Thương mại hàng thủy sản thể qua tốc độ tăng trưởng xuất nhập thủy sản giai đoạn định nước, khu vực hay toàn cầu; cân xuất nhập hay cán cân thương mại hàng thủy sản nước; nước hay khu vực đứng đầu kim ngạch xuất nhập thủy sản 61 Như vậy, nói thương mại nhu cầu hàng thủy sản giới nhân tố quan trọng tác động đến phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Mỗi quốc gia muốn phát triển xuất bền vững thủy sản phải tính đến nhân tố quan trọng này, đó, Việt Nam cần quan tâm đến yếu tố nguồn cung, dung lượng thị trường, nhu cầu hay thị hiếu, thói quen người tiêu dùng nước thành viên CPTPP muốn đẩy mạnh xuất sang khu vực thị trường 62 1.3.1.3 Chính sách thương mại thủy sản nước nhập 62 (iii) Việc điều chỉnh sách thương mại hàng thủy sản nước nhập theo hướng trọng mục tiêu tạo việc làm, tăng thu nhập giảm đói nghèo ảnh hưởng đến việc hoạch định thực thi sách phát triển xuất bền vững thủy sản, theo đó, sách xuất phải xây dựng theo hướng đảm bảo an sinh xã hội, tạo thuận lợi cho việc giải vấn đề xã hội, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, đào tạo tay nghề góp phần quan trọng giảm đói nghèo Bên cạnh đó, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội áp dụng ngày phổ biến sách thương mại hàng thủy sản điều kiện tự hóa thương mại áp lực để doanh nghiệp quan tâm nhiều đến lợi ích người lao động Tiêu chuẩn lao động, quy định quyền người tiêu chí đánh giá uy tín doanh nghiệp hàng hóa, áp dụng ngày phổ biến kinh doanh quốc tế, nhờ điều kiện môi trường lao động cải thiện Tuy vậy, việc không đáp ứng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội dẫn tới tình trạng phá sản doanh nghiệp có lực cạnh tranh kém, điều với việc điều chỉnh cấu ngành làm gia tăng thất nghiệp, giảm thu nhập tăng đói nghèo khu vực liên quan 64 Chính vậy, với việc gia nhập tuân thủ quy định Tổ chức thương mại giới (WTO), thực cam kết, quy định hiệp định thương mại, môi trường ký kết, việc tìm hiểu sách thương mại hàng thủy sản nước nhập tảng quan trọng việc xây dựng sách phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản, ban hành quy chế, quy định, quy chuẩn quốc gia (QCVN), tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN) cho ngành thủy sản Việc cập nhật thông tin quy định, tiêu chuẩn chất lượng, môi trường mặt hàng thủy sản, yêu cầu ngày khắt khe thị trường xuất quan trọng; mặt, để thực thi hiệu chủ động ứng phó, vượt qua rào cản đó; mặt khác, để xây dựng, điều chỉnh quy định Việt Nam cho phù hợp, đồng thời tham gia trao đổi, thảo luận, thể thái độ dự thảo quy định quốc gia, tổ chức quốc tế, biện pháp phịng vệ q mức có khả ảnh hưởng đến xuất thủy sản Thông qua đó, thủy sản xuất Việt Nam có thêm khả cạnh tranh thị trường khó tính, hưởng lợi ích đối xử cơng bằng, bình đẳng tranh chấp thương mại quốc tế 65 1.3.2 Các nhân tố nước 65 1.3.2.1 Thể chế, sách phát triển xuất mặt hàng thủy sản 65 1.3.2.2 Năng lực sản xuất, xuất thủy sản 67 1.3.2.3 Các nguồn lực: nhân lực, sở hạ tầng, công nghệ vốn 68 * Nhân tố nguồn nhân lực, lấy doanh nghiệp làm trọng tâm: 68 * Nhân tố sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, công nghệ vốn: 69 1.3.2.4 Các nhân tố khác 71 (về trị, văn hóa, xã hội, mơi trường) .74 CHƯƠNG 78 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2017 .78 2.1 Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển xuất bền vững 78 2.1.1 Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển xuất bền vững mặt kinh tế 78 2.1.