1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU

73 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Xuất khẩu là “một trong ba chương trình kinh tế lớn, trọng điểm” được khẳng định trong các nghị quyết của Đảng, đã, đang và sẽ là mũi nhọn trong chiến lược hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của nước ta. Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu đã được triển khai thực hiện thành công tại nhiều nước, những kinh nghiệm quý của họ đã từng bước được áp dụng vào Việt Nam. Như vậy, không chỉ riêng Việt Nam mà bất cứ nước nào cũng phải đặt xuất khẩu vào vị trí xứng đáng và có vai trò dặc biệt quan trọng nhằm tăng trưởng kinh tế. Thị trường châu Âu, trong đó các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đang và sẽ là thị trường có những tiềm năng, thế mạnh và phù hợp với khả năng của Việt Nam mà chúng ta không thể không quan tâm, không thể không chú trọng nghiên cứu và lựa chọn. Các nước EU “là một cộng đồng mạnh, châu Âu không những là một trung tâm văn minh lâu đời của nhân loại, mà còn là lục địa luôn luôn có vai trò cực kỳ quan trọng trong mọi vấn đề chính trị, kinh tế, khoa học – công nghệ, văn hoá, an ninh và quân sự trên thế giới”. Như vậy, lựa chọn thị trường xuất khẩu sang châu Âu là sự lựa chọn của sự thông minh, của những tính toán có tính chiến lược không chỉ trong những năm đầu thế kỷ XXI mà còn ở những năm dài tiếp theo. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để Việt Nam có chỗ đứng thích hợp tại thị trường các nước châu Âu, mà chủ yếu là các nước EU? Đặc biệt, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU không chỉ là vấn đề cấp thiết có tính chiến lược lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trước mắt đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Chính vì lý do này mà em chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Kết cấu của chuyên đề: Ngoài Lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm những nội dung chính sau đây: Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 2008 Chương III: Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2020 Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Ngọc Sơn đã trực tiếp hướng dẫn chuyên đề, anh Phạm Thiên Hoàng và các cô chú Ban Nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế đã hướng dẫn, cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành chuyên đề này.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Lý luận chung xuất .3 1.1.1 Khái niệm xuất .3 1.1.2 Vai trò xuất .3 1.1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước 1.1.2.2 Xuất khai thác lợi so sánh cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất 1.1.2.3 Xuất có tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 1.1.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng kinh tế toàn cầu hội nhập phát triển 1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 1.2.1 Xuất trực tiếp 1.2.2 Xuất gián tiếp 1.3 Một số ảnh hưởng tới hoạt động xuất 1.4 Vai trò thị trường EU hàng hoá xuất Việt Nam 10 1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển EU 10 1.4.1.1 Sự hình thành Liên minh châu Âu .10 1.4.1.2 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động Liên minh châu Âu 12 1.4.1.3 Tình hình phát triển kinh tế Liên minh châu Âu 14 1.4.2 Quan hệ thương mại Việt Nam - EU 15 1.4.3 Vai trò thị trường EU hàng hoá xuất Việt Nam 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2000- 2008 21 2.1 Tổng quan thị trường EU 21 2.1.1 Quy mô thị trường 21 2.1.2 Tập quán thị hiếu tiêu dùng 24 2.1.3 Về kênh phân phối EU 26 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 28 2.2.