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản .78 Nguồn: VASEP, Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, 2017 81 2.1.1.2 Cơ cấu xuất thủy sản chuyển dịch cấu XK theo mặt hàng, thị trường theo chủ thể kinh tế tham gia xuất 81 2.1.1.3 Năng lực cạnh tranh mặt hàng thủy sản xuất .90 2.1.1.4 Khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, môi trường cam kết liên quan đến xuất thủy sản .95 2.1.1.5 Năng lực tham gia mặt hàng thủy sản chuỗi giá trị; giá trị gia tăng (GTGT), thương hiệu mặt hàng thủy sản xuất .100 2.1.2 Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển xuất bền vững mặt môi trường 108 2.1.2.1 Mức độ ô nhiễm hay cải thiện môi trường tác động hoạt động xuất thủy sản 108 2.1.2.2 Mức độ trì nguồn tài nguyên, nguồn lợi thủy sản tác động hoạt động xuất 111 2.1.2.3 113 Khả kiểm sốt quyền cộng đồng xuất thủy sản .114 2.1.3 Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển xuất bền vững mặt xã hội 115 2.1.3.1 Mức độ gia tăng việc làm cải thiện thu nhập từ việc mở rộng xuất thủy sản 115 2.1.3.2 Mức độ đảm bảo quyền lao động, cải thiện điều kiện lao động 119 2.1.3.3 Khả chia sẻ lợi ích người tham gia xuất thủy sản; mức độ bình đẳng phân phối thu nhập, phân hóa giàu nghèo… 122 2.2 Thực trạng nhân tố tác động đến phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam 124 2.2.1 Các nhân tố quốc tế khu vực .124 2.2.1.1 Thương mại cung - cầu hàng thủy sản giới .124 2.2.1.2 Chính sách thương mại thủy sản nước nhập 128 2.2.2 Các nhân tố nước 135 2.2.2.1 Thể chế, sách phát triển xuất mặt hàng thủy sản 135 2.2.2.2 Năng lực sản xuất, xuất thủy sản 139 2.2.2.3 Các nguồn lực: nhân lực, sở hạ tầng, công nghệ vốn .142 2.2.2.4 Các nhân tố khác 148 2.3 Đánh giá chung phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam giai đoạn 2007-2017 149 2.3.1 Những thành tựu đạt .149 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 152 - 152 - Cơ hội thu nhập việc làm dựa vào xuất thủy sản chưa thật bền vững nhóm xã hội dễ bị tổn thương người nghèo, khu vực nông nghiệp, nông thôn Thu nhập người lao động sản xuất trực tiếp ngành sử dụng nhiều lao động thủy sản thấp, điều kiện lao động chưa tốt chậm cải thiện Chất lượng đội ngũ lao động doanh nghiệp thủy sản chưa cao, tỷ lệ qua đào tạo chun mơn, kỹ thuật cịn thấp, thiếu đội ngũ cán quản lý có đủ lực chuyên môn, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu HNKTQT xây dựng thương hiệu thủy sản Việt Nam Bên cạnh đó, hoạt động xuất thủy sản phụ thuộc lớn vào tình hình thị trường, thời tiết, dịch bệnh, biến động trị - xã hội, nguy việc làm người lao động cao Chia sẻ lợi ích thương mại chưa thật bình đẳng người tham gia xuất hay khâu hoạt động xuất thủy sản, từ nuôi trồng, khai thác, đến dịch vụ hậu cầu nghề cá, chế biến xuất khẩu, người lao động trực tiếp thu lợi ích tổ chức thị trường chưa hợp lý tham gia vào khâu tạo giá trị chuỗi giá trị, dẫn đến gia tăng khoảng cách giàu nghèo xung đột xã hội 154 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn 155 2.3.3 Những vấn đề thực tiễn đặt phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam 161 CHƯƠNG 165 GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG TỪ HIỆP ĐỊNH CPTPP 165 3.1 Bối cảnh triển vọng phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam 165 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam .165 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế 165 3.1.1.2 Bối cảnh nước .170 3.1.2 Triển vọng phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam tác động từ Hiệp định CPTPP 172 3.1.2.1 Cơ hội 172 3.1.2.2 Thách thức 177 3.2 Quan điểm định hướng phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam .185 3.2.1 Quan điểm phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản 185 - Phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản phải hướng tới mục tiêu trì tốc độ tăng trưởng xuất cao, có đóng góp định vào tăng trưởng kinh tế tăng trưởng xuất chung; tạo chủ động, tạo sức ép để đảm bảo nâng cao chất lượng tăng trưởng sở nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh mặt hàng thủy sản xuất dựa yếu tố suất, chất lượng công nghệ, ngày khẳng định thương hiệu uy tín thủy sản Việt Nam thị trường xuất 187 - Phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản phải vừa đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, vừa đảm bảo hài hòa với mục tiêu bảo tồn tài nguyên, nguồn lợi thủy sản, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực từ ô nhiễm môi trường, dịch bệnh nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, chủ động quản lý rủi ro, phịng chống thiên tai, thích ứng với tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng 187 3.2.2 Định hướng phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản 188 3.3 Giải pháp, sách chủ yếu nhằm phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam tác động từ Hiệp định CPTPP 190 3.3.1 Giải pháp phía Nhà nước 190 3.3.1.1 Nhóm giải pháp, sách chủ yếu nhằm đảm bảo hài hịa tăng trưởng xuất thủy sản phát triển xuất bền vững 190 (1) Đổi nhận thức tư nhà quản lý, hoạch định sách phát triển xuất bền vững hàng thủy sản 190 (2) Hồn thiện sách, pháp luật, tiêu chuẩn quy định phát triển xuất bền vững hàng thủy sản phù hợp với cam kết CPTPP 192 (4) Nâng cao hiệu thực thi chiến lược, quy hoạch, đề án nhằm phát triển bền vững nguồn cung hàng thủy sản .197 (6) 201 Đa dạng hóa phát triển thị trường tiềm mới, tăng cường xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất thủy sản 201 Khuyến khích đầu tư phát triển sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến sản xuất, chế biến thủy sản xuất 206 3.3.1.2 Nhóm giải pháp, sách chủ yếu nhằm đảm bảo hài hòa tăng trưởng xuất thủy sản bảo vệ môi trường 209 3.3.1.3 Nhóm giải pháp, sách chủ yếu nhằm đảm bảo hài hòa tăng trưởng xuất thủy sản giải vấn đề xã hội 213 - Tích cực, chủ động đàm phán quy định đảm bảo quyền lao động, cải thiện điều kiện làm việc, vệ sinh, an tồn cơng nghiệp q trình tham gia hiệp định song phương phê chuẩn thực cam kết công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO); đáp ứng quy định, điều khoản cam kết tiêu chuẩn lao động cơng đồn mức cao Hiệp định CPTPP, từ giúp doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam vượt qua rào cản thương mại liên quan đến vấn đề lao động cơng đồn nước nhập chủ yếu Hoa Kỳ 216 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp hiệp hội 218 3.3.2.1 Giải pháp doanh nghiệp ngành thủy sản 218 Trong bối cảnh hội nhập tham gia Hiệp định FTA hệ mới, điển hình CPTPP, 218 3.3.2.2 Giải pháp hiệp hội ngành hàng thủy sản 221 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 227 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 231 TÀI LIỆU THAM KHẢO 233 PHỤ LỤC 240 17 Mức độ đáp ứng sách phát triển xuất thủy sản liên quan đến bảo vệ môi trường Nhà nước: (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng) .269 18 Mức độ đáp ứng sách phát triển xuất thủy sản liên quan đến giải vấn đề xã hội Nhà nước: (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng) 270 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG - NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: PGS TS Nguyễn Xuân Quang Người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Thị Nhiễu HÀ NỘI - 2018 10 Bảng 1.1 Những thay đổi khác biệt từ phát triển đến phát triển bền vững 30 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2007-2017 .80 Về tốc độ tăng trưởng, năm 2015, kim ngạch xuất tất mặt hàng thủy sản sụt giảm mạnh khiến kim ngạch xuất toàn ngành giảm -15,71% so với năm 2014, xuất tơm loại giảm mạnh tới -25,3%; cá tra giảm -11,5%; nhuyễn thể, mực bạch tuộc giảm -11,2%; cá ngừ giảm -6,04% Năm 2016, kim ngạch xuất tất mặt hàng thủy sản tăng trưởng trở lại khiến kim ngạch xuất toàn ngành tăng 5,63% so với 2015, xuất cá ngừ loại tăng mạnh tới 12,0% so với kỳ năm 2015 Năm 2017, kim ngạch xuất tất mặt hàng thủy sản tiếp tục tăng khiến kim ngạch xuất toàn ngành tăng mạnh tới 17,9% so với năm 2016, xuất tơm loại tăng mạnh 22,19%, riêng tôm chân trắng tăng mạnh tới 27,3%; cá ngừ loại tăng 16,32%; đáng ý, nhuyễn thể, mực bạch tuộc tăng mạnh tới 41,39% so với kỳ năm 2016 84 Bảng 2.2 Xuất số mặt hàng thủy sản Việt Nam năm gần 84 Nguồn: Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), 2017 .85 