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 28 2.2.2 Cơ cấu hàng hoá xuất hàng dệt may 32 2.2.3 Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may 34 2.3 Đánh giá chung 36 2.3.1 Những kết đạt .36 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 38 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM 2020 41 3.1 Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 41 3.1.1 Những hội thách thức xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU 41 3.1.1.1 Cơ hội xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU .41 3.1.1.2 Thách thức xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU 42 3.1.2 Dự báo nhu cầu thị trường EU 44 3.1.3 Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may sang thị trường EU 45 3.1.3.1 Phương hướng chung 45 3.1.3.2 Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU .46 3.1.3.3 Mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU .47 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 49 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 49 3.2.1.1 Biện pháp hỗ trợ .49 3.2.1.2 Biện pháp pháp lý 51 3.2.2 Giải pháp từ phía hiệp hội dệt may 53 3.2.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 54 3.2.3.1 Giải pháp chủ động thâm nhập thị trường 55 3.2.3.2 Giải pháp nâng cao thị phần 56 3.2.3.3 Giải pháp chi phí giá .58 3.2.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm .58 3.2.3.5 Giải pháp cơng nghệ vệ sinh an tồn sản phẩm, đảm bảo môi trường 59 3.2.3.6 Giái pháp xây dựng phát triển thương hiệu dệt may Việt Nam .60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức EU 13 Biểu đồ 2.1: Các tiêu kinh tế EU (theo thời giá 1995) 22 Bảng 2.1: Các trung tâm thu mua lớn EU 27 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường EU giai đoạn áp dụng hạn ngạch ( trước năm 2005) 29 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU năm 2001 - 2007 30 Bảng 2.3 Tình hình xuất số chủng loại hàng dệt may thị trường EU năm 2005- 2006 33 Bảng 2.4 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006 35 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007 36 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DN Doanh nghiệp EC Uỷ ban châu Âu ECSC Cộng đồng Than – Thép châu Âu EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm nước IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế TNCs Các công ty xuyên quốc gia USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Xuất “một ba chương trình kinh tế lớn, trọng điểm” khẳng định nghị Đảng, đã, mũi nhọn chiến lược hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nước ta Chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất triển khai thực thành công nhiều nước, kinh nghiệm quý họ bước áp dụng vào Việt Nam Như vậy, không riêng Việt Nam mà nước phải đặt xuất vào vị trí xứng đáng có vai trò dặc biệt quan trọng nhằm tăng trưởng kinh tế Thị trường châu Âu, nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) thị trường có tiềm năng, mạnh phù hợp với khả Việt Nam mà không quan tâm, không trọng nghiên cứu lựa chọn Các nước EU “là cộng đồng mạnh, châu Âu trung tâm văn minh lâu đời nhân loại, mà lục địa ln ln có vai trò quan trọng vấn đề trị, kinh tế, khoa học – cơng nghệ, văn hố, an ninh qn giới” Như vậy, lựa chọn thị trường xuất sang châu Âu lựa chọn thơng minh, tính tốn có tính chiến lược không năm đầu kỷ XXI mà năm dài Vấn đề đặt làm để Việt Nam có chỗ đứng thích hợp thị trường nước châu Âu, mà chủ yếu nước EU? Đặc biệt, xuất hàng dệt may sang thị trường EU không vấn đề cấp thiết có tính chiến lược lâu dài mà vấn đề cấp bách trước mắt phát triển kinh tế Việt Nam Chính lý mà em chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề: Ngoài Lời mở đầu kết luận, chuyên đề gồm nội dung sau đây: Chương I: Lý luận chung xuất hàng hóa cần thiết phải thúc đẩy xuất hàng hóa vào thị trường EU Chương II: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 - 2008 Chương