Về xu hướng chuyển dịch cấu mặt hàng, theo kết khảo sát, tiêu chí giảm tỷ trọng xuất sản phẩm thô, sơ chế nâng cao tỷ trọng sản phẩm thủy sản chế biến, khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, môi trường đánh giá tốt, tiêu chí nâng cao hàm lượng cơng nghệ, lực cạnh tranh xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng lực tham gia chuỗi giá trị đánh giá mức trung bình (Biểu 14.3 - Phụ lục 14) .85 Bảng 2.3 Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nước thành viên năm gần 89 Bảng 2.4 So sánh lợi cạnh tranh mặt hàng thủy sản (HS 03) Việt Nam với số nước năm gần .91 Phụ lục 3: Top doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam năm 2015 năm 2016 243 Phụ lục 4: Cán cân thương mại tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu/ xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2006-2016 246 Phụ lục 6: 250 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 250 Phụ lục 7: Thu nhập bình quân lao động khu vực Nhà nước theo giá hành ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 251 213 báo nguồn nước, hạn hán, xâm nhập mặn, đảm bảo chủ động ứng phó với tác động thời tiết cực đoan; đẩy nhanh tiến độ thực dự án phịng chống hạn, xâm nhập mặn, cơng trình thủy lợi, hạ tầng cho phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt địa phương bị ảnh hưởng nhiều - Các Bộ, ban ngành Trung ương sớm ban hành chế phù hợp, phân cấp rõ trách nhiệm địa phương để nâng cao hiệu quan trắc, cảnh báo môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản - Tiếp tục đàm phán, hợp tác với nước khu vực khai thác thủy sản vùng biển chồng lấn, hợp tác khai thác vùng biển nước ASEAN, bảo đảm cho ngư dân tránh trú bão vùng biển nước thiên tai bất ngờ, phối hợp tuần tra kiểm sốt chung biển, bảo đảm an tồn cho ngư dân hoạt động biển 3.3.1.3 Nhóm giải pháp, sách chủ yếu nhằm đảm bảo hài hòa tăng trưởng xuất thủy sản giải vấn đề xã hội (1) Chính sách đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý chất lượng nguồn nhân lực - Nâng cao lực hiệu hoạt động trung tâm đào tạo, tư vấn kỹ thuật, trung tâm kiểm định việc phổ biến hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp chế biến người sản xuất nguyên liệu vấn đề hệ thống quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, quản lý vùng nuôi, quản lý môi trường, trách nhiệm xã hội - nghề nghiệp, quản lý phòng kiểm nghiệm… - Ban hành sách khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất, chế biến thủy sản để nhanh 214 chóng ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Tăng cường lực nghiên cứu cho số viện, trung tâm nghiên cứu chuyên ngành thủy sản để có khả nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, đề tài, dự án thiết kế sản phẩm, vật liệu thay thế, tận dụng nguyên liệu nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thủy sản chế biến Khuyến khích doanh nghiệp phát huy sáng kiến để tạo giải pháp công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng, tạo sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng khả cạnh tranh cao - Quy hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất, chế biến, xuất thủy sản từ giáo dục phổ cập đào tạo bậc cao - Tập trung đào tạo cán có chun mơn cao, cán khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng cán quản lý ngành thủy sản, bổ sung đội ngũ cán quản lý, doanh nhân có đủ lực chun mơn, ngoại ngữ, có lực quản trị tốt đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển số loại hình thương mại đại sàn giao dịch, trung tâm đấu giá thủy sản Việt Nam - Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động ngành thủy sản, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu vận hành dây chuyền thiết bị sản xuất, chế biến đại; trang bị kiến thức kinh doanh thương mại quốc tế nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập cho người lao động DNVVN, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh thủy sản - Có sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực hoạt động nghề cá biển, đặc biệt cán khoa học nguồn lợi, khai thác, khí, đăng kiểm tàu cá Gắn kết phát triển nguồn nhân lực với bố trí dân cư xây dựng làng cá ven biển, xã hội hóa việc đào tạo lao động nghề cá, hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường Có sách hiệu tăng cường lực cho trung tâm khuyến ngư, phổ biến kiến thức thông tin khoa học đánh bắt nuôi trồng, cập nhật dự báo thường xuyên ngư trường, nguồn lợi thủy sản phương tiện truyền thơng đại chúng (đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí ) 215 (2) Chính sách đảm bảo quyền lao động, cải thiện điều kiện lao động hoạt động xuất thủy sản - Áp dụng biện pháp để cải thiện môi trường lao động, tăng cường áp dụng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 doanh nghiệp xuất thủy sản, trọng vấn đề như: lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khỏe & an toàn lao động, bồi thường, phân biệt đối xử lao động, thời gian làm việc, tự cơng đồn, quyền thỏa ước tập thể hình phạt lao động 216 - Trang bị kiến thức liên quan đến việc đảm bảo quyền lao động, cải thiện điều kiện lao động hoạt động xuất thủy sản cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách doanh nghiệp, nâng cao nhận thức xã hội liên quan đến việc đảm bảo quyền lao động, lao động trẻ em, bảo hiểm lao động, hay vấn đề xử lý xung đột xã hội, đảm bảo chia sẻ lợi ích hợp lý, bình đẳng kinh doanh xuất thủy sản Nâng cao hiệu thực thi quy định, cam kết tiêu chuẩn lao động quyền lao động, đáp ứng yêu cầu vấn đề liên quan đến lao động cơng đồn đàm phán thương mại quốc tế - Xây dựng chế để giải hiệu vấn đề quan hệ lao động, định hình rõ mơ hình quan hệ lao động Việt Nam thời gian tới cho phù hợp với điều kiện nước, sở hình thành hệ thống pháp luật lao động quan hệ lao động phù hợp - Tích cực, chủ động đàm phán quy định đảm bảo quyền lao động, cải thiện điều kiện làm việc, vệ sinh, an tồn cơng nghiệp trình tham gia hiệp định song phương phê chuẩn thực cam kết công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO); đáp ứng quy định, điều khoản cam kết tiêu chuẩn lao động cơng đồn mức cao Hiệp định CPTPP, từ giúp doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam vượt qua rào cản thương mại liên quan đến vấn đề lao động cơng đồn nước nhập chủ yếu Hoa Kỳ 217 (3) Chính sách đảm bảo chia sẻ lợi ích hợp lý, bình đẳng người tham gia xuất thủy sản, xử lý xung đột xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích bình đẳng thương mại, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; Điều chỉnh thuế số tài nguyên đất, rừng, loài thủy hải sản q hiếm; Có sách hỗ trợ cộng đồng nơi có đặc tính đa dạng sinh học cao để họ vừa khai thác, vừa bảo tồn phát triển chúng, qua hạn chế tình trạng nhóm xã hội dễ bị tổn thương người nghèo, khu vực nông nghiệp, nông thôn, người dân sống vùng giàu tính đa dạng sinh học khơng chia sẻ lợi ích thương mại từ hoạt động khai thác chúng, doanh nghiệp, người chủ đầm tôm, ao nuôi cá… lại hưởng lợi - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích hợp lý người tham gia xuất thủy sản, hạn chế phân hóa giàu nghèo, xung đột xã hội, đảm bảo lợi nhuận phân chia tương đối công tới thành viên tham gia chuỗi giá trị xuất thủy sản; khắc phục tình trạng thao túng, lũng đoạn thị trường nguyên liệu thủy sản, hạn chế nhà đầu cơ, thương lái, … trục lợi giá gây thiệt hại cho người sản xuất trực tiếp nông dân, ngư dân Thiết lập hệ thống an sinh xã hội rộng khắp để giải vấn đề liên quan đến bất bình đẳng thu nhập, việc làm, phá sản, rủi ro thương mại Nhà nước cần sử dụng vai trò điều tiết, phân phối lại thu nhập xã hội thông qua Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ trợ cấp thất nghiệp… - Tiếp tục triển khai liệt biện pháp hỗ trợ xuất thủy sản đối tượng gặp khó khăn, rủi ro kinh doanh, DNVVN, đảm bảo tính kịp thời, hiệu đối tượng Có biện