III: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2020 Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Ngọc Sơn trực tiếp hướng dẫn chuyên đề, anh Phạm Thiên Hồng Ban Nghiên cứu sách hội nhập kinh tế quốc tế hướng dẫn, cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành chuyên đề CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Lý luận chung xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Xuất hoạt động ngoại thương, lịch sử phát triển có từ lâu đời ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu Ban đầu, hình thức đơn hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia Ngày phát triển mạnh biểu nhiều hình thức Trong xu tồn cầu hố hoạt động xuất diễn phạm vi rộng khắp hầu hết tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, đóng vai trò vơ quan trọng cấu kinh tế với tỉ trọng ngày cao 1.1.2 Vai trò xuất Hoạt động xuất ngày có vai trò quan trọng kinh tế, nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại quốc tế Nó nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia ngành, doanh nghiệp 1.1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ngày phải cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với bước phù hợp Nhưng nghiệp công nghiệp hố, đại hố đòi hỏi phải có số lượng vốn lớn để bước cải thiện kỹ thuật, nhập máy móc trang thiết bị tiên tiến đại Nguồn vốn không nhỏ để huy dộng số lượng vốn lớn điều không dễ dàng Do phải huy động từ hoạt động xuất Hoạt động xuất tạo nguồn thu cho ngân sách, tạo tiền đề cho hoạt động nhập khẩu, định quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế 1.1.2.2 Xuất khai thác lợi so sánh cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Dưới tác động xuất khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng có thay đổi mạnh mẽ Xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Trong điều kiện kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đủ tiêu dùng hoạt động xuất có bó hẹp phạm vi nhỏ khơng có bước tăng trưởng Nhưng trọng đến thị trường giới mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất hoat động xuất tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện: Xuất tạo điều kiện cho nước, ngành có liên quan phát triển: phát triển ngành sản xuất giầy dép ngành thuộc da, hố chất có điều kiện phát triển theo Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất tạo lợi kinh doanh quy mô Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản phẩm, mở rộng khả tiêu dùng quốc gia Xuất có vai trò thúc đẩy chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia Ngày khoa học phát triển phân công lao động sâu sắc, công ty đa quốc gia đặt chi nhánh khắp nơi giới để tiến hành sản xuất, tiêu thụ hàng hoá Như việc hàng hoá sản xuất nước tiêu thụ nhiều nước khác cho thấy tác động hoạt động xuất chun mơn hố sản xuất tạo điều kiện cho quốc gia khai thác cách triệt để lợi so sánh cạnh tranh để tìm kiếm lợi nhuận, tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách từ góp phần làm bình ổn cung cầu ngoại tệ 1.1.2.3 Xuất có tác động tích cực tới giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Sản xuất hàng xuất tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giải nạn thất nghiệp Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất cấu ngành nghề theo mở rộng tạo thêm nhiêù việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động cải thiện đời sống nhân dân Mặt khác xuất tạo ngoại tệ để nhập hàng hố mà nước khơng thể sản xuất sản xuất yếu phục vụ sống nhân dân Nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, công nghệ đại phục vụ sản xuất tạo lực cho ngành sản xuất nước phát triển 1.1.