pháp hỗ trợ đặc biệt DNVVN ngành thủy sản trường hợp có biến động xấu thị trường, thời tiết làm hạn chế xuất để tránh người nông dân người lao động thu nhập, việc làm, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, đào tạo kỹ cần thiết 218 cho người lao động ngành thủy sản, xây dựng sở hạ tầng, giảm đóng góp cho nơng dân - Xây dựng thể chế liên kết vùng kinh tế trọng điểm, địa phương việc xây dựng chiến lược phát triển xuất thủy sản nhằm khai thác lợi khác biệt địa phương, tránh tình trạng địa phương vùng xây dựng chiến lược phát triển xuất gần giống dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh, thơng qua phát huy lợi nước, vùng kinh tế trọng điểm địa phương xuất thủy sản 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp hiệp hội 3.3.2.1 Giải pháp doanh nghiệp ngành thủy sản Trong bối cảnh hội nhập tham gia Hiệp định FTA hệ mới, điển hình CPTPP, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất thủy sản phải thay đổi tư tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững, coi trọng chất lượng, hiệu doanh số Do doanh nghiệp ngành thủy sản cần: 219 - Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm doanh nghiệp, trước hết chủ doanh nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo hài hòa mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp gắn với trách nhiệm bảo vệ môi trường chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Doanh nghiệp cần chủ động cập nhật sách kinh tế, môi trường xã hội nước nước, quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn môi trường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập doanh nghiệp để thực hiệu - Tăng cường quản trị chiến lược doanh nghiệp, thực hiệu việc xây dựng, điều chỉnh chiến lược, cấu kinh doanh gắn với nhu cầu thị trường nước quốc tế, đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp Quản trị chiến lược doanh nghiệp cần kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Tăng cường xây dựng sắc, thương hiệu, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sở nghiên cứu thay công nghệ đại, tiên tiến thích hợp, nâng cao chất lượng ngun liệu, hợp lý hóa q trình sản xuất - Đẩy mạnh hoạt động marketing xúc tiến xuất thủy sản doanh nghiệp sở nghiên cứu, dự báo thị trường, xác định thị trường trọng điểm tiềm xuất doanh nghiệp, xây dựng chiến lược, kế hoạch marketing xuất phù hợp sản phẩm, giá cả, kênh phân phối xúc tiến để củng cố thị phần thị trường truyền thống doanh nghiệp hay đa dạng hóa phát triển thị trường xuất cho doanh nghiệp nhằm tránh rủi ro kinh doanh - Doanh nghiệp cần nghiên cứu nắm bắt thông tin biến động thị trường xuất khẩu, quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường ATTP thủy sản, sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ từ phía Nhà nước doanh nghiệp, ưu đãi đầu tư, tín dụng, hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ, nâng cấp sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực, từ nâng cao hiệu xuất 220 Các doanh nghiệp cần tích cực, chủ động nắm bắt thông tin FTAs đặc biệt cam kết liên quan đến ngành thủy sản Hiệp định CPTPP để tận dụng triệt để lợi doanh nghiệp hạn chế tối đa thách thức Doanh nghiệp ngành thủy sản cần liên hệ chặt chẽ trao đổi thông tin thường xuyên với hiệp hội ngành hàng thủy sản, phản ánh quan điểm đề xuất trình hoạch định thực thi sách xuất khẩu; Tích cực, chủ động tham gia vào quy trình hoạch định sách phát triển xuất bền vững thủy sản, hướng tới việc đáp ứng tốt nhu cầu, đòi hỏi thị trường người tiêu dùng - Các doanh nghiệp ngành thủy sản cần chủ động tích cực xây dựng nội lực doanh nghiệp vốn, sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, thông tin, đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Để tiếp cận thị trường công nghệ, doanh nghiệp cần phải cập nhật thông tin, liên kết, hợp tác chuyển giao khuyến khích hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp ngành thủy sản cần tập trung xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN sở đặt hàng Bộ quan liên quan, tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến đại sản phẩm chủ lực, công nghệ bảo quản, giảm tổn thất sau thu hoạch, tận dụng phế phụ phẩm, công nghệ sản xuất sản phẩm GTGT cao cơng nghệ thân thiện mơi trường Ngồi ra, cần có chế hình thành quỹ phát triển cơng nghệ để tạo nguồn tài thường xun cho hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử hoạt động kinh doanh, xuất nhập doanh nghiệp - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi cơng nghệ, quy trình sản xuất kinh doanh, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu với đa dạng sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chất lượng quốc tế Cần thực chương trình đào tạo mới, đào tạo lại, đổi chất lượng nguồn nhân lực 221 doanh nghiệp theo hướng trang bị tri thức, kỹ chuyên môn kỹ thuật, kỹ nghiên cứu, khai thác, sử dụng dạng tri thức đại vào hoạt động doanh nghiệp, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, lực xử lý tác nghiệp tình kinh doanh phù hợp với chuẩn mực giáo dục, đào tạo khu vực quốc tế Tăng cường đầu tư cho đào tạo, dạy nghề đổi sách tuyển dụng, đãi ngộ, động viên, kích thích nguồn nhân lực; thực sách tiền lương, tiền thưởng, thăng tiến linh hoạt có tác dụng tích cực, trực tiếp động viên, kích thích người lao động sáng tạo, nâng cao suất, phục vụ tận tâm cho doanh nghiệp - Để chủ động đối phó với vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, bên cạnh hỗ trợ từ phía quan hữu quan hiệp hội ngành hàng việc lập đội ngũ kỹ thuật chuyên trách ứng phó với vụ kiện, doanh nghiệp thủy sản cần chủ động tiên đoán khả bị kiện; chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng, thay đổi thói quen canh tác đảm bảo an tồn, đại, khơng nên sử dụng loại hóa chất cấm trình ni trồng, bảo quản, chế biến, kiểm sốt nguồn nguyên liệu trước chế biến… nhằm tránh khả bị kiện - Tăng cường liên kết, hợp tác doanh nghiệp chuỗi ung ứng thủy sản xuất khẩu, xây dựng củng cố vị trung tâm doanh nghiệp chuỗi, tập hợp, xây dựng quan hệ liên kết hợp tác chặt chẽ sở hợp đồng với thành viên tham gia chuỗi nhằm phát triển xuất bền vững hàng thủy sản 3.3.2.2 Giải pháp hiệp hội ngành hàng thủy sản - Trước hết, cần nâng cao vai trò hội hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp, tăng cường hợp tác, phối hợp, liên doanh, liên kết chuỗi giá trị ngành hàng thủy sản, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp tranh chấp thương mại quốc tế Hỗ trợ tăng cường lực cho hiệp hội thủy sản Việt Nam bảo vệ lợi ích thành viên, có biện pháp phịng chống từ xa, thường xuyên chủ động theo dõi thị trường xuất xem 222 hàng hóa vào thị trường có nguy bị bán phá giá hay khơng để từ có điều chỉnh thích hợp - Các hiệp hội ngành hàng thủy sản cần tuyên truyền, phổ biến khuyến khích doanh nghiệp, người dân thực Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Theo đó, doanh nghiệp chế biến, xuất cần ký hợp đồng thu mua nguyên liệu với hộ nuôi xác nhận hợp đồng xuất để hợp tác bao tiêu đầu cho nông dân nhằm đảm bảo sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch thích ứng nhanh với chế thị trường, nâng cao khả truy xuất nguồn gốc từ giống vật tư đầu vào đến nguyên liệu thủy sản - Hội Nghề cá Việt Nam, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ thành viên, doanh nghiệp hợp tác phát triển, đôi với tăng cường quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm thủy sản, đặc biệt sản phẩm xuất khẩu; thường xuyên cung cấp thông tin thị trường khu vực giới cho doanh nghiệp người nuôi để chủ động sản xuất kinh doanh xuất - Để giải vấn đề lạm dụng hóa chất, kháng sinh nuôi trồng thủy sản hay bơm tạp chất vào sản phẩm thủy sản xuất khẩu, quan quản lý Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, Tổng cục Thủy sản nhằm kiểm soát, phát kịp thời đưa biện pháp "mạnh tay" cá nhân, doanh