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng kinh tế toàn cầu hội nhập phát triển Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu, bản, hình thức ban đầu hoạt động kinh tế đối ngoại Từ thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển theo : du lịch, vận tải, bảo hiểm từ hình thành mối quan hệ qua lại khăng khít, quốc gia Hoạt động xuất nhập gắn kết sản xuất nước, khu vực với đẩy mạnh trình thể hoá 54 Thay đổi phương thức quản lý nhập Tăng cường sử dụng công cụ phi thuế “hợp lệ” hàng rào kĩ thuật, hạn ngạch, thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp Giảm dần tỉ trọng thuế nhập cấu nguồn thu ngân sách Khắc phục triệt để bất hợp lý sách bảo hộ, cân đối lại đối tượng bảo hộ Sửa đổi biểu thức cải cách công tác thu thuế để giảm dần, tiến tới xố bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu Với phương thức nhập hợp lí, đẩy mạnh nhập cơng nghệ nguồn từ EU Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại theo hướng xoá bỏ thủ tục phiền hà phấn đấu ổn định môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lâu dài Phấn đấu làm cho sách thuế, đặc biệt cho sách thuế nhập có định hướng qn để khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp tính tốn hiệu kinh doanh Giảm dần, tiến tới ngừng áp dụng lệnh cấm, lệnh ngừng nhập tạm thời Tăng cường tính đồng chế, sách; áp dụng mơ hình liên kết bên xây dựng đề án phát triển sản xuất xuất (doanh nghiệp liên kết với trường, viện nghiên cứu, tổ chức tài quan quản lý nhà nứơc) Hiệp định hợp tác Việt Nam – EU kí quy định chung chung thương mại hàng hoá Sau Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì triển khai, hai bên thấy phải có hiệp định chi tiết khơng lĩnh vực thương mại hàng hố mà sở hữu trí tụê, thương mại Việt Nam – EU, tương tự Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Nhà nứơc cần có sách cụ thể để phát triển hàng dệt may xuất sang thị trường EU Thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế tạo điều kiện 55 thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, Việt Nam phát triển sản xuất nội địa (phát triển kinh tế ngành kinh tế vùng), đồng thời nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam thị trường EU Đối với hàng xuất dệt may, có đặc thù riêng sản xuất xuất – ta chủ yếu làm gia cơng cho nước ngồi – nên hiệu thực tế thu từ sản xuất thấp (25% - 30% doanh thu) Hơn nữa, gia công theo đơn đặt hàng xuất theo kĩ thuật nước nên doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn bị động mẫu mã sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đây điểm yếu xuất hàng dệt may ta sang thị trường EU Nếu tiếp tục kéo dài tình trạng bất lợi cho Việt Nam Bởi vậy, Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích cho doanh nghiệp sản xuất (chứ cho doanh nghiệp gia cơng) làm ăn có hiệu doanh nghiệp sản xuất xuất trực tiếp sản phẩm sang EU thuộc ngành công nghiệp dệt may tiếp tục đầu tư vốn đổi công nghệ trình sản xuất để cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng EU, nâng cao chất lượng; tăng cường xuất theo phương thức mua đứt bán đoạn (mua nguyên liệu bán thành phẩm), giảm dần phương thức gia công xuất khẩu; đồng thời đẩy mạnh xuất trực tiêp sản phẩm có tỉ lệ nội địa hoá cao tiến tới xuất sản phẩm 100% nguyên liệu nước, nhằm nâng cao hiệu xuất mặt hàng Chúng ta thực tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, theo nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp Như vậy, – 10 năm tới, cấu hàng xuất Việt Nam sang thị trường EU chuyển mạnh theo hướng: tăng nhanh tỉ trọng 56 hàng chế biến, chế tạo giảm mạnh tỉ trọng hàng ngun liệu thơ Để có cấu hàng xuất tương lai, Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư theo chiều sâu để nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng tính độc đáo sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng nhằm tăng nhanh khối lượng nâng cao hiệu xuất sang thị trường EU Riêng doanh nghiệp lớn Nhà nước, Nhà nước cần có hỗ trợ vốn khuyến khích sử dụng cơng nghệ để tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao 3.2.2 Giải pháp từ phía hiệp hội dệt may Đẩy mạnh hoạt động Hiệp hội Dệt may, để Hiệp hội thực chỗ dựa cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Các hiệp hội cần có qui chế hoạt động rõ ràng qui củ, thường xuyên Trước việc nghiên cứu thị trường đưa thơng tin xác thị trường, đối tác cho doanh nghiệp Các vấn đề liên quan đến thị hiếu tiêu dùng, qui định nghiêm ngặt, tiêu chuẩn chất lượng Bên cạnh doanh nghiệp cần thông tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh để từ đưa chiến lược phát triển đắn cho công ty Việc cung cấp thơng tin thực thơng qua trang web, trung tâm tư vấn, đường dây điện thoại nóng Thứ hai, Hiệp hội dệt may Việt Nam cần tổ chức hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp ngành dệt may Việt Nam thị trường xuất trọng điểm Đồng thời xúc tiến xây dựng số thương hiệu tiếng mang tính quốc gia thị trường xuất khẩu, tổ chức hoạt động xâm nhập mạng lưới bán lẻ thị trường nước ngoài, đề xuất chế độ, chế, sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngành Cần tăng cường nữa, việc đưa doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào kì triển lãm hội 57 chợ thị trường EU, thị trường khác giới Thứ ba vai trò cầu nối trung gian, Hiệp hội cần nâng cao vai trò cầu nối trung gian nhằm tạo thống nhất, liên kết quan nhà nước ban hành sách doanh nghiệp Việt Nam Cuối cùng, Hiệp hội cần bảo vệ tất doanh nghiệp dệt may xuất bước thị trường giới Những tranh chấp, vướng mắc, kiện cáo vấn đề khó tránh khỏi doanh nghiệp Vì việc bảo vệ, đứng giàn hồ tất tranh chấp nhiệm vụ vô quan trọng với hiệp hội doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Suy cho cùng, việc đẩy mạnh đựơc xuất hàng hoá sang thị trường EU hay thị trường giới hay khơng việc doanh nghiệp, chiến lược cạnh tranh kinh doanh xuất doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải có sách thị trường, ngành hàng, phương thức kinh doanh hiệu Với triết lý đó, sau nghiên cứu thực trạng, đặc trưng thị trường EU tình hình xuất doanh nghiệp Việt Nam sang EU nay, đưa giải pháp phía doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường EU giai đoạn tới năm 2015 sau: 3.2.3.1 Giải pháp chủ động thâm nhập thị trường Các phương thức thâm nhập thị trường EU: Có nhiều phương thức mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để thâm nhập vào thị trường EU như: xuất qua trung gian, xuất trực tiếp, liên doanh, đầu tư trực tiếp Mỗi phương thức thâm nhập thị trường EU nói có ưu hạn chế riêng 58 Dù lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường số phương thức nêu doanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ yếu tố: dung lượng thị trường, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá …; cần phải nắm vững vận dụng linh hoạt nguyên tắc thâm nhập thị trường sau: (1) Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng EU (2) Hạ giá thành sản phẩm xuất sang thị trường EU (3) Đảm bảo thời gian giao hàng (4) Duy trì chất lượng sản phẩm Để doanh nghiệp có điều kiện vận dụng linh hoạt nguyên tắc thâm nhập thị trường EU nói trên, cần nhanh chóng thành lập hệ thống thu thập xử lý thông tin thương mại Hệ thống thông tin thương mại quốc gia nối với quan quản lý, doanh nghiệp mạnh Internet đảm bảo cung cấp kịp thời xác thơng tin thị trường EU cho doanh nghiệp để họ đẩy mạnh hoạt động buôn bán với EU, nâng cao khả dự báo định hướng thị trường quan chức nhà nước Lựa chọn phương thức thích hợp chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU Với đặc điểm kênh phân phối EU doanh nghiệp thực giải pháp sau để thâm nhập vào kênh phân phối này: Thứ nhất, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, tiềm lực kinh tế hạn chế nên liên kết với cộng đồng người Việt Nam châu Âu để đầu tư sản xuất xuất vào EU mặt hàng mà thị trường có nhu cầu lớn dệt may, hợp tác kinh doanh hình thức liên doanh 59 Thứ hai, doanh nghiệp lớn (thường doanh nghiệp nhà nước) có tiềm lực kinh tế mạnh hơn, liên doanh để trở thành công ty công ty xuyên quốc gia EU Thứ ba, từ năm 2015, kinh tế Việt Nam thay đổi mạnh, lúc doanh nghiệp lớn mạnh, đủ tiềm lực kinh tế để thâm nhập vào kênh phân phối EU theo phương pháp doanh nghiệp Nhật Bản năm 60 70 kỉ trước Nhưng doanh nghiệp ta sử dụng hình thức liên doanh với đối tác nước việc sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hố (có thể liên doanh với nhà sản xuất EU có uy tín, nàh sản xuất châu mà sản phẩm chủ yếu sang thị trường EU)… 3.2.3.2 Giải pháp nâng cao thị phần Để thâm nhập sâu hơn, DN cần lưu ý nhìn nhận từ góc độ cầu thị trường EU sức mua, thị hiếu, tính đa dạng phân khúc thị trường, dân số , điều quan trọng nhận thức khả thích ứng Tham gia XK sang thị trường này, DN phải nhanh chóng thay đổi nhận thức, không buôn bán theo kiểu lẻ, sỉ, mà phải thích ứng theo tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi Đồng thời, DN nên tích cực tiếp cận thơng tin, đúc rút kinh nghiệm từ học ngành dệt may, nước quốc tế, để tổ chức lại sản xuất Thực chun mơn hố sản phẩm xác định quy mô sản xuất doanh nghiệp lớn theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty đủ mạnh tài chính, cơng nghệ, khả điều hành nhằm đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời trọng khuyến khích phát triển sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hoá (sản phẩm phổ biến với nhiều màu sắc, hoa văn kiểu cách, chủng loại vật liệu thích hợp), thực chế linh hoạt sản xuất nhằm thích nghi với thay đổi biến động thị trường như: thay đổi mẫu mã, sản xuất đơn hàng 60 nhỏ, ứng dụng công nghệ cải tiến kỹ thuật, để tăng suất lao động tăng khả cạnh tranh sản phẩm Tiếp tục phát triển mạng lưới tiêu thụ để chiếm lĩnh thị trường, Tổng công ty dệt may (VINATEX) đầu mối tập hợp doanh nghiệp dệt may nước để hình thành hệ thống cửa hàng - siêu thị kinh doanh hàng thời trang dệt may, trước hết mở thành phố lớn để vài năm tới hệ thống cửa hàng siêu thị có mặt hầu hết tỉnh thành, thành phố lớn nước lan rộng thị trường nhập Cuối cùng, Các doanh nghiệp cần phân khúc thị trường nhóm khách hàng mục tiêu Thực tế, dệt may xuất Việt Nam tập trung vào nhóm khách hàng trung bình ( 60%) với đặc tính sử dụng mặt hàng có chất lượng trung bình với giá hợp lý Đây chiến lược hoàn toàn phù hợp với lực cạnh tranh mặt hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên nhược điểm chiến lược thương hiệu hàng dệt may Việt Nam tuơng lai khơng có giá trị cao Giải pháp giải vấn đề là: (1) xây dựng số thị trường ngách vào đặc trưng riêng sản phẩm thị truờng hàng dệt thổ cẩm, hàng lụa tơ tằm,và hàng thêu, ren Với thị trường này, nhóm khách hàng tập trung chủ yếu nhóm khách hàng cao cấp, số lượng sản phẩm tiêu thụ thấp so với sản phẩm đại trà, song doanh thu đem lại đáng kể Đặc biệt tương lai, phát triển tốt thị trường ngách này, nắm gần độc quyền loại sản phẩm đó; (2) Tiếp tục trì, giữ vững thị phần thị trường nhóm khách hàng truyền thống Việt Nam, sản xuất tập trung vào sản phẩm mang tính đại trà, tiện dụng dễ sử dụng nâng chất lượng sản phẩm 3.2.3.3 Giải pháp chi phí giá Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư hoàn chỉnh vào cụm Công nghiệp Dệt may theo hướng tập trung vào lĩnh vực dệt - nhuộm, đầu tư hoàn tất khâu vải phụ liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho may xuất nhằm tiến tới tăng tỷ lệ 61 nội địa hoá sản phẩm may mặc xuất từ 30% lên 60%, giảm dần tỷ lệ hàng gia cơng; Bên cạnh đó, đầu tư mở rộng sản xuất địa phương có tiềm năng, có nguồn nhân lực dồi dào; phối hợp liên doanh - liên kết giúp đỡ địa phương phát triển ngành dệt may thực đơn hàng lớn; hỗ trợ doanh nghiệp may địa phương đẩy mạnh xuất vào thị trường Bên cạnh việc phát triển thị trường, ngành dệt may cần đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư chuyển tiếp, dự án di dời, dự án đầu tư để tăng lực sản xuất khả cạnh tranh, đặc biệt dự án sản xuất vải, dự án sản xuất nguyên phụ liệu Năm 2008, tập trung xây dựng hai trung tâm nguyên phụ liệu huyện Đông Anh (Hà Nội) Thủ Đức (TPHCM) Thiếp lập chi nhánh nhỏ sản xuất gia công thị trường nhập với số lượng nghệ nhân, nhà thiết kế.nhằm chấp nhận đặt may gia công theo yêu cầu khách hàng với giá cao phù hợp với chi phí bỏ (đây giải pháp thực đánh mạnh vào nhóm khách hàng tiêu dùng sản phẩm may mặc cao cấp, họ thường không coi trọng đến giá cả, mà sẵn sàng bỏ tiền mua sản phẩm độc đáo có giá trị cao.) Ngồi hình thức marketing cho thương hiệu, sức cạnh tranh quốc gia 3.2.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thay đổi chiến lược kinh doanh mình, từ cạnh tranh đơn nguồn lao động rẻ sang cạnh tranh giá trị gia tăng (cạnh tranh chất lượng dịch vụ) Với đặc trưng riêng xu hướng tiêu dùng khách hàng EU đặc biệt quan tâm tới chất lượng thời trang hai loại sản phẩm Nhiều yếu tố thời trang lại mang tính định cao nhiều so với giá Đối với hai mặt hàng này, nhu cầu thay đổi nhanh chóng, đặc biệt mẫu mã Bên cạnh đó, nhược điểm hàng dệt may Việt Nam thiếu nhạy bén thời trang, đa dạng chủng lọai hàng hóa xuất mẫu mã sản phẩm chưa thực có yếu tố 62 thời trang Do vậy, để tăng sức cạnh tranh sản phẩm, cần sâu nghiên cứu việc nâng cao chất lượng sản phẩm : Cần tận dụng đặc trưng riêng từ nguồn lực cơng nhân có tay nghề khéo léo, chất liệu vải tơ tằm, thổ cẩm, thêu, ren người nứoc ưa chuộng để từ xây dựng nên lợi cho riêng sản phẩm cách kết hợp yếu tố đặc trưng riêng Việt Nam xu hướng tiêu dùng thị trường để tạo nên sản phẩm Phát triển nguồn nhân lực thiết kế trẻ tạo cho họ hội tiếp cận với thời trang thị trường hướng tới như: đưa sinh viên có hội học tập số nước cộng đồng chung EU.Tổ chức buổi trình diễn thời trang nhằm tôn vinh sức sáng tạo nhà thiết kế trẻ vinh danh thương hiệu hàng dệt may Việt Nam thị trường EU 3.2.3.5 Giải pháp cơng nghệ vệ sinh an tồn sản phẩm, đảm bảo môi trường Cần nhập công nghệ thiết bị dệt may tiên tiến giới phục vụ tốt cho công đoạn in, nhuộm hoàn tất sản phẩm Nghiên cứu nhập nguồn nguyên liệu vải mộc từ nước có sẵn ấn Độ, Pakistan từ sản xuất sản phẩm vải cao cấp đáp ứng nhu cầu ngành may Đây vấn đề quan trọng việc nâng cao sức cạnh tranh mặt chất lượng cho sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Hơn nữa, việc Việt Nam sản xuất loại vải cao cấp, với nhiều tổ hợp sản xuất lớn với công nghệ đại, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000, ISO 14000 SA 8000 thúc đẩy hãng lớn Hoa Kỳ với thương hiệu tiếng đến đặt hàng với số lượng lớn lâu dài 3.2.3.6 Giái pháp xây dựng phát triển thương hiệu dệt may Việt Nam Ban đầu lấy chiến lược phát triển thương hiệu từ nội địa, thiết lập hệ 63 thống bán hàng từ nội địa Từ đó, nhằm gây lòng tin với người tiêu dùng nội địa lẽ, thương hiệu, sản phẩm xuất tiếng phải người tiêu dùng nước ưa chuộng tin tưởng Khi đó, hội để phát triển thương hiệu thị trường khác dễ dàng mạnh mẽ Kết hợp liên doanh với v cơng ty thời trang tiếng thị truờng nhập (EU) nhằm tạo móc xích mối quan hệ tận dụng thương hiệu đối tác để bước nâng cao sức cạnh tranh thương hiệu Thơng qua đàm phán, đưa quyền lợi cho hai bên thâm nhập sản phẩm vào thị trường chéo, hay kết hợp tạo sản phẩm chung mang đặc trưng hai thị trường VN EU Sau trực tiếp tiếp xúc với khách hàng không đơn xuất thông qua trung gian Thực họat động quảng cáo mang tính chất trọng điểm, thay quảng cáo cách đại trà Các doanh nghiệp cần đưa thương hiệu sản phẩm lên tờ tạp chí thời trang tiếng, tạp chí chuyên ngành hay trang web liên quan (đây yếu tố phù hợp với thị trường hướng tới, mà ngành công nghệ thông tin, truyền thơng nước giới nói chung, nước EU nói riêng phát triển mạnh mẽ) Cuối cùng, để hoàn thiện giải pháp nâng cao thương hiệu, doanh nghiệp cần phải thực đăng kí dãn nhãn mác rõ ràng, tiến hành việc công nhận tiêu chuẩn chất lượng (ISO 9000), tiêu chuẩn sinh thái (EMAS), tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (SA 8000) nhằm tạo lòng tin lớn lòng người tiêu dùng Như vây, việc có đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường EU hay thị trường giới hay không không công việc Nhà nước mà việc doanh nghiệp Sự hỗ trợ Nhà nước cần thiết Nhà nước làm thay doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp, sở sách biện pháp hỗ trợ Nhà nước, phải 64 có sách thị trường, ngành hàng, phương thức kinh doanh hiệu riêng 65 KẾT LUẬN Việt Nam thu thành tựu có ý nghĩa xuất dệt may, đưa xuất dệt may trở thành động lực giúp Việt Nam đạt tới trình độ phát triển Những thành tựu thể qua phát triển ổn định với tỷ trọng lớn 10 năm qua hàng xuất Việt Nam thị trường EU, đặc biệt sau gia nhập WTO tháng 11/2006, Việt Nam có nhiều hội để đa dạng hoá thị trường xuất Tuy nhiên, bên cạnh tác động “ngoại sinh” nhu cầu nhập giới tăng đáng kể, tác động “khả cạnh tranh” đóng vai trò quan trọng thúc đẩy xuất dệt may, điều với Việt Nam Đối với ngành xuất dệt may, thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam vào thị trường giới nói chung sang thị trường EU nói riêng, Việt Nam cần tiếp tục trì lợi so sánh trung hạn Tuy nhiên, Việt Nam cần tăng tỉ lệ giá trị gia tăng mặt hàng xuất thông qua đầu tư vào người, vốn công nghệ, đặc biệt bối cảnh hậu gia nhập WTO Nếu không, Việt Nam tụt lại chiến cạnh tranh tồn cầu khó cải thiện vị kinh tế trường quốc tế 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH David Begg Paul A.Samuelson, Kinh tế học, NXB Giáo dục (1995) Chu Văn Cấp ( chủ biên ), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 2003 Cơng ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại, Dệt may Việt Nam : Cơ hội thách thức, NXB Chính trị quốc gia (2004) Vũ Trọng Lâm ( chủ biên ), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia (2006) Nguyễn Văn Nam ( chủ biên ), Phát triển kinh tế thị truờng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia (2006) TS Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Thị trường EU – Các quy định pháp lý liên quan đến sách sản phẩm marketing xuất khẩu, NXB Lao động - xã hội Viện Nghiên cứu, quản lý kinh tế trung ương, Xuất Việt Nam vào thị trường EU – Tổng quan đáng giá theo cách tiếp cận tỷ trọng thị trường khơng đổi (CMS), NXB Tài (2007) Viện Nghiên cứu, quản lý kinh tế trung ương, Báo cáo sách, Xuất vào thị trường EU- Trở ngại khuyến nghị sách, NXB Tài (2007) PGS.TS Vũ Chí Lộc (chủ biên), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Âu, NXB Lý luận trị (2004) 67 B BÁO, TẠP CHÍ Mai Hồi Anh, Chiến lược Châu EU triển vọng quan hệ Việt Nam EU năm đầu kỉ XXI, Nghiên cứu Châu Âu, số 1,2005 TSKH Trần Nguyên Tuyên, Một số đặc điểm thị trường EU khả mở rộng xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường này, Nghiên cứu Châu Âu, số 6,2001 Đoàn Tất Thắng, Những rào cản doanh nghiệp Việt Nam xuất vào thị trường EU, Nghiên cứu Châu Âu, số 5,2005 Thái Quang, Kim ngạch dệt may Việt Nam bứt phá 2007, Tạp chí số kiện, số 12.2007 C MỘT SỐ TRANG WEB www.mot.gov.vn www.mpi.gov.vn www.vcci.com.vn www.vneconomy.com.vn www.vnagency.com.vn www.cieme.org.vn www.europa.eu.int www.vnespress.net www.weforum.org 10 www.worldbank.org 11 http://www.mofa.gov.vn 12 http://www.marketnews.vn 13 http://www.doanhnghiep24g.com.vn 14 http://www.hptrade.com.vn 68

Ngày đăng: 15/06/2018, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w