nghiệp vi phạm, chí buộc phải dừng xuất cơng bố rộng rãi để tẩy chay doanh nghiệp - Nghiên cứu việc thành lập số hiệp hội ngành nghề cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người nuôi, giúp người nuôi tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, tăng cường liên kết sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ xuất tất lĩnh vực đối tượng sản phẩm 223 - Nhà nước địa phương cần có chủ trương hình thành tập đồn sản xuất, kinh doanh lớn theo mơ hình tổ chức khép kín có tham gia nhà nước, ngân hàng, nhà đầu tư doanh nghiệp, thơng qua tổ chức, liên kết sở chế biến tiêu thụ gắn với vùng sản xuất nguyên liệu nhu cầu thị trường; khuyến khích doanh nghiệp chế biến làm trung tâm liên kết chuỗi giá trị, từ xây dựng liên minh sản xuất với người nuôi, doanh nghiệp sản xuất giống, thức ăn chăn nuôi đối tác cung cấp vật tư, dịch vụ hỗ trợ hay doanh nghiệp hậu cần nghề thủy sản, phát triển mối quan hệ hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Thí điểm, nhân rộng mơ hình người ni, người cung ứng vật tư doanh nghiệp chế biến xuất góp cổ phần nhằm tạo mối liên kết hữu chặt chẽ sản xuất, tiêu thụ chia sẻ rủi ro, lợi ích bên R&D Ngân hàng Công ty bảo hiểm DN sản xuất thức ăn Con giống DN sản xuất thuốc thủy sản Cơ quan chứng nhận chất lượng Phòng kiểm nghiệm độc lập Hợp đồng liên kết hỗ trợ Người nuôi trồng Doanh nghiệp chế biến xuất Liên kết Hợp đồng dịch vụ Nhà nhập Người tiêu dùng 224 Biểu 3.1 Mối liên kết bên chuỗi cung ứng thủy sản xuất Như vậy, việc tư theo chuỗi giá trị tạo sở để bên liên quan thảo luận, thương lượng chế lợi nhuận, đảm bảo sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, giá thành giảm, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Vấn đề quan trọng cần có chung tay Nhà nước, doanh nghiệp người dân tất khâu từ khai thác, mở rộng ngư trường, đến nuôi trồng thu mua sản phẩm phục vụ chế biến xuất 225 226 227 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát triển bền vững trở thành xu tất yếu mang tính tồn cầu, phát triển xuất bền vững có vai trị quan trọng phát triển bền vững kinh tế, đặc biệt nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, có độ mở thương mại lớn Việt Nam Xuất thủy sản ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam, đem nguồn thu ngoại tệ hàng tỷ đô la cho đất nước, đảm bảo việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội chung PTXK bền vững mặt hàng thủy sản yêu cầu, định hướng để thực mục tiêu phát triển xuất bền vững nói chung, đảm bảo hài hòa mục tiêu tăng trưởng kinh tế, BVMT tiến xã hội Để có sở khoa học vững cho việc đề xuất giải pháp, sách nhằm phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), luận án: “Phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)” triển khai thực đạt kết nghiên cứu có tính sau đây: Luận án tiến hành nghiên cứu, làm sáng tỏ lý luận chung phát triển bền vững, đưa khái niệm, nội dung phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản tiêu chí đánh giá phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản ba khía cạnh kinh tế, môi trường xã hội; xác định nhân tố quốc tế khu vực, việc tham gia Hiệp định CPTPP nhân tố nước tác động đến phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản, làm sở cho việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, sách nhằm phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam ... cứu luận án bối cảnh tham gia Hiệp định TPP (nay Hiệp định CPTPP): ? ?Phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)? ?? thực cần thiết,... triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) - Luận án đề xuất quan... phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản .47 1.2.1 Tiêu chí phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản mặt kinh tế 47 1.2.2 Tiêu chí phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản mặt môi trường

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan